1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng Thái Bình.DOC

85 1,1K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 464 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng Thái Bình

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được coi như là những tếbào của xã hội mà sự tồn tại và phát triển của chúng đóng vai trò quan trọngđối với nền kinh tế quốc dân Đối với các doanh nghiệp nói chung và công ty

cổ phần vật liệu xây dựng Thái Bình nói riêng thì sự phát triển của nó phụthuộc rất lớn vào hoạt động tài chính của bản thân doanh nghiệp hay nói cáchkhác là phụ thuộc vào hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệpmình Bởi vậy, trên cơ sở thực hiện các biện pháp chủ yếu về đổi mới cơ chếquản lý kinh tế của nhà nước, đảm bảo quyền tự chủ và độc lập về mặt tàichính đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp phải có các biện pháp hợp lý sử dụngnguồn vốn của mình một cách có hiệu quả nhất Hiệu quả sử dụng vốn caohay thấp sẽ quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trongmôt trường cạnh tranh quyết liệt hiện nay

Cũng như nhiều doanh nghiệp khác, công ty cổ phần vật liệu xây dựngThái Bình đang phải đương đầu với những khó khăn về sản xuất, về quản lývốn và các nguồn lực khác Vốn đầu tư của công ty tăng lên nhưng lợi nhuậnlại không tăng, thậm chí còn bị giảm

Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng Thái Bình,xuất phát từ tình hình thực tế của công ty, tôi đã chọn đề tài:

“Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vật

liệu xây dựng Thái Bình” làm nội dung nghiên cứu của mình.

Với phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa lý luận với thực tiễn trên cơ sởphân tích các hoạt động tài chính của công ty, bản luận văn này nhằm nêu rõbản chất và vai trò của vốn trong nền kinh tế thị trường, nguyên tắc và nội

Trang 2

dung trong công tác sử dụng vốn của doanh nghiệp, đồng thời đưa ra các giảipháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vật liệuxây dựng Thái Bình

Luận văn được xây dựng thành 3 chương:

Chương I: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Chương II: Thực trạng về tình hình sử dụng vốn tại công ty cổ phần vậtliệu xây dựng Thái Bình

Chương III: Giải pháp nâ ng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổphần vật liệu xây dựng Thái Bình

Trang 3

CHƯƠNG I VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn trong hoạt động của doanh nghiệp

1.1.1 Vốn của doanh nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm và phân loại

A Khái niệm:

Vốn luôn đóng một vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của mộtdoanh nghiệp Để định nghĩa “vốn là gì?” các nhà kinh tế đã tốn rất nhiều côngsức và mỗi người đều có những định nghĩa riêng, theo quan điểm riêng của mình.Theo quan điểm của Marx, dưới giác độ các yếu tố sản xuất, vốn đã đượckhái quát hóa thành phạm trù tư bản trong đó nó đem lại giá trị thặng dư và là

“một đầu vào của quá trình sản xuất” Định nghĩa về vốn của Marx có mộttầm khái quát lớn vì nó bao hàm đầy đủ cả bản chất và vai trò của vốn Bảnchất của vốn chính là giá trị cho dù nó có thể được biểu hiện dưới nhiều hìnhthức khác nhau: nhà cửa, tiền của…Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư vì

nó tạo ra sự sinh sôi về giá trị thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh

Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ kinh tế lúc bấy giờ, Marx đã chỉ bó hẹp khái

niệm về vốn trong khu vực sản xuất vật chất và cho rằng chỉ có kinh doanhsản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế

Theo David Begg, tác giả cuốn “kinh tế học”, thì vốn bao gồm: vốn hiệnvật và vốn tài chính doanh nghiệp Vốn hiện vật là dự trữ hàng hóa đã sản xuất

để sản xuất ra các hàng hóa khác, vốn tài chính là các tiền và các giấy tờ có

Trang 4

giá của doanh ngiệp Trong định nghĩa của mình, tác giả đã đồng nhất vốn vớitài sản của doanh nghiệp Tuy nhiên, thực chất vốn của doanh nghiệp là biểuhiện bằng tiền của tất cả tài sản của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinhdoanh Vốn của doanh nghiệp được phản ánh trong bảng cân đối tài sản củadoanh nghiệp Bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần phải có một lượng vốn nhấtđịnh để thực hiện những khoản đầu tư cần thiết như chi phí thành lập doanhnghiệp, mua sắm nguyên vật liệu, trả lãi vay, nộp thuế… đảm bảo cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được liên tục, chi phí mua côngnghệ và máy móc thiết bị mới… để tái sản xuất mở rộng Do vậy vốn đưa vàosản xuất kinh doanh có nhiều hình thái vật chất khác nhau để từ đó tạo ra sảnphẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trên thị trường Số tiền mà doanh nghiệp thu

về sau quá trình tiêu thụ phải bù đắp được chi phí đã bỏ ra và có lãi Số tiềnban đầu đã được tăng thêm nhờ hoạt động sản xuất kinh doanh Quá trình nàydiễn ra liên tục bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Còn trong nền kinh tế thị trường, vốn được coi là một loại hàng hóa Nógiống các hàng hóa khác ở chỗ có chủ sở hữu đích thực, song nó có đặc điểm khác

vì người sở hữu vốn có thể bán quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định.Giá của quyền sử dụng vốn chính là lãi suất Chính nhờ có sự tách rời quyền sởhữu và quyền sử dụng nên vốn có thể lưu chuyển trong đầu tư kinh doanh và sinhlời

Dưới góc độ của doanh nghiệp, vốn là một trong những điều kiện vậtchất cơ bản kết hợp với sức lao động và các yếu tố khác làm đầu vào cho quátrình sản xuất kinh doanh Sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong quátrình sản xuất riêng biệt mà trong toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất

Trang 5

liên tục, suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp, từ khi bắt đầu quá trình sảnxuất dầu tiên đến chu kỳ sản xuất cuối cùng.

Tóm lại, do có rất nhiều quan niệm về vốn nên rất khó đưa ra được mộtđịnh nghĩa chính xác và hoàn chỉnh về vốn Tuy nhiên có thể hiểu mọt cáchkhái quát về vốn như sau:

Vốn của doanh nghiệp là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu, tham gia liên tục vào quá trình sản xuất kinh doanh với mục đích đem lại giá trị thặng dư.

B Phân loại vốn:

Để có thể quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả bước đầu tiên mà ngườiquản lí doanh nghiệp phải thực hiện là phân loại vốn Đây là công việcđược các doanh nghiệp ở các nước có nền kinh tế phát triển rất quan tâm vì

nó ảnh hưởng rất nhiều tới chi phí vốn và cơ cấu huy động vốn ở các nước

đang phát triển, các nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chưanhiều nên việc phân loại vốn chưa được mọi người quan tâm

- Căn cứ vào cơ cấu vốn trong sản xuất kinh doanh: phân thành hai loại là

Vốn sản xuất và vốn đầu tư

- Vốn sản xuất: Là loại vốn sử dụng trong quá khứ và hiện tại phục vụcho quá trình sản xuất kinh doanh Đó là số tiền, tài sản hữu hình, vô hình dùng trong việc hình thành công việc sản xuất, duy trì và phát triển hoạt độngcủa doanh nhgiệp Hiệu quả của nó được đánh giá thông qua sự phát triển củadoanh nghiệp và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

- Vốn đầu tư: Là loại vốn phục cho mục đích sản xuát kinh doanh trongtương lai Số lượng vốn đầu tư phụ thuộc vào kế hoạch, các dự án sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Vốn đầu tư sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển

Trang 6

của doanh nghiệp trong tương lai do sự cạnh tranh ngày càng khóc liệt của cácđối thủ cạnh tranh và do tính phức tạp của nhu cầu ngày càng tăng Việc huyđộng đủ số lượng, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh là một vấn đề

mà mọi doanh nghiệp luôn luôn quan tâm và dốc sức để hoàn thiện công việcđó

- Căn cứ vào nguồn hình thành vốn

Căn cứ vào nguồn hình thành vốn thì toàn bộ vốn của doanh nghiệpđược chia thành nợ vay và vốn của chủ sở hữu Đây là cách phân loại cơ bản

và phổ biến trong nền kinh tế thị trường Hai loại vốn này có mối quan hệ đặcbiệt với nhau khi chúng ta xem xét cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp

