Thực trạng và phương hướng hoàn thiện công tác Quản lí tiền lương tiền công tại công ty KTCT Thủy lợi La Khê
Lời nói đầu Tiền công là một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó luôn đợc xã hội quan tâm bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớn của nó. Tiền công có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với ngời lao động vì nó là nguồn thu nhập quan trọng giúp đảm bảo đ- ợc cuộc sống của bản thân và gia đình họ. Đối với mỗi doanh nghiệp thì tiền công chiếm một phần đáng kể trong chi phí sản xuất, và đối với một đất nớc thì tiền công là sự cụ thể hóa quá trình phân phối của cải vật chất do chính ngời trong xã hội tạo ra. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, khi sức lao động trở thành hàng hóa thì tiền công là yếu tố quyết định rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiền công là một nhân tố vật chất quan trọng trong việc kích thích ngời lao động tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, động viên ngời lao động nâng cao trình độ lành nghề, gắn trách nhiệm của ngời lao động với công việc để từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì tầm quan trọng của nó mà mỗi xí nghiệp, công ty hiện nay cần phải áp dụng hình thức trả công và quản lý công nh thế nào cho nó phù hợp với tính chất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể thu đợc hiệu quả kinh tế cao và là đòn bẩy mạnh mẽ kích thích đối với ngời lao động. Trong thời gian thực tập tại Công ty KTCT thuỷ lợi La Khê em đã đi sâu vào nghiên cứu và chọn đề tài :"Quản lý tiền lơng và tiền công tại Công ty KTCT thuỷ lợi La Khê" làm khoá luận tốt nghiệp. Nội dung của khóa luận đợc trình bày ở 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lơng và tiền công Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý tiền lơng tiền công tại Công ty Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lơng tiền công tại Công ty Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của mình tới cô giáo Nguyễn Thị Anh Đào, ngời đã hớng dẫn và chỉ bảo cho em. 1 Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bác, các cô trong Công ty KTCT Thủy lợi Hà Tây đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận của mình. Mặc dù đã cố gắng song do sự hạn chế về kiến thức và thời gian nghiên cứu nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng Nga K45 - QTKD 2 Chơng 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền công tiền lơng trong doanh nghiệp 1.1. Khái niệm, bản chất và vai trò của tiền lơng và tiền công 1.1.1. Khái niệm và bản chất của tiền lơng và tiền công Theo nghĩa rộng Tiền công bao trùm tất cả các hình thức bù đắp mà một doanh nghiệp dành cho ngời lao động. Nó bao gồm tiền lơng, tiền hoa hồng, tiền thởng và các hình thức trả tiền khác. Phần chính của tiền công là tiền lơng do đó trong thực tiễn chúng ta th- ờng dùng khái niệm tiền lơng với nghĩa là tiền công Tiền lơng (tiền công) là một phạm trù kinh tế, nó là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động khi họ hoàn thành một công việc gì đó. Tiền lơng có nhiều quan điểm nhìn nhận khác nhau phụ thuộc vào từng thời kỳ và cách tiếp cận khác nhau. Đối với thành phần kinh tế nhà nớc t liệu lao động thuộc sở hữu nhà nớc, tập thể lao động từ giám đốc đến công nhân đều là ngời bán sức lao động, làm thuê cho nhà nớc và đợc nhà nớc trả công dới dạng tiền lơng. ở đây, tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan tổ chức nhà nớc trả theo hệ thống thang bảng lơng của nhà nớc quy định. Còn trong các thành phần, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, sức lao động đã trở thành hàng hóa vì ngời lao động không có quyền sở hữu về t liệu sản xuất mà họ đang sử dụng, họ là ngời làm thuê cho các ông chủ, tiền lơng do các xí nghiệp, tổ chức ngoài quốc doanh trả nhng việc trả lơng ấy lại chịu tác động chi phối của thị trờng sức lao động. Tiền lơng trong khu vực này vẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo chính sách hớng dẫn của nhà nớc, nhng những thỏa thuận cụ thể giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động có tác động trực tiếp đến phơng thức trả lơng. Thời kỳ này sức lao động đợc nhìn nhận thực sự nh 3 một hàng hóa, do vậy tiền lơng không phải một cái gì khác mà chính là giá cả của sức lao động. Sức lao động là yếu tố quyết định trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất nên tiền lơng là vốn đầu t ứng trớc quan trọng nhất, là giá cả sức lao động và là một phạm trù kinh tế, yêu cầu phải tính đúng, tính đủ khi thực hiện quá trình sản xuất. Sức lao động là hàng hóa cũng nh mọi hàng hóa khác, nên tiền công là phạm trù trao đổi, nó đòi hỏi phải ngang với giá cả các t liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động. Nh vậy, xét trên phạm vi toàn xã hội thì tiền lơng là một phạm trù kinh tế tổng hợp quan trọng trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần hiện nay. Với quan điểm mới này tiền lơng đã đánh giá đúng giá trị sức lao động, tiền tệ hóa tiền lơng triệt để hơn, xóa bỏ tính phân phối cấp phát và trả lơng bằng hiện vật đồng thời khắc phục quan điểm coi nhẹ lợi ích cá nhân nh trớc kia, tiền lơng đã đợc khai thác triệt để vai trò đòn bẩy kinh tế, nó kích thích ng- ời lao động gắn bó hăng say với công việc hơn. Đối với ngời quản lý, tiền lơng đợc coi nh một công cụ quản lý. Tiền l- ơng là một khoản cấu thành nên giá thành của sản phẩm, do vậy nó là một khoản khấu trừ vào doanh thu khi tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tiền lơng đợc chủ các doanh nghiệp dùng nh một công cụ tích cực tác động tới ngời lao động. Tiền lơng gắn chặt với quy luật nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm thời gian lao động. Bởi vì tăng năng suất lao động là cơ sở để tăng tiền lơng đồng thời là động lực thúc đẩy việc tăng số lợng và chất lợng sản phẩm. Tiền lơng là lợi ích vật chất trực tiếp mà ngời lao động đợc hởng từ sự cống hiến sức lao động họ bỏ ra sẽ có tác dụng khuyến khích ngời lao động tích cực lao động, quan tâm hơn nữa đến kết quả lao động của họ. Từ đó tạo điều kiện tăng năng suất lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển. Đối với ngời lao động, sức lao động thuộc quyền sở hữu của ngời lao động, góp phần tạo ra giá trị mới nên trong phần thu nhập, tiền lơng là khoản thu nhập chính đáng của họ. Tiền lơng là phơng tiện để duy trì và khôi phục 4 năng lực lao động trớc, trong và sau quá trình lao động (tái sản xuất sức lao động). Tiền lơng nhận đợc là khoản tiền họ đợc phân phối theo lao động mà họ đã bỏ ra. Tiền lơng của ngời lao động còn thể hiện dới dạng tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế. Tiền lơng danh nghĩa là số lợng tiền tệ mà ngời lao động nhận đợc hàng tháng từ kết quả lao động của mình. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ, thâm niên . ngay trong quá trình lao động. Còn tiền l- ơng thực tế đợc biểu hiện bằng số lợng hàng hóa, dịch vụ cần thiết mà ngời lao động có thể trao đổi đợc thông qua tiền lơng danh nghĩa của mình. Do đó tiền l- ơng thực tế không những liên quan đến tiền lơng danh nghĩa mà còn phụ thuộc chặt chẽ vào sự biến động của giá cả hàng hóa và các công việc phục vụ. Tóm lại, tiền lơng là khoản tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động khi hoàn thành công việc nào đó. Tiền lơng đợc biểu hiện bằng giá cả sức lao động, ngời sử dụng lao động phải căn cứ vào số lợng lao động cũng nh mức độ phức tạp, chất độc hại của công việc . để tính lơng cho ngời lao động. Tuy nhiên, trong bớc đầu thay đổi hệ thống tiền lơng dẫ dần theo kịp những yêu cầu đổi mới trong toàn bộ nền kinh tế nói chung cũng nh doanh nghiệp nói riêng. Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản hớng dẫn chi tiết về tiền lơng và các chế độ thực hiện trong mỗi doanh nghiệp, thể hiện là Nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 về chế độ tiền lơng mới trong doanh nghiệp. Nh vậy, tiền lơng phải phản ánh đúng giá trị sức lao động, chỉ có nh vậy, tiền lơng mới phát huy hết đ- ợc những vai trò to lớn của nó trong mỗi doanh nghiệp nói chung và trong nền kinh tế nói riêng. 1.1.2. Vai trò của tiền lơng và tiền công trong doanh nghiệp Nh ta đã biết, tiền lơng là thù lao trả cho ngời lao động, trong doanh nghiệp nó đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích ngời lao động làm việc có hiệu quả nhất, có tinh thần trách nhiệm trong công việc. Khi lợi ích của ngời lao động đợc đảm bảo bằng các mức lơng thỏa đáng, nó sẽ tạo ra sự gắn kết cộng động giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động, tạo cho ngời lao 5 động có trách nhiệm hơn trong công việc, tự giác hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà các nhà kinh tế gọi là phản ứng dây chuyền tích cực của tiền lơng. Mặt khác tiền lơng với t cách là giá trị đầu vào quan trọng, là khoản mục lớn trong giá thành sản phẩm. Đối với doanh nghiệp, tiền lơng là một yếu tố của chi phí sản xuất, mục đích của nhà sản xuất, là tối thiểu hóa chi phí, còn đối với ngời lao động, tiền lơng là mục đích và là lợi ích của họ. Với ý nghĩa này tiền l- ơng không chỉ mang bản chất là chi phí mà nó trở thành phơng tiện tạo ra giá trị mới, hay nói đúng hơn nó là nguồn cung ứng sự sáng tạo, sức sản xuất, năng lực của ngời lao động trong quá trình sản sinh ra giá trị gia tăng. Tiền lơng là một phần chi phí, do vậy bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn trả lơng thấp hơn nhng với chất lợng phải cao. Chính vì sự mâu thuẫn giữa ngời chủ doanh nghiệp và ngời lao động nh vậy luôn luôn cần có sự can thiệp của Nhà nớc. Nhà nớc không can thiệp sâu vào các doanh nghiệp mà chỉ là ngời đứng giữa dàn xếp sao cho hai bên đều có lợi. 1.1.3. Nguyên tắc trả lơng trong doanh nghiệp Nhiệm vụ của tổ chức tiền lơng là phải xây dựng đợc chế độ tiền lơng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Việc trả lơng cho công nhân viên chức, ngời lao động nói chung phải thể hiện đợc quy luật phân phối theo lao động. Vì vậy, việc tổ chức tiền lơng phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau: Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động. Làm cho năng suất lao động không ngừng tăng. Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu. Vậy, nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lơng là cơ sở quan trọng nhất để xây dựng đợc một cơ chế trả lơng, quản lý tiền lơng và chính sách thu nhập thích hợp trong một thể chế kinh tế nhất định. ở nớc ta khi xây dựng các chế độ trả lơng và tổ chức tiền lơng phải theo các nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho những ngời lao động nh nhau 6 Với những công việc giống nhau, những ngời lao động giống nhau về sự lành nghề, mức cố gắng và những mặt khác . thì cơ chế cạnh tranh sẽ làm cho mức lơng giờ của họ hoàn toàn giống nhau. Đây là nguyên tắc đầu tiên cơ bản nhất của công tác tiền lơng. Nguyên tắc này dựa trên quy luật phân phối theo lao động, căn cứ vào số lợng, chất lợng lao động mà ngời lao động đã cống hiến để trả lơng cho họ không phân biệt tuổi tác, giới tính, dân tộc . Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn mức tăng của tiền lơng bình quân. Đây là nguyên tắc quan trọng của tổ chức tiền lơng, vì có nh vậy mới tạo cơ sở cho việc giảm giá thành, hạ giá cả và tăng tích lũy. Nguyên tắc này xuất phát từ 2 cơ sở sau: - Do các nhân tố tác động tới năng suất lao động (NSLĐ) tiền lơng là khác nhau: tác động tới NSLĐ chủ yếu là các nhân tố khách quan nh thay đổi kết cấu nguồn lực, thay đổi quy trình công nghệ. Các nhân tố này làm tăng NSLĐ mạnh mẽ hơn các nhân tố chủ quan. Các nhân tố tác động tới tiền lơng bình quân là các nhân tố chủ quan nh ngời lao động tích lũy đợc kinh nghiệm sản xuất nâng cao đợc trình độ lành nghề, các nhân tố khách quan thì tác động ít và không thờng xuyên. Ví dụ nh: cải cách chế độ tiền lơng, thay đổi các khoản phụ cấp. - Do yêu cầu của tái sản xuất mở rộng cho nên tốc độ tăng sản phẩm khu vực I (khu vực sản xuất các TLSX) phải lớn hơn tốc độ tăng sản phẩm của khu vực II (khu vực các TLTD). Tốc độ tăng của tổng sản phẩm xã hội (I+II) lớn hơn tốc độ tăng của khu vực II làm cho năng suất lao động xã hội phải tăng lên nhanh hơn sản phẩm của khu vực II tính bình quân trên đầu ngời lao động (cơ số của lơng thực tế). Ngoài ra sản phẩm của khu vực II không phải đem toàn bộ để nâng cao tiền lơng thực tế mà còn phải trích lại một bộ phận để tích lũy. Vì vậy, muốn tiền lơng của công nhân viên không ngừng nâng cao thì năng suất lao động cũng không ngừng nâng cao và phải tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của tiền lơng. 7 Nh vậy, trong phạm vi nền kinh tế quốc dân cũng nh trong nội bộ doanh nghiệp, muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy thì không còn con đờng nào khác ngoài việc làm cho tốc độ tăng NSLĐ nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân. Vi phạm nguyên tắc này sẽ tạo khó khăn trong phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của ngời lao động. Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ng- ời làm những nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Cơ sở của nguyên tắc này là căn cứ vào chức năng của tiền lơng là tái sản xuất sức lao động, kích thích ngời lao động, do vậy phải đảm bảo mối quan hệ hợp lý tiền lơng giữa các ngành, tiền lơng bình quân giữa các ngành đợc quy định bởi các nhân tố: - Nhân tố trình độ lành nghề của mỗi ngời lao động ở mỗi ngành: Nếu trình độ lành nghề cao thì tiền lơng sẽ cao và ngợc lại, nếu trình độ lành nghề thấp thì tiền lơng sẽ thấp. - Nhân tố điều kiện lao động: sự khác nhau về điều kiện lao động của các ngành sẽ dẫn đến tiền lơng khác nhau. Ví dụ ngời lao động làm việc trong các hầm mỏ có điều kiện làm việc khó khăn, độc hại thì sẽ có tiền lơng cao hơn so với lao động trong những điều kiện tốt hơn. - Nhân tố Nhà nớc: do ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành phụ thuộc vào điều kiện cụ thể trong từng thời kỳ mà Nhà nớc tự u tiên nhất định. - Nhân tố phân bổ khu vực sản xuất của mỗi ngành khác nhau, chẳng hạn: các ngành phân bổ ở những khu vực có đời sống khó khăn, khí hậu, giá cả đắt đỏ thì tiền lơng phải cao hơn các vùng khác để đảm bảo đời sống cho ngời lao động. 1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến tiền công và tiền lơng. Có thể nói tiền công và tiền lơng là vấn đề khá phức tạp đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung. Nó chi phối nhiều mặt hoạt động của cán bộ công 8 nhân viên trong các doanh nghiệp, nhng mặt khác nó lại chịu tác động của nhiều yếu tố. Chính vì vậy muốn thực hiện tốt công tác quản lý tiền công và tiền lơng thì đòi hỏi các cấp quản trị của công ty phải nghiên cứu đầy đủ các yếu tố sau đây: -Luật lao động: đó là các chính sách của Nhà nớc và pháp luật quy định về mức lơng tối thiểu, cách trả lơng, thang lơng, bảng lơng. Mỗi một quốc gia đều có bộ luật lao động riêng để bảo vệ quyền lợi cho cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động. - Thị trờng lao động: hiện nay, do sự tồn tại của thị trờng lao động nên vai trò điều phối lao động của tiền lơng thể hiện ngày càng rõ nét. Vì vậy tuỳ thuộc