Quản lý tiền lương và tiền công tại Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi La Khê, thực trạng và giải pháp
1 LỜI NĨI ĐẦU Tiền cơng là một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó ln được xã hội quan tâm bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớn của nó. Tiền cơng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với người lao động vì nó là nguồn thu nhập quan trọng giúp đảm bảo được cuộc sống của bản thân và gia đình họ. Đối với mỗi doanh nghiệp thì tiền cơng chiếm một phần đáng kể trong chi phí sản xuất, và đối với một đất nước thì tiền cơng là sự cụ thể hóa q trình phân phối của cải vật chất do chính người trong xã hội tạo ra. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi sức lao động trở thành hàng hóa thì tiền cơng là yếu tố quyết định rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiền cơng là một nhân tố vật chất quan trọng trong việc kích thích người lao động tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, động viên người lao động nâng cao trình độ lành nghề, gắn trách nhiệm của người lao động với cơng việc để từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì tầm quan trọng của nó mà mỗi xí nghiệp, cơng ty hiện nay cần phải áp dụng hình thức trả cơng và quản lý cơng như thế nào cho nó phù hợp với tính chất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể thu được hiệu quả kinh tế cao và là đòn bẩy mạnh mẽ kích thích đối với người lao động. Trong thời gian thực tập tại Cơng ty KTCT Thuỷ lợi La Khê em đã đi sâu vào nghiên cứu và chọn đề tài :"Quản lý tiền lương và tiền cơng tại Cơng ty Khai thác cơng trình thuỷ lợi La Khê, thực trạng và giải pháp" làm khố luận tốt nghiệp. Nội dung của khóa luận được trình bày ở 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lương và tiền cơng Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý tiền lương tiền cơng tại Cơng ty Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tiền lương tiền cơng tại Cơng ty THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của mình tới Cơ giáo hướng dẫn, người đã hướng dẫn và chỉ bảo cho em. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bác, các cơ trong Cơng ty KTCT Thủy lợi Hà Tây đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận của mình. Mặc dù đã cố gắng song do sự hạn chế về kiến thức và thời gian nghiên cứu nên đề tài của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cơ giáo để đề tài của em được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN CƠNG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ TIỀN CƠNG 1. Khái niệm và bản chất của tiền lương và tiền cơng Theo nghĩa rộng “Tiền cơng” bao trùm tất cả các hình thức bù đắp mà một doanh nghiệp dành cho người lao động. Nó bao gồm tiền lương, tiền hoa hồng, tiền thưởng và các hình thức trả tiền khác. Phần chính của tiền cơng là tiền lương do đó trong thực tiễn chúng ta thường dùng khái niệm tiền lương với nghĩa là tiền cơng Tiền lương (tiền cơng) là một phạm trù kinh tế, nó là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi họ hồn thành một cơng việc gì đó. Tiền lương có nhiều quan điểm nhìn nhận khác nhau phụ thuộc vào từng thời kỳ và cách tiếp cận khác nhau. Đối với thành phần kinh tế nhà nước tư liệu lao động thuộc sở hữu nhà nước, tập thể lao động từ giám đốc đến cơng nhân đều là người bán sức lao động, làm th cho nhà nước và được nhà nước trả cơng dưới dạng tiền lương. Ở đây, tiền lương mà người lao động nhận được là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan tổ chức nhà nước trả theo hệ thống thang bảng lương của nhà nước quy định. Còn trong các thành phần, khu vực kinh tế ngồi quốc doanh, sức lao động đã trở thành hàng hóa vì người lao động khơng có quyền sở hữu về tư liệu sản xuất mà họ đang sử dụng, họ là người làm th cho các ơng