II – Phương tiện dạy học:
Tuần 33 Tiết 59 Ngày soạn:
Ngày soạn:
Giáo án Hình học 7 GV: Khi lấy điểm M bất kì trên
đường trung trực của AB, ta thấy MA = MB hay M cách đều 2 mút của đoạn AB.
Vậy điểm nằm trên đường trung trực của 1 đoạn thẳng cĩ tính chất gì?
b) Định lí 1 (định lí thuận)
Cụ thể nếu M nẳm trên đường trung trực của đoạn AB thì MA = MB.
Yêu cầu HS tự chứng minh định lí.
Điểm nằm trên đường trung trực của 1 đoạn thẳng thì cách đều 2 mút của đoạn thẳng đĩ.
Điểm nằm trên đường trung trực của 1 đoạn thẳng thì cách đều 2 mút của đoạn thẳng đĩ.
b) Định lí 1 (định lí thuận)
Điểm nằm trên đường trung trực của 1 đoạn thẳng thì cách đều 2 mút của đoạn thẳng đĩ.
Hoạt động 3: Định lí đảo (10 phút) 2. Định lí đảo
GV: Xét điểm M cách đều 2 mút của đoạn AB. Hỏi điểm M cĩ nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB hay khơng?
GV nêu Định lí 2.
Cụ thể, nếu MA = MB thì M nằm trên đường trung trực của đoạn AB.
Yêu cầu HS làm ?1.
I
A B
M
GV yêu cầu HS chứng minh. (xét theo 2 t/h)
a) MAB
b) MAB
GV nêu Nhận xét: Từ định lí thuận và định lí đảo ta cĩ: Tập hợp các điểm cách đều 2 mút của 1 đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đĩ.
Điểm M cĩ nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Điểm cách đều 2 mút của 1 đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đĩ.
GT: Đoạn thẳng AB; MA = MB
KL: M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
HS chứng minh như SGK.
2. Định lí đảo
Định lí 2. (định lí đảo)
Điểm cách đều 2 mút của 1 đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đĩ.
?1.
GT: Đoạn thẳng AB; MA = MB
KL: M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Nhận xét:
Tập hợp các điểm cách đều 2 mút của 1 đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đĩ.
Giáo án Hình học 7
Hoạt động 4: Ứng dụng (10 phút) 3. Ứng dụng
GV: Dựa trên tính chất các điểm cách đều 2 mút của 1 đoạn thẳng ta cĩ thể vẽ được đường trung trực của 1 đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa.
GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng MN và đường trung trực của MN như SGK.
GV nêu Chú ý: (SGK)