- Vốn của chủ sở hữu: Là loại vốn do các chủ sở hữu của doanh nghiệptài trợ và giữ lại phần lợi nhuận chưa phân phối Đối với các loại vốn nàydoanh nghiệp không phải hoàn trả những khoản tiền đã huy động được trừ khidoanh nghiệp đóng cửa Tuy nhiên các chủ sở hữu có thể giảm vốn bằng cáchgiảm vốn ngân sách nhà nước hay mua lại cổ phiêú Chi phí vốn chủ sở hữu

là chi phí cơ hội cho việc sử dụng vốn Trong trường hơp huy động vốn cổphần, chi phí vốn là lợi tức yêu cầu của các cỏ đông Do tính dài hạn và gầnnhư không hoàn trả, vốn chủ sở hữu có độ an toàn rất cao

- Vốn vay: Những tài trợ cho doanh nghiệp loại vốn này không phải làchủ sở hữu doanh nghiệp Đặc trưng của loại vốn này là doanh nghiệp phảitiến hành hoàn trả vốn vay trong một thời gian nhất định Chi phí vốn là lãiphải trả cho các khoản nợ vay Mức lãi xuất hay chi phí phải trả cho nợ vaythường ổn định và được thoả thuận trước khi vay Huy động nợ vay rủi ro hơnhuy động vốn chủ sờ hữu song đôi khi các doanh nghiệp lại thích sử dụng nợvay do một đặc điểm hết sức quan trọng Chi phí nợ vay được tính vào chi phí

Trang 7

hợp lí hợp lệ không phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Trong khi, lợi tứcdành cho chủ sở hữu được trả từ lợi nhuận sau thuế không được tính vào chiphí hợp lí hợp lệ như nợ vay Đăc điểm này hết sức quan trọng ảnh hưởng tớiviệc hình thành cơ cấu vốn tối ưu với mục đích tối đa hoá giá trị vốn chủ sởhữu.

Nhìn chung đây là hai cách phân loại rất cơ bản và phổ biến trong nềnkinh tế thị trường Nó giúp cho người sử dụng có thể thấy được thực trạng tàichính của doanh nghiệp khi xem xét về măt kinh tế Về mặt pháp lí, người sửdụng có thể thấy được trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng kíkinh doanh với nhà nước, về số tài sản đã hình thành từ vốn vay ngân hàng Còn nhiều cách phân loại vốn khác như thành vốn cố định và vốn lưu động,phân chia theo khoản mục Mỗi cách phân loại sẽ phục vụ những mục đích nhấtđịnh

- Căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu trình giá trị của vốn khi tham giavào quá trình kinh doanh có thể chia vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpthành 2 bộ phận: vốn cố định và vốn lưu động

+ Vốn cố định của doanh nghiệp

Vốn cố định của doanh nghiệp là giá trị ứng trước về tài sản cố định (bao

gồm cả tài sản cố định vô hình và tài sản cố định hữu hình) Hay nói cách khác

vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp

Đặc điểm của vốn cố định là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩmgiá trị được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất, hoànthành vòng luân chuyển khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng Vốn cố định

là một thành phần quan trọng của vốn kinh doanh Để quản lý vốn cố định cần

Trang 8

phải hiểu những đặc điểm về hiện vật của vốn cố định và các tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp.

Tài sản cố định của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn, thời gian

sử dụng dài, có chức năng là tư liệu lao động Trong khi tham gia vào quá trìnhsản xuất tài sản cố định được cụ thể hoá như sau:

Về mặt hiện vật: Tài sản cố định tham gia hoàn toàn và nhiều lần vào quátrình sản xuất nhưng giá trị thì giảm dần cho đến khi hư hỏng hoàn toàn phảiloại khỏi quá trình sản xuất

Về mặt giá trị: TSCĐ được biểu hiện dưới hai hình thái:

- Một bộ phận tồn tại dưới hình thái ban đầu gắn với hiện vật là tài sản cố định

- Một bộ phận giá trị chuyển vào sản phẩm mà tài sản cố định sản xuất ra

và bộ phận này sẽ chuyển hoá khi bán được sản phẩm

Bộ phận thứ nhất ngày càng giảm, bộ phận thứ hai ngày càng tăng chođến khi bằng giá trị ban đầu của tài sản cố định thì kết thúc quá trình vậnđộng Như vậy khi tham gia vào quá trình sản xuất nói chung tài sản cố địnhkhông bị thay đổi hình thái hiện vật nhưng tính năng công suất thì bị giảmdần, tức là bị hao mòn và cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng thì giá trịcủa nó cũng giảm đi Bộ phận giá trị hao mòn đó đã chuyển vào giá trị sảnphẩm sản xuất ra và được tính vào chi phí khấu hao Quỹ khấu hao dùng để táisản xuất tài sản cố định khi chúng bị hư hỏng hoàn toàn phải loại ra khỏi quátrình sản xuất đó nhằm duy trì năng lực sản xuất bình thường của doanhnghiệp

Chính đặc điểm vận động về hiện vật và giá trị tài sản cố định đã quyếtđịnh đặc điểm lưu thông và chu chuyển của vốn cố định, đó là khi tham giavào quá trình sản xuất, vốn cố định đã bao gồm hai bộ phận

Trang 9

- Một bộ phận tương ứng với giá trị hao mòn sẽ gia nhập vào giá thànhsản phẩm và được tích luỹ lại khi sản phẩm được tiêu thụ.

- Bộ phận thứ hai là phần giá trị còn lại của tài sản cố định chính từ đặcđiểm này của vốn cố định cũng như tài sản cố định mà khi đánh giá tài sản cố

định cần có các đại lượng như giá trị ban đầu (nguyên giá), giá trị còn lại của

tài sản cố định

Để quản lý và sử dụng vốn cố định có hiệu quả cần nghiên cứu cácphương pháp phân loại và kết cấu tài sản cố định Thông thường có các cáchphân loại sau:

- Phân loại tài sản cố định theo hình thức thái biểu hiện, theo phươngpháp này toàn bộ tài sản của doanh nghiệp được chia thành hai loại:

+ Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh cơ bản: Là những tài sản

cố định vô hình và hữu hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và kinhdoanh cơ bản cuả doanh nghiệp như, nhà xưởng, phương tiện vận tải, vật kiếntrúc

+ Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh cơ bản: Là các tài sảndùng cho sản xuất kinh doanh phụ trợ, nhà cửa máy móc thiết bị phục vụ sảnxuất phụ trợ và tài sản cố định cho thuê

Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng: Theo phương pháp này,căn cứ vào tình hình sử dụng của từng thời kỳ, tài sản cố định phân thành cácloại:

+ Tài sản cố định đang dùng

+ Tài sản cố định chưa cần dùng

+ Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh toán

Trang 10

Tuỳ theo từng yêu cầu quản lý mà sử dụng từng phân cách phân loại tàisản cố định cho phù hợp, từ đó có các biện pháp quản lý và bảo toàn vốn cốđịnh hiệu quả.

- Vốn lưu động của doanh nghiệp: là số vốn được ứng ra để hình thành

các tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo choquá trình sản xuất của doanh nghiệp được diễn ra liên tục thường xuyên Vốnlưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần tuần hoàn liên tục vàhoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất Vốn lưu động là điềukiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất kinh doanh

Vốn lưu động của doanh nghiệp dựa theo vai trò của nó trong quá trìnhtái sản xuất được chia làm ba loại:

- Vốn lưu động nằm trong quá trình dự trữ sản xuất, bao gồm, vốnnguyên vật liệu chính vật liệu phụ, phụ tùng thay thế công cụ nhỏ

- Vốn lưu động nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất, bao gồm: vốnsản phẩm đang chế tạo, vốn bán thành phẩm tự chế

- Vốn lưu động nằm trong quá trình lưu thông, bao gồm: Vốn tiền tệvốn trong thanh toán

Dựa vào hình thái biểu hiện và theo chức năng của các thành phần vốnlưu động có thể chia thành:

- Vốn vật tư hàng hoá, vốn nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ

- Vốn tiền tệ: Gồm vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán

- Căn cứ vào thời gian hoạt động và sử dụng vốn có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành hai loại:

Trang 11

+ Nguồn vốn thường xuyên: là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổnđịnh và dài hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng Nguồn vốn này được dànhcho việc hình thành các tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu động tốithiểu cần thiết cho hoạt động kinh doanh Nguồn vốn thường xuyên bao gồmchủ sở hữu và các khoản vay dài hạn.

