Lịch sử phát triển các hình thái giá trị

Một phần của tài liệu Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản Chủ Nghĩa (Trang 34 - 38)

Cĩ bốn hình thái sau:

- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên - Hình thái giá trị tồn bộ hay mở rộng

- Hình thái chung của giá trị - Hình thái tiền tệ

+ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên

Trao đổi trực tiếp vật đổi vật một cách ngẫu nhiên và tỷ lệ trao đổi chưa cố định.

Giá trị của một hàng hĩa chỉ được phát hiện ở một hàng hĩa nhất định khác với nĩ, chứ khơng biểu hiện được ở mọi hàng hĩa khác.

1 cái rìu = 10 kg lúa

+ Hình thái giá trị tồn bộ hay mở rộng

Một hàng hĩa cĩ thể trao đổi với nhiều hàng hĩa khác. Tuy nhiên, vẫn là trao đổi trực tiếp, tỷ lệ trao đổi chưa cố định.

+ Hình thái chung của giá trị

Xã hội phát triển, nhu cầu trao đổi đa dạng, việc trao đổi trực tiếp khơng cịn thích hợp và gây trở ngại cho trao đổi.

Để cĩ hàng hĩa mình cần, người ta trao đổi đường vịng. Tức là, mang hàng hĩa của mình đổi lấy một hàng hĩa mà nĩ được nhiều người ưu chuộng (vật trung gian), rồi lại đem hàng hĩa đĩ đổi lấy hàng hĩa mình cần.

Khi vật trung gian được cố định lại thì hình thái chung của giá trị xuất hiện.

Cĩ nhiều vật ngang giá chung ở nhiều nơi khác nhau.

+ Hình thái tiền tệ

Trao đổi hàng hĩa càng phát triển địi hỏi cĩ vật ngang giá chung thống nhất. Lúc này xuất hiện hình thái tiền tệ của giá trị - thường là vàng, bạc.

Tiền tệ xuất hiện phân chia thế giới hàng hĩa thành hai cực:

- Hàng hĩa thơng thường

- Hàng hĩa đặc biệt (tiền tệ - vàng)

Đến đây giá trị các hàng hĩa đã cĩ một phương tiện biểu hiện thống nhất. Tỷ lệ trao đổi

Một phần của tài liệu Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản Chủ Nghĩa (Trang 34 - 38)