Hệ quả của BĐT tam giác

Một phần của tài liệu Hinh HocHK22009 (Trang 37 - 40)

II – Phương tiện dạy học:

2. Hệ quả của BĐT tam giác

2. Hệ quả của BĐT tam giác

Từ các BĐT tam giác, ta suy ra:

AB > AC – BC; AB > BC – AC; AC > AB – BC; AC > BC – AB; BC > AB – AC; BC > AC – AB;

Như vậy ta cĩ hệ quả sau:

GV nêu nhận xét: Nếu xét đờng thời cả tởng và hiệu độ dài 2 cạnh của 1 tam giác thì quan hệ giữa các cạnh của nĩ còn được phát biểu như sau.

GV: Chẳng hạn, trong tam giác ABC, với cạnh BC ta cĩ:

AB – AC < BC < AB + AC

Yêu cầu HS làm ?3.

Trong 1 tam giác, hiệu độ dài 2 cạnh bất kì bao giờ cũ nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.

Trong 1 tam giác, độ dài 1 cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tởng các độ dài của 2 cạnh còn lại.

Khơng thể cĩ tam giác với 3 cạnh dài 1cm, 2cm, 4cm vì 1cm + 2cm < 4cm.

2. Hệ quả của BĐT tamgiác giác AB > AC – BC; AB > BC – AC; AC > AB – BC; AC > BC – AB; BC > AB – AC; BC > AC – AB; Hệ quả Nhận xét: ?3. Hoạt động 5:Củng cố (9 phút)  Bài tập 15. (nhĩm)

a) Bộ 3 này khơng thể là 3 cạnh của 1 tam giác vì 2 + 3 < 6. b) Bộ 3 này cũng khơng thể là 3 cạnh của 1 tam giác vì 2 + 4 = 6. c) Bộ 3 này cĩ thể là 3 cạnh của 1 tam giác.

Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà (3 phút)

Yêu cầu HS:

 Làm các bài tập 16, 17, 18, 19 SGK.  Tiết sau Luyện tập.

Giáo án Hình học 7 Luyện Tập

I – Mục tiêu:

 Củng cố kiến thức quan hệ giữa độ dài các cạnh của 1 tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước cĩ thể là 3 cạnh của 1 tam giác hay khơng.

 Biết vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác để chứng minh bài tốn.  Vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác vào thực tế đời sống.

II – Phương tiện dạy học:

 SGK, thước thẳng, compa.

III – Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1:Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới (7 phút)

Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ:

Bài tập 18 SGK.

Tiến hành Luyện tập.

Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

a) Vẽ được tam giác cĩ độ dài 3 cạnh là 2cm, 3cm, 4cm.

b) Khơng vẽ được tam giác cĩ độ dài 3 cạnh là 1cm, 2cm, 3,5cm vì 1 + 2 < 3,5.

c) Khơng vẽ được tam giác vì 2,2 + 2 = 4,2

Luyện Tập

Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Bài tập 19.

Gọi x là cạnh thứ 3 của tam giác cân, ta cĩ:

7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9 Hay 4 < x < 11,8 Vì tam giác đã cho là tam giác cân, từ đĩ x = 7,9 cm. Vậy chu vi của tam giác là 7,9 + 7,9 + 3,9 =19,7 cm.

Bài tập 20.

Tam giác ABH vuơng tại H nên AB > BH (1) Tương tự AC > CH (2).

Từ (1) và (2) suy ra: AB + AC > BH + CH = BC Vậy AB + AC > BC.

b) Từ giả thiết BC là cạnh lớn nhất của tam giác ABC, ta cĩ BC ≥ AB, BC ≥ AC. Suy ra BC + AC > AB

và BC + AB > AC. B C A H Tuần 29 - Tiết 52 Ngày soạn: 22/03/2009

Giáo án Hình học 7

Bài tập 21.

Địa điểm C phải tìm là giao điểm của bờ sơng gần khu dân cư và đường thẳng AB vì khi đĩ ta cĩ AC + BC = AB.

Còn nếu dụng cột tại điểm D khác C thì theo BĐT tam giác ta cĩ AD + BD > AB.

Bài tập 22.

Tam giác ABC cĩ 90 – 30 < BC < 90 + 30 hay 60 < BC < 120. Bởi vậy:

a) Nếu đặt ở C máy phát sĩng cĩ bán kính hoạt động bằng 60km thì thành phơ B khơng nhận được tín hiệu.

b) Nếu đặt ở C máy phát sĩng cĩ bán kính hoạt động bằng 120km thì thành phơ B nhận được tín hiệu.

Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà (3 phút)

Yêu cầu HS:

Giáo án Hình học 7

Một phần của tài liệu Hinh HocHK22009 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w