chủ, tiền lương do các xí nghiệp, tổ chức ngồi quốc doanh trả nhưng việc trả lương ấy lại chịu tác động chi phối của thị trường sức lao động. Tiền lương trong khu vực này vẫn nằm trong khn khổ pháp luật và theo chính sách hướng dẫn của nhà nước, nhưng những thỏa thuận cụ thể giữa người lao động và người sử dụng lao động có tác động trực tiếp đến phương thức trả lương. Thời kỳ này THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 sức lao động được nhìn nhận thực sự như một hàng hóa, do vậy tiền lương khơng phải một cái gì khác mà chính là giá cả của sức lao động. Sức lao động là yếu tố quyết định trong các yếu tố cơ bản của q trình sản xuất nên tiền lương là vốn đầu tư ứng trước quan trọng nhất, là giá cả sức lao động và là một phạm trù kinh tế, u cầu phải tính đúng, tính đủ khi thực hiện q trình sản xuất. Sức lao động là hàng hóa cũng như mọi hàng hóa khác, nên tiền cơng là phạm trù trao đổi, nó đòi hỏi phải ngang với giá cả các tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động. Như vậy, xét trên phạm vi tồn xã hội thì tiền lương là một phạm trù kinh tế tổng hợp quan trọng trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần hiện nay. Với quan điểm mới này tiền lương đã đánh giá đúng giá trị sức lao động, tiền tệ hóa tiền lương triệt để hơn, xóa bỏ tính phân phối cấp phát và trả lương bằng hiện vật đồng thời khắc phục quan điểm coi nhẹ lợi ích cá nhân như trước kia, tiền lương đã được khai thác triệt để vai trò đòn bẩy kinh tế, nó kích thích người lao động gắn bó hăng say với cơng việc hơn. Đối với người quản lý, tiền lương được coi như một cơng cụ quản lý. Tiền lương là một khoản cấu thành nên giá thành của sản phẩm, do vậy nó là một khoản khấu trừ vào doanh thu khi tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tiền lương được chủ các doanh nghiệp dùng như một cơng cụ tích cực tác động tới người lao động. Tiền lương gắn chặt với quy luật nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm thời gian lao động. Bởi vì tăng năng suất lao động là cơ sở để tăng tiền lương đồng thời là động lực thúc đẩy việc tăng số lượng và chất lượng sản phẩm. Tiền lương là lợi ích vật chất trực tiếp mà người lao động được hưởng từ sự cống hiến sức lao động họ bỏ ra sẽ có tác dụng khuyến khích người lao động tích cực lao động, quan tâm hơn nữa đến kết quả lao động của họ. Từ đó tạo điều kiện tăng năng suất lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển. Đối với người lao động, sức lao động thuộc quyền sở hữu của người lao động, góp phần tạo ra giá trị mới nên trong phần thu nhập, tiền lương là khoản THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 thu nhập chính đáng của họ. Tiền lương là phương tiện để duy trì và khơi phục năng lực lao động trước, trong và sau q trình lao động (tái sản xuất sức lao động). Tiền lương nhận được là khoản tiền họ được phân phối theo lao động mà họ đã bỏ ra. Tiền lương của người lao động còn thể hiện dưới dạng tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. Tiền lương danh nghĩa là số lượng tiền tệ mà người lao động nhận được hàng tháng từ kết quả lao động của mình. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ, thâm niên . ngay trong q trình lao động. Còn tiền lương thực tế được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa, dịch vụ cần thiết mà người lao động có thể trao đổi được thơng qua tiền lương danh nghĩa của mình. Do đó tiền lương thực tế khơng những liên quan đến tiền lương danh nghĩa mà còn phụ thuộc chặt chẽ vào sự biến động của giá cả hàng hóa và các cơng việc phục vụ. Tóm lại, tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi hồn thành cơng việc nào đó. Tiền lương được biểu hiện bằng giá cả sức lao động, người sử dụng lao động phải căn cứ vào số lượng lao động cũng như mức độ phức tạp, chất độc hại của cơng việc . để tính lương cho người lao động. Tuy nhiên, trong bước đầu thay đổi hệ thống tiền lương dẫ dần theo kịp những u cầu đổi mới trong tồn bộ nền kinh tế nói chung cũng như doanh nghiệp nói riêng. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn chi tiết về tiền lương và các chế độ thực hiện trong mỗi doanh nghiệp, thể hiện là Nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 về chế độ tiền lương mới trong doanh nghiệp. Như vậy, tiền lương phải phản ánh đúng giá trị sức lao động, chỉ có như vậy, tiền lương mới phát huy hết được những vai trò to lớn của nó trong mỗi doanh nghiệp nói chung và trong nền kinh tế nói riêng. 2. Vai trò của tiền lương và tiền cơng trong doanh nghiệp Như ta đã biết, tiền lương là thù lao trả cho người lao động, trong doanh nghiệp nó đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích người lao động làm việc có hiệu quả nhất, có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc. Khi lợi ích của THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 người lao động được đảm bảo bằng các mức lương thỏa đáng, nó sẽ tạo ra sự gắn kết cộng động giữa người sử dụng lao động và người lao động, tạo cho người lao động có trách nhiệm hơn trong cơng việc, tự giác hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà các nhà kinh tế gọi là “phản ứng dây chuyền tích cực của tiền lương”. Mặt khác tiền lương với tư cách là giá trị đầu vào quan trọng, là khoản mục lớn trong giá thành sản phẩm. Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một yếu tố của chi phí sản xuất, mục đích của nhà sản xuất, là tối thiểu hóa chi phí, còn đối với người lao động, tiền lương là mục đích và là lợi ích của họ. Với ý nghĩa này tiền lương khơng chỉ mang bản chất là chi phí mà nó trở thành phương tiện tạo ra giá trị mới, hay nói đúng hơn nó là nguồn cung ứng sự sáng tạo, sức sản xuất, năng lực của người lao động trong q trình sản sinh ra giá trị gia tăng. Tiền lương là một phần chi phí, do vậy bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn trả lương thấp hơn nhưng với chất lượng phải cao. Chính vì sự mâu thuẫn giữa người chủ doanh nghiệp và người lao động như vậy ln ln cần có sự can thiệp của Nhà nước. Nhà nước khơng can thiệp sâu vào các doanh nghiệp mà chỉ là người đứng giữa dàn xếp sao cho hai bên đều có lợi. 3. Ngun tắc trả lương trong doanh nghiệp Nhiệm vụ của tổ chức tiền lương là phải xây dựng được chế độ tiền lương mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Việc trả lương cho cơng nhân viên chức, người lao động nói chung phải thể hiện được quy luật phân phối theo lao động. Vì vậy, việc tổ chức tiền lương phải đảm bảo được các u cầu sau: Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. Làm cho năng suất lao động khơng ngừng tăng. Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu. Vậy, ngun tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương là cơ sở quan trọng nhất để xây dựng được một cơ chế trả lương, quản lý tiền lương và chính sách thu nhập thích hợp trong một thể chế kinh tế nhất định. Ở nước ta khi xây dựng các chế độ trả lương và tổ chức tiền lương phải theo các ngun tắc sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Ngun tắc 1: Trả lương ngang nhau cho những người lao động như nhau Với những cơng việc giống nhau, những người lao động giống nhau về sự lành nghề, mức cố gắng và những mặt khác . thì cơ chế cạnh tranh sẽ làm cho mức lương giờ của họ hồn tồn giống nhau. Đây là ngun tắc đầu tiên cơ bản nhất của cơng tác tiền lương. Ngun tắc này dựa trên quy luật phân phối theo lao động, căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động mà người lao động đã cống hiến để trả lương cho họ khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, dân tộc . Ngun tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn mức