1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010

70 501 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 668 KB

Nội dung

Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010

Trang 1

Chơng I

Tổng quan về hoạt động du lịch Việt Nam

I, Vai trò, vị trí của hoạt động Du lịch trong nền kinh tế quốc dân1 Khái quát chung về hoạt động du lịch

1.1 Khái niệm du lịch

Từ xa xa trong lịch sử nhân loại, du lịch đợc ghi nhận nh một sở thích, mộthoạt động nghỉ ngơi tích cực của con ngời Ngày nay du lịch đã trở thành một nhucầu không thể thiếu trong đời sống văn hoá-xã hội của ngời dân Về mặt kinh tế, dulịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nớc công

nghiệp phát triển Du lịch đợc coi nh một ngành công nghiệp - công nghiệp du lịch,và hiện nay ngành công nghiệp“công nghiệp” ” này chỉ đứng sau ngành công nghiệp dầu khí và ôtô Đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam, du lịch đợc coi là cứu cánh để vựcdậy nền kinh tế ốm yếu của quốc gia.

Thuật ngữ du lịch trong ngôn ngữ nhiều nớc bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý

nghĩa là đi một vòng

Trong tiếng Việt, thuật ngữ “công nghiệp”du lịch” đợc dịch thông qua tiếng Hán Du cónghĩa là đi chơi, lịch có nghĩa là từng trải Tuy nhiên, ngời Trung Quốc lại gọi thuậtngữ này là du lãm với ý nghĩa là đi chơi để nâng cao nhận thức.

Cho đến tận ngày nay, nhận thức về du lịch vẫn cha thống nhất Do hoàncảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, và dới mỗi góc độ khác nhau nên mỗi ngời cómột khách hiểu về du lịch khác nhau Cách tiếp cận tốt nhất là tách thuật ngữ dulịch thành hai phần để định nghĩa nó.

Du lịch có thể đợc hiểu là:

1 Sự di chuyển và lu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cánhân hay tập thể ngoài nơi c trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe hay nângcao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo việc

tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ do các cơ sởchuyên nghiệp cung ứng.

2 Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trongquá trình di chuyển và lu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cánhân hay tập thể ngoài nơi c trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng caonhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh.

Trang 2

Việc nhận địch rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa gópphần thúc đẩy sự phát triển của du lịch Cho đến nay, không ít ngời chỉ cho rằng dulịch là một ngành kinh tế Do đó, mục tiêu quan tâm hàng đầu là mang lại hiệu quảkinh tế Điều đó cũng đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để mọi nguồn tài nguyên,mọi cơ hội để kinh doanh Trong khi đó, du lịch còn là một hiện tợng xã hội Nógóp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khoẻ cộng đồng, giáo dục lòng yêu nớc,tình đoàn kết Chính vì vậy toàn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầut cho du lịch phát triển nh đối với giáo dục, thể thao hoặc một lĩnh vực văn hoákhác.

1.2 Sản phẩm du lịch và các đặc điểm

Sản phẩm du lịch khác với nhiều sản phẩm đơn thuần Sản phẩm du lịch chủyếu là các dịch vụ đa dạng, tồn tại dới nhiều hình thức vật chất và phi vật chất nêncó tính chất rất đặc thù.

Sản phẩm du lịch có các đặc điểm sau:

ЅȅЃȅЃЃ㪇 Times New RomanÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ᘵƐԅȁƐԅȁԅȁȁ܁Ȇ܅က12544㪇 Times New RomanÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ᘵƐԅȁƐԅȁԅȁȁ܁Ȇ܅က耀Symbol☳ƐԅȁଂІȂȂЂȂȂЂ㪇 ArialÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ♁Ɛԅȁଂr.VnClarendon☵Ɛԅȁଂr.Vn3DH♉Ɛԅȁଂr.VnArial NarrowH☹Ɛԅȁଂr.VnTimeH☻Ɛԅȁଂr.VnArialH☷Ɛԅȁଂr.VnTime☿Ɛԅȁଂr.VnSouthern☿Ɛԅȁଂr.VnTeknical☵ƐԅȁଂІȂȂЂԃЄЂ㪇 TahomaĀÿTimes New RomanᘵƐԅȁ

ػƐԅȁက耀Wingdings㔿Ɛԅȁ܂ःȂȅЃЄ㪇 Courier New"ÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ကကːŨ뵤虺묧䙼 뵤虺묧䙼뵤虺묧䙼虺묧䙼䙼 Eચ剱헯 ð뵤虺묧䙼 ကϪ̡߀ڥ߀´´€㐒d 뵤虺묧䙼䄜Chng IHuyenHuyen Sản phẩm du lịch đợc bán cho khách trớc khi họ thấy haytrớc khi họ hởng thụ, du khách trả tiền trớc cho nhà cung cấp hay cho các tổ chứctrung gian Sản phẩm du lịch là một sản phẩm trừu tợng không thể định trớc về mặtsố lợng và chất lợng cụ thể.

ЅȅЃȅЃЃ㪇 Times New RomanÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ᘵƐԅȁƐԅȁԅȁȁ܁Ȇ܅က12545㪇 Times New RomanÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ᘵƐԅȁƐԅȁԅȁȁ܁Ȇ܅က耀Symbol☳ƐԅȁଂІȂȂЂȂȂЂ㪇 ArialÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ♁Ɛԅȁଂr.VnClarendon☵Ɛԅȁଂr.Vn3DH♉Ɛԅȁଂr.VnArial NarrowH☹Ɛԅȁଂr.VnTimeH☻Ɛԅȁଂr.VnArialH☷Ɛԅȁଂr.VnTime☿Ɛԅȁଂr.VnSouthern☿Ɛԅȁଂr.VnTeknical☵ƐԅȁଂІȂȂЂԃЄЂ㪇 TahomaĀÿTimes New RomanᘵƐԅȁ

ػƐԅȁက耀Wingdings㔿Ɛԅȁ܂ःȂȅЃЄ㪇 Courier New"ÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ကကːŨ뵤虺묧䙼 뵤虺묧䙼뵤虺묧䙼虺묧䙼䙼 Eચ剱헯 ð뵤虺묧䙼 ကϪ̡߀ڥ߀´´€㐒d 뵤虺묧䙼䄜Chng IHuyenHuyen Sản phẩm du lịch là sản phẩm tổng hợp bao gồm vậnchuyển, lu trú, ăn uống và những loại hình dịch vụ khác.

Trang 3

ЅȅЃȅЃЃ㪇 Times New RomanÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ᘵƐԅȁƐԅȁԅȁȁ܁Ȇ܅က12546㪇 Times New RomanÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ᘵƐԅȁƐԅȁԅȁȁ܁Ȇ܅က耀Symbol☳ƐԅȁଂІȂȂЂȂȂЂ㪇 ArialÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ♁Ɛԅȁଂr.VnClarendon☵Ɛԅȁଂr.Vn3DH♉Ɛԅȁଂr.VnArial NarrowH☹Ɛԅȁଂr.VnTimeH☻Ɛԅȁଂr.VnArialH☷Ɛԅȁଂr.VnTime☿Ɛԅȁଂr.VnSouthern☿Ɛԅȁଂr.VnTeknical☵ƐԅȁଂІȂȂЂԃЄЂ㪇 TahomaĀÿTimes New RomanᘵƐԅȁ

ػƐԅȁက耀Wingdings㔿Ɛԅȁ܂ःȂȅЃЄ㪇 Courier New"ÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ကကːŨ뵤虺묧䙼 뵤虺묧䙼뵤虺묧䙼虺묧䙼䙼 Eચ剱헯 ð뵤虺묧䙼 ကϪ̡߀ڥ߀´´€㐒d 뵤虺묧䙼䄜Chng IHuyenHuyen Sản phẩm du lịch là sản phẩm không thể tồn kho, chu kỳsống dài và không thể tăng theo ý muốn của các nhà kinh doanh một cách nhanhchóng.

ЅȅЃȅЃЃ㪇 Times New RomanÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ᘵƐԅȁƐԅȁԅȁȁ܁Ȇ܅က12547㪇 Times New RomanÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ᘵƐԅȁƐԅȁԅȁȁ܁Ȇ܅က耀Symbol☳ƐԅȁଂІȂȂЂȂȂЂ㪇 ArialÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ♁Ɛԅȁଂr.VnClarendon☵Ɛԅȁଂr.Vn3DH♉Ɛԅȁଂr.VnArial NarrowH☹Ɛԅȁଂr.VnTimeH☻Ɛԅȁଂr.VnArialH☷Ɛԅȁଂr.VnTime☿Ɛԅȁଂr.VnSouthern☿Ɛԅȁଂr.VnTeknical☵ƐԅȁଂІȂȂЂԃЄЂ㪇 TahomaĀÿTimes New RomanᘵƐԅȁ

ػƐԅȁက耀Wingdings㔿Ɛԅȁ܂ःȂȅЃЄ㪇 Courier New"ÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ကကːŨ뵤虺묧䙼 뵤虺묧䙼뵤虺묧䙼虺묧䙼䙼 Eચ剱헯 ð뵤虺묧䙼 ကϪ̡߀ڥ߀´´€㐒d 뵤虺묧䙼䄜Chng IHuyenHuyen Sản phẩm du lịch đợc bán ra một nơi có khoảng cách rấtxa cho nên muốn tiêu thụ đợc phải qua nhiều kênh phân phối hoặc có sự phối hợpcủa nhiều quốc gia trong cùng một chuyến đi của du khách.

ЅȅЃȅЃЃ㪇 Times New RomanÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ᘵƐԅȁƐԅȁԅȁȁ܁Ȇ܅က12548㪇 Times New RomanÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ᘵƐԅȁƐԅȁԅȁȁ܁Ȇ܅က耀Symbol☳ƐԅȁଂІȂȂЂȂȂЂ㪇 ArialÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ♁Ɛԅȁଂr.VnClarendon☵Ɛԅȁଂr.Vn3DH♉Ɛԅȁଂr.VnArial NarrowH☹Ɛԅȁଂr.VnTimeH☻Ɛԅȁଂr.VnArialH☷Ɛԅȁଂr.VnTime☿Ɛԅȁଂr.VnSouthern☿Ɛԅȁଂr.VnTeknical☵ƐԅȁଂІȂȂЂԃЄЂ㪇 TahomaĀÿTimes New RomanᘵƐԅȁ

ػƐԅȁက耀Wingdings㔿Ɛԅȁ܂ःȂȅЃЄ㪇 Courier New"ÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ကကːŨ뵤虺묧䙼 뵤虺묧䙼뵤虺묧䙼虺묧䙼䙼 Eચ剱헯 ð뵤虺묧䙼 ကϪ̡߀ڥ߀´´€㐒d 뵤虺묧䙼䄜Chng IHuyenHuyen Nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm du lịch dễ bịthay thế, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh chính trị, tình hình kinh tế - xã hội.Đồng thời sản phẩm du lịch thờng bị chi phối và mất cân đối bởi tính thời vụ.

1.3 Các hình thức du lịch hiện nay

Căn cứ vào nhu cầu của khách du lịch, có thể phân các loại hình du lịchthành các nhóm nh sau: du lịch văn hoá, du lịch điền dã, du lịch thể thao, du lịchchữa bệnh, du lịch công vụ

Nhìn chung, xu thế du lịch thế giới ngày nay diễn ra theo hai thể loại là dulịch xanh và du lịch văn hoá.