+ Nguồn vốn tạm thời: là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1năm) doanh nghiệp có thể sử dụng nhằm đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạmthời, bất thường phát sinh trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồnvốn này bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng.Các khoản nợ ngắn hạn

Việc phân loại này giúp cho người quản lý xem xét huy động các nguồnvốn phù hợp với thời gian sử dụng của các yếu tố trong quá trình kinh doanh

- Căn cứ vào phạm vi hoạt động có thể chia làm hai nguồn:

+ Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: Là nguồn vốn có thể huy động từhoạt động của bản thân doanh nghiệp bao gồm tiền khấu hao tài sản cố định,lợi nhuận để lại và các khoản dự trữ dự phòng, các khoản thu từ nhượng bánthanh lý tài sản cố định

+ Nguồn vốn bên ngoài: là nguồn vốn có thể huy động như vay vốn củangân hàng và các tổ chức kinh tế khác, phát hành trái phiếu nợ người cung cấp

và các khoản nợ khác Cách phân loại này chủ yếu giúp cho sự xem xét huyđộng nguồn vốn của doanh nghiệp đang hoạt động

1.1.1.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có mộtlượng vốn nhất định đủ lớn như là một tiền đề quyết định, không có vốn sẽkhông có bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào Sẽ là không tưởng nếu

Trang 12

nghĩ rằng có thể tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào mà không

có vốn hoặc không đủ vốn Nói một cách khác vốn có vai trò đặc biệt quantrọng để bắt đầu, duy trì và phát triển hoạt động của doanh nghiệp

Vốn là điều kiện không thể thiếu được để thành lập doanh nghiệp Để bắt đầuhoạt động sản xuất kinh doanh, trước hết doanh nghiệp cần mua sắm máy móc,trang thiết bị, xây dựng nhà xưởng hay thuê công sở, mướn nhân công Vì vậytrong giai đoạn này, doanh nghiệp cần tới một lượng vốn rất lớn và phải huy độngvốn Vốn là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp chủ động thực hiện các dự ánmang lại lợi nhuận Không có vốn thì các dự án sản xuất kinh doanh, các cơhội kinh doanh mang nhiều lợi nhuận sẽ bị bỏ lỡ và sẽ chỉ là dự định, kếhoạch Mỗi doanh nghiệp cần có chiến lược duy trì và phát triển trên thịtrường cạnh tranh ngày càng gay gắt Vốn vẫn là yếu tố quan trọng hàng đầugiúp doanh nghiệp có khả năng đầu tư, đổi mới công nghệ, đầu tư cho quảngcáo , nhằm tăng cường cạnh tranh trước các đối thủ

Trong cơ chế bao cấp, mọi nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Nhà nước đều được bao cấp qua nguồn cấp phát của ngân sáchNhà nước và qua nguồn tín dụng lãi suất thấp của ngân hàng Có thể nói trongthời bao cấp vốn của doanh nghiệp Nhà nước hầu như được bao cấp “chokhông” Khi sử dụng đồng vốn doanh nghiệp chỉ lo sao cho làm được kếhoạch Nhà nước giao còn thực tế lãi lỗ không cần quan tâm, nếu thiếu Nhànước sẽ bù lỗ Chính vì vậy vấn đề khai thác thu hút vốn không được đặt ranhư một yêu cầu cấp bách, có tính sống còn đối với doanh nghiệp Việc khaithác đảm bảo vốn kinh doanh của doanh nghiệp trở lên hết sức thụ động Điềunày đã một mặt thủ tiêu tính chủ động của một doanh nghiệp, mặt khác tạo ra

sự cân đối giả tạo về cung cầu vốn trong nền kinh tế Đây là lý do chủ yếu để

Trang 13

giải thích tại sao trong thời kỳ bao cấp lại vắng mặt và không cần thiết có thịtrường vốn.

Chuyển sang nền kinh tế thị trường, các khoản bao cấp về vốn qua cấpphát của ngân sách Nhà nước không còn nữa, doanh nghiệp Nhà nước phải tựtrang trải mọi chi phí và đảm bảo kinh doanh có lãi, phải tổ chức và sử dụngđồng vốn có hiệu quả Mặt khác doanh nghiệp phải bảo toàn số vốn được giao

kể cả khi có trượt giá, phải chủ động tìm kiếm bạn hàng, đầu tư đổi mới tronghoạt động kinh doanh Nếu không làm cho vốn sinh sôi nảy nở, không bảotoàn và phát triển vốn tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, nguy cơ phá sản là khó tránh khỏi

Với vai trò quan trọng to lớn như vậy nên việc bảo tồn và tăng trưởng vốn làmột nguyên lí, là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của doanhnghiệp Chính vì vậy mà một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp luôn trăntrở là: Doanh nghiệp nên tạo vốn bằng cách nào? Làm thế nào doanh nghiệp có thểhuy động vốn tối đa từ mọi nguồn với một chi phí thấp nhất và một cơ cấu tối ưu?

1.2 Nguồn vốn và quản lý sử dụng vốn trong doanh nghiệp

1.2.1 Nguồn vốn của doanh nghiệp

1.2.2 Chi phí vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp

Trang 14

nguồn vốn huy động Nó được tính bằng số lợi nhuận cần phải đạt đượctrên nguồn vốn huy động để giữ không làm thay đổi số lợi nhuận dành chochủ sở hữu Với mỗi nguồn huy động khác nhau lại có cách tính chi phíriêng Vì vậy, trên thực tế, người ta phân loại chi phí vốn theo những nguồn

cụ thể Thông thường, khi tính toán chi phí vốn, doanh nghiệp thường phầnchia vốn thành vốn chủ sở hữu và nợ vay

- Chi phí nợ vay.

Chi phí nợ vay là chi phí trả cho nguồn vay nợ của doanh nghiệp Nóđược phân ra thành chi phí nợ trước thuế và chi phí nợ sau thuế Chi phí nợtrước thuế (Kd) được tính toán trên cơ sở lãi suất nợ vay Lãi suất này được

ấn định trong hợp đồng tiền vay Trên thực tế khoản chi phí nợ vay trướcthuế còn bao gồm cả các chi phí khác ngoài lãi tiền vay như chi phí làm hồ

sơ xin vay, chi phí đi lại Những khoản chi phí này đôi khi là rất lớn Tuynhiên về cơ bản, người ta vẫn hiểu chi phí nợ vay trước thuế là lãi tiền vaytrả cho chủ nợ Chi phí nợ sau thuế Kd (1-T) được sử dụng để tính chi phítrung bình của vốn Nó được xác định bằng chi phí nợ trước thuế Kd trừ đikhoản tiết kiệm nhờ thuế bởi vì lãi tiền vay được tính vào chi phí trước thuếcủa doanh nghiệp Sở dĩ, các doanh nghiệp thường tính chi phí nợ sau thuế

là để có thể so sánh chi phí các loại vốn khác nhau Hơn nữa các doanhnghiệp luôn quan tâm đến luồng tiền sau thuế vì đây mới là phần mà doanhnghiệp được hưởng Do vậy, tất cả các chi phí vốn cần được tính quy về chiphí sau thuế

- Chi phí vốn chủ sở hữu.

