1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

99 1,9K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 9,83 MB

Nội dung

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn khủng hoảng, có phạm vi ảnhhưởng và lan rộng đến tất cả các nước trên thế giới - nền kinh tế Việt Nam cũng khôngthể tránh khỏi ảnh hưởng của sự khủng hoảng đó, theo dự đoán của các chuyên gia hàngđầu trên thế giới trong lĩnh vực kinh tế dự đoán sẽ một thời gian dài nữa nền kinh tế thếgiới mới thoát khỏi giai đoạn suy thoái và phục hồi này

Khủng hoảng và suy thoái ảnh hưởng trực tiếp đến mọi mặt của đời sống xã hội,trong lĩnh vực xây dựng cũng không thể tránh khỏi và ngày càng trầm trọng hơn với hàngloạt các dự án bất động sản bị đứng, trì hoãn trong thời gian dài hoặc hoạt động cầmchừng vì thiếu vốn, giá đất, giá nhà chung cư bán gần như sát giá vốn cũng có ít ngườimua, bên cạnh đó người tiêu dùng cũng ngày càng khó tính - tính toán cân nhắc hơntrong việc mua sắm và đầu tư, xây dựng vào lĩnh vực này

Là một Công ty chuyên cung cấp - phân phối độc quyền các sản phẩm vật liệu xâydựng được sản xuất và nhập khẩu hoàn toàn từ Hàn Quốc Công ty Cổ Phần Phú KhangGia cũng không tránh khỏi tình trạng này Đặc biệt hiện nay Công ty còn có rất nhiều sựcạnh tranh từ các đối thủ cùng ngành Để có thể tồn tại và phát triển được trong môitrường cạnh tranh khốc liệt nhất là trong thời kỳ suy thoái này, đòi hỏi Công ty cần phảixây dựng một chiến lược kinh doanh rõ ràng cụ thể, và chọn cho mình một hướng đi

đúng đắn là một điều rất cần thiết chính vì lý do này tôi xin chọn đề tài: ”HOÀN

THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA” để làm chuyên đề tốt nghiệp của

mình

Do kiến thức còn hạn chế thêm vào đó là sự thiếu kinh nghiệm trong thực tiễn nênchắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa thầy cô, bạn bè để em có những kiến thức vững chắc và hoàn thiện hơn

Trang 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

Qua một số khái niệm của các nhà kinh tế học vào giữa thế kỉ 20 ta nhận thấy rằng

đó là những khái niệm khá trừu trượng, các quan niệm đó không hoàn toàn giống nhau,khái niệm chiến lược chỉ tồn tại trong đầu óc, trong suy nghĩ của những ai thật sự có quantâm đến chiến lược, đó là những phát minh sáng tạo của nhà chiến lược về cách thức, biệnpháp hành động trong tương lai của Doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu quantrọng nhất, cơ bản nhất một cách có hiệu quả và thiết thực nhất trong việc kinh doanh.Tóm lại, chiến lược là một kế hoạch trong đó phải bao gồm các yếu tố sau:

- Mục tiêu cần phải đạt được trong tương lai dài hoặc tương đối dài (3 năm, 5 năm )

- Các quyết định về biện pháp thực hiện chiến lược, đó là cách thức chủ yếu để đạtđược mục tiêu

- Những chính sách chủ yếu để thu hút các nguồn lực, phân bổ và sử dụng tối ưu cácnguồn lực sẵn có

- Tất cả các nội dung trên phải được xây dựng trong khuôn khổ môi trường cạnhtranh sôi động và các yếu tố bên ngoài đã được dự kiến trước

Trang 3

- Tính định hướng của chiến lược nhằm đảm bảo cho Doanh nghiệp phát triển liêntục vững chắc trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động Tuy nhiên viêc kếthợp mục tiêu chiến lược và mục tiêu tình thế trong quản trị chiến lược là yêu cầu thật sựcần thiết để đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh.

- Các quyết định chiến lược phải được tập trung về cấp lãnh đạo cao nhất của Doanhnghiệp, mới có thể đảm bảo tính chuẩn xác của quyết định dài hạn (về sản phẩm, thịtrường, đầu tư, đào tạo,…) và sự bí mật về thông tin và cạnh tranh trên thị trường

- Chiến lược luôn có tư tưởng tiến công để dành ưu thế trên thương trường

- Chiến lược phải được hoạch định và thực thi trên sự phát hiện các cơ hội kinh doanh

và nhận thức được lợi thế so sánh của Doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả kinh doanhcao nhất

2.Vai trò của chiến lược

Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gây gắt, một Doanh nghiệp muốn thànhcông phải có một chiến lược kinh doanh cụ thể, các nhà lãnh đạo Doanh nghiệp phải nắmbắt được xu thế đang thay đổi trên thị trường, tìm ra được nhân tố then chốt cho thànhcông, biết khai thác những ưu thế sẵn có của Doanh nghiệp, hiểu được điểm yếu còn tồntại của Doanh nghiệp, hiểu được đối thủ cạnh tranh, biết được mong muốn của kháchhàng, biết cách tiếp cận với thị trường từ đó mới đưa ra được những quyết định đầy sángtạo nhằm triển khai các hoạt động hoặc cắt giảm bớt hoạt động ở những thời điểm và địabàn nhất định Chính những cố gắng trên để nhằm đưa ra được những chiến lược kinhdoanh tối ưu, nó có tác dụng cụ thể đến các chức năng cơ bản của kinh doanh là :

- Cung cấp cho Doanh nghiệp một phương hướng kinh doanh cụ thể, có hiệu quả,làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động chức năng của Doanh nghiệp Giúp cho Doanh

Trang 4

nghiệp phát huy lợi thế cạnh tranh, tăng cường sức mạnh cho Doanh nghiệp, phát triểnthêm thị phần.

- Giúp cho Doanh nghiệp hạn chế được nhũng bất trắc rủi ro đến mức thấp nhất, tạođiều kiện cho Doanh nghiệp kinh doanh ổn định lâu dài và phát triển không ngừng

II CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC:

Sự hình thành các loại chiến lược theo căn cứ này trong thực tế rất đa dạng và phongphú tùy theo trạng thái của mỗi Doanh nghiệp mà triển khai chiến lược của mình Tuynhiên các chiến lược này thường được xây dựng và mô phỏng theo các chiến lược chuẩn.Hiện nay có các loại chiến lược chuẩn sau:

Bảng Chuyên đề tốt nghiệp 1.1: Chuyên đề tốt nghiệp Các Chuyên đề tốt nghiệp loại Chuyên đề tốt nghiệp chiến Chuyên đề tốt nghiệp lược Chuyên đề tốt nghiệp phổ Chuyên đề tốt nghiệp biến Chuyên đề tốt nghiệp

CHIẾN

LƯỢC

CÁC YẾU TỐ LỰA CHỌN Sản phẩm Thị trường

Ngành sản xuất

Trang 5

(Nguồn: Tạp chí phát triển kinh tế)

Chiến lược tăng trưởng tập trung: là các chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào

việc cải thiện các sản phẩm, dịch vụ hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi bất kỳyếu tố nào khác Khi theo đuổi chiến lược này Doanh nghiệp cần hết sức cố gắng để khaithác mọi cơ hội có được về các sản phẩm hiện đang sản xuất hoặc các thị trường hiệnđang tiêu thụ bằng cách thực hiện tốt hơn các công việc mà họ đang tiến hành Lợi thếcủa chiến lược tăng trưởng tập trung là cho phép Doanh nghiệp tập hợp được mọi nguồnlực vào các hoạt động sở trường và truyền thống của mình để khai thác điểm mạnh.Chiến lược tăng trưởng tập trung có thể triển khai theo 3 hướng sau:

Trang 6

+ Chiến lược thâm nhập thị trường: là tìm cách tăng trưởng các sản phẩm hiện

đang sản xuất trong khi vẫn giữ nguyên thị trường hiện đang tiêu thụ và công nghệ hiệnđại Chiến lược này đòi hỏi Doanh nghiệp phải thông qua các nỗ lực mạnh mẽ vềmarketing như chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách khuyến mãi nhằm tăngsức mua của khách hàng hiện có và tăng thêm khách hàng mới

Tuy nhiên, chiến lược này chỉ áp dụng đạt kết quả khi thị trường hiện tại chưa bãohòa, thị phần của các đối thủ cạnh tranh đang giảm sút và Doanh nghiệp hiện đang cóđược một lợi thế cạnh tranh, đồng thời tốc độ của doanh thu phải cao hơn tốc độ tăng chiphí tối thiểu Với chiến lược này có thể giúp Doanh nghiệp tăng sức mua sản phẩm củakhách hàng hoặc lôi kéo khách hàng của các đối thủ cạnh tranh

+ Chiến lược phát triển thị trường: là tìm cách tăng trưởng bằng con đường thâm

nhập vào các thị trường mới để tiêu thụ các sản phẩm hiện đang sản xuất tại Doanhnghiệp Hướng chiến lược này đòi hỏi Doanh nghiệp phải có được một hệ thống kênhphân phối năng động và thật sự đạt hiệu quả, đặc biệt là phải có đầy đủ các nguồn lực đểđẩy mạnh hoạt động này như vốn, nhân lực, kinh nghiệm…, đồng thời Doanh nghiệpcũng phải có điều kiện năng lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường mới

+ Chiến lược phát triển sản phẩm: là tìm cách tăng trưởng thông qua phát triển các

sản phẩm mới để tiêu thụ trong các thị trường mà Doanh nghiệp đang hoạt động, các sảnphẩm mới này có thể do Doanh nghiệp tự sản xuất hoặc sản xuất theo hợp đồng, hoặcDoanh nghiệp nhập từ bên ngoài bằng cách sáp nhập hoặc mua lại mô hình của một hãngkhác Chiến lược này đòi hỏi Doanh nghiệp phải có khả năng mạnh về nghiên cứu vàcông nghệ phát triển trong thời đại ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹthuật, các sản phẩm thường có chu kỳ ngắn do sản phẩm mới do các Công ty đầu tư

Trang 7

nhanh chóng xuất hiện, do vậy hướng chiến lược này cho phép Doanh nghiệp tạo ra đượcthị trường mới ngay trong thị trường hiện tại.