Trang 4

ЅȅЃȅЃЃ㪇 Times New RomanÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ᘵƐԅȁƐԅȁԅȁȁ܁Ȇ܅က12549㪇 Times New RomanÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ᘵƐԅȁƐԅȁԅȁȁ܁Ȇ܅က耀Symbol☳ƐԅȁଂІȂȂЂȂȂЂ㪇 ArialÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ♁Ɛԅȁଂr.VnClarendon☵Ɛԅȁଂr.Vn3DH♉Ɛԅȁଂr.VnArial NarrowH☹Ɛԅȁଂr.VnTimeH☻Ɛԅȁଂr.VnArialH☷Ɛԅȁଂr.VnTime☿Ɛԅȁଂr.VnSouthern☿Ɛԅȁଂr.VnTeknical☵ƐԅȁଂІȂȂЂԃЄЂ㪇 TahomaĀÿTimes New RomanᘵƐԅȁ

ػƐԅȁက耀Wingdings㔿Ɛԅȁ܂ःȂȅЃЄ㪇 Courier New"ÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ကကːŨ뵤虺묧䙼 뵤虺묧䙼뵤虺묧䙼虺묧䙼䙼 Eચ剱헯 ð뵤虺묧䙼 ကϪ̡߀ڥ߀´´€㐒d 뵤虺묧䙼䄜Chng IHuyenHuyen Du lịch xanh là hoà mình vào thiên nhiên xanh với nhiềumục đích khác nhau nh ngắm cảnh, tắm biển, leo núi, nghỉ dỡng, chữa bệnh Trong du lịch xanh, xu hớng du lịch điền dã (du lịch sinh thái) đến các làng quêngày càng thu hút nhiều du khách.

ЅȅЃȅЃЃ㪇 Times New RomanÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ᘵƐԅȁƐԅȁԅȁȁ܁Ȇ܅က12550㪇 Times New RomanÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ᘵƐԅȁƐԅȁԅȁȁ܁Ȇ܅က耀Symbol☳ƐԅȁଂІȂȂЂȂȂЂ㪇 ArialÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ♁Ɛԅȁଂr.VnClarendon☵Ɛԅȁଂr.Vn3DH♉Ɛԅȁଂr.VnArial NarrowH☹Ɛԅȁଂr.VnTimeH☻Ɛԅȁଂr.VnArialH☷Ɛԅȁଂr.VnTime☿Ɛԅȁଂr.VnSouthern☿Ɛԅȁଂr.VnTeknical☵ƐԅȁଂІȂȂЂԃЄЂ㪇 TahomaĀÿTimes New RomanᘵƐԅȁ

ػƐԅȁက耀Wingdings㔿Ɛԅȁ܂ःȂȅЃЄ㪇 Courier New"ÿTimes New RomanᘵƐԅȁ ကကːŨ뵤虺묧䙼 뵤虺묧䙼뵤虺묧䙼虺묧䙼䙼 Eચ剱헯 ð뵤虺묧䙼 ကϪ̡߀ڥ߀´´€㐒d 뵤虺묧䙼䄜Chng IHuyenHuyen Du lịch văn hoá là loại hình du lịch giúp cho du kháchthấy đợc bề dày lịch sử, văn hoá, các phong tục tập quán của các địa phơng baogồm hệ thống đình chùa, nhà thờ, lễ hội dân gian; các phong tục tập quán về ănmặc, nhà ở, giao tiếp

Đi sâu vào các thể loại du lịch cụ thể, theo cách tiếp cận truyền thống thì cócác loại hình du lịch cơ bản nh sau:

- Căn cứ vào thành phần của khách: du lịch thợng lu, bình dân, ba lô - Căn cứ vào phơng tiện giao thông: du lịch xe đạp, tàu thuỷ, máy bay - Căn cứ vào phơng thức ký kết hợp đồng: du lịch trọn gói, du lịch không

trọn gói.

- Căn cứ hình thức tổ chức: du lịch theo đoàn, theo gia đình, cá nhân

2 Vai trò, vị trí của hoạt động du lịch trong nền kinh tế quốc dân

Là ngành công nghiệp “công nghiệp”không khói”, bỏ vốn ít mà quay vòng lại nhanh, Hộiđồng Lữ hành và Du lịch quốc tế (WTTC) đã công bố du lịch là công nghệ lớn nhấtthế giới, vợt lên cả công nghệ sản xuất ô tô, thép, điện tử và nông nghiệp

Du lịch có thể tạo ra sự kích thích thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, cầnphải nhớ rằng có hai mặt của vấn đề: những đánh giá tốt về du lịch trên phơng diệnnày thì có thể lại có hại trên phơng diện khác Nếu cho rằng du lịch luôn mang lại

Trang 5

lợi ích kinh tế là không chính xác và cũng tơng tự nh vậy khi cho rằng du lịch luôntạo ra các mặt trái trong kinh tế là không đúng.

Mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phơng phải tự tiến hành phân tích và rút rađợc các kết luận của chính mình trên cơ sở các tình huống riêng biệt nh: liệu pháttriển du lịch sẽ có ảnh hởng tích cực, và liệu có nên khuyến khích sự phát triển củadu lịch?

Một trong những khó khăn lớn nhất của công việc phân tích trên là sự khácbiệt giữa những nớc phát triển với các nớc đang phát triển Sự khác biệt giữa hainền kinh tế đó làm cho việc rút ra đợc các kết luận chung và có giá trị là rất khókhăn

Bài viết này chỉ xin đề cập đến những tác động của du lịch đối với nền kinhtế của những nớc đang phát triển nh Việt Nam.

2.1 Du lịch-hoạt động xuất khẩu tại chỗ làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhànớc và cải thiện cán cân thơng mại quốc gia.

Đối tợng phục vụ chủ yếu của ngành Du lịch là khách du lịch, đặc biệt làkhách du lịch quốc tế Khách du lịch quốc tế đến mang theo tiền từ các quốc giakhác Tại nớc đến du lịch, du khách sẽ dùng ngoại tệ hoặc dùng tiền của nớc sở tạiđã đợc chuyển đổi từ ngoại tệ để mua hàng hoá và sử dụng dịch vụ Các hàng hoá,dịch vụ cung cấp cho khách du lịch gồm: đồ ăn, thức uống, phòng nghỉ, phơng tiệnđi lại; thăm quan tìm hiều văn hoá, phong tục, tập quán; dịch vụ vui chơi giải trí;dịch vụ bu chính viễn thông, ngân hàng, y tế và các loại hàng thủ công mỹ nghệ,hàng công nghiệp, hàng nông sản thực phẩm mà khách du lịch mua mang về nớc.Nh vậy, khi khách du lịch quốc tế đến, đất nớc thu đợc một lợng ngoại tệ do cungcấp hàng hoá, dịch vụ cho du khách Do đó, du lịch giống một ngành xuất khẩu,một “công nghiệp”ngành xuất khẩu tại chỗ” đóng vai trò quan trọng trong việc tăng nguồn thungoại tệ cho ngân sách nhà nớc.

ở một số nớc, du lịch đợc coi là một loại hàng hoá xuất khẩu có giá trị nhkhoáng sản hoặc nông sản Thậm chí, du lịch còn có giá trị to lớn hơn bởi nó khônglàm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nớc nh ngành khai khoángvà cũng không quá phụ thuộc vào sự thay đổi của thời tiết nh ngành nông nghiệp.Ưu thế nổi trội của ngành Du lịch thể hiện ở việc thực hiện “công nghiệp”xuất khẩu tại chỗ”nhiều mặt hàng, không phải qua nhiều khâu nên tiết kiệm đợc lao động, hạ giáthành sản phẩm Ngời tiêu dùng mua hàng hóa với giá thấp, ngời sản xuất bán đợc

Trang 6

hàng hoá cao hơn so với chi phí, điều này có tác dụng kích thích sản xuất và tiêudùng phát triển Cũng do xuất khẩu tại chỗ nên du lịch có thể xuất khẩu đ ợc nhữngmặt hàng tơi sống khó bảo quản và thờng gặp nhiều rủi ro nh: hoa, rau quả tơi, thựcphẩm Nhiều mặt hàng phục vụ khách tiêu dùng tại chỗ nên không cần đóng gói,vận chuyển, bảo quản phức tạp và tốn kém.

Phát triển ngành kinh tế du lịch để thu hút khách du lịch quốc tế là chiến lợcquan trọng nhằm nhiều mục đích khác nhau, trong đó có mục tiêu tăng thu ngoạitệ, cải thiện nguồn dự trữ ngoại tệ của quốc gia Thiếu ngoại tệ thờng gây ra sự hạnchế chủ yếu về nguồn tài chính cho sự phát triển kinh tế Bất kỳ một quốc gia nào,đặc biệt là một nớc đang phát triển nh Việt Nam thì việc có ngoại tệ để nhập khẩucông nghệ nhằm cải thiện nền công nghiệp và nâng cấp hệ thống giao thông, nguồn

năng lợng là điều quan trọng sống còn Và, du lịch chính là một cứu cánh giúp

cung cấp nguồn ngoại tệ quý giá đó.

Phát triển du lịch sẽ góp phần cải thiện cán cân thơng mại quốc gia.

Việc phát triển du lịch quốc tế có thể giúp các nớc chậm phát triển hoặc đang pháttriển nh Việt Nam “công nghiệp”xuất siêu” vì những lý do sau:

Một là, hớng vận động của luồng khách du lịch thế giới hiện nay thờng xuất

phát từ những nớc phát triển sang những nớc có nền kinh tế đang và chậm pháttriển Do điều kiện kinh tế - xã hội và thu nhập của dân c những nớc phát triển caohơn nhiều lần so với những nớc đang phát triển, nên họ sẽ đi du lịch nớc ngoàinhiều hơn, và mức độ chi tiêu của dân c những nớc có nền kinh tế phát triển cũngcao hơn nhiều so với những nớc khác Đây chính là một cơ hội tốt để các nớc cónền kinh tế đang phát triển nh Việt Nam bổ sung ngân sách và cải thiện cán cân th-ơng mại quốc gia

Hai là, khu vực những nớc đang phát triển và chậm phát triển thờng là một

môi trờng mới, một miền đất khá mới mẻ, hấp dẫn đối với các nhà đầu t Đây cũngchính là một nguyên nhân thu hút khách du lịch quốc tế vì ngoài mục đích du lịch,thăm quan những nền văn minh khác nhau trên thế giới, khám phá sự khác biệtgiữa nền văn hoá Tây Âu và Đông Âu còn có mục đích kiếm tìm cơ hội đầu t.Nguồn ngoại tệ đợc rót vào qua kênh đầu t là một nhân tố quan trọng giúp cải thiệncán cân thơng mại quốc gia.

Ba là, khi vấn đề ô nhiễm môi trờng và cuộc sống ồn ào nơi đô thị trở thành

vấn đề bức xúc thì con ngời càng mong có thời gian để trở về hoà mình với thiên

Trang 7

nhiên, tạm gác lại những lo toan, hối hả thờng ngày Vì vậy, du lịch sinh thái và dulịch điền dã, khám phá những miền đất lạ, hoang sơ chính là xu hớng phát triển củadu lịch hiện nay Xu hớng này đem lại cơ hội phát triển lớn cho ngành Du lịch ởnhững nớc đang và chậm phát triển vốn có nhiều tiềm năng trong việc phát triểnnhững loại hình du lịch này vì vẫn còn giữ đợc nhiều nét nguyên sơ của thiên nhiên.Du lịch quốc tế phát triển chính là một điều kiện để thực hiện “công nghiệp”xuất siêu”, cải thiệntình trạng thâm hụt cán cân thơng mại quốc gia.