vào tình hình cung cầu trên thị trờng lao động mà doanh nghiệp có thể điều chỉnh mức lơng cho phù hợp. -Mức giá cả sinh hoạt: tiền lơng phải phù hợp với giá cả sinh hoạt, đó là quy luật của bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Nh chúng ta đã biết, tiền lơng thực tế tỉ lệ nghịch với giá cả sinh hoạt và tỉ lệ thuận với tiền lơng danh nghĩa. Do đó mức giá cả sinh hoạt tăng lên thì tiền lơng thực tế giảm xuống. Vì vậy các doanh nghiệp phải tăng tiền lơng danh nghĩa để đảm bảo đời sống cho công nhân. -Vị trí địa lý: sự chênh lệch tiền lơng luôn tồn tại giữa các khu vực địa lý khác nhau, cùng một công việc, cùng một ngành nghề nhng ở những nơi khác nhau mức lơng sẽ khác nhau. Lý do chung là do giá cả sinh hoạt ở các nơi đó là khác nhau. Các doanh nghiệp nên lu ý đến yếu tố này để chi trả lơng cho hợp lý. - Năng suất lao động trong ngành và các hình thức khuyến khích hoàn thành công việc trong ngành cũng ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng. Các hình thức thởng tiền cho công nhân khi họ hoàn thành tốt công việc hoặc trả lơng theo phần trăm số sản phẩm làm đợc sẽ giúp thu hút nhân viên và tạo động lực cho họ hăng say làm việc. - Công đoàn: là một thế lực rất mạnh mà các cấp quản trị phải thoả thuận trong các lĩnh vực nh tiêu chuẩn để xếp lơng, các mức chênh lệch lơng và phơng 9 pháp trả lơng. Bởi vì công đoàn là tổ chức bảo vệ quyền của ngời lao động trong đó có tiền lơng. - Đặc điểm hình thức lĩnh vực ngành kinh doanh sản xuất: có một số ngành mà sự hoạt động của nó liên quan đến sự phát triển của đất nớc nên rất đ- ợc sự quan tâm và khuyến khích. Vì vậy chính sách tiền lơng cũng đợc lu ý giữa các ngành. - Kiến thức kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên: ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thờng đợc tính lơng theo bậc, theo trình độ tay nghề, theo thâm niên công tác và theo kết quả làm việc. Ngoài ra, tiền lơng và tiền công còn chịu ảnh hởng của tình hình làm ăn của công ty, các chính sách về nhân sự của doanh nghiệp, các tiêu chuẩn của ngành. 1.3. Nội dung công tác quản lý tiền lơng và tiền công trong doanh nghiệp Bất cứ doanh nghiệp nào khi thực hiện tính lơng cho công nhân đều phải dựa vào một số văn bản, nghị định, quy định của Nhà nớc. - Căn cứ vào Nghị định 26/CP ngày 25/5/1993. - Căn cứ vào Nghị định của Chính phủ ngày 18/11/1997 về mức lơng tối thiểu số 10.2000. - Căn cứ vào Nghị định số 28/CP ngày 28/3/1997. - Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành mà các công ty hay doanh nghiệp có thể lựa chọn và xây dựng phơng án trả lơng của mình. 1.3.1. Xây dựng hệ thống thang lơng bảng lơng Theo khoản 4 điều 5 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP, doanh nghiệp tiếp tục áp dụng thang lơng bảng lơng quy định tại Nghị định số 25/CP, NĐ số 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lơng mới của công chức, viên chức . Việc xây dựng thang lơng, bảng lơng đợc xác định theo các trình tự sau: * Phân tích công việc: 10 [...]... tín, củng cố vị trí của công ty trên thơng trờng , giúp công ty tồn tại và phát triển vững chắc trong xã hội cạnh tranh đầy gay go và quyết liệt 27 Chơng 2 Thực trạng công tác quản lý tiền lơng và tiền công tại Công ty Khai thác Công trình Thủy lợi La Khê 2.1 Giới thiệu chung về công ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty Khai thác Công trình Thủy lợi La Khê đã đợc thành lập theo... nớc tại xí nghiệp 31 * Các phòng ban chức năng: - Phòng Tổ chức hành chính: Giúp Giám đốc quản lý công tác tổ chức lao động tiền lơng, hành chính quản trị - Phòng quản lý nớc và công trình: giúp công ty quản lý nớc và quản lý bảo vệ công trình, quản lý cơ điện - Phòng Kỹ thuật: giúp giám đốc công ty nghiên cứu, sửa chữa những thiếu sót kỹ thuật trong