III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC:

Hình 1.2: Chuyên đề tốt nghiệp Sơ Chuyên đề tốt nghiệp đồ Chuyên đề tốt nghiệp các Chuyên đề tốt nghiệp bước Chuyên đề tốt nghiệp xây Chuyên đề tốt nghiệp dựng Chuyên đề tốt nghiệp và Chuyên đề tốt nghiệp thực Chuyên đề tốt nghiệp hiện Chuyên đề tốt nghiệp chiến Chuyên đề tốt nghiệp lược

Các bước của tiến trình xây dựng chiến lược có ảnh hưởng lẫn nhau và có thể diễn rađồng thời một lúc Khi các nhà quản trị tập trung vào một bước cấu thành cụ thể nào đóthì tất cả các thành phần khác phải được xem xét trước khi quyết định

1 Phân tích môi trường:

Phân tích môi trường sẽ cho một cách nhìn bao quát về các điều kiện khách quan cóthể đưa đến những khó khăn, thuận lợi gì cho công việc kinh doanh của Doanh nghiệp

Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược

Phân tích môi trường

Xác định chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu

Thực hiện chiến lược

Đánh giá kiểm tra việc tổ chức thực hiện chiến lược

Trang 8

Vì vậy, các yếu tố môi trường có ảnh hưởng sâu rộng đến việc xây dựng chiến lược Môitrường tổng quát mà tổ chức gặp phải có thể chia thành ba mức độ, có liên hệ với nhau,

đó là môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp và hoàn cảnh tác nghiệp, được thể hiệnqua bảng sau:

Bảng Chuyên đề tốt nghiệp 1.3: Chuyên đề tốt nghiệp Mối Chuyên đề tốt nghiệp liên Chuyên đề tốt nghiệp hệ Chuyên đề tốt nghiệp giữa Chuyên đề tốt nghiệp các Chuyên đề tốt nghiệp mức Chuyên đề tốt nghiệp độ Chuyên đề tốt nghiệp của Chuyên đề tốt nghiệp môi Chuyên đề tốt nghiệp trường Chuyên đề tốt nghiệp tổng Chuyên đề tốt nghiệp quát

Môi trường vĩ mô:

(Gồm các yếu tố nằm ở bên ngoài

tổ chức, định hình và có ảnh

hưởng đến các môi trường tác

nghiệp và nội bộ, tạo ra các cơ hội

và nguy cơ đối với tổ chức)

Môi trường tác nghiệp:

(Gồm các yếu tố nằm ở bên ngoài

tổ chức, định hình và có ảnh hưởng đến

các môi trường tác nghiệp và nội bộ, tạo

ra các cơ hội và nguy cơ đối với tổ chức)

Trang 9

a) Môi trường vĩ mô:

Phân tích môi trường vĩ mô giúp Doanh nghiệp trả lời một phần câu hỏi Doanhnghiệp đang trực diện với những gì? Có nhiều vấn đề khác nhau về môi trường vĩ mônhưng có thể chỉ chọn 5 vấn đề cơ bản sau:

 Các yếu tố kinh tế: đây là một trong những nhân tố có vai trò quan trọng hàngđầu và ảnh hưởng có tính quyết định đến hoạt động kinh doanh của một Doanh nghiệp.Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệpthường là các giai đoạn phát triển trong chu kỳ kinh tế, nguồn cung cấp tiền, xu hướngGNP, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, chính sách tiền tệ, mức độ thất nghiệp, kiểm soátgiá, cán cân thanh toán… vì các yếu tố này tương đối rộng nên các Doanh nghiệp cầnphân tích chọn lọc để nhận biết các tác động của nó là cơ hội hay nguy cơ đối với Doanhnghiệp

 Yếu tố Chính phủ và chính trị: việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh haykhông hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố pháp luật và nền chính trị của nước đó Các quyđịnh về chống độc quyền, các luật về bảo vệ môi trường, các sắc luật về thuế, các chế độđãi ngộ đặc biệt, các quy định trong lĩnh vực ngoại thương, quy định về thuê mướn vàkhuyến mãi, mức độ ổn định của Chính phủ sẽ tạo ra sự ưu tiên hay kiềm hãm sự pháttriển của từng ngành, từng vùng kinh tế cụ thể, do đó sẽ tác động trực tiếp đến kết quả vàhiệu quả kinh doanh của các Doanh nghiệp thuộc các ngành, vùng kinh tế nhất định

 Yếu tố văn hóa xã hội: văn hóa xã hội ảnh hưởng một cách chậm chạp, songcũng rất sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh của mọi Doanh nghiệp Các vấn đề

về mức sống, phong cách sống, ước vọng về nghề nghiệp, tính tích cực về tiêu dùng, tỷ lệtăng dân số, dịch chuyển dân cư, xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí…

có ảnh hưởng sâu sắc đến cơ cấu của cung cầu trên thị trường kinh doanh

 Yếu tố tự nhiên: các nhân tố tự nhiên bao gồm các nguồn lực tài nguyên thiênnhiên có thể khai thác, các điều kiện về địa lý, tình trạng ô nhiễm môi trường, sự thiếu

Trang 10

hụt năng lượng, đều ảnh hưởng đến hoạt động của Doanh nghiệp song với mỗi loạihình kinh doanh, cũng như mỗi yếu tố khác nhau thì có mức ảnh hưởng khác nhau.

 Yếu tố kỹ thuật - công nghệ: trong phạm vi môi trường kinh doanh, nhân tố kỹthuật – công nghệ cũng đóng góp vai trò quan trọng, mang tính chất quyết định đối vớihoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Tuy nhiên xu thế ảnh hưởng của nhân

tố này đối với các ngành, các Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh khác nhau nên phảiphân tích tác động trưc tiếp của nó đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp thuộcngành cụ thể nhất

b) Môi trường tác nghiệp:

 Các đối thủ cạnh tranh: sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quantrọng đối với mỗi Doanh nghiệp Các Doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh

để nắm bắt và hiểu được các biện pháp phản ứng và hành động của họ Tuy nhiên, cầnchú ý rằng mức độ ảnh hưởng của các đối thủ ở cùng khu vực thị trường bộ phận mới ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của nhau Phạm trù thị trường bộ phận rộng hay hẹp lạitùy thuộc vào đặc điểm của sản phẩm dịch vụ và các điều kiện địa hình, giao thông, cơ sở

hạ tầng…

 Khách hàng: là một bộ phận không thể tách rời trong môi trường cạnh tranh củaDoanh nghiệp, sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản có giá trị cao nhất của Doanhnghiệp Sự tín nhiệm đó đạt được do biết thỏa mãn tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của kháchhàng so với đối thủ cạnh tranh Khách hàng của Doanh nghiệp có thể là người tiêu dùngtrực tiếp và cũng có thể là Doanh nghiệp thương mại Khi khách hàng là Doanh nghiệpthương mại thì quyền mặc cả của họ phụ thuộc vào các nhân tố cụ thể như khối lượngmua hàng, tỷ trọng chi phí đầu vào của người mua, khả năng kiếm lợi nhuận của ngườimua… Vì vậy, Doanh nghiệp cần nắm bắt những vấn đề này để có quyết định thích hợp

Trang 11

Trong lĩnh vực kinh doanh, khách hàng (người mua) có tương đối nhiều thế mạnhkhi họ có các điều kiện sau:

+ Lượng hàng người mua chiếm tỷ lệ lớn như thế nào trong khối lượng hàng hóabán ra của người bán

+ Việc chuyển sang mua hàng của người khác không gây nhiều tốn kém

+ Người mua đưa ra nhiều tín hiệu đe dọa đáng tin cậy là sẽ hội nhập với các bạnhàng cung ứng

+ Sản phẩm của người bán ít ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của người mua

Vì thế các Doanh nghiệp cần phải lập các bảng phân loại, phân tích khách hàng hiệntại và tương lai, các thông tin thu thập từ bảng phân loại này là cơ sở định hướng quantrọng cho việc hoạch định kế hoạch, chiến lược kinh doanh

 Người cung ứng: các Doanh nghiệp cần phải quan hệ với các tổ chức cung cấpcác nguồn hàng khác nhau như: vật tư, thiết bị, lao động và tài chính Bao gồm:

+ Những người bán vật tư, thiết bị,… họ có ưu thế là tìm kiếm lợi nhuận tối đa bằngcách tăng giá, giảm chất lượng sản phẩm hoặc đưa ra các dịch vụ đi kèm yếu tố mua đểtăng thế mạnh của mình từ đó có thể chèn ép hay tạo thuận lợi cho Doanh nghiệp trongquá trình thu mua vật tư, thiết bị,…

+ Những nhà cung ứng tài chính, bất cứ một Doanh nghiệp nào trong hoạt động sảnxuất kinh doanh, trong những thời điểm nhất định kể cả Doanh nghiệp làm ăn có lãi đềuphải vay vốn tạm thời từ các tổ chức Nguồn tiền vốn này có thể được nhận bằng cáchvay ngắn hạn, dài hạn, hoặc phát hành cổ phiếu, trái phiếu (điều này chỉ dành cho Công

ty cổ phần) Khi các Doanh nghiệp tiến hành phân tích về các tổ chức cung ứng tài chínhthì trước hết phải xác định vị thế của mình so với các thành viên khác

+ Nguồn lao động cũng là phần chính yếu của môi trường cạnh tranh của Doanhnghiệp Khả năng thu hút và giữ được các thành viên có năng lực là tiền đề bảo đảm

Trang 12

thành công cho Doanh nghiệp, các yếu tố chính để đánh giá là trình độ đào tạo và chuyênmôn của họ, mức độ hấp dẫn tương đối của Doanh nghiệp với tư cách là người sử dụnglao động và mức tiền công phổ biến.

 Đối thủ tiềm ẩn: là các đối thủ mới tham gia kinh doanh, họ đưa vào khai tháccác năng lực sản xuất mới với mong muốn giành được thị phần và các nguồn lực trên thịtrường Mức độ tác động của các Doanh nghiệp này đối với hoạt động kinh doanh củaDoanh nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào sức mạnh cạnh tranh của các Doanh nghiệp đónhư quy mô, công nghệ chế tạo,… Chính vì vậy, Doanh nghiệp khi xây dựng chiến lượckinh doanh cần phân tích kỹ sự ảnh hưởng của nhân tố này đối với hoạt động của Doanhnghiệp

 Sản phẩm thay thế: sức ép của các sản phẩm thay thế làm hạn chế khả năng làm

ra lợi nhuận của sản phẩm hiện có và thu hẹp thị phần của Doanh nghiệp, đẩy sản phẩmhiện có nhanh đến thời kỳ suy thoái Nếu không chú ý đến các sản phẩm tiềm ẩn, Doanhnghiệp có thể bị giảm thị phần Vì vậy, phải không ngừng nghiên cứu và kiểm tra các mặthàng thay thế

Phần lớn các sản phẩm thay thế mới là kết quả của các cuộc bùng nổ về công nghệ.Muốn đạt được thành công các Doanh nghiệp phải cần chú trọng và giành một nguồn lựcnhất định để phát triển hay là vận dụng công nghệ mới vào chiến lược phát triển sảnphẩm của mình

Từ sự phân tích về môi trường hoạt động ta có sơ đồ về mối liên hệ giữa các yếu tốcủa môi trường hoạt động như sau:

Trang 13

Hình Chuyên đề tốt nghiệp 1.4 Chuyên đề tốt nghiệp Sơ Chuyên đề tốt nghiệp đồ Chuyên đề tốt nghiệp về Chuyên đề tốt nghiệp mối Chuyên đề tốt nghiệp liên Chuyên đề tốt nghiệp hệ Chuyên đề tốt nghiệp giữa Chuyên đề tốt nghiệp các Chuyên đề tốt nghiệp yếu Chuyên đề tốt nghiệp tố Chuyên đề tốt nghiệp của Chuyên đề tốt nghiệp môi Chuyên đề tốt nghiệp trường Chuyên đề tốt nghiệp hoạt Chuyên đề tốt nghiệp động

c) Hoàn cảnh tác nghiệp:

Bao gồm tất cả các yếu tố bên trong của hệ thống Doanh nghiệp Các Doanh nghiệpphải phân tích cặn kẽ các yếu tố nội bộ nhằm xác định rõ điểm mạnh và điểm yếu củamình, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp để đạt được các lợi thế tối đa

Các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực: con người cung cấp dữ liệu đầu vào

để hoạch định mục tiêu, phân tích môi trường, lựa chọn thực hiện và kiểm tra các chiếnlược của Doanh nghiệp Do đó nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sựthành công của Doanh nghiệp

 Yếu tố nghiên cứu và triển khai (R và D): một Doanh nghiệp giữ vững vị trí điđầu trong ngành hay tụt hậu so với các Doanh nghiệp khác trong các lĩnh vực như pháttriển sản phẩm mới, chất lượng sản phẩm… là do chất lượng của các nỗ lực nghiên cứu

Các đối thủ tiềm ẩn

Người mua

Các đối thủ cạnh tranh trong ngành

Sự tranh đua giữa các Doanh nghiệp hiện có

Các đối thủ tiềm ẩn

Khả năng

ép giángười cung cấp

Khả năng

ép giángười mua

Nguy cơ bị các sản phẩm (dịch vụ) thay thếNgười cấp

Nguy cơ bị các đối thủ cạnh tranh mới thâm nhập

Trang 14

và triển khai quyết định Trình độ, kinh nghiệm, năng lực khoa học và việc theo dõithường xuyên các điều kiện môi trường ngoại lai là cơ sở cho công tác nghiên cứu pháttriển tốt.

 Yếu tố sản xuất: đây là một trong các hoạt động chủ yếu của Doanh nghiệp; nó

có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng đạt đến sự thành công của Doanh nghiệp Khả năngsản xuất của Doanh nghiệp thường tập trung chủ yếu vào các vấn đề năng lực sản xuấtnhư quy mô, cơ cấu, trình độ kỹ thuật sản xuất, hình thức tổ chức quá trình sản xuất,…Các nhân tố này tác động trực tiếp đến chi phí kinh doanh cũng như thời hạn sản xuất vàđáp ứng cầu về sản phẩm dịch vụ Đây là một trong các điều kiện không thể thiếu trongviệc tạo ra lợi thế cạnh tranh của Doanh nghiệp

 Yếu tố tài chính kế toán: tình hình tài chính tác động trực tiếp đến kết quả vàhiệu quả kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển của Doanh nghiệp Chức năng của bộphận tài chính bao gồm: phân tích, lập kế hoạch, kiểm tra việc thực hiện tài chính và tìnhhình tài chính của Doanh nghiệp Bộ phận này cung cấp cho tất cả các lĩnh vực khác cácthông tin rộng rãi qua hệ thống kế toán

 Yếu tố Marketing: chức năng của bộ phận này đặt trọng tâm vào việc tạo ra vàduy trì các mối quan hệ giữa khách hàng với Doanh nghiệp theo nguyên tắc đôi bên cùng

có lợi Mục tiêu của Marketing là thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn của khách hàngbên ngoài và bên trong Doanh nghiệp, đảm bảo được cung cấp sản phẩm ổn định với chấtlượng theo yêu cầu của sản xuất và giá cả phù hợp nhằm giúp Doanh nghiệp giành thắnglợi trong cạnh tranh và đạt được lợi nhuận cao trong dài hạn

 Nề nếp tổ chức: nề nếp của một Doanh nghiệp có thể là nhược điểm gây cản trởhoặc là ưu điểm thúc đẩy việc hoạch định và thực hiện chiến lược Nề nếp của tổ chức làtổng hợp các kinh nghiệm, cá tính và bầu không khí của Doanh nghiệp khi liên kết vớinhau tạo thành phương thức mà mỗi thành viên hoàn thành công việc ở đó Đối với mỗi

Trang 15

khích các nhân viên tiếp thu được các chuẩn mực đạo đức và thái độ tích cực nhằm đạtđược các mục đích của tổ chức.

Trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh, Doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ýđến việc phân tích các điều kiện môi trường hoạt động của mình Những phân tích về môitrường bao trùm mọi lĩnh vực và ảnh hưởng đến tất cả các phương diện của quá trình xâydựng chiến lược Trong khi đương đầu với môi trường diễn biến nhanh chóng, phức tạp,các Doanh nghiệp phải dựa vào việc phân tích đúng môi trường để nhận diện tốt các cơhội và nguy cơ cũng như các ưu, nhược điểm của Doanh nghiệp, có như vậy việc xâydựng chiến lược mới đạt hiệu quả tốt

2 Tiến trình xây dựng chiến lược kinh doanh :

Theo nghĩa rộng nhất quản trị chiến lược là quá trình thực hiện các quyết định chiếnlược, đó là quyết định trả lời được những câu hỏi phía trên Trên thực tế, quá trình quảntrị chiến lược hoàn chỉnh gồm 3 phần được mô tả như sau:

Hình 1.5 Tiến trình xây dựng chiến lược kinh doanh

Phân tích chiến lược

Thựcthi chiến Lựa chọn

chiến lược

Trang 16

a) Phân tích chiến lược: là phân tích về điểm mạnh, về vị thế của Doanh nghiệp và

hiểu được những nhân tố bên ngoài quan trọng có thể ảnh hưởng tới vị thế đó

Lập Chuyên đề tốt nghiệp kế Chuyên đề tốt nghiệp hoạch Chuyên đề tốt nghiệp bao Chuyên đề tốt nghiệp gồm Chuyên đề tốt nghiệp nhiều Chuyên đề tốt nghiệp phương Chuyên đề tốt nghiệp án Chuyên đề tốt nghiệp chọn: đây là kỹ thuật xây dựng nhiều

viễn cảnh khác nhau có thể xảy ra trong tương lai cho Doanh nghiệp

Phân Chuyên đề tốt nghiệp tích Chuyên đề tốt nghiệp 5 Chuyên đề tốt nghiệp lượng : là kỹ thuật xác định các lượng có thể ảnh hưởng đến mức độ

cạnh tranh trong một ngành

Phân Chuyên đề tốt nghiệp đoạn Chuyên đề tốt nghiệp thị Chuyên đề tốt nghiệp trường: là kỹ thuật tìm kiếm cách xác định sự giống và khác nhau

giữa các nhóm khách hàng hoặc người sử dụng

Ma Chuyên đề tốt nghiệp trận Chuyên đề tốt nghiệp chính Chuyên đề tốt nghiệp sách Chuyên đề tốt nghiệp định Chuyên đề tốt nghiệp hướng: kỹ thuật tóm tắt lợi thế cạnh tranh của một Doanh

nghiêp trên những thị trường cụ thể

Phân Chuyên đề tốt nghiệp tích Chuyên đề tốt nghiệp đốI Chuyên đề tốt nghiệp thủ Chuyên đề tốt nghiệp cạnh Chuyên đề tốt nghiệp tranh: hàng loạt kỹ thuật và phân tích để tìm ra vị thế cạnh

tranh tổng thể của Doanh nghiệp

Phân Chuyên đề tốt nghiệp tích Chuyên đề tốt nghiệp nhân Chuyên đề tốt nghiệp tố Chuyên đề tốt nghiệp thành Chuyên đề tốt nghiệp công Chuyên đề tốt nghiệp then Chuyên đề tốt nghiệp chốt: là kỹ thuật nhằm xác định những khu vực

mà một Doanh nghiệp cần phải làm tốt hơn để cạnh tranh thành công

Phân Chuyên đề tốt nghiệp tích Chuyên đề tốt nghiệp mô Chuyên đề tốt nghiệp hình Chuyên đề tốt nghiệp ma Chuyên đề tốt nghiệp trận Chuyên đề tốt nghiệp SWOT: là một kỹ thuật ngắn gọn hữu ích để tóm tắt

những vấn đề then chót nảy sinh từ việc đánh giá môi trường bên trong tác động của môi

Trang 17

b) Lựa chọn chiến lược: quá trình này liên quan tới việc hiểu rõ bản chất các kỳ

vọng của những nhà góp vốn để xác định được tùy chọn chiến lược, sau đó đánh giá vàchọn lựa các tùy chọn chiến lược

c) Thực hiện chiến lựơc: Đây là phần khó nhất, khi một chiến lược đã được

phân tích và lựa chọn, nhiệm vụ sau đó là chuyển nó thành hành động trong tổ chức

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH, HOẠCH ĐỊNH, XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY

TRONG THỜI GIAN VỪA QUA

Trang 18

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ KHANG GIA.

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty :

Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG

Trang 19

Khang Gia được chính thức thành lập vào tháng 8 năm 2007 với chức năng kinh doanh

về nội thất các phụ kiện về cửa, các sản phẩm được sản xuất và nhập khẩu hoàn toàn từHàn Quốc

Hiện nay, Công ty Cổ phần Vật Liệu Xây Dựng Phú Khang Gia đại diện phân phốichính của 5 hãng tay nắm lớn nhất của Hàn Quốc như DongSung, BoSung, KSL, UNO,KomPack, Huynhdai Ngoài ra, Công ty còn phân phối các phụ kiện nội thất nổi tiếngkhác của các tập đoàn nổi tiếng như ván lót sàn của của tập đoàn điện tử LG, giá phơi đồđiều khiển tự động, bản lề tự động đóng cửa tự động của tập đoàn IONE - Hàn Quốc Đặcbiệt Công ty còn là nhà đại diện co tập đoàn xây dựng GS ezivlle Hàn Quốc với hệ thốngmạng gia đình hệ thống ngôi nhà thông minh

1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh:

1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty.

Mỗi phòng ban Công ty đều có chức năng riêng biệt nhưng không tách rờinhau Quan hệ quyền lực trong Công ty là quan hệ trực tuyến, tham mưu, cácphòng ban, chi nhánh trực thuộc Công ty được sự chỉ đạo trực tuyến củaGiám đốc và các phó Giám đốc

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy Công ty

SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Huỳnh Chuyên đề tốt nghiệp Ngọc Chuyên đề tốt nghiệp Kim Chuyên đề tốt nghiệp Long Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp  Lớp Chuyên đề tốt nghiệp 06VQT1 Trang : 19

Phòng kế hoạch kinh doanh XNK

Phòng đối ngoại thị trường

Trang 20

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban :

đứng đầu Công ty, giám đốc là người có thẩm quyền cao nhất trong Công ty, là người chỉđạo trực tiếp toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty, là người ban hành các quyếtđịnh Giám đốc có thể ủy quyền cho phó Giám đốc hay một cá nhân trong Công ty vàchịu trách nhiệm trước pháp luật về sự ủy quyền đó

Trang 21

Các phó Giám đốc:

Giúp Giám đốc Công ty trong công tác chỉ đạo Kinh doanh Mỗi phó Giám đốc phải chịutrách nhiệm chỉ đạo những công việc theo sự ủy thác của Giám đốc Công ty

chính và thanh tra bảo vệ: Đảm nhận công tác tổ chức, quản lý, tuyển mộ nhân sự của

Công ty Phòng có trách nhiệm theo dõi việc thực hiện các chế độ chính sách, chăm lođời sống cán bộ công nhân viên và các công tác xã hội của Công ty, nhân viên trongcông Quản lý tổ chức thanh tra bảo vệ an toàn tài sản của doanh nghiêp, của nhà nước

chính: Tổ chức hoạch toán và tham mưu công tác tài chính, huy động và sử dụng vốn

một cách hiệu quả, đúng pháp luật

doanh, xuất nhập khẩu: Đảm nhận công tác đàm phán, ký kết với các tổ chức, cá nhân

kinh tế trong và ngoài nước, phòng có chức năng tham mưu cho Giám đốc, xây dựng vàlựa chọn các phương án kinh doanh tối ưu để trình Giám đốc phê duyệt Cuối kỳ tổnghợp, thống kê báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh cho Giám đốc

đối ngoại: Là phòng tham mưu cho Giám đốc về thị trường trong và ngoài nước, thực

hiện công tác đối ngoại tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu sản phẩm mới, tổ chức thủ tụcxuất nhập khẩu, tổng hợp và báo cáo thông tin kịp thời cho Giám đốc Công ty, vạch rachiến lược kinh doanh ngắn hạn và dài hạn

1.2.3 Các Trung Gian:

Trung gian phân phối sản phẩm: đây là những trung gian thuộc

các đối tượng đại lý, bán lẻ Những trung gian này của Công ty được phân bố rộng tại

Trang 22

3 tỉnh thành chính trên cả nước như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, đâyvốn là những nhà phân phối chính Sinicoal và các loại keo Công ty Phú Khang Gia,riêng thị trường Thành phố Hồ Chí Minh là những đại lý bao phủ khắp thành phố, họ

có những ưu thế về địa điểm, thời gian và các phương thức thanh toán, nhờ đó mà sảnphẩm của Công ty đến được hầu hết người tiêu dùng trong nước và được người tiêudùng chấp nhận Đây là mặt mạnh của Công ty và trong thời gian tới Công ty cần cónhững chính sách quan tâm đặc biệt đến các trung gian này nhằm gia tăng hiệu quảkinh doanh, nâng cao sản lượng bán, chẳng hạn cử người đến giúp đỡ các trung giantrong việc trưng bày sản phẩm, tư vấn về sản phẩm, hỗ trợ chi phí cổ động và phânphối hợp lý các đại lý trong việc giải quyết các khiếu nại từ khách hàng Đây là các tổchức đã góp phần hỗ trợ Công ty trong việc giải ngân chi phí phân phối bởi nếu Công

ty trực tiếp thiết lập hệ thống này rất mất thời gian và tốn kém, không hiệu quả, thêmvào đó nhân lực cho vấn đề này không được đảm bảo

Trung Gian tài chính: Với hơn 5 ngân hàng thương mại và 1 Công

ty bảo hiểm lớn trong và ngoài nước hoạt động, là những tổ chức có thể hỗ trợ Công

ty trong việc thanh toán, chuyển tiền, bảo hiểm rủi ro, kịp thời giúp Công ty vấn đề vềvốn, thực hiện các kế hoạch đầu Hiện nay Công ty đang trực tiếp giao dịch với một

số ngân hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh như: Đông Á Bank, Incombank, ngân hàngnông nghiệp và SHB Bank Trong quá trình giao dịch với ngân hàng, Công ty đã tạođược uy tín đối với họ nên dược các ngân hàng này quan tâm và hỗ trợ trong vấn đềvay vốn tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc đầu tư mở rộng sảnxuất và các hoạt động kinh doanh hàng ngày, đảm bảo thực hiện nhanh chóng cácnghiệp vụ thanh toán, chuyển tiền trong việc thực hiện các giao dịch của Công tytrong và ngoài nước

Các Trung Gian Vận Tải: bao gồm các Doanh nghiệp đang hoạt

Trang 23

vụ này rất cần thiết cho Công ty trong việc vận chuyển, phân phối hàng hóa đến cácchi nhánh và khách hàng là đại lý của Công ty tại các tỉnh thành trong cả nước TạiThành phố Hồ Chí Minh, điều kiện giao thông khá thuận lợi, các loại hình vận tải khánhiều, giá cước tương đối ổn định nên việc liên hệ với các trung tâm này rất dễ dàng.Tuy nhiên trong tình hình hiện nay là xuất hiện các lô cốt thi công hệ thống thoátnước và mật độ xe gắn máy lưu thông quá dày đặc như hiện nay thì cần có 1 lộ trình

về việc lưu chuyển hàng hóa sao cho kịp thời gian, ko để xảy ra tình trạng giao hàngchậm làm ảnh hưởng đến uy tín của Công ty Do đây là phương thức gắn kết tronghoạt động kinh doanh của Công ty và chi nhánh, đại lý của mình nên cũng được Công

ty rất quan tâm với việc thiết lập một danh sách các cơ sở vận tải làm ăn có uy tín,quan hệ thường xuyên nên khi cần giao hàng thì chỉ cần liên hệ và làm hợp đồng vớihọ

1.2.4 Tình hình nguồn nhân sự tại Công ty Phú Khang Gia

Do Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, nên ngay từ khi mới thànhlập cho đến nay cùng với sự phát triển lực lượng lao động của Công ty không chỉ tănglên về mặt số lượng mà chất lượng cùng được nâng cao Hiện Công ty CP Phú KhangGia đã xây dựng được cho mình một nguồn nhân lực tương đối vững mạnh nhằm giúpcho quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển

Với số lượng trên 145 cán bộ công nhân viên có khả năng đảm đương tốtnhiệm vụ của mình, nhiệt tình, năng nổ, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm, trình độchuyên môn cao sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ 1 cách hiệu quả và nhanh chóng Đểcho đội ngũ cán bộ công nhân viên hoạt động hiệu quả hơn, không gây sự dồn néntrong công việc, đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty được phân theo hai chỉtiêu:

Trang 24

- Phân theo giới tính: do đặc thù về lĩnh vực kinh doanh là vật liệu xâydựng nên số lượng nam giới nhiều hơn nữ giới cụ thể : nam 65%; nữ 35%.

- Phân theo trình độ: phần lớn lãnh đạo đến nhân viên trong Công ty cótrình độ từ cao đẳng đến thạc sĩ

Tổng số lao động trong Công ty Phú Khang Gia cũng có sự thay đổi trongnhững năm qua

Năm 2007: 32 Người Năm 2008: 108 người Năm 2009: 145 người

Do hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng được mở rộng nên độingũ lao động của Công ty cũng có sự thay đổi, năm 2007 là 32 người đến năm 2008 tănglên là 108 người và tiếp tục tăng lên tính đến thời điểm tháng 5/2009 với số lượng là 145người Để hiểu rõ hơn tình hình nguồn nhân sự tại Công ty ta xem biểu đồ sau:

Hình 2.2:Biểu đồ số lượng nhân viên từ năm 2007, năm 2008, năm 2009

Trang 25

1.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

a) Các sản phẩm của Công ty

Bảng 2.3 : Bảng thống kê các mặt hàng kinh doanh của Công ty

đồ tự động

(Nguồn : Phòng Kinh Doanh)

Hình 2.4 : Hình các sản phẩm kinh doanh đặc trưng

Trang 27

Trong đó sản phẩm bản lề tự động đóng cửa mang thương hiệu IONE Hàn Quốc

là sản phẩm có ưu điểm vượt trội và hiện đại nhất hiện nay, Bản lề có thể thay thế hoàntoàn tính năng đóng cửa của các loại cùi chỏ và các chốt chặn cửa mà thời gian sử dụngcủa sản phẩm gấp 2 lần so với sản phẩm cùng loại như cùi chỏ hơi nhãn hiệu Zani, Hafle,BongGo…

Hình 2.5: Sơ đồ hệ thống ngôi nhà thông minh

? HOME NETWORK GIA ÐÌNH

2 Configuration of Inside House

Wall Pad

Emergency call

Airconditioner Bath phone

Trang 28

Hình 2.6 : Máy phơi đồ tự động

b) Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty:

Bảng 2.7 :Bảng thông kê tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các năm

( Nguồn : Phòng Kinh Doanh)

* Nhận xét:

The Super Capacity electric dryer Xpede

? Design : COLOR

Lustrous, high- grade image

Harmonic interior trim

Customer request various color ABS material mold

Trang 29

Qua bảng số liệu trên, ta thấy mặt hàng chủ chốt đóng góp vào sự tăng trưởng củaCông ty là Bản lề tự động IONE Đây là mặt hàng chiến lược của Công ty Trong đó cácsản phẩm mang thương hiệu KSL, UNO có số lượng hàng bán ra thấp bởi lẽ các sảnphẩm tay nắm cửa có giá rất cao đánh vào khách hàng có thu nhập như chủ các biệt thự,các khu Resort, các khách sạn cao cấp, còn các mặt hàng phụ kiện cửa như DongSung,Buc, Bosung có giá thành cạnh tranh, phù hợp với mức thu nhập của người tiêu dùng.Ngoài ra do yêu cầu và xu hướng mở rộng thị trường với phương châm đa dạng hóa cácchủng loại sản phẩm vào giữa năm 2009 Công ty đã hợp tác và trở thành nhà phân phốichính của tập đoàn điện tử LG về sản phẩm ván lót sàn công nghiệp (đa dạng về màu sắchoa văn) và máy phơi đồ tự động Tự hào là nhà phân phối độc quyền các sản phẩmmang thương hiệu Hàn Quốc tại thị trường Việt Nam nói riêng và thị trường khu vựcĐông Nam Á nói chung

1.3.1 Tình hình tiêu thụ tại các trung gian:

Bảng 2.8 :Bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm tại 3 thị trường chính các năm

( Nguồn : Phòng Kinh Doanh)

1.4 Đánh giá tình hình nội tại của Công ty:

a) Bảng thống kê Tài sản

Bảng 2.9 :Bảng thông kê qua các năm

Trang 30

Công ty năm 2009 thấp hơn so với năm 2008 trong đó lượng hàng Công ty cũng ít hơn sovới năm 2008, do số lượng nhân viên tăng lên Công ty phải trang bị thêm máy móc phục

Trang 31

thành phố lớn, xây dựng thêm nhà kho vì bây giờ sản phẩm của Công ty ngày càng nhiều

và đa dạng hơn trước Tuy nhiên nguồn vốn của năm 2009 tại tăng lên so với năm 2008trong đó nợ ngắn hạn và dài hạn của Công ty năm 2009 tăng lên điều này phản ảnh Công

ty đang tăng lượng tiền mặt hay có thể Công ty đang chiếm dụng vốn (nhà chậm cungcấp cho phép Công ty trả chậm trong vòng 3 tháng, đối với khách hàng ký các hợp đồngtruóc 1 tháng, khi ký hợp đồng phải tả trước 50% hợp đồng) Điều này tạo điều kiệnthuận lợi cho Công ty trong việc tiềm kiếm và ký kết thêm các sản phẩm mới

Trang 32

Thu nhập ròng 255,534,000 585,808,800

( Nguồn: Phòng kế toán cung cấp)

Nhận xét: Qua bảng phân tích trên cho ta thấy năm 2009 tăng trưởng hơn với năm

2008 với tình hình khả quan, thu nhập ròng tăng lên gấp 2 do các mặt hàng mà Công tykinh doanh nhiều hơn so với năm 2008 với nhiều chủng loại hàng hóa, và chiến lược xâmnhập thị trường bắt đầu phát huy tác dụng, Công ty nên duy trì chiến lược này

c) Nhân sự :

Thời gian qua Công ty đã quản lý yếu tố nhân sự nhằm phát huy hết yếu tố nội

lực trong Công ty tạo nên sự thành công và điều này thực tế đã chứng minh

Qua cơ cấu qui mô lao động được phân tích trên, ta thấy Công ty có đội ngũ nhânviên trẻ, năng động và được đào tạo chuyên môn Hơn thế, đội ngũ nhân viên trong Công

ty có nhiều kinh nghiệm làm việc lâu năm chiếm 35,7% đối với khối văn phòng và 16%đối với khối công nhân các bậc với mức thâm niên từ 2 năm trở lên trong tổng số 100%nguồn lực của Công ty Điều này sẽ giúp cho Công ty thuận lợi và dễ dàng hơn trong quátrình điều hành quản lý Đồng thời, do nhiều thâm niên nên nhân viên quen công việc vàthích nghi kịp thời với những tác động của môi trường ảnh hưởng đến công việc Tốc độlàm việc cũng như năng suất, hiệu quả của công việc từ đó tăng lên đáng kể Đây là 1trong những thế mạnh của Công ty Ngoài ra, số nhân viên mới vào làm việc từ 1 đến 1,5năm Điều này là do trong thời gian qua Công ty đã mở rộng chi nhánh và dầu tư nhiều

dụ án mới nên đòi hỏi phải tăng số lượng nhân viên lên, do đó Công ty đã tuyển dụng vàđào tạo thêm 1 số nhân viên mới Tuy số nhân viên này mới vào làm việc kinh nghiệmthực tế không nhiều nhưng vẫn không gây khó khăn, trở ngại gì nhiều đến Công ty