2.2 Tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài và huy động tiền nhàn rỗi trongnhân dân.

Du lịch vốn là một ngành kinh doanh “công nghiệp”béo bở” Từ lâu, du lịch đã đ ợc coi làmột “công nghiệp”ngành công nghiệp không khói”, là “công nghiệp”con gà đẻ trứng vàng” của nền kinh tếquốc dân Chính vì vậy, du lịch là một trong những lĩnh vực thu hút vốn đầu t nớcngoài mạnh nhất Các thơng gia trên khắp thế giới rất tích cực trong việc tìm kiếmcơ hội đầu t vào lĩnh vực này, đặc biệt là tại các quốc gia đang phát triển có nhiềutiềm năng du lịch và có đang có chiến lợc khuyến khích phát triển du lịch để biếnngành này thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Không chỉ tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, du lịch còn là một biệnpháp hữu hiệu trong việc huy động tiền nhàn rỗi trong nhân dân thông qua việc xãhội hóa du lịch, (có thể hiểu là toàn dân làm du lịch) dựa trên cơ sở phổ biến, tuyêntruyền về những lợi ích mà du lịch đem lại cho chính họ và cho đất nớc họ Điềunày có ý nghĩa rất quan trọng trong việc huy động nguồn nội lực phát triển kinh tếnói chung và du lịch nói riêng.

2.3 Du lịch thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành kinh tế khác

Sản phẩm du lịch mang tính chất liên ngành và có mối quan hệ mật thiết vớinhiều lĩnh vực trong nền kinh tế nên sự phát triển của ngành Du lịch tất yếu sẽ kéotheo sự phát triển của các ngành kinh tế khác.

Khi một khu vực nào đó trở thành một điểm du lịch, du khách ở mọi nơi đổvề sẽ làm cho nhu cầu về mọi hàng hóa, dịch vụ tăng lên đáng kể Chẳng hạn nhnhu cầu tăng lên về sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thủ công mỹ nghệ sẽ làđộng lực mạnh mẽ thúc đẩy những ngành này phát triển Tơng tự nh vậy đối với tấtcả các ngành kinh tế khác Ngợc lại, sự phát triển của các ngành kinh tế khác lạichính là một động lực to lớn giúp du lịch phát triển.

Trang 8

Để rõ hơn về vấn đề này, xin đơn cử mối quan hệ giữa ngành Du lịch vàngành Giao thông vận tải Du lịch giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triểncủa ngành Giao thông vận tải Hai ngành này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗtrợ nhau cùng phát triển Đặc biệt là mối quan hệ nhân quả mật thiết giữa ngành Dulịch và ngành Hàng không Một trong những mục tiêu cụ thể của ngành Hàngkhông là phục vụ cho việc phát triển và khai thác tiềm năng to lớn của Du lịch ViệtNam Việc mở rộng các cửa ngõ quốc tế, phát triển mạng đờng bay quốc tế và nộiđịa, nâng cấp và mở rộng hệ thống cảng Hàng không chính là góp phần mở rộngkhả năng về cơ sở hạ tầng của ngành Du lịch Sự phát triển của thị trờng du lịch lạilà yếu tố quan trọng thúc đẩy thị trờng vận tải Hàng không, tạo thế cạnh tranh chocác doanh nghiệp vận chuyển hàng không Việt Nam Trong thời gian qua, haingành Hàng không và du lịch đã có sự hợp tác chặt chẽ, hiệu quả Việc ký thoảthuận liên ngành tăng cờng hợp tác du lịch - Hàng không năm 1999 chính là nhằmthể chế hoá và thúc đẩy sự hợp tác giữa hai ngành.

Nh vậy, thông qua mối quan hệ liên ngành trong nền kinh tế, sự phát triểncủa ngành du lịch sẽ giữ vai trò tích cực trong sự phát triển của các ngành kinh tếkhác Đồng thời, điều này cũng nghĩa là cơ cấu ngành trong nền kinh tế quốc dâncũng thay đổi theo hớng phù hợp Hơn nữa, du lịch không chỉ thúc đẩy các ngànhkinh tế khác phát triển về chất mà còn cả về lợng Lý do là, để có thể đáp ứng đợcnhu cầu tăng cao của khách du lịch thì một trong những điều kiện tiên quyết là cáchàng hóa, dịch vụ phải có chất lợng cao, phong phú về chủng loại, hình thức đẹp vàhấp dẫn Do đó, các ngành cần phải tự hoàn thiện mình để chủ động đón nhậnnhững cơ hội mà du lịch đem lại.

2.4 Du lịch là phơng tiện hữu hiệu quảng bá cho sản xuất địa phơng và pháttriển các vùng đặc biệt

Ngành Du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự nổi tiếng cho sảnxuất công nghiệp cũng nh nông nghiệp địa phơng thông qua việc đáp ứng nhu cầucủa du khách về các sản phẩm lơng thực, thực phẩm, dụng cụ, đồ đạc, xây dựng Đồng thời, du lịch cũng tạo ra khả năng để tăng khối lợng sản xuất của địa phơngnhằm đáp ứng những nhu cầu mới, nhu cầu bổ sung thêm từ du khách Ngoài ra,những sản phẩm thủ công, hàng lu niệm từ những làng nghề đang bị mai một vìngời dân địa phơng không còn quan tâm đến sẽ lại đợc khôi phục và phát triển.

Trang 9

Du lịch thờng đợc gọi là ngành công nghiệp “công nghiệp”sạch” bởi vì nó không cần hầmmỏ cũng nh các nhà máy chế biến Ngoài ra, nó còn đợc coi là ngành tăng trởngnhanh vì một khi các yêu cầu cơ bản đợc đáp ứng thì số khách du lịch có thể tănglên với tỷ lệ rất cao Một khu vực có thể là một điểm du lịch có lợi thế ngay cả khinó hầu nh cha có một thứ tiện nghi nào miễn là nó có một số điểm hấp dẫn dukhách Hơn nữa, nếu khu vực đó, vùng đó có rất ít điểm hấp dẫn tự nhiên nhng vẫncó thể tạo ra sự hấp dẫn nhân tạo thu hút khách thăm quan nh trung tâm thể thao,khu vui chơi giải trí hoặc trung tâm thơng mại

Cùng với các lợi thế của mình, du lịch sẽ giúp tạo ra một môi trờng thuận lợicho các vùng có khó khăn nhất định của một quốc gia, nh các vùng sâu, vùng xa.Để phát triển các điểm du lịch hấp dẫn ở các vùng đặc biệt, Nhà nớc sẽ giúp đỡphát triển các cơ sở hạ tầng, đa lực lợng lao động đến khu vực đó, xây dựng nhà ởvà các trạm giao thông, thiết lập các trạm phát thanh, truyền hình và mạng lớithông tin liên lạc Mặt khác, phát triển du lịch làm cho ngời dân địa phơng trớc đâykhông muốn đến sinh sống ở những vùng này nay nhận thức đợc các lợi ích do dulịch mang lại nh: thu nhập cao hơn, cơ sở hạ tầng đợc cải thiện đáng kể, đời sốngvăn hoá tinh thần phong phú hơn nên đã chuyển đến và yên tâm định c tại các khuvực này.

2.5 Khuyến khích nhu cầu tiêu dùng trong nớc

Đồng tiền mà du khách chi tiêu là đồng tiền “công nghiệp”mới” tại một khu vực vì dukhách mang tiền từ một nơi này đến một nơi khác Những đồng tiền mới này đợc sửdụng để chi trả cho các khoản phát sinh trong kỳ nghỉ của du khách Từ những chitiêu ban đầu đó của du khách làm nảy sinh các quá trình chi tiêu tiếp theo của cáccơ sở kinh doanh phục vụ du lịch, ngời lao động và những cơ sở kinh doanh khác.Ví dụ nh, các cơ sở kinh doanh và nhà hàng sẽ phải trả lơng cho nhân viên Cácnhân viên đợc trả lơng sẽ sử dụng tiền lơng và tiền thởng để trả các khoản chi chonhu cầu cá nhân và gia đình, hoặc để giành cho các khoản chi trong tơng lai Ngoàira, các nhà hàng và cơ sở kinh doanh này sẽ phải trả tiền cho những ngời cung cấp(các cơ sở thơng mại) Đến lợt mình, các nhà cung cấp sử dụng tiền thu đợc để chitrả cho những ngời sản xuất trực tiếp Nh vậy, đồng tiền chi tiêu của du khách đợcsử dụng vài lần tạo nên một chuỗi chi tiêu - thu nhập - chi tiêu - thu nhập và lantruyền đi khắp khu vực giúp khuyến khích nhu cầu trong nớc phát triển.

Trang 10

2.6 Du lịch góp phần tạo công ăn việc làm cho ngời lao động

Du lịch trực tiếp tạo ra việc làm cho lao động tại các khu du lịch nh hớng dẫnviên du lịch, nhân viên đang làm việc trong các khách sạn, các cửa hàng bán đồ luniệm, các nhà hàng Du lịch là một ngành tạo ra nhiều việc làm nhng điều quantrọng là phải nhìn nhận sâu hơn loại công việc mà nó tạo ra, cả công việc lao độngtrí óc và lao động chân tay

Công việc mà du lịch tạo ra có phạm vi rộng bao gồm các lĩnh vực quản lý,tài chính, điều hành, khoa học thông tin, bán hàng và marketing Du lịch tạo racông việc cho các nhà quản lý nh: quản lý văn phòng, quản lý khách sạn, quản lýnhà hàng, quản lý hệ thống thông tin, giám đốc marketing, bếp trởng Đây lànhững công việc đòi hỏi trình độ cao, còn lại phần lớn công việc đòi hỏi kỹ năngkhông cao nh phục vụ phòng, phụ bếp, dọn dẹp và khuân vác Nói tóm lại, du lịchlà một ngành dễ thu nhận lao động và có thể tạo ra một khối lợng việc làm khổnglồ cho mọi tầng lớp dân c trong xã hội mà không hạn chế ở những yêu cầu về trìnhđộ học vấn và trình độ quản lý.

Ngoài ra, du lịch còn gián tiếp tạo thêm việc làm cho các ngành và lĩnh vựckhác vì sự phát triển của du lịch sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tếkhác nh đã phân tích trên đây.

II, Tổ chức ngành Du lịch Việt Nam

Hiện nay, tổ chức quản lý chuyên ngành du lịch ở nớc ta gồm có 2 cấp: Tổngcục Du lịch (cấp Trung ơng) và các Sở Du lịch (cấp địa phơng) Riêng về cấp Sở,tính đến nay, trên cả nớc chỉ mới có 14 tỉnh và thành phố chính thức thành lập Sở

Du lịch, còn lại là 47 Sở Thơng mại - Du lịch (theo Tổng cục Du lịch).

1 Tổng cục Du lịch Việt Nam

Tổng cục Du lịch Việt Nam là cơ quan trực thuộc chính phủ, thực hiện chứcnăng quản lý Nhà nớc đối với hoạt động du lịch trong phạm vi cả nớc trên các mặt:quy hoạch, kế hoạch; hợp tác quốc tế, đào tạo cán bộ; nghiên cứu ban hành, hớngdẫn, kiểm tra việc thực hiện các chủ trơng chính sách, chế độ, thể lệ trong lĩnh vựcdu lịch.