sản xuất - Phòng Kinh tế: giúp giám đốc công ty thực... số 130 QĐ/UB thành lập Công ty Thủy nông La Khê trực thuộc Sở Thủy Lợi Hà Tây Do chuyển đổi cơ chế quản lý, năm 1981 công ty đợc chuyển về trực thuộc UBND huyện Thanh Oai, bàn giao một phần diện tích vùng Bắc huyện ứng Hòa cho công ty thủy nông ứng Hòa Tháng 6/1993 theo quyết định của 28 UBND tỉnh Hà Tây (Số 227 QĐ/UB ngày 5/5/1993) công ty chuyển trở lại trực thuộc Sở Thủy lợi Hà Tây (nay là Sở NN... chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động 1.3.6 Đánh giá hiệu quả công tác quản lý tiền lơng tiền công của doanh nghịêp Xét theo yêu cầu của tổ chức tiền lơng thì tiền lơng và tiền công phải bảo đảm tái sản xuất, không ngừng nâng cao đời sống vật chất cho ngời lao động, tiền lơng phải kích thích ngời lao động nâng cao năng suất lao động .Tiền lơng là thớc đo sự cống hiến của ngời lao động Vì vậy việc... công trình thủy lợi, lu và trữ hồ sơ khai thác công trình thủy lợi - Bảo vệ chất lợng nớc, phòng chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nớc, phòng chống lũ lụt và các tác hại khác do nớc gây ra - Tổ chức để nhân dân tham gia xây dựng kế hoạch khai thác và phơng án bảo vệ công trình - Các quy định khác theo quy định của pháp luật 30 2.1.3 Cơ cấu bộ máy của Công ty Công ty Khai thác Công trình Thủy lợi La Khê. .. ban Kế hoạch tỉnh Hà Tây Công ty Khai thác Công trình Thủy lợi La Khê là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tây, có nhiệm vụ chính là tới tiêu nớc cho sản xuất nông nghiệp của huyện Thanh Oai và một phần thuộc các huyện, thị xã Hà Đông, Hoài Đức, Phú Xuyên Tên doanh nghiệp : Công ty Khai thác Công trình Thủy lợi La Khê Trụ sở chính : Xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh... cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật thủy lợi vào sản 29 xuất Bổ sung quy hoạch, xây dựng công trình theo yêu cầu phát triển sản xuất, phát triển kinh tế của địa phơng phù hợp với nhiệm vụ của hệ thống Công ty Khai thác Công trình Thủy lợi La Khê có nhiệm vụ nh điều 17 của Pháp lệ khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi quy định nh sau: - Điều hòa, phân phối nớc công bằng, hợp lý phục vụ sản xuất và... và đời sống của nhân dân trong vùng 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Công ty Khai thác Công trình Thủy lợi La Khê là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích, là đơn vị kinh tế cơ sở trong nền kinh tế XHCN, có t cách pháp nhân hoạt động kinh tế độc lập Là Công ty KTCT thủy lợi liên huyện Đặc thù của Công ty là hoạt động ngoài trời theo mùa vụ, gắn liền sản xuất nông nghiệp, phụ thuộc rất nhiều yếu... bọ mất khả năng lao động, cụ thể: -Trợ cấp nhân viên ốm đau, thai sản 24 -Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp -Trợ cấp công nhân viên khi về hu, mất sức lao động -Trợ cấp công nhân viên về khoản tiền tuất -Chi công tác quản lý quỹ BHXH Toàn bộ số trích BHXH đợc nộp lên cơ quan quản lý quỹ BHXH để chi trả các trờng hợp nghỉ hu nghỉ mất sức lao động ở tại doanh nghiệp,... lơng của công ty mình so với các công ty khác cùng ngành có chênh lệch quá hay không Mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp là phấn đấu đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh Việc trả lơng, trả công tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp Vì vậy nhà quản lý cần phải biết hệ thống tiền lơng và tiền công của công ty mình có đáp ứng đợc nhu cầu của môi trờng hiện tại hoặc . lao động. Trong thời gian thực tập tại Công ty KTCT thuỷ lợi La Khê em đã đi sâu vào nghiên cứu và chọn đề tài :" ;Quản lý tiền lơng và tiền công tại. và tiền công Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý tiền lơng tiền công tại Công ty Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền