Hợp tác du lịch đa phơng

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 49 - 51)

III. triển vọng phát triển du lịch việt Nam

1. Những thành tựu trong hội nhập quốc tế của du lịchViệt Nam

1.1 Hợp tác du lịch đa phơng

Hợp tác du lịch đa phơng đã đi vào nề nếp và phát huy hiệu quả. Việt Nam đã tham dự đầy đủ các nội dung hợp tác đa phơng, đáp ứng yêu cầu đối với một nớc thành viên trong các tổ chức, diễn đàn quốc tế và các chơng trình hợp tác nh WTO, ASEAN, APEC, ASEM, Tiểu vùng Mêkông mở rộng, Hợp tác hành lang Đông - Tây, Hợp tác du lịch sông Mêkông - Sông Hằng... Nét mới trong hợp tác du lịch đa phơng những năm qua là tính chủ động đợc nâng cao rõ rệt. Du lịch Việt Nam xuất hiện trong các diễn đàn, các sự kiện quốc tế với một vị thế mới cao hơn. Tại diễn đàn du lịch ASEAN - AFT 2001 ở Bruney, du lịch Việt Nam đã tranh thủ tuyên truyền, quảng bá chơng trình hành động quốc gia về du lịch, đồng thời đa ra sáng kiến thúc đẩy hợp tác du lịch ASEAN+3 (ASEAN, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản). Đây là

sáng kiến đợc đánh giá khá cao, là sự đóng góp có ý nghĩa nhằm góp phần củng cố, tăng cờng hợp tác du lịch nội khối cũng nh với các quốc gia khác, thể hiện sự chủ động hội nhập khu vực của du lịch Việt Nam. Tranh thủ sự tài trợ của Hàn Quốc, du lịch Việt Nam đã tham dự hội thảo ASEAN- Hàn Quốc, hội chợ du lịch Hàn Quốc (KOTFA) tháng 5/2001, tiếp xúc các hãng lữ hành ASEAN và Hàn Quốc, thiết lập quan hệ kinh doanh, đẩy mạnh thu hút khách Hàn Quốc vào ASEAN và Việt Nam du lịch.

Tiến trình hợp tác đa phơng nh hợp tác du lịch tiểu vùng Mê Kông mở rộng, chơng trình hành động hợp tác du lịch sông Mê Kông - sông Hằng, hợp tác phát triển hành lang Đông - Tây, hợp tác du lịch qua ba nớc Việt Nam - Lào - Campuchia, hay Việt Nam - Thái Lan - Lào... đợc tiếp tục đẩy mạnh. Du lịch Việt Nam đã chú trọng và bắt đầu thực sự tham gia hợp tác du lịch APEC, xây dựng kế hoạch riêng lẻ (IPA), tham dự nhóm công tác du lịch APEC lần thứ 18 và diễn đàn du lịch APEC lần thứ II. Tổng cục Du lịch cũng đã chuẩn bị phơng án cam kết trong lĩnh vực du lịch nhằm phục vụ cho tiến trình đàm phán cam kết gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) của Việt Nam.

Mặc dù mới bắt đầu, hợp tác du lịch Việt Nam và EU, cả đa phơng và song phơng , đã đạt đợc nhiều kết quả quan trọng. Trớc hết về lĩnh vực đào tạo, Uỷ Ban Châu Âu (EC) đã hỗ trợ du lịch Việt Nam một dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch trị giá 12 triệu Euro, trong đó EC tài trợ 10,8 triệu Euro, ngành Du lịch Việt Nam đóng góp vốn đối ứng 1,2 triệu Euro. Cũng trong lĩnh vực này, với Nghị định th về hợp tác đào tạo ngày 4/3/1996, Luxembourg đã tài trợ cho Việt Nam 150 triệu Lux Franc để triển khai giai đoạn 1 dự án VIE/002 với 3 mục tiêu:

7Xây dựng chơng trình đào tạo quốc gia về nghiệp vụ khách sạn 8Đào tạo đội ngũ giáo viên nòng cốt

9Nâng cấp trang thiết bị các trờng du lịch Hà Nội, Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh.

Đến nay, dự án đã chuyển sang giai đoạn 2 với tổng số vốn trên 1 triệu USD. Trong hợp tác đa phơng Việt Nam - EU, Việt Nam còn có sáng kiến tổ chức hội thảo “Toàn cầu hoá và phát triển du lịch” trong khuôn khổ diễn đàn hợp tác ASEM do Tổng cục Du lịch phối hợp với Bộ Ngoại giao, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội và cộng đồng ngời Bỉ nó tiếng Pháp (CBF) thực hiện với sự hỗ trợ kinh phí của EU. Một số địa phơng và các tổ chức phi Chính phủ, một số quỹ phát triển của Bỉ, Đức, Pháp, áo, Italy... cũng đã cấp học bổng ngắn hạn, dài hạn trong việc đào tạo cán bộ du lịch Việt Nam về tiếp thị, quảng bá du lịch, thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ thông qua du lịch, tài trợ tổ chức hội thảo và hội chợ du lịch thu nhỏ, hội thảo quốc tế về xây dựng và phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam.

Thực hiện chủ trơng phát triển du lịch gắn với lễ hội và sự kiện, ngành Du lịch đã chủ động và phối hợp với các ban, ngành và địa phơng liên quan đăng cai tổ chức các sự kiện quốc tế. Đây cũng là một mặt quan trọng trong công tác hội nhập quốc tế để phát triển du lịch. Tháng 5 năm 2001, Việt Nam đã đăng cai tổ chức thành công phiên họp Nhóm công tác hợp tác dịch vụ ASEAN lần thứ 4 tại Hà Nội, tổ chức các chuyến khảo sát, các hoạt động của PATA, của ESCAP... và gần đây nhất là Đại hội thể thao Đông Nam á SEA GAMES 22 và PARA GAMES 2. Đây là những dịp tập dợt, tích luỹ kinh nghiệm để tiến tới tổ chức các sự kiện lớn hơn, đồng thời tranh thủ giới thiệu, quảng bá du lịch, xúc tiến loại hình du lịch gắn với các sự kiện và hội nghị quốc tế.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 49 - 51)