Sơ đồ tổ chức tổng cục du lịch việt Nam

Trang 11

Cơ cấu tổ chức Du lịch Việt Nam

Mô hình tổ chức quản lý du lịch trên đây đợc phân ra thành hai hệ thống quản

lý du lịch là quản lý theo ngành và theo lãnh thổ nh sau:

Trang 12

 Hệ thống tổ chức quản lý theo ngành:

Gồm Tổng Cục Du lịch và các Sở du lịch, có chức năng:

- Tạo lập chiến lợc phát triển du lịch tại địa phơng.

- Hớng dẫn, phổ biến các quy định pháp luật có liên quan đến du lịch tới các tổchức, doanh nghiệp du lịch và nhân dân.

- Thông tin, phổ biến các định hớng chiến lợc và dự báo phát triển du lịch quốctế, trong nớc và tại địa phơng.

- Đẩy mạnh việc mở rộng quan hệ hợp tác trong và ngoài nớc, đẩy mạnh việc kêugọi đầu t và thu hút du khách đến thăm quan, nghỉ dỡng.

- Phối hợp đào tạo cán bộ nghiệp vụ kỹ thuật du lịch, nghiên cứu ứng dụng, tạo ranhững sản phẩm phong phú, đa dạng, chất lợng cao.

Nhận xét:

Việc đề ra mô hình tổ chức quản lý du lịch gồm hai hệ thống quản lý du lịch

theo ngành và theo lãnh thổ nh trên đã giúp hạn chế bớt đợc sự chồng chéo, thiếu

nhịp nhàng và nhất quán trong quản lý Nhà nớc về du lịch trớc khi Pháp lệnh Dulịch đợc ban hành; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi, tâm lý thoải mái, yên tâm chocác doanh nghiệp du lịch thực hiện tốt chức năng thơng mại của mình.

III, Hiện trạng ngành Du lịch Việt Nam

1 Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động trong ngành du lịch

Trang 13

Cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch là toàn bộ các phơng tiện vật chất thamgia vào việc tạo ra và thực hiện dịch vụ hàng hoá du lịch, nhằm đáp ứng mọi nhucầu của khách du lịch.

Trong năm 2002, chính phủ đã cấp 380 tỷ đồng đầu t phát triển hạ tầng dulịch nâng tổng số vốn đầu t cho lĩnh vực này trong 2 năm 2001 - 2002 là 646 tỷ

đồng (Theo website www.vietnamtourism.gov.vnn)

1.1 Các cơ sở lu trú - khách sạn

Những năm vừa qua chúng ta đã có nhiều cố gắng trong việc đầu t, nâng cấp, tựxây dựng hoặc liên doanh xây mới khách sạn, nhà nghỉ, trong đó đã có nhiều kháchsạn sang trọng đạt tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng đợc nhu cầu của khách du lịchthuộc nhiều tầng lớp khác nhau.

Số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế giai đoạn 1992 2010– 2010

(Nguồn: Website của Tổng cục Du lịch www.vietnamtourism.gov.vn)

1.2 Các điểm du lịch và khu vui chơi giải trí

Trang 14

Sau khi tham quan các khu du lịch của nớc ngoài, trở về so sánh với du lịchViệt Nam thì có một nhận xét chung rằng sự phát triển các khu du lịch của chúngta còn quá manh mún và tản mạn, cha tạo ra một sức hút lớn, một sức chứa lớn chosự phát triển du lịch quốc tế.

Các khu vực vui chơi giải trí hiện nay vẫn là một khâu yếu kém của du lịchViệt Nam Hình thức vui chơi giải trí còn quá đơn điệu, quy mô nhỏ Chúng ta chacó nhiều khu vui chơi tổng hợp với nhiều hình thức vui chơi giải trí đa dạng Tuynhiên, vấn đề này hiện cũng đang đợc các cấp ngành liên quan lu tâm Chúng ta đãhoàn tất việc xây dựng và đa vào hoạt động một số khu vui chơi giải trí có quy môlớn vợt bậc so với trớc đây nh Công viên Đầm Sen, Công viên nớc Sài Gòn, côngviên nớc Hồ Tây nhng dờng nh những công trình này còn mang nặng tính thời vụvà chỉ đủ khả năng thu hút, đáp ứng nhu cầu của du khách ở những vùng lân cậntrong nớc chứ không có đủ sức hấp đối với khách du lịch quốc tế Điều này làm hạnchế thời gian lu trú của khách cũng nh gây ảnh hởng xấu đến kết quả kinh doanh

Hơn nữa, việc vận hành các khu du lịch và vui chơi giải trí này đi vào hoạtđộng hiệu quả vẫn còn gặp nhiều trở ngại Tình trạng xuống cấp và ô nhiễm môi tr-ờng trầm trọng đã làm giảm sút ghê gớm sức thu hút cuả sản phẩm du lịch ViệtNam Cảnh quan môi trờng bị xâm hại ngày càng nhiều Hiện tợng phổ biến nhấttại các điểm du lịch hiện nay là các dịch vụ t nhân bung ra với tốc độ quá nhanhnhng quản lý lại cha tốt Các hàng quán mọc lên tràn lan, đua nhau chào mời, tranhgiành khách Tình trạng chạy bám theo khách du lịch để bán hàng, xin tiền, xin ănvẫn còn rất phổ biến Đây chính là một vấn đề nhức nhối đối với ngành Du lịchViệt Nam

1.3 Hệ thống giao thông vận tải

Giao thông chính là một nhân tố phải đi trớc để mở đờng cho du lịch pháttriển Một trong những mục tiêu của ngành Giao thông vận tải đề ra là: tập trungđầu t xây dựng cơ bản, kết cấu hạ tầng nhằm phục vụ phát triển kinh tế nói chungvà phát triển du lịch nói riêng Có thể thấy rằng, trong những năm gần đây, việc cảitạo, nâng cấp hệ thống đờng xá, cầu cống, cải thiện cơ sở hạ tầng đợc đặc biệt quantâm Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải phục vụ du lịch vẫn còn nhiều bấtcập Cụ thể là:

Trang 15

 Đờng bộ: Mật độ đờng lớn: 16km/100km2, tơng đơng với các nớc khác trongkhu vực Những năm gần đây, chất lợng đờng quốc lộ đã tốt hơn nhiều do đợcxây mới và tu sửa thờng xuyên Tuy nhiên, ở những thành phố lớn nh Hà Nội vàSài Gòn, diện tích mặt đờng quá hẹp, không đáp ứng hết nhu cầu ngày càng tăngcủa các lực lợng tham gia giao thông nên thờng dẫn đến tình trạng ùn tắc.

 Đờng sắt: Mật độ 0.077km/100km2, mật độ cao hơn các nớc Đông Nam á, pháttriển chủ yếu ở miền Bắc Chất lợng đờng xấu, lạc hậu, nhiều chỗ bị h hỏngnặng, có sự khác biệt về khổ đờng ray so với các nớc khác gây nhiều khó khăncho việc hợp tác vận tải và du lịch quốc tế.

 Đờng biển: Phân bố cảng biển không đồng đều, tập trung chủ yếu ở miền Trung

trong khi lợng hàng và khách lớn lại chủ yếu ở miền Bắc và miền Nam.

 Hàng không: Có tới 90 vị trí sân bay lớn nhỏ, trong đó có các sân bay quân sự

từ thời kỳ chiến tranh để lại nhng hiện nay chỉ mới có 15 sân bay đợc đa vàohoạt động, khai thác dân dụng Các sân bay cha dùng đến đang xuống cấpnghiêm trọng mặc dù đây là cơ sở vật chất hết sức cần thiết cho việc phát triểndu lịch.

 Đờng sông: chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, và đồng bằng sông Cửu Long,

khai thác vận tải trên 10.000 km theo dạng tự nhiên Hàng năm vẫn có lũ độtngột và nắng hạn lớn nên thai thác giao thông đờng sông ít hiệu quả

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam)

Nhận xét:

ở nớc ta hiện nay, nhiều tuyến điểm du lịch mặc dù rất độc đáo, hấp dẫn, hộiđủ các điều kiện tiêu chuẩn cho loại hình du lịch sinh thái, du khảo đang rất đợc achuộng trên thế giới, nhng vẫn là những nơi khách du lịch không thể đặt chân đếndo đờng sá đi lại quá hiểm trở, khó khăn Bên cạnh đó, phơng tiện vận chuyển lạiquá thô sơ, lạc hậu và thiếu trầm trọng các loại xe chuyên dụng Hệ thống sân bay,nhà ga xe lửa còn quá lạc hậu so với thế giới, trang trí nội thất xấu, thiếu tiện nghi,vệ sinh kém Nhân viên phục vụ không có phong cách, trình độ ngoại ngữ quá hạnchế, thiếu kỹ năng giao tiếp Hơn nữa, tiền cớc phí vận chuyển, đi lại ở Việt Namthuộc dạng tơng đối cao so với mặt bằng chung các nớc trong khu vực Đây chínhlà một điểm hạn chế sự phát triển của du lịch Việt Nam.

1.4 Hệ thống thông tin liên lạc

Trang 16

Trong những năm qua, với chủ trơng hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà nớc,ngành Bu chính viễn thông Việt Nam đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, gópphần quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế quốc dân nói chung và sự phát triển củangành Du lịch nói riêng Giai đoạn 1995-2002, tốc độ tăng trởng Viễn thông ViệtNam đạt mức cao nhất trong các nớc ASEAN

Tuy nhiên, hạ tầng thông tin và truyền thông Việt Nam vẫn thuộc vào mộttrong những nớc kém phát triển nhất trong khu vực (tính trên tỷ lệ số thuê bao cốđịnh, di động, internet và máy tính cá nhân) Tính đến hết năm 2002:

 Tỷ lệ số thuê bao cố định/100 dân của Việt Nam là 4,51; đứng thứ 8 trong số 13nớc trong khu vực ASEAN+3 (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) Tỷ lệ bìnhquân của khu vực là 17,7.

 Tỷ lệ số thuê bao di động/100 dân của Việt Nam là 2,34 đứng thứ 10 trong số13 nớc ASEAN +3 Tỷ lệ bình quân của khu vực là 18,7.

Tăng trởng điện thoại các nớc ASEAN+3 năm 2002

Tăng trởng số ờng điện thoại cốđịnh (%)

đ-Tăng trởng mậtđộ điện thoại cốđịnh (%)

Tăng trởng điệnthoại di động1995–2002 (%)2002 (%)

Trang 17

 Tỷ lệ số ngời sử dụng Internet/10000 dân của Việt Nam là 184.62, đứng thứ 10trong số 13 nớc ASEAN+3 Tỷ lệ bình quân của khu vực vào khoảng 812.

