II, Giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịchViệt Nam hớng tới năm 2010.
4. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực phục vụ du lịch
Du lịch là ngành phụ thuộc nhiều hơn vào yếu tố con ngời so với các ngành kinh tế khác. Bắt nguồn từ những tồn tại về nguồn nhân lực nh quy mô đào tạo manh mún, chất lợng cha cao, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy lạc hậu, chơng trình đào tạo còn cha hoàn chỉnh... dẫn đến tình trạng sinh viên tốt nghiệp cha giỏi ngoại ngữ, thiếu kỹ năng chuyên môn cần thiết. Bài viết xin đa ra một số kiến nghị để việc đào tạo cán bộ cho ngành Du lịch ngày càng tốt hơn, đáp ứng những mục tiêu mà chiến l- ợc phát triển du lịch giai đoạn 2001 - 2010 đã đề ra:
• Ngành Du lịch cần xây dựng chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực và có kế hoạch triển khai cụ thể chiến lợc đào tạo, bồi dỡng và phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng các yêu cầu của ngành. Xác định rõ phạm vi và lĩnh vực đào tạo vì đây là yếu tố quyết định để đầu t.
• Về cơ cấu đào tạo, cần chú trọng đào tạo đồng bộ từ nhân viên phục vụ đến cán bộ quản lý kinh doanh, cán bộ khoa học công nghệ theo một tỷ lệ thích hợp nh bài học kinh nghiệm của Trung Quốc. Nên xây dựng một số trờng cao đẳng chuyên ngành ở cả ba miền,tránh tình trạng chỉ đào tạo ở bậc đại học. Tăng tỷ lệ giờ thực hành, bài tập tình huống, tham quan thực tế... từ 30% lên 50% tổng số giờ của các môn học. Tập trung đào tạo một số lĩnh vực còn khá thiếu nh nấu ăn, marketing, nghiệp vụ khách sạn...
• Bộ Giáo dục và Đào tạo nên cùng Tổng cục Du lịch đánh giá đúng thực trạng đào tạo, xác định những lĩnh vực cần u tiên đào tạo để tập trung đầu t và sớm hình thành nên những trung tâm đào tạo chất lợng cao. Chỉ những trờng có đầy đủ các điều kiện mới đợc cấp phép đào tạo, đồng thời nhanh chóng xây dựng những tiêu chí chuẩn để đánh giá chất lợng các cơ sở đào tạo du lịch.
• Mỗi trờng nên phát huy thế mạnh riêng của mình trong sự liên kết với các trờng khác trong đào tạo, đặc biệt là việc trao đổi giáo viên dạy giỏi đợc đào tạo cơ bản
chính thống của trờng. Có nh vậy mới nhanh chóng tạo ra đội ngũ cán bộ giảng dạy tốt và nâng cao chất lợng đào tạo cho toàn ngành.
• Các cơ sở đào tạo trong cả nớc một mặt cần thống nhất chơng trình đào tạo dới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Du lịch, mặt khác cần hợp tác với nhau biên soạn các giáo trình trọng điểm.
• Tăng cờng sự liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo. Phát triển mô hình đào tạo tại các doanh nghiệp theo dạng đơn đặt hàng là rất tiết kiệm và hiệu quả, đáp ứng đúng nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp. Đồng thời, Tổng cục Du lịch cần chỉ đạo các doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm hơn trong việc cấp học bổng cho sinh viên, tiếp nhận, hớng dẫn tạo điều kiện cho sinh viên thực tập.
• Cần sớm quy hoạch, đào tạo đội ngũ giáo viên trong các trờng bằng việc tăng c- ờng đào tạo và đào tạo lại, mở rộng hợp tác trong đào tạo để sớm có đội ngũ cán bộ giảng dạy giỏi chuyên môn, giỏi nghiệp vụ. Đồng thời, Nhà nớc cần tăng cờng đầu t vào cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo, nhất là các trờng trọng điểm để có thể đáp ứng đợc những yêu cầu riêng biệt. Tăng cờng công tác hợp tác quốc tế trong đào tạo, kể cả hình thức du học tại chỗ để nhanh chóng có đủ số lợng cán bộ cần thiết cho ngành.
Với những chiến lợc đào tạo đợc hoạch định cụ thể theo những bớc đi thích hợp để từng bớc nâng cao chất lợng, đa đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Du lịch đi vào ổn định, chắc chắn du lịch Việt Nam sẽ đạt đợc những mục tiêu chủ yếu đã đặt ra trong chiến lợc phát triển của ngành giai đoạn 2001 - 2010.
Kết luận chơng 3
Trên đây là một số các giải pháp đợc rút ra từ thực tế phát triển của du lịch Việt Nam, kết hợp với kinh nghiệm phát triển rút ra từ một số nớc láng giềng có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam. Hy vọng rằng, những kiến nghị này sẽ có thể giúp ích khiến du lịch Việt Nam có thể sãi những bớc dài đầy vững chãi trên con đ- ờng phát triển của mình, nhanh chóng bắt kịp với du lịch khu vực và thế giới.