Chi phí vốn chủ sở hữu bao gồm chi phí cổ phiếu ưu tiên,chi phí cổphiếu thường và chi phí của lợi nhuận không chia Chi phí của cổ phiếu ưu

Trang 15

tiên được xác định bằng cách lấy cổ tức ưu tiên chia cho giá phát hànhthuần, phần mà công ty nhận được sau khi đã trừ chi phí phát hành.

n P p D

= p K

Trong đó: KP- Chi phí của cổ phiếu ưu tiên

DP- Cổ tức ưu tiên

Pn- Gía phát hành thuần

Chi phí của lợi nhuận không chia: Nó chính là tỷ lệ đổi tức mà người nắmgiữ cổ phiếu thông thường yêu cầu đối với cổ phần mà công ty đạt đượcbằng lợi nhuận không chia được xác định bằng công thức Ks = D1/P0 + g.Trong đó: Ks: Chi phí của lợi nhuận không chia

D1/P0: Mức sinh lời của cổ phiếu

g: Tỷ lệ tăng trưởng mong đợi

Chi phí của cổ phiếu thường mới (Ke) Để các cổ đông cũ không bị giảm lợinhuận do phát hành cổ phiếu mới vì giãn lợi nhuận các khoản đầu tư mớicủa doanh nghiệp phải mang lại một tỷ suất lợi nhuận sao cho cổ tức củacác cổ đông cũ ít nhất không bị giảm

Với: Pn: là giá thuần của một cổ phiếu

Ke: là chi phí của cổ phiếu mới

Dt: là cổ tức trong thời gian t (t = 1, 2, 3 )

Do đó : + g

F) - (1 0 P 1

D

=

e K

Trang 16

Thông thường, các doanh nghiệp đặt tiêu chí chi phí vốn lên hàngđầu, tận dụng triệt để các nguồn vốn có chi phí thấp sau đó mới xét đến khảnăng cung ứng các nguồn vốn, thời gian sử dụng Vì vậy tính toán chi phívốn sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy được cách thức huy động nào có chi phíthấp hơn, từ đó xác định chiến lược khai thác nguồn vốn của doanh nghiệp.

Ngoài ra các doanh nghiệp còn tính toán chi phí vốn trung bình dựatrên cơ cấu vốn và chi phí từng nguồn vốn Chẳng hạn một doanh nghiệptạo lập vốn từ ba nguồn: vay nợ, phát hành cổ phiếu thường từ lợi nhuậnkhông chia và phát hành cổ phiếu ưu tiên với tỷ trọng từng nguồn là Wd, Ws

và Wp thì chi phí vốn trung bình của doanh nghiệp (WACC) được tính theocông thức:

WACC = WdKd (1-T) + WpKp+ WsKs

Trong đó: Wd, Wp,Ws : lần lượt là tỉ trọng của từng nguồn là vay nợ,phát hành cổ phiếu từ lợi nhuận không chia, phát hành cổ phiếu ưu tiên

Kd, Kp, Ks :Lần lượt là chi phí của từng nguồn

Như vậy, với cơ cấu vốn khác nhau, mặc dù chi phí từng nguồn huyđộng là giống nhau thì chi phí vốn trung bình là khác nhau Việc tính toánchi phí vốn trung bình rất quan trọng khi doanh nghiệp đứng trước quyếtđịnh phải chấp nhận hay từ chối một dự án đầu tư Nếu dự án có tỷ lệ hoànvốn nội bộ thấp hơn chi phí trung bình của vốn thì cần phải từ chối vì điều

đó có nghĩa là tỷ lệ thu nhập do đầu tư mang lại sẽ thấp hơn chi phí tài trợcủa nó Như thế, chi phí vốn có vai trò rất quan trọng, được sử dụng làmcăn cứ khi quyết định đầu tư

Trang 17

1.2.2.2 Cơ cấu vốn.

Các doanh nghiệp không thể huy động vốn theo ý muốn chủ quan màcần xét tới nhu cầu vốn của doanh nghiệp, khả năng trả nợ và tỷ lệ hợp lýgiữa các loại vốn Vì vậy cơ cấu vốn có một vai trò hết sức quan trọng.Thuật ngữ này được dùng để chỉ cách thức một doanh nghiệp sử dụng cácnguồn vốn khác nhau với một tỷ lệ nào đó của mỗi người để tài trợ cho cáctài sản Trong quản trị tài chính, các nhà quản lý phải xây dựng được cơ cấuvốn tối ưu, đảm bảo một tỷ lệ hợp lý giữa vốn chủ sở hữu và nợ vay sao cholợi ích thu được là cao nhất Đó là cơ cấu hướng tới sự cân bằng giữa rủi ro

và lãi suất, bằng cách đó tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp Trong điềukiện nền kinh tế phát triển, sử dụng một tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao sẽ làkhông linh hoạt Huy động vốn từ nợ vay sẽ giúp cho doanh nghiệp khuếchđại giá trị vốn chủ sở hữu do nợ vay không phải chịu thuế thu nhập Ngượclại, trong trường hợp nền kinh tế đi xuống, sử dụng quá nhiều nợ với tỷ lệ

nợ của cơ cấu vốn tối ưu sẽ khiến cho doanh nghiệp rơi vào tình trạng hiệuứng đòn bẩy âm: sử dụng nợ sẽ làm giảm giá trị tài sản thuộc chủ sở hữu

Vì vậy, khi tiến hành huy động tạo lập vốn, các doanh nghiệp luôn chú ýxây dựng một cơ cấu vốn tối ưu Tiêu chuẩn để đánh giá nên tăng hay giảm

sử dụng nợ là tương quan so sánh giữa doanh lợi vốn và lãi suất nợ vaytrước thuế Doanh lợi vốn được xác định bằng công thức như sau:

Lợi nhuận trước thuế và lã vay/ Tổng tài sản

Trang 18

Tổng tài sản

Doanh nghiệp sử dụng nợ sẽ có tác dụng khuếch đại giá trị vốn chủ sở hữu

Vì vậy, doanh nghiệp nên tiếp tục sử dụng nợ vay

Tuy nhiên, quản trị tài chính là một lĩnh vực quản trị hết sức linh hoạt Vấn đề

cơ cấu vốn tối ưu cũng là một vấn đề rất linh hoạt Với mỗi một doanh nghiệp

sẽ có một cơ cấu vốn tối ưu riêng phục vụ những mục tiêu riêng của từng doanhnghiệp và mỗi doanh nghiệp tùy theo điều kiện hoàn cảnh của mình mà theođuổi cơ cấu vốn tối ưu đó Vì thế cơ cấu vốn đã trở thành một yếu tố quan trọngtác động tới quá trình tạo lập vốn của mỗi doanh nghiệp Doanh nghiệp cầnphải quan tâm đến bốn yếu tố tác động đến những quyết định về cơ cấu vốn khitạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Trước hết là rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp, đó là rủi ro cố hữutrong tài sản của công ty nếu công ty không sử dụng nợ Rủi ro kinh doanhcàng lớn, tỷ lệ nợ tối ưu càng thấp

- Yếu tố chính yếu thứ hai là vấn đề thuế của doanh nghiệp Một lý

do cơ bản cho việc sử dụng nợ là ở chỗ lãi vay được tính trong chi phí hợp

lý hợp lệ khi tính thuế thu nhập Trong trường hợp thuế suất thuế thu nhậpcao thì công ty có lợi hơn khi sử dụng nợ

- Khả năng linh hoạt tài chính hay khả năng tăng vốn một cách hợp lýtrong điều kiện có tác động xấu Những người quản lý tài chính biết rằng một

Trang 19

sự cung cấp vốn vững chắc là cần thiết cho những hoạt động ổn định và đếnlượt nó, đây là sự sống còn cho sự thành công dài hạn Họ cũng biết rằng khimột doanh nghiệp đang trải qua những khó khăn trong hoạt động, những nhàcung cấp vốn muốn tăng cường tài trợ cho những doanh nghiệp có bảng cân đối

kế toán vững chắc Như vậy, nhu cầu vốn tương lai và những hậu quả thiếu vốn

có một ảnh hưởng quan trọng đối với mục tiêu cơ cấu vốn

- Yếu tố cuối cùng là sự "bảo thủ" hay "phóng khoáng" của nhà quản

lý Có thể có một số giám đốc doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng nợ hơn đểlàm tăng lợi nhuận còn một số khác lại không Yếu tố này không tác độngđến cơ cấu vốn tối ưu, nhưng nó tác động đến mục tiêu cơ cấu vốn màdoanh nghiệp thực tế thiết lập

1.2.3 Quản lý vốn trong doanh nghiệp

+ Hao mòn và khấu hao tài sản cố định:

Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định có thể bị hao mòn dưới hai hìnhthức: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình

Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn về mặt vật chất tức là tổn thất dần về

mặt chất lượng và tính năng kỹ thuật của tài sản cố định cuối cùng tài sản cốđịnh đó không sử dụng được nữa và phải thanh lý Thực chất về mặt kinh tế củahao mòn hữu hình là giá trị của tài sản cố định giảm dần và giá trị của nó được

Trang 20

chuyển dần vào sản phẩm được sản xuất ra Trường hợp tài sản cố định không

sử dụng được, hao mòn hữu hình biểu hiện ở chỗ tài sản cố định mất dần thuộctính do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên hay quá trình hoá học xảy ra bên trongcũng như việc trông nom, bảo quản tài sản cố định không được chu đáo Cácnguyên nhân ảnh hưởng đến hao mòn hữu hình của tài sản cố định có thể do:vật liệu dùng để sản xuất ra tài sản cố định, trình độ và công nghệ chế tạo, chấtlượng xây dựng, lắp ráp; thời gian và cường độ sử dụng, trình độ tay nghề củacông nhân viên, chế độ bảo dưỡng; độ ẩm, không khí, thời tiết

Hao mòn vô hình: Do tiến bộ khoa học kỹ thuật gây ra, thể hiện ở 3 dạng

sau

Tài sản cố định bị giảm giá trị do năng suất lao động xã hội tăng lên,người ta sản xuất ra các loại tài sản cố định mới sản xuất ra những sản phẩm

có chất lượng như cũ nhưng có giá thành hạ hơn

Tài sản cố định bị giảm giá trị do sản xuất được loại tài sản cố định kháchoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật

Tài sản cố định bị giảm giá trị do sản phẩm của nó làm ra bị lỗi thời

- Khấu hao tài sản cố định :

Tài sản cố định được sử dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị của nóhao mòn dần và được dịch chuyển từng phần và giá trị của sản phẩm làm ra.Phần giá trị này được thu hồi lại dưới hình thức khấu hao, được hạch toán vàogiá thành sản phẩm để hình thành quỹ khấu hao đáp ứng nhu cầu sửa chữa lớn,khắc phục, cải tạo, đổi mới, hoặc mở rộng tài sản cố định

Khấu hao là sự bù đắp về mặt kinh tế hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.Khấu hao có ý nghĩa quan trọng đối với bảo toàn và phát triển vốn, kết của củahoạt động sản xuất kinh doanh Thực hiện khấu hao đúng và đủ giá trị thực tế tài

Trang 21

sản cố định không những phản ánh đúng thực chất của kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh mà còn đảm bảo quỹ khấu hao, duy trì được số vốn bỏ ra.

Có hai hình thức khấu hao: khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn Tiền trích khấu hao cơ bản: dùng để bù đắp tài sản cố định sau khi bị đàothải vì mất giá trị sử dụng Nếu là Doanh nghiệp Nhà nước, Doanh nghiệptrích một phần tiêu hao này vào Ngân sách Nhà nước, phần còn lại bổ sungvào quỹ phát triển sản xuất theo hướng cả chiều rộng lẫn chiều sâu CácDoanh nghiệp thuộc loại hình thức khác lập quỹ khấu hao cơ bản để duy trìhoạt động của Doanh nghiệp và thực hiện yêu cầu tái sản xuất mở rộng

Tiền khấu hao sửa chữa lớn: dùng để sửa chữa tài sản cố định một cách

có kế hoạch và có hệ thống nhằm duy trì khả năng sản xuất của tài sản cố địnhtrong suốt thời gian sử dụng Doanh nghiệp tính một phần tiền khấu hao sửachữa lớn gửi vào một tài khoản riêng ở Ngân hàng để dùng làm nguồn vốncho kế hoạch sửa chữa tài sản cố định

Tỷ lệ khấu hao là tỷ lệ phần trăm giữa tiền trích khấu hao hàng năm sovới nguyên giá tài sản cố định Tỷ lệ này có tính chung cho cả hai loại khấuhao hoặc cho từng loại Việc xác định tỷ lệ khấu hao quá thấp sẽ không bù đắpđược hao mòn thực tế của tài sản cố định, Doanh nghiệp không bảo toàn đượcvốn cố định, còn nếu tỷ lệ khấu hao qúa cao yêu cầu cho bảo toàn vốn đượcđáp ứng, song nó sẽ làm tăng giá thành một cách giả tạo ảnh hưởng đến kếtquả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp

Theo chế độ hiện hành, muốn đổi mới thiết bị, tài sản cố định Doanhnghiệp phải tích luỹ trong một thời gian dài tuỳ loại tài sản cố định Sau thờigian này, khấu hao của Doanh nghiệp thường bị giảm tương ứng so với sự mấtgiá của đồng tiền và Doanh nghiệp sẽ không đủ khả năng để tái đầu tư tài sản

Trang 22

cố định Mặt khác phương pháp khấu hao đường thẳng hiện nay (khấu hao

theo tỷ lệ % cố định trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định) chưa tạo

điều kiện cho Doanh nghiệp thu hồi vốn, đổi mới thiết bị và ứng dụng kỹ thuậtmới vào giá thành kinh doanh Một lý do khách quan nữa là giá trị tài sản cốđịnh không được điều chỉnh kịp thời, cho phù hợp với mặt bằng giá hàng nămnên giá trị tài sản cố định tính khấu hao rất thấp so với giá hiện hành Nhànước nên có chế độ quản lý quỹ khấu hao theo nguồn vốn đầu tư và theo yêucầu hiện đại hoá máy móc thiết bị, tài sản cố định Không để vốn khấu hao sửdụng sai mục đích Mặt khác Doanh nghiệp cần quản lý khấu hao để lại chomình như các quỹ tiền tệ Hàng năm, Doanh nghiệp cần có trách nhiệm bảotoàn vốn theo hệ số trượt giá v.v

+ Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định.

Khấu hao tài sản cố định là một bộ phận quan trọng của kế hoạch tàichính Kế hoạch khấu hao tài sản cố định phản ánh các chỉ tiêu giá trị về tài sản

cố định như: Tổng giá trị tài sản cố định có đầu kỳ, tình hình tăng giảm tài sản

cố định trong năm kế hoạch, xác định tổng giá trị bình quân tài sản cố định cầntính khấu hao, mức khấu hao trong năm và tình hình phân phối quỹ khấu hao.Trong khi lập quỹ khấu hao cần xác định rõ:

Đối với tài sản cố định đã trích khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng đượcDoanh nghiệp vẫn tiếp tục tính khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn theo tỷ

lệ nguyên giá và hạch toán vào giá thành nhưng không hạch toán giảm vốn cốđịnh

Tài sản chưa khấu hao mà đã hư hỏng, Doanh nghiệp cần nộp vào Ngânsách số tiền chưa khấu hao hết và phân bổ vào khoản lỗ cho đến khi nộp đủ

Kế hoạch khấu hao tài sản cố định bao gồm:

Trang 23

Tài sản cố định không phải tính khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữalớn như đất đai.

Tài sản cố định tăng thêm trong năm kế hoạch, nếu tăng vào một ngàynào đó của tháng thì tháng sau mới tính khấu hao

Tài sản cố định giảm trong năm kế hoạch, nếu giảm bớt từ ngày nào đótrong tháng thì tháng sau không phải tính khấu hao

x Số tháng sẽ sử dụng

(không sử dụng)TSCĐ12

Tổng giá trị bình quân tài sản cố định phải tính khấu hao trong năm kếhoạch được xác định theo công thức:

có đầu kỳ

+

Tổng giá trị b/

quân TSCĐtăng trong kỳ

-Tổng giá trịb/quân TSCĐgiảm trong kỳTrên cơ sở cách tính các chỉ tiêu, hàng năm vào đầu kỳ, Doanh nghiệplập kế hoạch khấu hao tài sản cố định, biến động giá Làm cơ sở cho việc xácđịnh mức khấu hao đúng Kế hoạch khấu hao tài sản cố định được xem là mộtbiện pháp quan trọng để quản lý sử dụng vốn cố định - trên phương diện nângcao hiệu quả sử dụng vốn cố định

+ Bảo toàn và phát triển vốn cố định.