Nhìn chung, số lượng lao động có trình độ đại học của Công ty như vậy là tươngđối thấp, năm 2007 có 22 người và chỉ tiêu này tiếp tục tăng, đến cuối năm 2009 đạt được

Trang 33

số lao động của Công ty lớn và tăng dần qua các năm Với đội ngũ nhân viên đông đảonhư vậy, vấn đề đặt ra cho Công ty trong công tác đánh giá nhân viên là phải thưởng phạtnghiêm minh, tiền thưởng hợp lý cho từng cá nhân để từ đó kích thích, động viên nhânviên làm việc tốt hơn, hiệu quả hơn, và góp phần đẩy mạnh tốc độ phát triển cũng nhưkhông ngừng nâng cao uy tín cho Công ty Và kịp thời phát hiện ra những nhân viên cònnon yếu, chưa đủ khả năng, chuyên môn để hoàn thành tốt công việc thì Công ty có chíchsách hỗ trợ, đào tạo hoặc tiến hành lưu chuyển cán bộ Mục đích cuối cùng là Công ty cốgắng tìm tòi, khai thác, huấn luyện để có được đội ngũ lao động ngày càng hoàn thiện vàđạt chất lượng cao nhằm phục vụ 1 cách hiệuquả và trung thành tuyệt đối với Công ty.

II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH, XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY.

2.1 Nhận thức chiến lược hiện tại của Công ty :

Từ khi mới thành lập Công ty hoạt động theo mô hình của Công ty Phú Khang Gia(là Công ty chỉ chuyên kinh doanh một mặc hàng Sinicol duy nhất) Vì vậy Công ty có lúckhông có sự chủ động trong quá trình đưa các quyết định liên quan đến các hoạt độngkinh doanh của mình Bởi lẽ Công ty Phú Khang Gia lại là Công ty kinh doanh rất nhiềumặt hàng với rất nhiều chủng loại cho nên trong giai đoạn này Công ty hoạt động theocách thức cấp trên giao gì làm nấy có tính chất áp đặt, thiếu sự bàn bạc của cấp dưới dẫnđến trong thời gian này gặp rất nhiều khó khăn và càng khó khăn hơn

Xuất phát từ khó khăn này, trải qua nhiều năm hoạt động cùng với sự phát triển của

xã hội, Công ty cũng hình thành cho mình những bước đi riêng Để có được thành tựunhư ngày nay, Công ty đã phải nỗ lực rất nhiều để đưa sản phẩm đến từng khách hàngtiêu dùng thông qua hàng loạt những biện pháp, chính sách , chiến lược Cụ thể nhưsau:

Trang 34

Ban đầu Công ty sử dụng “ chiến lược thâm nhập thị trường” nhằm đưa các mặt

hàng tay nắm cửa và bản lề IONE Hingle của mình đến với người tiêu dùng thông quacác hình thức quảng cáo, khuyến mãi và bước đầu Công ty chủ yếu thâm nhập vào thị thịtrường miền Nam Tuy nhiên trong thời gian này do hạn chế về nguồn vốn lẫn đội ngũnhân viên có trình độ chuyên môn chưa cao nên những sản phẩm Công ty nhập khẩu, lắpráp không được người tiêu dùng ưa chuộng và chấp nhận dẫn đến Công ty rơi vào tìnhtrạng khủng hoảng và mục tiêu chiến lược không có khả năng đạt được

Mặc dù vậy, Ban Giám Đốc cùng toàn thể nhân viên Công ty đã kịp thời nhận thứcđược những mặt yếu kém của mình nên đã không ngừng cố gắng nỗ lực và sự hỗ trợ vềcông nghệ, tài trợ về vốn nên Công ty đã thoát ra khỏi tình trạng khó khăn bằng cách huyđộng vốn từ nhiều nguồn khác nhau để đầu tư cải tiến show room, đầu tư trong cáchtrưng bày sản phẩm và hỗ trợ trưng bày sản phẩm cho các đại lý bán hàng của Công ty,hàng năm Công ty đều tham gia hội trợ triển lãm Viet Build, đây là một hội chợ thươngmại lớn nhất tại Việt Nam về lĩnh vực vật liệu ngành xây dựng nơi tập trung các Công tyhàng đầu về xây dựng - tư vấn thiết kế trong và ngoài nước và là nơi có lượng khách tiêudùng đến tham quan và có nhu cầu về xây dựng lớn nhất Bên cạnh đó Công ty tạo độingũ nhân viên có trình độ tay nghề chuyên môn cao kết hợp với sự lãnh đạo nhiệt tìnhđúng đắn của ban lãnh đạo Công ty nên đã cải thiện được tình hình lúc bấy giờ Trong 2năm nỗ lực, phấn đấu thì cuối cùng sản phẩm của Công ty được người dân miền Namnhất là khu vực thành phố Hồ Chí Minh dần chấp nhận tin dùng và có uy tín trên thịtrường

Tận dụng cơ may này Công ty tiếp tục mở rộng mạng lưới tiêu thụ của mình bằng

cách áp dụng “ chiến lược phát triển thị trường “ vào các thị trường miền Trung, miền

Bắc Ở 2 thị trường này Công ty đã nhận thấy đây sẽ là thị trường đầy tiềm năng đem lạinhiều doanh thu lợi nhuận cho Công ty trong tương lai bởi đời sống người dân vùng nàytương đối ổn định và thu nhập bình quân rất cao Cho nên với cách làm tương tự Công ty

Trang 35

trường này Kết quả Công ty đã thuyết phục được họ bằng những sản phẩm chất lượngmẫu mã đẹp, giá cả phù hợp tạo điều kiện cho Công ty mở rộng mạng lưới phân phối trênkhắp các tỉnh thành, thị phần ngày càng được nâng cao

Với sản phẩm có uy tín, mạng lưới phân phối rộng rãi kết hợp với cơ sở vật chất đầy

đủ Công ty đã chuyển sang “ chiến lược đa dạng hóa đồng tâm “ với mục đích đa dạng

hóa loại hình kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm Cụ thể trước đây Công ty chỉ chuyênkinh doanh xuất nhập khẩu với các sản phẩm: Tay nắm cửa, bản lề tự động nhưng nayCông ty lại mở rộng sang lĩnh vực nhập khẩu và thi công về ván lót sàn của điện tử LG,máy phơi đồ tự động Ban đầu Công ty gặp nhiều khó khăn trong quá trình kinh doanhmặt hàng này vì hiện nay trên thị trường đã có rất nhiều đối thủ cạnh tranh cùng ngànhnhưng với sự nỗ lực của cán bộ - công nhân viên Công ty đã dần khắc phục được yếukém và tiếp tục khẳng định được vị thế của mình trên thị trường kinh doanh ván lót sàn

và tay nắm cửa

Từ khi thành lập đến nay Công ty đã từng bước xây dựng cho mình những lợi thếvững chắc trong lòng người tiêu dùng và trên thương trường, đưa mặt hàng chủ lực củaCông ty xâm nhập vào từng ngõ ngách của thị trường tạo nên sự thành công trong lĩnhvực kinh doanh

Vì thế trong vòng 2 năm trở lại đây, trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và phântích về tình hình nhập khẩu và kinh doanh cũng như quá trình đầu tư của Công ty vào cácnguồn lực của mình, nhận thấy rằng đứng trước nhu cầu thị trường ngày càng tăng lên,đời sống người dân được cải thiện và Việt Nam từng bước tiến đến hội nhập Công ty đã

tạo dựng lợi thế cho mình bằng “ chiến lược phát triển sản phẩm “ Sở dĩ Công ty theo

đuổi chiến lược này là do tác động từ chính sách điều tiết của nhà nước từ lĩnh vực đầu tưxây dựng, vật liệu xây dựng

Trong những năm gần đây, tận dụng nguồn lực sẵn có của mình, Công ty đã tiếnhành đầu tư nghiên cứu phát triển và nắm bắt được nhu cầu ngày càng đa dạng của người

Trang 36

tiêu dùng Công ty đã có những chiều hướng phát triển sản phẩm của mình, chẳng hạnđối với mặt hàng tay nắm cửa Công ty đã tung ra thị trường những kiểu tay nắm mẫu mãđẹp hợp với xu thế hiện nay của người tiêu dùng và đối với các mặt hàng ván lót sàn thìCông ty đa dạng hóa mẫu mã, chủng loại sản phẩm đồng thời phát triển thêm 1 số nhữngcông dụng mới, hiện đại nhằm tăng thêm giá trị sử dụng của nó