tăng của tiền lương bình qn. Đây là ngun tắc quan trọng của tổ chức tiền lương, vì có như vậy mới tạo cơ sở cho việc giảm giá thành, hạ giá cả và tăng tích lũy. Ngun tắc này xuất phát từ 2 cơ sở sau: - Do các nhân tố tác động tới năng suất lao động (NSLĐ) tiền lương là khác nhau: tác động tới NSLĐ chủ yếu là các nhân tố khách quan như thay đổi kết cấu nguồn lực, thay đổi quy trình cơng nghệ. Các nhân tố này làm tăng NSLĐ mạnh mẽ hơn các nhân tố chủ quan. Các nhân tố tác động tới tiền lương bình qn là các nhân tố chủ quan như người lao động tích lũy được kinh nghiệm sản xuất nâng cao được trình độ lành nghề, các nhân tố khách quan thì tác động ít và khơng thường xun. Ví dụ như: cải cách chế độ tiền lương, thay đổi các khoản phụ cấp. - Do u cầu của tái sản xuất mở rộng cho nên tốc độ tăng sản phẩm khu vực I (khu vực sản xuất các TLSX) phải lớn hơn tốc độ tăng sản phẩm của khu vực II (khu vực các TLTD). Tốc độ tăng của tổng sản phẩm xã hội (I+II) lớn hơn tốc độ tăng của khu vực II làm cho năng suất lao động xã hội phải tăng lên nhanh hơn sản phẩm của khu vực II tính bình qn trên đầu người lao động (cơ số của lương thực tế). Ngồi ra sản phẩm của khu vực II khơng phải đem tồn bộ để nâng cao tiền lương thực tế mà còn phải trích lại một bộ phận để tích lũy. Vì vậy, muốn tiền lương của cơng nhân viên khơng ngừng nâng cao thì năng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 suất lao động cũng khơng ngừng nâng cao và phải tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của tiền lương. Như vậy, trong phạm vi nền kinh tế quốc dân cũng như trong nội bộ doanh nghiệp, muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy thì khơng còn con đường nào khác ngồi việc làm cho tốc độ tăng NSLĐ nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình qn. Vi phạm ngun tắc này sẽ tạo khó khăn trong phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của người lao động. Ngun tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người làm những nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Cơ sở của ngun tắc này là căn cứ vào chức năng của tiền lương là tái sản xuất sức lao động, kích thích người lao động, do vậy phải đảm bảo mối quan hệ hợp lý tiền lương giữa các ngành, tiền lương bình qn giữa các ngành được quy định bởi các nhân tố: - Nhân tố trình độ lành nghề của mỗi người lao động ở mỗi ngành: Nếu trình độ lành nghề cao thì tiền lương sẽ cao và ngược lại, nếu trình độ lành nghề thấp thì tiền lương sẽ thấp. - Nhân tố điều kiện lao động: sự khác nhau về điều kiện lao động của các ngành sẽ dẫn đến tiền lương khác nhau. Ví dụ người lao động làm việc trong các hầm mỏ có điều kiện làm việc khó khăn, độc hại thì sẽ có tiền lương cao hơn so với lao động trong những điều kiện tốt hơn. - Nhân tố Nhà nước: do ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành phụ thuộc vào điều kiện cụ thể trong từng thời kỳ mà Nhà nước tự ưu tiên nhất định. - Nhân tố phân bổ khu vực sản xuất của mỗi ngành khác nhau, chẳng hạn: các ngành phân bổ ở những khu vực có đời sống khó khăn, khí hậu, giá cả đắt đỏ thì tiền lương phải cao hơn các vùng khác để đảm bảo đời sống cho người lao động. II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN CƠNG VÀ TIỀN LƯƠNG. Có thể nói tiền cơng và tiền lương là vấn đề khá phức tạp đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung. Nó chi phối nhiều mặt hoạt động của cán bộ cơng nhân viên trong các doanh nghiệp, nhưng mặt khác nó lại chịu tác động của THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 nhiều yếu tố. Chính vì vậy muốn thực hiện tốt cơng tác quản lý tiền cơng và tiền lương thì đòi hỏi các cấp quản trị của cơng ty phải nghiên cứu đầy đủ các yếu tố sau đây: -Luật lao động: đó là các chính sách của Nhà nước và pháp luật quy định về mức lương tối thiểu, cách