Để đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được duy trì vàphát triển, một trong nhiều yếu tố trong đó là phải bảo tồn và phát triển được vốn

Trang 24

cố định Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường không tách khỏinhững biến động về giá cả, lạm phát Xu thế này thường có chiều hướng gia tănglàm cho sức mua của đồng tiền và giá trị của tiền vốn giảm xuống so với thực tế.Mặt khác do sự lỏng lẻo quản lý dẫn đến hiện tượng hư hỏng, mất mát tài sản cốđịnh trước thời hạn Cả hai nguyên nhân này đều làm cho giá trị của đồng vốngiảm tương đối so với thực tế và giảm tuyệt đối so với thời gian sử dụng vốn Do

đó, các doanh nghiệp có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn cố định cả vềmặt hiện vật và giá trị Cụ thể, trong quá trình sử dụng tài sản cố định vào sảnxuất kinh doanh, Doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ không làm hư hỏng, mấtmát tài sản cố định, thực hiện đúng quy chế sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữanhằm làm cho tài sản cố định không hư hỏng trước thời gian, duy trì nâng caonăng lực hoạt động của tài sản cố định Doanh nghiệp có quyền chủ động thựchiện đổi mới, thay thế tài sản cố định theo yêu cầu đổi mới công nghệ, pháttriển và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Nội dung của chế độ bảo toàn và phát triển vốn cố định bao gồm:

Các Doanh nghiệp xác định đúng nguyên giá tài sản cố định trên cơ sởtính đúng, tính đủ khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn để tạo nguồnthay thế và duy trì năng lực sản xuất của tài sản cố định bảo toàn vốn cố định.Hàng năm, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sẽ công bố hệ số điềuchỉnh giá trị tài sản cố định vào thời điểm 1/1 và 1/7 phù hợp với đặc điểm cơcấu hình thành tài sản cố định của từng ngành kinh tế - kỹ thuật làm căn cứthống nhất để các Doanh nghiệp điều chỉnh giá trị tài sản cố định, vốn cố định.Ngoài việc bảo toàn vốn cố định trên cơ sở hệ số trượt giá phải bảo toàn về vốn cốđịnh, còn cả vốn ngân sách cấp thêm hoặc doanh nghiệp tự bổ sung trong kỳ (nếu có)

Số vốn cố định phải bảo toàn đến cuối kỳ của Doanh nghiệp được xác

Trang 25

-Khấu hao

cơ bản tínhtrong kỳ

x

Hệ số điềuchỉnh giátrị TSCĐ

-Tăng(giảm)vốntrong kỳNgoài trách nhiệm bảo toàn vốn, các Doanh nghiệp còn có trách nhiệmphát triển vốn cố định trên cơ sở quỹ khuyến khích phát triển sản xuất trích từlợi nhuận để lại của xí nghiệp và phần vốn khấu hao cơ bản để lại đầu tư táisản xuất mở rộng tài sản cố định

Vì vậy, quản lý vốn lưu động là vấn đề được quan tâm đặc biệt, với đặcđiểm của vốn lưu động là chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm.vốn lưu động vận động có tính chất chu kỳ Do đó để quản lý và bảo toàn vốnlưu động cần lưu ý một số nội dung sau:

- Xác định số vốn lưu động cần thiết tối thiểu trong kỳ kinh doanh, đảm bảo

đủ vốn lưu động để quá trình kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tụctránh tình trạng gián đoạn quá trình kinh doanh và tránh tình trạng lãng phí vốn

Trang 26

- Khai thác tốt các nguồn vốn bên trong và bên ngoài doanh nghiệp

- Có giải pháp bảo toàn và phát triển vốn lưu động có nghĩa là bảo toànđược giá trị thực tế của đồng vốn, bảo toàn sức mua của đồng vốn không bịgiảm sút so với ban đầu khi ứng vốn ra đầu tư vào tài sản lưu động Đảm bảokhả năng mua sắm và khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong quá trìnhsản xuất kinh doanh

Để thực hiện những điều trên ngoài việc sử dụng các biện pháp như: đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm, giải phóng hàng tồn kho, thu hồi các khoản nợ khóđòi doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình sử dụngvốn lưu động thông qua các chỉ tiêu: vòng quay vốn lưu động, hiệu suất sửdụng vốn lưu động, hệ số nợ Nhờ những chỉ tiêu này có thể điều chỉnh cácbiện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhằm tăng mức sinhlời

1.3 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

1.3.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn

Mục tiêu chủ yếu của hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trường là tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu Vì vậy, sử dụng vốn mộtcách có hiệu quả có nghĩa là kinh doanh có hiệu quả, đạt lợi nhuận cao

Hiệu quả sử dụng vốn được hiểu như sau:

- Với một số vốn nhất định, doanh nghiệp phải đạt được lợi nhuận

- Ngoài khả năng của mình, doanh nghiệp phải năng động tìm nguồn tài trợ

để tăng số vốn hiện có nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh, gia tăng mức lợinhuận so với khả năng ban đầu

Trang 27

Ngoài ra hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp còn thể hiện ở các chỉ tiêu vềhiệu quả theo thu nhập, khả năng thanh toán, chỉ tiêu về sử dụng và phân bổ vốn.

1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu bắt buộc đối với các doanhnghiệp Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp cần phải có một hệ thống chỉtiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo phản ánh và đánh giá được hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp

- Cơ cấu vốn:

Vốn của doanh nghiệp được đầu tư chủ yếu vào TSCĐ và TSLĐ Vớimột lượng vốn nhất định doanh nghiệp muốn thu được kết quả cao thì cầnphải có một cơ cấu vốn hợp lý Vì vậy, ta phải xem xét đến vốn đầu tư vào tàisản ra sao, hợp lý hay chưa hợp lý, ta có:

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Tỷ trọng tài sản cố định =

Tổng tài sản

Tỷ trọng tài sản lưu động = 1 – tỷ trọng tài sản cố định

Công thức trên cho biết một đồng vốn mà doanh nghiệp đang sử dụng cóbao nhiêu đầu tư vào TSCĐ, có bao nhiêu đầu tư vào TSLĐ Tuỳ theo từngloại hình sản xuất mà tỷ số này ở mức độ cao thấp khác nhau, nhưng bố trí cơcấu vốn càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao bấy nhiêu.Nếu bố trí cơ cấu vốn làm mất cân đối giữa TSCĐ và TSLĐ dẫn đến thừahoặc thiếu một loại tài sản nào đó sẽ có ảnh hưởng không tốt tới doanhnghiệp

- Vòng quay toàn bộ vốn:

Trang 28

Đây là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn trong kỳ, nó phản ánh một đồngvốn doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh mang lại mấy đồng doanh thu Doanh thu thuần

Vòng quay toàn bộ vốn =

Tổng số vốn

- Kỳ thu tiền bình quân.

Trong quá trình hoạt động, việc phát sinh ra các khoản phải thu, phải trả

là tất yếu Khi các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bịứng đọng trong khâu thanh toán càng nhiều, có ảnh hưởng không tốt tới doanhnghiệp Vì vậy, các nhà phân tích tài chính rất quan tâm tới thới gian thu hồi

và chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân với mục đích thông tin về khả năng thu hồivốn trong thanh toán Chỉ tiêu này được xác định như sau:

Các khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân =

Doanh thu bình quân ngày

Các hoản phải thu x 360

Hoặc =

Doanh thu

- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Lợi nhuận sau thuế

Mức doanh lợi của vốn cố định =

Vốn cố định bình quân

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định đem lại mấy đồng lợi nhuận.Trong đó vốn cố định được tính như sau:

Trang 29

Giá trị còn lại đầu kỳ + giá trị còn lại cuối kỳ

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thuần cần có bao nhiêu đồngvốn cố định

Doanh thu thuần

Công suất thiết kế

Sau khi tính được các chỉ tiêu trên, người ta thường so sánh giữa cácnăm, các kỳvới nhau để xem sự biến động đó là tốt hay xấu Người ta cũng cóthể so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành, cùng lĩnh vực để xét khảnăng cạnh tranh, tình trạng quản lý, kinh doanh có hiệu quả hay không, từ đórút ra những ưu điểm, khuyết điểm và kịp thời đưa ra các biện pháp hợp lý

- Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng vốn lưu động

Lợi nhuận sau thuế

- Mức doanh lợi của vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân

Trang 30

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra mấy đồng lợi nhuận.Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tốt.Trong đó vốn lưu động được tính như sau:

( V1, V2, V3…là vốn lưu động hiện có vào đầu các tháng)

Doanh thu thuần

- Số vòng quay của vốn lưu động =

Thời gian một vòng luân chuyển =

Số vòng luân chuyển vốn lưu động

Trang 31

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được mộtvòng Thời gian luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn càng lớn,đảm bảo nguồn vốn lưu động tránh bị hao hụt, mất mát trong quá trình sảnxuất kinh doanh.