(nghin ngời)

Tỷ lệ số ngòi sửdụng Internet10000 dân

1.5 Hệ thống cung cấp điện nớc

a Hệ thống cung cấp điện

Những năm gần đây, ngành Điện đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ,mức tăng trởng điện năng đạt từ 14,5 - 17%/năm đáp ứng nhu cầu phát triển của

nền kinh tế và đời sống nhân dân (Tạp chí Điện và đời sống số 53, tháng 7/2003)“công nghiệp”Tính đến hết tháng 6 năm 2003, điện lới quốc gia đã đa đến 10,58 triệu hộ,

đạt 82,6% (Theo tạp chí Điện và đời sống số 54, tháng 8/2003) “công nghiệp” ” Tuy nhiên, sốlần sự cố gây mất điện còn nhiều, tình trạng vi phạm hành lang an toàn lới điện caoáp ngày càng trầm trọng Theo thống kê, số lợng các điểm vi phạm mới ngày càngtăng và hớng giải quyết còn bế tắc, đặc biệt là ở các thành phố và các khu dân c cótốc độ đô thị hoá nhanh Hơn nữa, giá điện hiện nay là quá cao so với mặt bằng tiêuthụ chung Đây là một lực cản đối với sự phát triển của ngành Du lịch Giá điện caokhiến cho giá thuê phòng ở khách sạn, nhà nghỉ cũng bị đẩy lên cao Với giá điện

Trang 18

cao nh hiện nay thì quả là một khó khăn lớn cho việc kinh doanh của các kháchsạn

Cũng vì thực tế giá điện cao, nên nhiều khách sạn quá khắt khe trong việctiết kiệm điện khiến du khách không vừa lòng Giảm giá điện chính là kích thíchnhu cầu ngành du lịch ngày một phát triển Nếu giảm giá điện cho các doanhnghiệp thì trớc hết ngời đi du lịch sẽ đợc lợi vì họ sẽ tiết kiệm đợc một số tiền nhờviệc giảm giá thuê phòng, và số tiền này sẽ đợc sử dụng vào việc chi tiêu, mua sắmcác sản phẩm và dịch vụ khác Nếu đợc giảm giá thuê phòng thì ngời đi du lịch sẽthật sự thoải mái, th thái và mỗi chuyến đi càng có ý nghĩa hơn, đồng thời lãi suấtcủa các doanh nghiệp du lịch cũng sẽ đợc nâng cao.

b Hệ thống cung cấp nớc

Việt Nam đợc xếp vào hàng thứ 5 trên thế giới có mật độ sông cao trên 1 km2

đất đai Nhng hiện nay, nớc ta lại xếp vào hàng thứ 81 quốc gia thiếu nớc ngọtsạch trên toàn cầu Đây chính là một nghịch lý đang tồn tại

Theo quy hoạch, đến năm 2010, nhu cầu dân sinh và chuỗi đô thị dọc tuyếnđờng Hồ Chí Minh có thể cần đến 5 tỷ m3 nớc sạch Với mục tiêu phấn đấu cho90% dân số nớc ta có nớc sạch đạt tiêu chuẩn ở mức độ quốc gia thì năm 2010 cảnớc sẽ cần 90 tỷ m3 nơc ngọt.

Thực tế cho thấy, trong năm 2002 và đầu năm 2003, tình trạng thiếu nớcngọt cho sinh hoạt và sản xuất vẫn là điều phổ biến ở một số vùng Đông và TâyNam Bộ, có nơi giá nớc sinh hoạt tăng lên từ 20 đến 50 nghìn đồng một mét khối,gây cản trở lớn đối với cuộc sống của ngời dân và ảnh hởng xấu đến sản xuất và

tiêu dùng (Theo tạp chí Con đ“công nghiệp” ờng xanh , số 4/2003, trang 22).

Cũng giống nh ngành điện, tình trạng lãng phí, gian lận trong sử dụng dẫnđến thất thoát nguồn nớc sạch là điều thờng xảy ra Hơn nữa, hệ thống đờng ốngdẫn nớc ở Việt Nam, đặc biệt là các khu đô thị cổ - đồng thời là các trung tâm dulịch, chủ yếu là từ thời Pháp thuộc quá nhỏ và cũ kỹ, không ít chỗ bị rò rỉ, lại thêmtình trạng bị đào bới, sửa chữa, lắp mới không đồng bộ do nhu cầu tự phát của nềnkinh tế Chính vì vậy, nhiều khách sạn nhỏ đã phải dùng đến giếng khoan với chấtlợng nguồn nớc rất khó đợc chấp nhận bởi khách du lịch nớc ngoài Thậm chí hiệnnay, có một điều đáng báo động là mức nớc ngầm ở các đô thị lớn nớc ta cũng đangsụt đi vài mét Thực tế này đòi hỏi ngời dân phải có ý thức hơn trong việc sử dụngnguồn nớc ngọt quý giá hàng ngày.

Trang 19

1.6 Hiện trạng lao động ngành

Du lịch là ngành phụ thuộc nhiều hơn vào yếu tố con ngời so với các ngànhkinh tế khác Do đó, việc đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực cho ngành Du lịch đòihỏi những yêu cầu cao và khắt khe Lao động trong ngành Du lịch ngoài việc phảicó chuyên môn, nghiệp vụ cao còn đòi hỏi phải có kỹ năng giao tiếp, thuyết phụcđợc những nhóm khách hàng khác nhau Việc làm hài lòng khách hàng không chỉđòi hỏi ngời lao động có kỹ năng nghề nghiệp cao và kỹ thuật thực hiện công việcmà còn ở chỗ gây đợc sự tín nhiệm, niềm tin cao đối với khách hàng Trong nhữngnăm qua, ngành Du lịch nớc ta phát triển với tốc độ khá nhanh, song cũng bộc lộnhiều yếu kém, trong đó có những yếu kém về chất lợng đội ngũ lao động trongngành.

Lao động trong ngành Du lịch đã tăng lên khá nhanh trong những năm gầnđây Những năm đầu thập kỷ 90 mới chỉ có chừng 2 vạn cán bộ làm việc trực tiếptrong ngành Du lịch Đến nay, con số này đã vợt lên trên 15 vạn và lao động giántiếp ớc tính cũng lên trên 33 vạn Trong số các cán bộ hiện tại, chỉ có khoảng gần30% qua đào tạo, trong đó chỉ có khoảng 7% có trình độ đại học Số lợng đợc đàotạo qua các trờng dạy nghề còn rất thấp, nhiều lao động đợc chuyển từ ngành khác

sang rất cần đợc đào tạo lại (Theo tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9/2002, trang 37).“công nghiệp”Vì vậy, nhu cầu đào tạo và đào tạo lại cán bộ cho ngành là vấn đề hết sức cấpbách Thực tế hiện nay, với 24 trờng Đại học, cao đẳng có khoa Du lịch và với 22trờng trung học chuyên nghiệp và trung tâm dạy nghề du lịch thì một năm chỉ đàotạo đợc khoảng trên dới 3000 ngời hàng năm Trong khi đó tại Thái Lan có điềukiện về nhiều mặt khá giống nớc ta nhng có nền công nghiệp Du lịch tơng đối pháttriển, hàng năm đón trên dới 9 triệu khách du lịch quốc tế Thái Lan có tới 83 họcviện đào tạo du lịch, lễ tân và dịch vụ, 19 trờng đại học nhà nớc, 26 trờng đại học,cao đẳng t nhân đào tạo cán bộ có trình độ đại học theo chuẩn mực đợc kiểm soát

khá chặt chẽ, mỗi năm cho ra trờng khoảng 8300 ngời (Theo tạp chí Du lịch ViệtNam, số 2/2003, trang 19) Điều đó chứng tỏ rằng hiện trạng lao động trong ngành

Du lịch nớc ta còn rất nhiều điểm thua kém so với khu vực và trên thế giới

2 Hiện trạng dòng khách du lịch tại Việt Nam

2.1 Hiện trạng dòng khách du lịch quốc tế

a Hiện trạng lợng khách quốc tế đến Việt Nam

Trang 20

Từ năm 1993 - 1997, tốc độ tăng của khách quốc tế từ 25%-30% mỗi năm.Năm 1997 chỉ có 73.283 lợt khách quốc tế đến Việt Nam, năm 2000 Việt Nam đãđón đợc hơn 2,17 triệu lợt khách quốc tế

Năm 2001, mặc dù bị ảnh hởng bởi sự kiện 11/9 song lợng khách quốc tế

vẫn đạt trên 2,3 triệu khách, tăng 9,4% so với năm 2000 (Nguồn: Tạp chí Du lịchViệt Nam, số 8/2001, trang 29).

Năm 2002, bất chấp nguy cơ khủng bố diễn ra ở nhiều nơi, lợng khách quốc

tế đến Việt Nam, điểm đến an toàn và thân thiện ngày một đông.

Báo cáo chính thức lợng khách quốc tế

Trang 21

Việt Nam đang dần chinh phục đợc du khách nớc ngoài Hơn nữa, hiện tợng dòng“công nghiệp”khách ba lô” đã trở lại càng khẳng định không khí an toàn và thân thiện của ViệtNam.

Theo báo cáo ớc tính lợng khách quốc tế đến Việt Nam Quý I năm 2003 (từngày 15/12/02 đến 15/3/03), lợng khách quốc tế đến Việt Nam là 712.500 ngời,tăng 15,5% so với Quý I năm 2002 (Theo www.vietnamtourism.gov.vnn)

b Hiện trạng dòng khách du lịch quốc tế chia theo thị trờng

Sự phát triển của ngành Du lịch phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của thịtrờng khách du lịch quốc tế Sự phát triển ổn định, bền vững và có hiệu quả của thịtrờng khách du lịch là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo cho sựphát triển bền vững của ngành Du lịch.

Các thị trờng then chốt của du lịch Việt Nam bao gồm Trung Quốc, ĐàiLoan, Nhật Bản, ASEAN, Tây Âu, và Bắc Mỹ.

 Thị trờng khách Trung Quốc:

Tăng từ 672.846 khách năm 2001 lên 724.385 khách năm 2002, mức tăng ởng đạt 107,7%/ năm Mục đích chủ yếu của khách là qua lại buôn bán, tham quan.Phơng tiện chủ yếu là đờng bộ Số ngày lu trú trung bình đạt 2 - 3 ngày Mức chitiêu trung bình thấp, khoảng 20 USD/ ngày.

tr- Thị trờng khách Đài Loan:

Tăng từ 200.061 khách năm 2001 lên 211.072 khách năm 2002, mức tăng trởng đạt112,8%, chiếm thị phần 8 - 9% Mục đích chủ yếu là thơng mại kết hợp thăm quan.Phơng tiện chủ yếu là máy bay Khả năng chi tiêu khá cao.

 Thị trờng khách Nhật Bản:

Tăng từ 204.860 khách năm 2001 lên 279.769 khách năm 2002, tăng 36% sovới năm 2002 Chiếm 10 - 11% thị phần khách du lịch nớc ngoài vào Việt Nam.Hiện nay, du lịch Việt Nam đang thực hiện nhiều biện pháp tích cực nhằm thu hútkhách du lịch Nhật Bản vào Việt Nam nên thị phần của thị trờng khách Nhật đã vàđang đợc mở rộng (năm 1999-2000, thị phần khách Nhật chỉ chiếm 6 - 7% tổng sốkhách.)

Mục đích chính của du khách là thăm quan, du lịch, thơng mại Phơng tiệnchủ yếu là máy bay Thời gian lu trú trung bình 5 - 7 ngày Khả năng chi tiêu cao,trung bình 141,1 USD/ngời/ngày, đóng góp lớn cho thu nhập của ngành.

 Thị trờng khách ASEAN

Trang 22

Tăng từ 240.883 khách năm 2001 lên 269.488 năm 2002, đạt mức tăng trởng11,9% và chiếm khoảng 10 –2002 (%) 12% thị phần khách du lịch quốc tế, chủ yếu là cácnớc: Thái Lan, Campuchia, Singapore, Maylaysia Mục đích chính là thơng mại(57,1%), thăm thân nhân (21,4%), thăm quan du lịch Số ngày lu trú ngắn, trungbình 2 –2002 (%) 3 ngày Phơng tiện chính là đờng bộ Khả năng chi tiêu lớn, đặc biệt làkhách thơng mại (150 USD/ngời/ngày).