Đi đôi với việc thực hiện các chiến lược này Công ty đã đề ra các biện pháp cụ thểnhư sau :

Hàng năm Công ty đều xây dựng cho mình một kế hoạch nhập khẩu kinh doanh cụthể giúp ban lãnh đạo cũng như toàn bộ công nhân viên trong Công ty nhận thức đượctrách nhiệm mục tiêu làm việc, mục tiêu cần hướng đến và mục tiêu cần đạt được

Rà soát lại đội ngũ cán bộ công nhân viên, xem xét lại trình độ chuyên môn và nănglực công tác Tiến hành phân loại, chọn lọc, qui hoạch lại cán bộ, tiếp tục lại bồi dưỡng,đào tạo lại một số cán bộ chủ chốt để đáp ứng tình hình nhiệm vụ mới

Củng cố qui chế tiền lương, tiền thưởng hợp lý, phù hợp với hiệu quả sản xuất kinhdoanh, có chế độ thưởng phạt nghiêm minh kịp thời, chính đáng

Thiết kế các chương trình quảng cáo, khuyến mãi, bảo hành… để quảng bá sảnphẩm đến người tiêu dùng

2.2 Cách thức hình thành chiến lược của Công ty.

Qua quá trình nhận thức chiến lược kinh doanh hiện tại của Công ty, ta thấy rằngkhi mới thành lập thì Công ty hình thành chiến lược theo kiểu năng động và thích ứng.Nhưng trải qua các năm hoạt động cùng với sự phát triển của xã hội cho đến hiện naychiến lược của Công ty đã được hình thành theo kiểu kế hoạch hóa

Tuy nhiên qua quá trình phân tích, đánh giá ta mới nhận thấy được chứ trên thực tế

Trang 37

của Công ty mang tính chiến lược chỉ được thông qua các bảng kế hoạch của năm Trongkhi đó qua các bảng kế hoạch ta chỉ thấy được những mục tiêu mang tính ngắn hạn cònnhững mục tiêu dài hạn thì Công ty lại chưa đề cập đến Nhưng với những biện phápđược đặt ra như trên cũng phần nào giải quyết được những vấn đề cấp thiết của Công ty

và giúp Công ty khẳng định vị thế của mình trên thị trường kinh doanh

2.3 Đánh giá công tác thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty.

a) Ưu điểm:

Mặc dù trong nhiều năm qua Công ty chưa hoạch định cho mình một chiến lượckinh doanh cụ thể, rõ ràng nhưng qua phân tích ta thấy được chiến lược của Công ty hìnhthành theo kiểu xâm nhập và phát triển thị trường và đã mang lại cho Công ty nhiềuthành tựu đáng kể như sau :

Công ty đã xây dựng được cho mình một chiến lược và một kênh phân phối bánhàng, tiêu thụ sản phẩm vững chắc

Công ty đã chủ động trong việc kinh doanh của mình, doanh số của Công ty và cácđơn vị trực thuộc chiếm trên 70% là do bán hàng cho các kênh mang lại

Công ty đã xây dựng hệ thống bán hàng và bảo hành sản phẩm trên các địa bàntrong nước

Sản phẩm mang thương hiệu Phú Khang Gia - Hàn Quốc được nhiều người biết đến

b) Nhược điểm:

Các mặt hàng truyền thống của Công ty như tay nắm cửa, ván lót sàn, Bản lề tựđộng đóng cửa trong những năm đầu cực kỳ khó khăn trong việc triển khai thị trường.Các mặt hàng này phần lớn bị nhập thuế cao và đa phần các sản phẩm của Công ty có giáthành tương đối cao phù hợp với thị trường trung - cao cấp nên hàng lậu trốn thuế rất

Trang 38

nhiều làm cho phần lớn các mặt hàng nhập khẩu chính ngạch không thể nào cạnh tranhnổi.

Riêng năm 2008 doanh số bán hàng của Công ty bị giảm sút do các chính sách, sựđiều tiết của chính phủ, có nhiều biến động nhất là các quy định về thị trường bất độngsản đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Mặc dù, với nhận thức chiến lược của Công ty được hình thành theo cách thức xâmnhập và phát triển thị trường và đã có sự phân tích, đánh giá về mối quan hệ giữa Doanhnghiệp và môi trường, nhìn nhận rõ hoàn cảnh của Doanh nghiệp nhưng nhìn chung việcđánh giá này vẫn còn thiếu sót, chưa vận dụng những phương pháp thu thập mang tínhkhoa học mang tính dự báo nhu cầu và định vị cho mình một tầm nhìn chiến lược dài hạnnhằm hạn chế những rủi ro bất trắc xảy ra trong một thị trường luôn biến đổi như hiệnnay Đặc biệt là trong thời điểm Việt Nam đã gia nhập WTO gánh nặng cạnh tranh đènặng trên vai với sự xuất hiện của nhiều Doanh nghiệp trong cũng như ngoài nước cùngvới sự xuất hiện của nhiều sản phẩm thay thế… sẽ khiến cho Công ty rơi vào tình thế khókhăn Vì vậy Công ty cần phải chủ động và linh hoạt hơn nữa trong quá trình định rõ mụctiêu, hướng đi của mình nhằm định rõ năng lực cạnh tranh, tạo lợi thế vững chắc cho

Trang 39

Bên cạnh đó, trình độ chuyên môn và tầm hiểu biết của đội ngũ nhân viên cũngđóng vai trò quan trọng Hiện nay, Công ty cũng đã có những biện pháp, chính sách nhằmđào tạo huấn luyện về kỹ thuật nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên trong Công ty rất chặtchẽ nhưng kiến thức, mức độ hiểu biết về chiến lược cũng như tầm quan trọng của việchoạch định chiến lược kinh doanh cũng rất hạn chế Điều này cho thấy Công ty vẫn chưa

có sự quan tâm đúng mức thậm chí chưa coi vấn đề xây dựng chiến lược là một vấn đềcấp bách trước một loạt các cam kết hội nhập

Qua đó, ta thấy thực trạng công tác hoạch định chiến lược của Công ty vẫn cònnhiều hạn chế, Công ty chưa nhận thức hết được tầm quan trọng cũng như cái lợi trongviệc hoạch định chiến lược kinh doanh Vấn đề đặt ra là Công ty cần đầu tư chiều sâu vềhoạt động này Cụ thể là phải xây dựng cho riêng mình một chiến lược kinh doanh cụ thểhoặc nghiên cứu bổ sung vào chiến lược hiện tại của Công ty được hình thành theo cáchthức kế hoạch hóa nhằm hoàn thiện hơn về tiến trình hành động trên cơ sở căn cứ vàokhách hàng, vào đối thủ cạnh tranh và vào chính năng lực bản thân Doanh nghiệp Từ đóCông ty có biện pháp triển khai và thực thi chiến lược nhằm đạt được mục tiêu chiến lược

mà Công ty theo đuổi

2.4 Hệ Thống bán hàng của Công ty

a) Hệ Thống kênh phân phối cả nước:

Trang 40

Hình 2.11 Sơ đồ hệ thống bán hàng của Công ty trên địa bàn cả nước

b) Hệ thống kênh phân phối tại Miền Nam

Hình 2.12: Sơ đồ hệ thống bán hàng tại khu vực miền Nam

CÔNG TY CP PHÚ KHANG GIA

Công ty đại Diện Thương Mại

33c, NGõ 26, Phố chợ Khâm

Thiên, Quận Đống Đa, Hà Nội

Phân Phối Tại Miền Trung

Công ty Đại Phú Gia

52 Núi Thành, Quận Hải Châu,

Tp Đà Nẵng Hệ Thống Phân Phối Tại

TÀUĐẠI LÝ CẤP 1 TẠI

BÌNH DƯƠNG

Ngày đăng: 25/09/2012, 16:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quản trị kênh phân phối, TS. Trương Đình Chiến, NXB Thống Kê, 2004 2. Sách quản trị chiến Lược : Thây TS. Phan Văn Thăng Khác
3. Sách quản trị triển khai chiến lược kinh doanh tác giả Đào Công Bình Nhà Xuất bảng thống kê Khác
4. Trần Xuân Kiên, Chìa Khóa Để Nâng Cao Năng Lực Tiêu Thụ Và Sức Mạnh Canh Tranh Của Doanh Nghiệp Việt Nam, NXB Thống Kê, 1998 Khác
5. Th.s Đinh Tiên Minh, Marketing Căn Bản, NXB THống Kê Khác
6. Bộ Thương Mại, Phát Triển Hệ Thống Phân Phối Hàng Hóa ở Việt Nam Trong Bối Cảnh Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế, NXB Lí Luận Chính Trị, 2004 Khác
7. Lê Thế Giới, Quản Trị Marketing, NXB Giáo Dục, 2003 8. Tài liệu tại phòng kinh doanh của công ty Khởi Nghiệp Phát Khác
9. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Thị trường, chiến lược, cơ cấu, NXB TP.HCM, 2004 Khác
10. Quản trị Marketing – Philip Kotler – NXB Thống kê 2000 Khác
11. Một số Tài liệu, Báo cáo tài chính Công ty CP Vật Liệu Xây Dựng Phú Khang Gia Khác
12. Một số Bài giảng Tài liệu đã học tại Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM Khác
18. Báo xây dựng ngày 06/07/2009 tác giả Hồ Kiến 19. Các diển đàn kinh tế khác…PHỤ LỤC Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các loại chiến lược phổ biến - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 1.1 Các loại chiến lược phổ biến (Trang 4)
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC: Hình 1.2:  Sơ đồ các bước xây dựng và thực hiện chiến lược - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 1.2 Sơ đồ các bước xây dựng và thực hiện chiến lược (Trang 7)
Hình 1.2: Sơ đồ các bước xây dựng và thực hiện chiến lược - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 1.2 Sơ đồ các bước xây dựng và thực hiện chiến lược (Trang 7)
Bảng 1.3: Mối liên hệ giữa các mức độ của môi trường tổng quát - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 1.3 Mối liên hệ giữa các mức độ của môi trường tổng quát (Trang 8)
Bảng 1.3: Mối liên hệ giữa các mức độ của môi trường tổng quát - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 1.3 Mối liên hệ giữa các mức độ của môi trường tổng quát (Trang 8)
Hình 1.5 Tiến trình xây dựng chiến lược kinh doanh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 1.5 Tiến trình xây dựng chiến lược kinh doanh (Trang 15)
Hình 1.5 Tiến trình xây dựng chiến lược kinh doanh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 1.5 Tiến trình xây dựng chiến lược kinh doanh (Trang 15)
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy Công tyPhòng tổ  - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy Công tyPhòng tổ (Trang 19)
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy Công tyPhòng tổ - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy Công tyPhòng tổ (Trang 19)
Hình 2.2:Biểu đồ số lượng nhân viên từ năm 2007, năm 2008, năm 2009 - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.2 Biểu đồ số lượng nhân viên từ năm 2007, năm 2008, năm 2009 (Trang 24)
Hình 2.2:Biểu đồ số lượng nhân viên từ năm 2007, năm 2008, năm 2009 - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.2 Biểu đồ số lượng nhân viên từ năm 2007, năm 2008, năm 2009 (Trang 24)
Hình 2. 4: Hình các sản phẩm kinh doanh đặc trưng - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2. 4: Hình các sản phẩm kinh doanh đặc trưng (Trang 25)
Hình 2.4 : Hình các sản phẩm kinh doanh đặc trưng - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.4 Hình các sản phẩm kinh doanh đặc trưng (Trang 25)
Hình 2.5: Sơ đồ hệ thống ngôi nhà thông minh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.5 Sơ đồ hệ thống ngôi nhà thông minh (Trang 27)
Hình 2.5: Sơ đồ hệ thống ngôi nhà thông minh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.5 Sơ đồ hệ thống ngôi nhà thông minh (Trang 27)
b) Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty: - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
b Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty: (Trang 28)
Hình 2. 6: Máy phơi đồ tự động - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2. 6: Máy phơi đồ tự động (Trang 28)
Hình 2.6 : Máy phơi đồ tự động - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.6 Máy phơi đồ tự động (Trang 28)
Bảng 2.8 :Bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm tại 3 thị trường chính các năm - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 2.8 Bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm tại 3 thị trường chính các năm (Trang 29)
Hình 2.11 Sơ đồ hệ thống bán hàng của Công ty trên địa bàn cả nước - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.11 Sơ đồ hệ thống bán hàng của Công ty trên địa bàn cả nước (Trang 40)
Hình 2.12: Sơ đồ hệ thống bán hàng tại khu vực miền Nam - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.12 Sơ đồ hệ thống bán hàng tại khu vực miền Nam (Trang 40)
Hình 2.11 Sơ đồ hệ thống bán hàng của Công ty trên địa bàn cả nước - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.11 Sơ đồ hệ thống bán hàng của Công ty trên địa bàn cả nước (Trang 40)
Hình 2.1 3: Sơ đồ hệ thống bán hàng tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.1 3: Sơ đồ hệ thống bán hàng tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh (Trang 41)
Hình 2.13 : Sơ đồ hệ thống bán hàng tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.13 Sơ đồ hệ thống bán hàng tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh (Trang 41)
Hình 2.14 Biểu đồ Dân số Việt Nam qua các thời k - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.14 Biểu đồ Dân số Việt Nam qua các thời k (Trang 43)
Hình 2.14   Biểu đồ Dân số Việt Nam qua các thời k - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.14 Biểu đồ Dân số Việt Nam qua các thời k (Trang 43)
Bảng 2.15 : Thống kê GDP và Lạm phát qua các năm - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 2.15 Thống kê GDP và Lạm phát qua các năm (Trang 47)
Bảng 2.16: Bảng thống kê đối thủ cạnh tranh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 2.16 Bảng thống kê đối thủ cạnh tranh (Trang 48)
Bảng  2.16: Bảng thống kê đối thủ cạnh tranh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
ng 2.16: Bảng thống kê đối thủ cạnh tranh (Trang 48)
Bảng 2.17 :Bảng phân tích môi trường - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 2.17 Bảng phân tích môi trường (Trang 54)
Bảng 2.19 :Bảng Phân tích đánh giá đối thủ cạnh tranh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 2.19 Bảng Phân tích đánh giá đối thủ cạnh tranh (Trang 59)
-Tình hình công nợ còn nhiều - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
nh hình công nợ còn nhiều (Trang 62)
Bảng 2.22 :Bảng thống kê số lượng hàng bán 3 miền - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 2.22 Bảng thống kê số lượng hàng bán 3 miền (Trang 64)
Tiếp đó, ta xem xét về tình hình tiêu thụ mặt hàng tay nắm cửa của Công ty ở3 miền trong thời gian       - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
i ếp đó, ta xem xét về tình hình tiêu thụ mặt hàng tay nắm cửa của Công ty ở3 miền trong thời gian (Trang 64)
Bảng 2.22 : Bảng thống kê số lượng hàng bán 3 miền - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 2.22 Bảng thống kê số lượng hàng bán 3 miền (Trang 64)
Thông qua việc phân tích các yếu tố bên ngoài và tình hình nội bộ của Công ty ta rút ra được những cơ hội, đe doạ cũng như điểm mạnh, điểm yếu của Công ty được phản  ánh qua ma trận SWOT như sau: - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
h ông qua việc phân tích các yếu tố bên ngoài và tình hình nội bộ của Công ty ta rút ra được những cơ hội, đe doạ cũng như điểm mạnh, điểm yếu của Công ty được phản ánh qua ma trận SWOT như sau: (Trang 69)
Từ kết quả của 2 bảng đánh giá, ta xây dựng được ma trận các yếu tố bên trong và bên ngoài như sau: - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
k ết quả của 2 bảng đánh giá, ta xây dựng được ma trận các yếu tố bên trong và bên ngoài như sau: (Trang 72)
Hình 2.24 : Ma trận  yếu tố bên trong và bên ngoài - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.24 Ma trận yếu tố bên trong và bên ngoài (Trang 72)
Bảng 2.25 :Bảng thống kê chỉ số chiến lược - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 2.25 Bảng thống kê chỉ số chiến lược (Trang 73)
Bảng 2.25 : Bảng thống kê chỉ số chiến lược - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 2.25 Bảng thống kê chỉ số chiến lược (Trang 73)
Bảng 3.2 Tiêu chuẩn đánh giá các giải pháp - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 3.2 Tiêu chuẩn đánh giá các giải pháp (Trang 80)
Bảng 3.2 Tiêu chuẩn đánh giá các giải pháp - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 3.2 Tiêu chuẩn đánh giá các giải pháp (Trang 80)
Bảng 3.4 Tiêu chuẩn đánh giá các giải pháp Mua  - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 3.4 Tiêu chuẩn đánh giá các giải pháp Mua (Trang 82)
Bảng 3.3 Tiêu chuẩn đánh giá các giải pháp - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 3.3 Tiêu chuẩn đánh giá các giải pháp (Trang 82)
Qua Bảng phân tích tiêu chuẩn đánh giá trên chúng ta thấy các giải pháp sẽ phù hợp với Công ty trong giai đoạn hiện nay là : - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
ua Bảng phân tích tiêu chuẩn đánh giá trên chúng ta thấy các giải pháp sẽ phù hợp với Công ty trong giai đoạn hiện nay là : (Trang 83)
Hình 2.10: Bản đồ phân bố đại lý cấ pI tai TP Hồ Chí Minh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.10 Bản đồ phân bố đại lý cấ pI tai TP Hồ Chí Minh (Trang 91)
Hình 2.10: Bản đồ phân bố đại lý cấp I tai TP Hồ Chí Minh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Hình 2.10 Bản đồ phân bố đại lý cấp I tai TP Hồ Chí Minh (Trang 91)
Bảng 2.11 :Bảng thống kê cửa hàng đại lý khu vực thành phố Hồ Chí Minh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
Bảng 2.11 Bảng thống kê cửa hàng đại lý khu vực thành phố Hồ Chí Minh (Trang 92)
Bảng  2.11 : Bảng thống kê cửa hàng đại lý khu vực thành phố Hồ Chí Minh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc
ng 2.11 : Bảng thống kê cửa hàng đại lý khu vực thành phố Hồ Chí Minh (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w