trả lương, thang lương, bảng lương. Mỗi một quốc gia đều có bộ luật lao động riêng để bảo vệ quyền lợi cho cả người lao động và người sử dụng lao động. - Thị trường lao động: hiện nay, do sự tồn tại của thị trường lao động nên vai trò điều phối lao động của tiền lương thể hiện ngày càng rõ nét. Vì vậy tuỳ thuộc vào tình hình cung cầu trên thị trường lao động mà doanh nghiệp có thể điều chỉnh mức lương cho phù hợp. -Mức giá cả sinh hoạt: tiền lương phải phù hợp với giá cả sinh hoạt, đó là quy luật của bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Như chúng ta đã biết, tiền lương thực tế tỉ lệ nghịch với giá cả sinh hoạt và tỉ lệ thuận với tiền lương danh nghĩa. Do đó mức giá cả sinh hoạt tăng lên thì tiền lương thực tế giảm xuống. Vì vậy các doanh nghiệp phải tăng tiền lương danh nghĩa để đảm bảo đời sống cho cơng nhân. -Vị trí địa lý: sự chênh lệch tiền lương ln tồn tại giữa các khu vực địa lý khác nhau, cùng một cơng việc, cùng một ngành nghề nhưng ở những nơi khác nhau mức lương sẽ khác nhau. Lý do chung là do giá cả sinh hoạt ở các nơi đó là khác nhau. Các doanh nghiệp nên lưu ý đến yếu tố này để chi trả lương cho hợp lý. - Năng suất lao động trong ngành và các hình thức khuyến khích hồn thành cơng việc trong ngành cũng ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương. Các hình thức thưởng tiền cho cơng nhân khi họ hồn thành tốt cơng việc hoặc trả lương theo phần trăm số sản phẩm làm được sẽ giúp thu hút nhân viên và tạo động lực cho họ hăng say làm việc. - Cơng đồn: là một thế lực rất mạnh mà các cấp quản trị phải thoả thuận trong các lĩnh vực như tiêu chuẩn để xếp lương, các mức chênh lệch lương và THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 phương pháp trả lương. Bởi vì cơng đồn là tổ chức bảo vệ quyền của người lao động trong đó có tiền lương. - Đặc điểm hình thức lĩnh vực ngành kinh doanh sản xuất: có một số ngành mà sự hoạt động của nó liên quan đến sự phát triển của đất nước nên rất được sự quan tâm và khuyến khích. Vì vậy chính sách tiền lương cũng được lưu ý giữa các ngành. - Kiến thức kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên: người lao động làm việc trong các doanh nghiệp thường được tính lương theo bậc, theo trình độ tay nghề, theo thâm niên cơng tác và theo kết quả làm việc. Ngồi ra, tiền lương và tiền cơng còn chịu ảnh hưởng của tình hình làm ăn của cơng ty, các chính sách về nhân sự của doanh nghiệp, các tiêu chuẩn của ngành. III. NỘI DUNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG VÀ TIỀN CƠNG TRONG DOANH NGHIỆP Bất cứ doanh nghiệp nào khi thực hiện tính lương cho cơng nhân đều phải dựa vào một số văn bản, nghị định, quy định của Nhà nước. - Căn cứ vào Nghị định 26/CP ngày 25/5/1993. - Căn cứ vào Nghị định của Chính phủ ngày 18/11/1997 về mức lương tối thiểu số 10.2000. - Căn cứ vào Nghị định số 28/CP ngày 28/3/1997. - Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành mà các cơng ty hay doanh nghiệp có thể lựa chọn và xây dựng phương án trả lương của mình. 1. Xây dựng hệ thống thang lương bảng lương Theo khoản 4 điều 5 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP, doanh nghiệp tiếp tục áp dụng thang lương bảng lương quy định tại Nghị định số 25/CP, NĐ số 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lương mới của cơng chức, viên chức . Việc xây dựng thang lương, bảng lương được xác định theo các trình tự sau: * Phân tích cơng việc: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... v trí c a cơng ty trên thương trư ng , giúp cơng ty t n t i và phát tri n v ng ch c trong xã h i c nh tranh y gay go và quy t li t 27 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 2 TH C TR NG CƠNG TÁC QU N LÝ TI N LƯƠNG VÀ TI N CƠNG T I CƠNG TY KHAI THÁC CƠNG TRÌNH TH Y L I LA KHÊ I GI I THI U CHUNG V CƠNG TY 