Vốn lưu động bình quân

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động =

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêuđồng vốn lưu động

Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dưới góc độ TSCĐ và TSLĐ thìkhi phân tích cần xem xét hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ sinh lời Đây làmột trong những nội dung phân tích được các nhà đầu tư, tín dụng đặc biệtquan tâm Để đánh giá khả năng sinh lời của vốn, người phân tích thường tính

và so sánh các chỉ tiêu sau:

Trang 32

+ Môi trường kinh doanh:

Doanh nghiệp là một cơ thể sống, tồn tại và phát triển trong mối quan hệqua lại với môi trường xung quanh

+ Môi trường tự nhiên:

Là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanh nghiệp như khí hậu,thời tiết, môi trường Khoa học càng phát triển thì con người càng nhận thứcđược rằng họ là một bộ phận không thể tách rời của tự nhiên Các điều kiệnlàm việc trong môi trường tự nhiên thích hợp sẽ tăng năng suất lao động vàtăng hiệu quả công việc Tính thời vụ, thiên tai, lũ lụt… gây khó khăn rất lớncho nhiều doanh nghiệp

+ Môi trường kinh tế:

Là tác động của các yếu tố như tăng trưởng kinh tế, thu nhập quốc dân,lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái… đến các hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Chẳng hạn do nền kinh tế có lạm phát, sức mua của đồngtiền giảm sút dẫn tới sự tăng giá các loại vật tư hàng hóa…Vì vậy, nếu doanh

Trang 33

nghiệp không kịp thời điều chỉnh giá trị của các loại tài sản đó thì sẽ làm chovốn của doanh nghiệp bị mât dần theo tốc độ trượt giá của tiền tệ

+ Môi trường pháp lý:

Là hệ thống các chủ trương, chính sách, hệ thống pháp luật tác động đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trên cơ sở pháp luật và các biệnpháp kinh tế - chính trị, nhà nước tạo môi trường điều hành cho các doanhnghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hướng các hoạt động đó theo kếhoạch vĩ mô Với bất kỳ sự thay đổi nào trong chế độ chính sách hiện hànhđều chi phối các mảng hoạt động của doanh nghiệp Các văn bản pháp luật vềtài chính, về quy chế đầu tư như các quy định về trích khấu hao, về tỷ lệ tríchlập các quỹ, các văn bản về thuế … đều ảnh hưởng lớn tới hoạt động củadoanh nghiệp

+ Môi trường chính trị, văn hóa:

Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp đều hướng tới khách hàng Do đó cácphong tục tập quán của khách hàng sẽ ảnh hưởng trưc tiếp tới hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp hoạt động trong môi trường văn hóa lànhmạnh, chính trị ổn định thì hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ được nâng cao

+ Môi trường khoa học công nghệ:

Là sự tác động của các yếu tố như trình độ tiến bộ của KHKT, côngnghệ

Trong điều kiện hiện nay, chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các nước rấtlớn Doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả thì cần phải nắm bắt đượccông nghệ hiện đại vì công nghệ hiện đại sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất,giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh…

Trang 34

+ Môi trường cạnh tranh:

Cơ chế thị trường là cơ chế có sự cạnh tranh gay gắt Bất cứ doanhnghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng đều phải đứng vững trong cạnhtranh Doanh nghiệp phải sản xuất ra mặt hàng mặt hàng phải căn cứ vào nhucầu hiện tại và tương lai Sản phẩm để cạnh tranh phải có chất lượng cao, giáthành hạ, mà điều này chỉ có ở những doanh nghiệp nâng cao hàm lượng côngnghệ, kỹ thuật của TSCĐ Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạchđầu tư, cải tạo, đầu tư mới tài sản cố định trước mắt cũng như lâu dài

+ Nhân tố giá cả:

Đây là nhân tố do doanh nghiệp quyết định nhưng lại phụ thuộc vào mứcchung của thị trường Khi giá cả tăng, các kết quả kinh doanh tăng dẫn đếnhiệu quả sử dụng vốn tăng, đồng thời sự biến động về giá cả sẽ làm cho hoạtđộng của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn gây ảnh hưởng đến hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp

1.3.3.2 Những nhân tố chủ quan

Ngoài các nhân tố khách quan trên, còn rất nhiều nhân tố chủ quan dochính bản thân doanh nghiệp tạo nên làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụngvốn Nhân tố này gồm nhiều yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùngcủa hoạt động kinh doanh cả về trước mắt cũng như lâu dài Bởi vậy, việc xemxét, đánh giá và ra quyết định đối với các yếu tố này cực kỳ quan trọng Thôngthường, trên góc độ tổng quát, người ta xem xét những yếu tố sau:

- Ngành nghề kinh doanh:

Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho doanh nghiệp cũng như địnhhướng cho nó trong suốt quá trình tồn tại Với một ngành nghề kinh doanh đã

Trang 35

được chọn, chủ doanh nghiệp buộc phải giải quyết những vấn đề đầu tiên vềtài chính bao gồm:

+ Cơ cấu vốn hợp lý

+ Chi phí vốn của công ty bao nhiêu là hợp lý để giữ không làm thay đổi

số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu công ty

+ Cơ cấu tài sản được đầu tư như thế nào thì hợp lý, mức độ hiện đại sovới đối thủ cạnh tranh đến đâu

+ Nguồn tài trợ được huy động từ đâu, có bảo đảm lâu dài và an toàn không.+ Ngoài ra, qua ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp còn có thể tự xácđịnh được mức độ lợi nhuận đạt được, khả năng chiếm lĩnh và phát triển thịtrường trong tương lai, sự đổi mới và đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh… để

có kế hoạch bố trí nguồn lực cho phù hợp

- Lao động:

+ Trình độ quản lý của lãnh đạo: Vai trò của người lãnh đạo trong sảnxuất kinh doanh là rất quan trọng, thể hiện ở sự kết hợp một cách tối ưu và hàihòa giữa các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm giảm những chiphí không cần thiết, đồng thời nắm bắt những cơ hội kinh doanh, đem lại chodoanh nghiệp sự tăng trưởng và phát triển

+ Trình độ tay nghề của người lao động: Thể hiện ở khả năng tìm tòisáng tạo trong công việc, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụngvốn

+ Cung ứng hàng hóa:là quá trình tổ chức nguồn hàng cho hoạt độngbán ra bao gồm hoạt động mua và dự trữ Để đảm bảo việc kinh doanh và hiệuquả sử dụng vốn, mua hàng phải đảm bảo chi phí tối ưu tức là phải hạ thấp giá

Trang 36

thành sản phẩm đầu vào Mục tiêu chất lượng trong mua hàng là phải phù hợpvới chi phí bỏ ra và nhu cầu của thị trường vói khả năng thanh toán của kháchhàng Do hoạt động bán hàng phụ thuộc vào tính thời vụ của tiêu dùng và sự biếnđộng của sức mua, đồng thời trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn có những

cơ hội xuất hiện một cách bất ngờ nên đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn có mộtmặt hàng dự trữ thích hợp để đảm bảo tính liên tục và tránh lãng phí trong quátrình sản xuất kinh doanh

+ Bán hàng hay tiêu thụ sản phẩm: Là khâu quyết định đến hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp trong đó việc xác định giá bán tối ưu hết sức phứctạp, thể hiện rất rõ trình độ và năng lực tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp

- Trình độ quản lý và sử dụng nguồn vốn:

Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp Công cụ chủ yếu để quản lý các nguồn tài chính là hệ thống kế toán tàichính Nếu công tác kế toán thực hiện không tôt sẽ dẫn đến mất mát chiếmdụng, sử dụng không đúng mục đích…gây lãng phí tài sản, đồng thời có thểgây các tệ nạn tham ô hối lộ, tiêu cực…là các căn bệnh thường gặp trong cơchế hiện nay Hơn nữa việc sử dụng vốn còn được thể hiện thông qua phương

án đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư Việc lựa chọn không phù hợp và đầu tư vốnvào các lĩnh vực không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếuvốn, gây ứ đọng, hao hụt mất mát làm cho hiệu quả sử dụng vốn rất thấp

- Mối quan hệ của doanh nghiệp:

Mối quan hệ này được đặt trên hai phương diện là quan hệ giữa doanh nghiệpvới khách hàng và mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp Điều này rấtquan trọng bởi nó ảnh hưởng tới nhịp độ sản xuất, khả năng phân phối sản phẩm,lượng hàng hóa tiêu thụ…là những vấn đề trực tiếp tác động tới lợi nhuận của

Trang 37

doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có mối quan hệ tốt đối với khách hàng và nhàcung cấp thì nó sẽ bảo đảm tương lai lâu dài cho doanh nghiệp bởi đầu vào đượcđảm bảo đầu đủ và sản phẩm làm ra được tiêu thụ hết Để được vậy, doanh nghiệpcần phải có kế hoạch cụ thể để duy trì những bạn hàng lâu năm lại vừa tăng cườngthêm những bạn hàng mới Biện pháp mà mỗi doanh nghiệp đề ra không giốngnhau mà còn phụ thuộc vào tình hình hiện tại của từng doanh nghiệp Nhưng chủyếu là các biện pháp như: đổi mới quy trình thanh toán thuận tiện, mở rộng mạnglưới bán hàng và thu mua nguyên vật liệu, đa dạng hóa sản phẩm…

Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng tới hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp Ngoài ra còn có thể có nhiều nguyên nhân kháctùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh cụ thể của mỗi doanh nghiệp Cácdoanh nghiệp cần nghiên cứu, xem xét từng nguyên nhân để hạn chế một cáchtối đa những hậu quả xấu có thể xảy ra, đảm bảo cho việc tổ chức huy độngđầy đủ kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời làm cho hiệuquả sử dụng vốn ngày càng tăng

CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU

XÂY DỰNG THÁI BÌNH2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần vật liệu xây dựng Thái Bình2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Thái Bình được thành lập năm 1969 với têngọi ban đầu là Xí nghiệp gạch ngói Nghĩa Chính có trụ sở tại Km số 5, Quốc

lộ 10 - Phường Phúc Khánh - Thị xã Thái Bình Nguyên là doanh nghiệp nhà

Trang 38

nước, doanh nghiệp có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất gạch phục vụ thị trườngcác huyện trong tỉnh Khi mới thành lập do ảnh hưởng chung của cơ chế tậptrung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn

đề tiền vốn nên quy mô sản xuất rất nhỏ, công nghệ sản xuất thô sơ bằng nghềthủ công Sản lượng hàng năm của doanh nghiệp chỉ đạt khoảng 3 triệu viêngạch/năm với số lượng công nhân khoảng 60 người Khi đó sản phẩm củacông ty rất nghèo nàn, chủ yếu là gạch đặc và ngói

Năm 1977, Công ty sáp nhập 2 cơ sở sản xuất gạch ngói thủ công là cơ

sở Minh Hoà thuộc xã Minh Quang - Huyện Vũ Thư có công suất 2 triệu viêngạch/năm, 40 cán bộ công nhân viên và cơ sở gạch Phú Mỹ thuộc xã Vũ Hội -Huyện Vũ Thư có công suất 2 triệu viên gạch/năm, 38 cán bộ công nhân viên.Đến thời điểm này xí nghiệp gạch Nghĩa Chính gồm 3 phân xưởng sản xuất làNghĩa Chính, Phú Mỹ, Minh Hoà với tổng công suất 10 triệu viên gạch/năm

Từ năm 1989 - 1992 doanh nghiệp chuyển sang cơ chế tự hạch toánkinh doanh, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình Do

đó doanh nghiệp đã chủ động trong sản xuất kinh doanh, chủ động về tàichính, tích cực cải tiến kỹ thuật và mỏ rộng kinh doanh ( kin doanh thêm cácmặt hàng khác như xi măng, sắt thép và một số loại vật liệu xây dựng khác)

Năm 1992, Công ty sáp nhập thêm xí nghiệp sản xuất gạch Quốc Tuấn.Đồng thời thực hiện Nghị định 388/NĐ - CP của Chính phủ về xắp xếp, thànhlập lại doanh nghiệp nhà nước, xí nghiệp được chuyển thành công ty SXKD -VLXD Thái Bình theo thông báo số 330/TB - XD ngày 17/11/1992 của Bộtrưởng bộ xây dựng và Quyết định số 434/QĐ - UB ngày 20/11/1992 của Chủtịch UBND tỉnh Thái Bình

Trang 39

Ngày 12/01/1993 xí nghiệp tiếp nhận xí nghiệp vật liệu xây dựngHuyện Vũ Thư (phân xưởng gạch Từ Châu và phân xưởng vôi Phù Sa).

Ngày 23/10/2001 UBND tỉnh Thái Bình ra quyết định số 1532/QĐ

-UB chuyển “công ty sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Thái Bình” thành

“công ty cổ phần vật liệu xây dựng Thái Bình”

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty

Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Thái Bình là một doanh nghiệp cổphần, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, có con dấuriêng, hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước, thuộc UBND tỉnh TháiBình dưới sự quản lý trực tiếp của Sở xây dựng Thái Bình

- Sản xuất kinh doanh của công ty được phát triển theo hướng đa dạnghóa ngành nghề Trong đó, chủ yếu tập trung vào sản xuất gạch xây dựng Do đó,đòi hỏi công ty phải từng bước cụ thể hóa nhiệm vụ chủ yếu này theo các bước:

1 Duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm gạch xây dựng các loại

2 Từng bước chiếm lĩnh thị trường không những trong địa bàn tỉnh TháiBình mà còn mở rộng ra các tỉnh phụ cận

3 Từng bước nâng cao trình độ, tay nghề của đội ngũ cán bộ CNV để nắmbắt kịp thời công nghệ mới của thế giới nhằm thúc đẩy sự phát triển của côngty

2.1.3 Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty

Có thể khái quát bộ máy tổ chức của công ty cổ phần vật liệu xây dựngThái Bình như sau:

Các bộ phận sản xuất kinh doanh của công ty gồm:

- Xí nghiệp gạch Nghĩa Chính: Tổ 14 phương Phú Khánh, Thị xã TB

Trang 40

- Xí nghiệp gạch Quốc Tuấn: Xã Quốc Tuấn, huyện Kiến Xương

- Xí nghiệp gạch Vũ Hội: Xã Vũ Hội, huyện Vũ Thư

- Xí Nghiệp gạch Minh Hoà: Thị trấn Vũ Thư

- Phân xưởng Từ Châu: Xã Hoà Bình, huyện Vũ Thư

- Cửa hàng kinh doanh VLXD, xăng dầu (đặt tại cửa văn phòng công ty)

Mô hình quản trị kinh doanh của công ty cổ phần vật liệu xây dựng TháiBình bao gồm:

- Hội đồng quản trị

- Giám đốc và bộ máy giúp việc

Giúp việc cho giám đốc có 2 phó giám đốc: Phó giám đốc kinh doanh,phó giám đốc kỹ thuật Văn phòng công ty có 4 phòng ban chức năng gồm: + Phòng tổ chức hành chính

+ Đốc công điều hành sản xuất

+ Kế toán, thủ kho, thủ quỹ

+Tổ, đội sản xuất

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng Thái Bình.DOC
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY (Trang 42)
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN                                                                                         Đơn vị: triệu đồng - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng Thái Bình.DOC
n vị: triệu đồng (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w