 Thị trờng Châu Âu:

Khách du lịch từ thị trờng này đến Việt Nam năm 2002 tăng khoảng 12,3%so với năm 2001, từ 302.050 lên 338.884 gồm các nớc (Anh, Bỉ, Đan Mạch, Đức,Hà Lan, ý, Na uy, Nga, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Thụy Sĩ) Đâylà một thị trờng quan trọng, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong lợng cơ cấu kháchdu lịch đến Việt Nam Thời kỳ (1992-1999), thị trờng Châu âu chỉ chiếm khoảng7-8% thị phần khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Hiện nay,khách du lịch Châuâu đã chiếm khoảng 13% tổng số khách Khách du lịch đến từ thị trờng này có khảnăng chi trả rất cao Mục đích chủ yếu của dòng khách này khi đến Việt Nam:thăm quan du lịch (86.7%), thơng mại (4,5%), thăm thân nhân (3,4%) Khách dulịch khu vực này đến Việt Nam thờng đi theo “công nghiệp”tour” với thời gian trung bìnhkhoảng 1 - 3 tuần, phổ biến từ 7 - 10 ngày.

 Thị trờng Bắc Mỹ (chủ yếu là Mỹ)

Năm 2001, lợng khách du lịch Mỹ đến Việt Nam 230.470 lợt ngời Năm2002, con số này là 259.967 lợt ngời Nh vậy, khách du lịch Mỹ tăng 29.497 kháchvề số tuyệt đối, với mức tăng trởng đạt 12,8% Thời kỳ 1992-1995, thị trờng kháchdu lịch này tăng trởng mạnh mẽ, trung bình đạt 46,5% Tuy nhiên trong nhữngnăm gần đây lại có sụt giảm tơng đối lớn trong thị trờng khách du lịch Mỹ Mụcđích khi đến Việt Nam là thăm quan du lịch (80,1%), thơng mại (12,6%), thăm ng-ời thân (2,1%), mục đích khác (5,2%).

Trang 23

Số ngày lu trú trung bình của thị trờng Bắc Mỹ cao: khoảng 7 - 10 ngày ơng tiện chính là máy bay Chi tiêu trung bình khoảng 100 USD/ngời/ngày

Ph-(Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch)

2.2 Hiện trạng dòng khách du lịch nội địa

Những năm qua, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc tăng lên rõrệt nên lợng khách du lịch nội địa cũng tăng lên nhanh chóng Từ năm 1991 đến

Thị phần khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2001

Thị phần khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2002

Trung QuốcĐài LoanNhật BảnAseanChâu âuBắc MỹCác thị tr ờng khác

Trang 24

năm 2001, lợng khách du lịch nội địa tăng từ hơn 1,5 triệu lên 11,7 triệu lợt ngời,tăng gấp 8 lần

Năm 2001, lợng khách du lịch nội địa đạt mức tăng trởng trên 6% so vớinăm 2000, đạt tỷ lệ cứ 6 –2002 (%) 7 ngời dân đã có một ngời đi du lịch trong năm Đây làkết quả đáng mừng chứng tỏ mức sống của nhân dân đã đợc cải thiện và nâng caorõ rệt, đồng thời cũng khẳng định nhu cầu du lịch của nhân dân là rất lớn.

(Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch)

3 Hiện trạng các doanh nghiệp du lịch Việt Nam

Doanh nghiệp là các đơn vị tham gia kinh doanh trên thị trờng, là chủ thểquan trọng của nền kinh tế quốc dân Trong lĩnh vực kinh doanh du lịch, doanhnghiệp du lịch đợc hiểu là một tổ chức kinh doanh đợc thành lập nhằm thực hiệnmột hoặc một số các dịch vụ du lịch trên thị trờng theo nguyên tắc đáp ứng tối đanhu cầu của khách du lịch, thông qua đó tối đa hoá lợi ích kinh tế của ngời chủ sở

Khách du lịch nội địa Việt Nam 1991 - 2001

02468101214

Trang 25

hữu về tài sản của doanh nghiệp, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêuxã hội.

Dựa theo các bộ phận cấu thành trong hệ thống kinh doanh du lịch, hệ thốngcác doanh nghiệp du lịch đợc phân thành:

 Doanh nghiệp lữ hành Doanh nghiệp khách sạn

 Doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch

3.1 Hiện trạng hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành

Doanh nghiệp lữ hành là một loại hình doanh nghiệp du lịch đợc thành lậpnhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, ký kết các hợp đồng du lịch và tổ chứcthực hiện các chơng trình du lịch đã bán cho khách.

Những năm gần đây, bên cạnh lợng khách quốc tế tăng lên đáng kể thì nhândân đi du lịch trong nớc và ra nớc ngoài ngày càng nhiều Nắm bắt đợc nhu cầu đó,hệ thống các doanh nghiệp lữ hành nớc ta tăng lên không ngừng, phát triển đúng h-ớng, đạt hiệu quả tốt, góp phần tích cực thúc đẩy ngành Du lịch phát triển

Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế trong cơ chế mới đã từng bớc khẳng địnhđợc mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế, đóng vai trò quan trọng trong việc thuhút, đa đón khách nớc ngoài vào Việt Nam Bên cạnh đó, các doanh nghiệp lữ hànhnội địa đã có cố gắng trong việc khai thác thị trờng, quảng cáo và xây dựng nhữngtour du lịch phù hợp với khả năng thanh toán và nhu cầu của nhân dân trong nớc.

Tuy nhiên, do khả năng về kinh nghiệm, công nghệ và trình độ kinh doanhcòn hạn chế nên nhiều doanh nghiệp còn tỏ ra lúng túng, phản ứng chậm với nhữngbiến động của môi trờng kinh doanh, thiếu tự tin trong hội nhập và cạnh tranh vớicác doanh nghiệp lữ hành quốc tế Vì vậy, lợng khách và kết quả kinh doanh của hệthống doanh nghiệp lữ hành nớc ta còn thấp và tiềm năng cha đợc khai thác triệtđể.

Về hoạt động quảng bá và hợp tác quốc tế của các doanh nghiệp lữ hành.

Phải nhìn nhận rằng, trong những năm qua doanh nghiệp lữ hành Việt Nam đã cóđợc những bớc tiến dài trong hợp tác phát triển du lịch với các tổ chức du lịch khuvực và thế giới Bằng những nỗ lực trong việc quảng cáo, tiếp thị và nâng cao chấtlợng của các chơng trình du lịch, nhiều doanh nghiệp lữ hành đã khẳng định đợcmình, tạo đợc lòng tin với khách hàng Hiện nay, tỷ lệ đi tour trọn gói trung bìnhchiếm 40% so với tổng số khách do các hãng lữ hành quốc tế trực tiếp đón nhận.

Trang 26

Nhiều doanh nghiệp đã thành công trong việc vơn ra thị trờng nớc ngoài, mở rộngthị trờng, ký kết hợp đồng trao đổi khách du lịch với các nớc khác Tuy nhiên, côngnghệ thông tin ứng dụng trong kinh doanh còn hạn chế, các doanh nghiệp lữ hành,trong đó đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cha khai thác đợc những hiệu quảứng dụng của tin học trong quảng bá sản phẩm, đặt chỗ, tiếp thị Đồng thời khảnăng liên kết trong điều phối khách giữa các doanh nghiệp trong nớc và các tậpđoàn quốc tế vẫn còn yếu làm giảm hiệu quả của công tác xúc tiến quảng bá, pháttriển thị trờng của các doanh nghiệp lữ hành hiện nay Đây cũng là một hạn chếtrong công nghệ kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam khi bớc vàocạnh tranh với các doanh nghiệp và tập đoàn lữ hành quốc tế.

Về sản phẩm du lịch của các doanh nghiệp lữ hành Thời gian vừa qua, một

số doanh nghiệp lữ hành đã chú trọng mở rộng các loại hình du lịch mới, hấp dẫntheo hớng du lịch văn hoá, sinh thái, môi trờng nh các loại hình du lịch tìm hiểulịch sử, văn hoá, lễ hội, làng nghề, leo núi, lặn biển, nghỉ dỡng, du lịch xanh, dulịch về nguồn, thăm chiến trờng xa, đi bộ thăm bản làng dân tộc Tuy nhiên, trênthị trờng, hầu hết các doanh nghiệp cha xác định đợc thế mạnh cho riêng mình đểđịnh hình chiến lợc phát triển và cạnh tranh Các sản phẩm tour, tuyến du lịch củacác doanh nghiệp lữ hành còn nghèo nàn, trùng lặp, thiếu nét độc đáo Các doanhnghiệp chủ yếu khai thác theo trào lu, tập trung vào các sản phẩm có tính truyềnthống là chủ yếu, cha chú trọng đến các loại hình du lịch mới Đồng thời, sản phẩmdu lịch của các doanh nghiệp lữ hành hiện nay có thể nói là cha theo kịp những nhucầu mới, nh nhu cầu du lịch cuối tuần sau khi chuyển sang chế độ làm việc 40h/tuần, hoặc cha có chiến lợc khai thác tốt đối tợng khách du lịch là học sinh, sinhviên Hơn nữa, tơng quan giữa chất lợng và giá cả của các sản phẩm du lịch còn chaphù hợp Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt, các doanh nghiệp hầu nh coi việcxây dựng và đa ra các tour du lịch với giá cả thấp là thủ pháp chủ yếu trong cạnhtranh, nhằm thu hút, chào mời khách Điều đáng nói là, đi đôi với việc giảm giá làgiảm chất lợng sản phẩm, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thuộc khối t nhân.Thực trạng đó khiến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành Việt Namtrở nên hạn chế và dẫn đến tình trạng du khách mất tín nhiệm, không muốn quaylại Việt Nam du lịch lần thứ hai.

3.2 Hiện trạng hoạt động của các doanh nghiệp khách sạn

Trang 27

Doanh nghiệp khách sạn là một loại hình doanh nghiệp du lịch đợc thành lậpnhằm mục đích sinh lợi bằng việc phục vụ lu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, bánhàng và các dịch vụ cần thiết cho khách du lịch.

Lĩnh vực kinh doanh khách sạn của nớc ta trong nhiều năm qua vẫn là nguồnthu chủ yếu của ngành Du lịch Doanh thu từ các cơ sở lu trú chiếm 65% đến 75%doanh thu toàn ngành Với chủ trơng phát triển nền kinh tế đa thành phần và đẩymạnh thu hút đầu t nớc ngoài vào ngành Du lịch, hệ thống các doanh nghiệp kháchsạn đã hình thành và phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, quy mô các doanh nghiệpcòn rất nhỏ, chỉ có khoảng 28% số khách sạn có quy mô trên 100 phòng, các kháchsạn nhỏ dới 20 phòng chiếm 80% Nh đã thấy ở trên, số các khách sạn đợc xếphạng từ 1-5 sao chiếm 45% tổng số khách sạn toàn ngành Đáng chú ý là, trong sốcác khách sạn đủ tiêu chuẩn đợc xếp hạng, chủ yếu là khách sạn liên doanh và nhà

nớc Các khách sạn t nhân tuy nhiều nhng quy mô rất nhỏ, chất lợng kém (Theobáo Du lịch Việt Nam, số 10 năm 2002, trang 7).

Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, hiện nay chúng ta có khoảng 42,87%khách sạn thuộc khối nhà nớc, chiếm 57,09% số phòng Trong khi đó, khối liêndoanh, nớc ngoài chỉ có khoảng 2,22% trên tổng số khách sạn nhng chiếm tới12,02% trên tổng số phòng Khối doanh nghiệp t nhân và trách nhiệm hữu hạn mặcdù chiếm 54,39% tổng số khách sạn song chỉ chiếm 30,17% trên tổng số phòng.Đây quả là một thực trạng đáng buồn cho các doanh nghiệp khách sạn thuộc khốinhà nớc và t nhân

Về công suất sử dụng phòng Đây là một chỉ tiêu hết sức quan trọng phản

ánh thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp khách sạn Trớc năm 1995, do mấtcân đối trên thị trờng, cầu lớn hơn cung nên công suất sử dụng phòng của cácdoanh nghiệp khách sạn nớc ta đạt tới 90% Từ 1995 đến 1997, chỉ tiêu này giảmxuống còn 60 - 70% Từ năm 1997 trở lại đây, do lợng phòng tăng đột biến trongkhi lợng khách tăng chậm hơn nên chỉ tiêu này chỉ còn 40 - 47% Trong đó, cáckhách sạn liên doanh có công suất sử dụng phòng cao nhất, đạt 60 - 70% Cácdoanh nghiệp nhà nớc đạt 50 - 55% Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ đạt đ-

ợc công suất sử dụng phòng là 40 - 45% (Nguồn: Viện nghiên cứu và phát triển dulịch, 2002)

Theo kinh nghiệm quốc tế thì công suất sử dụng phòng phải đạt trên 60%mới đảm bảo có lãi Nh vậy, với công suất sử dụng phòng nh hiện nay có thể khẳngđịnh là hoạt động kinh doanh của các khách sạn nớc ta nói chung kém hiệu quả.

Trang 28

Về cơ cấu doanh thu Doanh thu từ dịch vụ thuê phòng chiếm tới 65%, ăn

uống chiếm 25%, và các dịch vụ bổ sung khác chỉ chiếm 10% Nh vậy, doanh thutừ kinh doanh khách sạn vẫn chủ yếu vẫn từ nguồn thu cho thuê phòng Đặc biệt,tại các khách sạn nhà nớc và khách sạn ngoài quốc doanh, các dịch vụ bổ sungkhác hầu nh cha đợc đầu t phát triển.

Về trang thiết bị và chất lợng phục vụ Hiện nay, theo đánh giá của Tổng cục

Du lịch, nớc ta có khoảng 30% tổng số phòng khách sạn có trang thiết bị, tiện nghitơng đối đồng bộ, vệ sinh đạt yêu cầu, thiết kế nội, ngoại thất hợp lý Còn lạikhoảng 34% trên tổng số khách sạn, trang thiết bị đã xuống cấp, không đồng bộ, vệsinh không đảm bảo.

Về ứng dụng công nghệ tin học trong hoạt động và quản lý Phần lớn các

khách sạn của ta hiện nay cha thực sự đầu t thích đáng cho việc phát triển và ứngdụng công nghệ tin học trong quản lý và kinh doanh nh đặt phòng, đặt vé máy bay,thanh toán và quảng bá doanh nghiệp Thực tế này đã làm giảm đáng kể năng suấtlao động và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn nớc ta thời gianqua.

0 Hiện trạng hoạt động của các doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch.

Doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch là một loại hình doanh nghiệp dulịch đợc thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc kinh doanh dịch vụ vậnchuyển thông qua các phơng tiện vận chuyển đờng bộ, đờng thuỷ, đờng không phục vụ các chơng trình du lịch của khách.

Nhìn chung, loại hình doanh nghiệp này tại Việt Nam hiện nay vẫn còn chaphát triển Việc vận chuyển, phục vụ việc đi lại thăm quan của khách du lịch phầnlớn đợc các công ty du lịch trực tiếp đảm nhiệm Hầu hết các công ty du lịch hiệnnay đều thành lập đội xe riêng của mình nhằm phục vụ du khách theo phơng thứcdịch vụ du lịch trọn gói Nếu các công ty du lịch không thể đáp ứng đợc nhu cầucủa khách thì nhu cầu vận chuyển này sẽ đợc đáp ứng bởi các công ty vận tải Hiệnnay tại Việt Nam, có rất ít các doanh nghiệp đợc thành lập với mục đích kinh doanhcác dịch vụ vận chuyển dành riêng cho khách du lịch.

4.Hiện trạng năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam

Trang 29

Khi nói đến năng lực cạnh tranh của du lịch, có nghĩa là nói đến vị thế sosánh của ngành Du lịch một quốc gia, của hệ thống doanh nghiệp du lịch và sảnphẩm du lịch so với đối thủ cạnh tranh trên thị trờng du lịch khu vực và thế giới.

Việt Nam có một tiềm năng du lịch to lớn, phong phú, đa dạng về sản phẩmdu lịch và có thể kết hợp nhiều loại hình du lịch trong một sản phẩm Với các lợithế đó, thị trờng du lịch Việt Nam có một tiềm năng cạnh tranh mạnh so với các thịtrờng du lịch lớn khác trong khu vực Theo phân tích của Viện Quản lý TW, du lịchthuộc nhóm 20 sản phẩm và dịch vụ có khả năng cạnh tranh quốc tế của Việt Nam.Tuy nhiên, trình độ phát triển du lịch Việt Nam còn thấp, vị trí của Du lịch trongnền kinh tế quốc dân của Việt Nam còn kém xa so với các trung tâm du lịch trongkhu vực nh Singapore, Hồng Kông, Thái Lan

ở cấp độ quốc gia, hiện nay du lịch Việt Nam đang phải cạnh tranh với một

số quốc gia láng giềng để trở thành điểm đến của thiên niên kỷ mới Các đối thủ

cạnh tranh trực tiếp là Thái Lan, Malaysia, Phillipin, ngoài ra ở chừng mực nhấtđịnh có thể tính đến Trung Quốc Trong số các quốc gia này, Việt Nam đợc đánhgiá là điểm đến an toàn và thân thiện nhất, là điểm đến mới có nhiều lợi thế về vị tríđịa lý và chính trị Đây là một yếu tố quan trọng có ảnh hởng tích cực đến năng lựccạnh tranh của du lịch Việt Nam.

Bên cạnh ảnh hởng của hình ảnh quốc gia, thủ tục hành chính, cơ sở hạ tầng,vấn đề đi lại, nhất là sự phát triển của ngành Hàng không, cơ sở lu trú và các dịchvụ khác cũng ảnh hởng lớn đến năng lực cạnh tranh Nhìn chung, trong quá trìnhđổi mới, nớc ta đã và đang cải thiện cơ bản về nhiều mặt trong việc đơn giản hoáthủ tục hành chính, phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ nhằm nâng dần khả năngcạnh tranh của du lịch Việt Nam Tuy nhiên, so với thực tế hoạt động du lịch, thônglệ quốc tế và đòi hỏi của du khách, những tiến bộ đó mới chỉ phù hợp và đáp ứng đ-ợc phần nào Khả năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam còn nhiều yếu kém Sự đadạng và chất lợng sản phẩm du lịch, cách thức tổ chức sản phẩm du lịch trọn góicòn nhiều hạn chế Giá cả sản phẩm du lịch Việt Nam (trừ giá ăn uống) đều caohơn so với sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh, thể hiện rõ nhất qua thựctế lệ phí visa, thuế suất VAT cho các dịch vụ du lịch và giá vé máy bay đều cao hơnso với các nớc trong khu vực Thực trạng đó làm cho du lịch Việt Nam có ít lợi thếcạnh tranh hơn so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp.

Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp đợc xác định bằng năng lực tạora, duy trì hay gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị trờng Năng lực cạnh tranh của

Trang 30

các doanh nghiệp du lịch phụ thuộc các yếu tố môi trờng bên trong của doanhnghiệp và do doanh nghiệp chi phối, nh đội ngũ lao động, năng suất, chất lợng hoạtđộng của doanh nghiệp Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài màdoanh nghiệp không thể thay đổi đợc, bao gồm các yếu tố liên quan đến năng lựccạnh tranh quốc gia và các yếu tố tự nhiên ở nớc ta, các doanh nghiệp du lịch cócùng quy mô đang có xu hớng cạnh tranh với nhau gay gắt Các doanh nghiệp dulịch vừa và nhỏ cạnh tranh với nhau chứ thờng không có đủ sức để đối đầu với cácdoanh nghiệp lớn, nhất là các doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp liên doanh cóvốn đầu t nớc ngoài Các doanh nghiệp lớn, đặc biệt là các doanh nghiệp kinhdoanh lữ hành quốc tế phải cạnh tranh lẫn nhau và cạnh tranh gay gắt với các doanhnghiệp du lịch nớc ngoài để giành giật thị phần

Giá cả và sản phẩm là cơ sở của sự cạnh tranh Những yếu tố này đang đợccác doanh nghiệp du lịch Việt Nam vận dụng ngày một tốt hơn, thông qua cố gắngtạo ra những khác biệt trong sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm du lịch trọn gói.Tuy nhiên, tính đặc trng của sản phẩm ở từng doanh nghiệp cha rõ nét, lợi thế củamỗi vùng, mỗi địa phơng cha đợc khai thác và phát huy triệt để Sản phẩm du lịchViệt Nam vì thế cha thật đa dạng cả bề rộng lẫn chiều sâu Việc đua nhau hạ giá đểgiành giật nguồn khách đã nói trên ít nhiều đã gây nên những tác động ngợc chiều,vừa làm thiệt hại về mặt kinh tế do thu nhập thấp, vừa làm giảm uy tín thơng hiệutừng doanh nghiệp và vô tình gây nên sự nghi ngại về chất lợng sản phẩm du lịchViệt Nam Năm 2002, Việt Nam đạt con số 2,6 triệu khách du lịch quốc tế so với10,1 triệu khách của Thái Lan, tỷ lệ khách quốc tế quay trở lại Việt Nam lần thứ 2

trở lên chỉ chiếm từ 10 –2002 (%) 15% so với 45% của Thái Lan (Theo tạp chí Du lịchViệt Nam, số 3/2003) Những con số này đã đặt ra một dấu hỏi lớn đối với khả

năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam.

Kêt luận chơng I

Những năm gần đây, du lịch nớc ta đã có sự phát triển khá nhanh Trongvòng 10 năm, tốc độ phát triển đã tăng hơn 10 lần về lợng khách, đạt tổng thu nhậptrên một tỷ USD/ năm, vơn lên hàng trung bình ở khu vực, đợc xếp vào danh sáchcác nớc đón trên 2 triệu khách/năm, đợc bạn bè quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên,ngành Du lịch Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp du lịch nói riêng vẫn cònrất nhiều việc phải làm để nâng cao vị thế của mình trên trờng quốc tế, phấn đấu trởthành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc

Trang 31

Chơng II

Triển vọng phát triển du lịch Việt Nam đến 2010

I, Tiềm năng phát triển du lịch Việt Nam

Đất nớc Việt Nam tơi đẹp, điều kiện tự nhiên và bề dày lịch sử văn hoá phong phú, đa dạng và hấp dẫn Con ngời Việt Nam cần cù, thông minh, hiếu khách và có đôi bàn tay khéo léo Đó là những vốn quý mà nhiều nớc có ngành Du lịch phát triển thèm muốn Tài nguyên du lịch Việt Nam có thể ví nh vỉa ngọc trai quý giá trải dài từ Nam ra Bắc với gần 3000 km bờ biển vẫn cha đợc khai thác triệt để Trên bản đồ Đông Nam á, Việt Nam nằm ở vị trí mặt tiền của một điểm buôn bán sầm uất nhất, gần các đờng hàng không quốc tế hết sức thuận tiện.

1 Về điều kiện tự nhiên

a Bờ biển:

Bờ biển Việt Nam kéo dài hơn 3200 km với nhiều cảnh quan phong phú, đadạng Có nhiều bãi tắm tốt đang ở dạng sơ khai cha bị ô nhiễm Độ dốc trungbình 20- 30, là một tiềm năng rất có giá trị cho du lịch biển, nghỉ dỡng và vuichơi giải trí, tập trung chủ yếu ở miền Trung.

Độ mặn nớc biển ở các bãi tắm đại bộ phận không vợt quá 30%.

Độ trong suốt của nớc biển dao động từ 0,3 –2002 (%)0,5m, đặc biệt ở Đại Lãnh đạt3 - 4m và Văn Phong 4 - 5m Trạng thái bề mặt bãi biển khoảng 40% là xốp.

b Địa hình karst:

Địa hình Karst thờng tạo nên các điểm du lịch hấp dẫn Kiểu địa hình nàychiếm khoảng 50.000 km2, tập trung chủ yếu ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và mộtphần nhỏ ở Kiên Giang, gồm:

 Loại địa hình Karst ngập nớc: Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Cát Bà vớitrên 3000 hòn đảo, thu hút nhiều khách du lịch.

 Loại karst đồng bằng: đợc coi nh Hạ Long cạn ở Ninh Bình, Hà Tây, HoàBình.

Trang 32

 Loại karst núi: là các khối đá vôi ở Cao Bằng, Bắc Sơn, Kẻ Bàng.

Có hơn 200 hang động karst rất đa dạng và có độ karst hoá khác nhau cần ợc quan tâm khai thác cho ngành Du lịch Hang động trung bình dài 20 -25m (44,6%), hang dài trên 100m chiếm 10,7%.

đ-c Khí hậu:

Cả nớc nói chung không ở nơi nào có khí hậu quá nóng không thích nghi vớicuộc sống con ngời Khí hậu có sự phân hoá rõ rệt theo vĩ tuyến, theo mùa vàtheo độ cao ảnh hởng đến tổ chức du lịch Biên độ trung bình năm cao nhấtkhông quá 150C Từ Nha Trang trở vào chỉ khoảng 50C và ở Nam Bộ 2 - 30C.Lợng ma khá lớn: 1500 –2002 (%) 2000mm/năm.

Trở ngại chính ảnh hởng đến hoạt động du lịch là: bão trên các vùng biển,duyên hải và hải đảo Gió mùa đông bắc trong mùa đông ở phía Bắc, gió bụitrong mùa khô và lũ lụt trong mùa ma.

Đánh giá mức độ thuận lợi của khí hậu trong nămđối với hoạt động du lịch

Quảng NinhHải Phòng

HuếĐà NẵngNha TrangKhánh Hoà

Vũng TàuCôn Đảo

Trang 33

d Sinh vật:

Rừng không chỉ có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế, sinh thái mà còn có giá trị đốivới du lịch, nhất là rừng nguyên sinh hoặc thuần chủng Diện tích của rừngViệt Nam chủ yếu tập trung ở 3 vùng:

e Nớc khoáng:

Nguồn nớc khoáng phong phú ở Việt Nam có ý nghĩa rất lớn và trực tiếp đốivới việc phát triển du lịch Cho đến nay đã phát hiện ra đợc hơn 400 nguồnnớc khoáng tự nhiên và những lỗ khoan nớc nhiệt độ từ 270C đến 1050C.Thành phần hoá học của nớc khoáng rất đa dạng, từ cacbonat đến natri vớiđộ khoáng hoá 33,66g/lít Trong thành phần của nớc khoáng, hàm lợng cácvi nguyên tố khá cao: Brôm 64,04mg/lit, Iôt 19,04mg/lit, Sắt 373mg/lít, Bo256mg/lit, SiO2 488mg/lit rất có giá trị đối với việc chữa bệnh Đây lànguồn tài nguyên quý giá cho du lịch điều dỡng, trị bệnh

2 Về điều kiện nhân văn

 Các di tích văn hoá lịch sử: di tích văn hoá lịch sử là tài nguyên quan trọng

hàng đầu của du lịch Cho đến hết năm 2002, toàn quốc đã có 1221 di tích đợcnhà nớc chính thức xếp hạng, trong đó có di tích triều Nguyễn ở cố đô Huế, đôthị cổ Hội An, và thắng cảnh Hạ Long đã đợc UNESCO xếp hạng vào danh mụccác di sản văn hoá của nhân loại Ngoài ra, còn khoảng 7.300 di tích khác phânbố ở khắp 53 tỉnh, thành phố bình quân mỗi tỉnh từ 200 - 400 di tích, mật độtrung bình 2,2 di tích/km2 Riêng Hà Nội mật độ này lên tới 42,8 di tích/100km2.

 Các lễ hội: Hấp dẫn khách du lịch không kém gì các di tích văn hoá - lịch sử,

phần lớn tập trung vào tháng 1-2 hàng năm (mùa xuân sau Tết cổ truyền) thờng

Trang 34

gắn với sinh hoạt văn hoá dân gian nh hát đối đáp của dân tộc Mờng, múa xoè,ném còn của dân tộc Thái, hát Sli, Lợn, Then của dân tộc Tày, Nùng, lễ đâmtrâu, hát trờng ca thần thoại của dân tộc Tây Nguyên

 Văn hoá dân tộc: Là một đối tợng hấp dẫn của hoạt động du lịch Việt Nam có

54 dân tộc, với nhiều ngành nghề cổ truyền, nhiều kỹ năng độc đáo và các hoạtđộng văn hoá - văn nghệ đặc sắc, đa dạng nhng phần lớn lại tập trung ở vùng núicao, không thuận tiện cho việc đi lại.

 Văn hoá - nghệ thuật: Việt Nam là quốc gia có tiềm năng lâu đời về văn hoá

nghệ thuật, có một nền kiến trúc có giá trị và đợc bố cục theo thuyết phong thuỷcủa triết học phơng Đông, còn rất nhiều kiến trúc tôn giáo (kể cả kiến trúcChăm) có giá trị, hấp dẫn khách du lịch và có một nền nghệ thuật truyền thốngdân gian phát triển nh nghệ thuật sân khấu, âm nhạc, múa và đặc biệt là nghệthuật ẩm thực dân tộc Việt Nam ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại hàng trămlàng nghề truyền thống và những sản phẩm đặc sắc mang tính nghệ thuật cao,đặc biệt là nghề chạm khắc, đúc đồng, dệt tơ lụa, sơn mài, gốm sành sứ

3 Về nguồn nhân lực

Việt Nam là một nớc có dân số trẻ Chính lực lợng này là nguồn cung cấplao động chính thúc đẩy sự phát triển của ngành Du lịch nớc nhà Ngời dân ViệtNam thông minh, cần cù, ham học hỏi và có đôi bàn tay khéo léo đã làm ra nhữngsản vật độc đáo hấp dẫn khách du lịch Hơn nữa, Việt Nam lại có truyền thống mếnkhách tự bao đời Đó chính là những lợi thế lớn để phát triển du lịch

Đội ngũ lao động trong ngành Du lịch đã tăng lên đáng kể trong những nămqua Công tác đào tạo, bồi dỡng đã có những chuyển biến quan trọng, công tácnghiên cứu khoa học trong ngành đã đợc chú trọng hơn Nhìn chung, các trờng đàotạo nhân lực cho ngành Du lịch khá nhanh nhạy trong việc chuyển đổi mục tiêu,chơng trình, khắc phục khó khăn trong đào tạo, bồi dỡng cho ngành lực lợng laođộng quan trọng Bên cạnh đó, ngành Du lịch còn nhận đợc nhiều sự quan tâm củaĐảng và Nhà nớc trong việc phát triển nguồn nhân lực Chính những điểm này đãgóp phần tạo những điều kiện thuận lợi để thực hiện thành công các chiến lợc pháttriển du lịch của Việt Nam.

Nhận xét:

Trang 35

Theo đánh giá của các chuyên gia thì tài nguyên du lịch Việt Nam có khảnăng đem lại cho Việt Nam sự hấp dẫn và chỗ đứng xứng đáng trên thị trờng dulịch Du lịch Việt Nam có đủ khả năng buộc thị trờng phải chấp nhận giá cao hơncác đối thủ cạnh tranh khác (nh Thái Lan, Malaysia ) là những nơi không đợcthiên nhiên u ái nhiều nh Việt Nam Tuy nhiên, đó chỉ là u thế bề ngoài của mộtđiểm du lịch chứ cha phải là yếu tố quyết định trong cạnh tranh.

II Những xu thế mới của du lịch và một số dự báo về thị trờng Du lịch thế giới và khu vực Đông Nam á.

Ngày nay, ở nhiều nớc trên thế giới, du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũinhọn, là nguồn đóng góp quan trọng cho thu nhập quốc dân, giải quyết nạn thấtnghiệp đang có chiều hớng gia tăng Theo đánh giá của Tổ chức du lịch thế giới(WTO), trong những năm tới viễn cảnh của ngành Du lịch toàn cầu nhìn chung rấtkhả quan WTO đã dự báo, đến năm 2010, lợng khách du lịch quốc tế trên thế giớisẽ đạt gần 1 tỷ ngời, thu nhập xã hội từ du lịch đạt khoảng 900 tỷ USD và sẽ tạothêm khoảng 150 triệu việc làm trực tiếp, chủ yếu ở Châu á - Thái Bình Dơng,trong đó, khu vực ASEAN có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lợng khách du

lịch của toàn khu vực (Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 10/2001, trang 28)

1. Những xu thế phát triển du lịch trên thế giới hiện nay

Ngày nay hoạt động du lịch trên thế giới đã trở thành một hiện tợng phổbiến, mang tính đại chúng và phát triển với nhịp độ cao Trong quá trình phát triểncủa mình, du lịch bộc lộ những xu hớng cơ bản sau:

 Du lịch sẽ trở thành nhu cầu phổ biến và cần thiết Cùng sự phát triển của kinh

tế, khoa học kỹ thuật, sự phát triển của đời sống vật chất và tinh thần của dân ctrên thế giới cũng đợc nâng cao không ngừng Bên cạnh đó, khi các điều kiện cơsở hạ tầng cho du lịch ngày càng hoàn thiện thì du lịch sẽ trở thành một hiện t-ợng phổ biến, mang tính đại chúng Đây là xu hớng ảnh hởng quan trọng đến dulịch và các quốc gia coi du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn.

 Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều chú trọng phát triển du lịch Do du lịch

đã trở thành một hiện tợng phổ biến trên toàn cầu, và nhiều nớc coi du lịch làmột trong những tiêu chuẩn đánh giá mức sống của dân c nên kinh doanh dulịch đã đợc xem là một ngành có hiệu quả kinh tế –2002 (%) xã hội cao Vì vậy, bêncạnh việc khuyến khích nhu cầu du lịch, các nớc đều coi du lịch là một ngành

Ngày đăng: 12/11/2012, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Sở Du lịch và Sở Thơng mại - Du lịch - Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
2. Sở Du lịch và Sở Thơng mại - Du lịch (Trang 14)
Cơ quan quản lý Nhà nớc về du lịc hở cấp tỉnh, thành phố có 2 loại hình tổ chức: Sở Du lịch và Sở Thơng mại - Du lịch - Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
quan quản lý Nhà nớc về du lịc hở cấp tỉnh, thành phố có 2 loại hình tổ chức: Sở Du lịch và Sở Thơng mại - Du lịch (Trang 14)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w