1 Q trình hình thành và phát tri n c a Cơng ty Cơng ty Khai thác Cơng trình Th y l i La Khê ã ư c thành... lương Các hình th c tr lương ư c th c hi n thơng qua các ch Hi n nay ch nư c ta có 2 lo i ch ti n lương ch c v Ch ti n lương là ch lao ti n lương c p b c và ti n lương c p b c là quy mà doanh nghi p áp d ng tr cho ngư i lao ti n lương nh c a Nhà nư c ng theo ch t lư ng và i u ki n ng khi h hồn thành m t cơng vi c nào ó Trong ch ti n lương c p b c bao g m thang lương, b ng lương, h s lương và m c lương. .. cơng trình an tồn và s d ng lâu dài - Xây d ng ho c tham gia xây d ng quy trình v n hành cơng trình, quy trình i u ti t nư c, quy trình v n hành h th ng, trình cơ quan có th m quy n phê duy t và t ch c th c hi n - Quan tr c, theo dõi thu th p các s li u theo quy nh, nghiên c u t ng h p và ng d ng các ti n b khoa h c, cơng ngh vào vi c khai thác và b o v cơng trình th y l i, lưu và tr h sơ khai thác. .. ng và ch t lư ng lao s c h c h i nâng cao trình ng, ph i khuy n khích ngư i lao lành ngh Vì v y ng ra khai thác ư c m i kh năng ph c v cho s n xu t và áp d ng úng các hình th c tr lương tr cơng cũng như u c u c a hình th c thì c n ph i hồn thi n hình th c tr lương tr thư ng và qu n lý lương sao cho th t t t Ngư i qu n lý ph i ln theo dõi tình hình làm vi c c a cơng nhân, năng su t lao ng c a ngư i lao... c và xem xét m c ph c t p c n có i v i thang lương, b ng lương - Quy nh m c lương theo ng ch và theo b c 2 L p k ho ch qu lương 2.1 Khái ni m qu ti n lương Qu ti n lương là t ng s ti n dùng tr lương cho cán b cơng nhân viên ch c do doanh nghi p (cơ quan qu n lý s d ng) bao g m: - Ti n lương c p b c (còn ư c g i là b ph n ti n lương cơ b n ho c ti n lương c nh) - Ti n lương bi n i: g m ti n thư ng và. .. ngư i lao ng, ti n lương ph i kích thích ngư i lao ng nâng cao năng su t lao ng.Ti n lương là thư c o s c ng hi n c a ngư i lao lương ph i b o ng Vì v y vi c tr m s cơng b ng h p lý gi a nh ng ngư i lao m tính ơn gi n, rõ ràng, d hi u ng, ph i b o làm ư c vi c ó thì các doanh nghi p u ph i tr lương cho cơng nhân d a vào k t qu s n xu t kinh doanh c a mình và ph i d a vào các chính sách ti n lương và ti... TỬ TRỰC TUYẾN Cơng ty Khai thác Cơng trình Th y l i La Khê có nhi m v như i u 17 c a Pháp l khai thác và b o v cơng trình th y l i quy - nh như sau: i u hòa, phân ph i nư c cơng b ng, h p lý ph c v s n xu t và s ng, ưu tiên nư c sinh ho t, th c hi n h p i ng v i các t ch c, cá nhân s d ng nư c, làm d ch v t cơng trình th y l i, b i thư ng thi t h i theo quy nh t i kh an 6 i u 19 c a Pháp l nh này - Th... và tr h sơ khai thác cơng trình th y l i - B o v ch t lư ng nư c, phòng ch ng suy thối, c n ki t ngu n nư c, phòng ch ng lũ l t và các tác h i khác do nư c gây ra - T ch c nhân dân tham gia xây d ng k ho ch khai thác và phương án b o v cơng trình - Các quy nh khác theo quy nh c a pháp lu t 3 Cơ c u b máy c a Cơng ty Cơng ty Khai thác Cơng trình Th y l i La Khê th c hi n qu n lý theo mơ hình tr c tuy... xác nh m c lao nh Ch tr lương này áp d ng nh ng ng chính xác, khó ánh giá cơng vi c chính xác Cơng th c tính như sau: LTT = LCB x T Trong ó: LTT Lương th c t ngư i lao ng nh n ư c LCB Lương c p b c tính theo th i gian T Th i gian lao ng th c t Có 3 lo i lương theo th i gian gi n ơn là: - Lương gi : Tính theo m c lương c p b c gi và s gi làm vi c - Lương ngày: Tính theo m c lương c p b c ngày và s ngày... khi u n i gì v lương hay khơng V các bi u hi n trên là t t thì chính sách ti n lương ã có l i cho ngư i lao ng Ngư c l i, n u có bi u hi n chưa t t thì bu c ngư i qu n lý ph i rà sốt l i q trình thi t l p thang lương, b ng lương c a Cơng ty mình Xem l i quy trình xác nh ti n lương cho m i cơng vi c có th ng nh t khơng, vi c phân tích giá tr cơng vi c có y và chính xác khơng, ti n lương và giá tr cơng