Hợp tác song phơng

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 51 - 55)

III. triển vọng phát triển du lịch việt Nam

1. Những thành tựu trong hội nhập quốc tế của du lịchViệt Nam

1.2 Hợp tác song phơng

Bên cạnh hợp tác đa phơng, hợp tác song phơng cũng đợc tăng cờng, mang lại những hiệu qủa thiết thực.

Hiệp định hợp tác du lịch Việt Nam - ấn Độ đã đợc ký kết nhân chuyến thăm Việt Nam của thủ tớng ấn Độ, đa số hiệp định du lịch song phơng lên 16.

Hợp tác du lịch Việt Nam - Lào đợc đẩy lên tầm cao mới, thể hiện qua sự kiện Chơng trình hợp tác 2001- 2002 đợc ký kết trong chuyến làm việc tại Việt Nam của đoàn du lịch cấp cao Lào.

Kế hoạch thu hút khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam bằng hộ chiếu đã từng bớc đợc hoàn tất và đã đợc chính thức triển khai kể từ tháng 6 năm 2001 nhằm tăng cờng khai thác khách du lịch từ thị trờng trọng điểm này.

Singapore đã tài trợ để triển khai thực hiện khoá đào tạo cho cán bộ du lịch Việt Nam thuộc giai đoạn II Chơng trình hợp tác phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam - Singapore, đồng thời tập hợp thông tin, chuẩn bị cho việc thành lập trung tâm đào tạo nghề cho Việt Nam, trong đó có trờng dạy nghề du lịch tại Hà Nội. Ngoài ra, hai bên còn hợp tác với nhau về lĩnh vực trao đổi thông tin, xúc tiến du lịch tại các thị trờng trọng điểm nh Mỹ, Nhật cũng nh việc tạo môi trờng thuận lợi để đầu t vào lĩnh vực này. Singapore là nớc có số vốn đầu t về du lịch vào Việt Nam lớn với 18 dự án đợc cấp phép với tổng số vốn hơn 1,2 tỷ USD.

Việt Nam và Thái Lan đã có những trao đổi về hớng hợp tác, xúc tiến du lịch song phơng nh: ký hiệp định tạo thuận lợi cho quá cảnh đờng bộ, phối hợp giữa nhà nớc và t nhân về du lịch, hợp tác giữa các hãng Hàng không hai nớc... Đặc biệt, việc thúc đẩy du lịch đợc đánh dấu bằng việc mở những tuyến đờng giao thông quan trọng, có ý nghĩa trong chiến lợc phát triển các điểm du lịch phía bắc Sơn La, Điện Biên Phủ, Lai Châu. Đờng 9 đợc hoàn thiện sẽ khuyến khích hơn nữa phát triển du lịch bằng đờng bộ giữa hai nớc Việt Nam – Thái Lan.

Hợp tác du lịch song phơng với các nớc thành viên EU cũng đợc đẩy mạnh. Tính đến năm 2001, cả nớc đã có 19 dự án đầu t vào lĩnh vực du lịch với tổng số vốn đăng ký trên 333 triệu USD, đứng đầu là Pháp với 12 dự án, tiếp theo là Hà Lan với 3 dự án, Thụy Điển và áo mỗi nớc một dự án, chủ yếu là các dự án đầu t vào khách sạn, văn phòng và các cơ sở vui chơi giải trí. Việt Nam đã ký Hiệp định hợp tác du lịch với Pháp, theo đó Pháp đã và đang hỗ trợ việc đào tạo, quy hoạch du lịch và giúp

đỡ Việt Nam tham gia các hội chợ du lịch tại Pháp. Mới đây, hai bên đã thành công trong việc tổ chức Festival Huế 2000. Pháp luôn đứng trong danh sách 5 thị trờng hàng đầu có lợng khách du lịch nhiều nhất tới Việt Nam (Theo báo Du lịch Việt

Nam, số 12, năm 2001, trang 13).

Hợp tác với các nớc không có thông lệ ký kết hiệp định nh Đức, Nhật Bản cũng đợc chú ý đẩy mạnh. Việc phối hợp cùng Viện Gớt tại Hà Nội tổ chức hội thảo “Đặc điểm thị trờng du lịch Đức và biện pháp thu hút khách du lịch Đức vào Việt Nam”, việc phối hợp tổ chức cho các chuyên gia JICA Nhật Bản tiếp cận thực tế, đảm bảo tốt tiến độ dự án nghiên cứu phát triển du lịch miền Trung do chính phủ Nhật Bản tài trợ trị giá 2 triệu USD... là những kết quả thiết thực trong việc huy động nguồn lực phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch và chơng trình công tác của toàn ngành.

Một trong những sự kiện nổi bật nhất trong tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam những năm gần đây là việc ký kết thành công Hiệp định Thơng mại (HĐTM) Việt - Mỹ. Cuộc đàm phán chính thức giữa hai nớc đợc bắt đầu từ tháng 9/1996, trải qua 8 vòng đàm phán kiên trì, có những lúc tởng chừng nh bế tắc.

Các cam kết liên quan đến lĩnh vực Du lịch trong HĐTM Việt - Mỹ thể hiện trong cả phần cam kết nền và cam kết cụ thể. Đối với các cam kết cụ thể, Hiệp định ghi nhận những cam kết về mặt tiếp cận thị trờng của Việt Nam đối với các doanh nghiệp Hoa Kỳ ở khía cạnh hiện diện thơng mại nh sau:

• Trong lĩnh vực nhà hàng và khách sạn, bao gồm dịch vụ lu trú, cung cấp thức ăn và đồ uống: các công ty cung cấp dịch vụ của Hoa Kỳ song song với việc đầu t xây dựng khách sạn, đợc phép cung cấp dịch vụ dới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh với đối tác Việt Nam hoặc hình thức doanh nghiệp 100% vốn Hoa Kỳ.

• Trong lĩnh vực dịch vụ đại lý du lịch và điều phối lữ hành: các công ty Hoa Kỳ đ- ợc phép cung cấp dịch vụ dới hình thức liên doanh với đối tác Việt Nam. Vốn góp

của phía Hoa Kỳ trong liên doanh không vợt quá 49% vốn pháp định của liên doanh. Sau ba năm kể từ thời điểm Hiệp định có hiệu lực, hạn chế này là 51% và sau 5 năm kể từ thời điểm Hiệp định có hiệu lực, hạn chế này sẽ đợc dỡ bỏ.

ở phơng diện đối xử quốc gia (tức là thể hiện sự phân biệt giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp Hoa Kỳ), đối với các hình thức cung cấp dịch vụ qua biên giới và sử dụng ở nớc ngoài, các doanh nghiệp Hoa Kỳ đều không phải chịu bất kỳ hạn chế gì so với các doanh nghiệp Việt Nam. Cam kết về sự có mặt của các thể nhân Hoa Kỳ tại Việt Nam để cung cấp dịch vụ sẽ theo các cam kết nền chung. ở khía cạnh hiện diện thơng mại, các công ty cung cấp dịch vụ có vốn Hoa Kỳ hoạt động trong lĩnh vực đại lý du lịch và điều phối lữ hành chỉ đợc cung cấp dịch vụ lữ hành quốc tế. Hớng dẫn viên du lịch trong liên doanh phải là công dân Việt Nam.

Có thể nói, trong những cam kết trên, nội dung đáng chú ý nhất là những cam kết về hình thức mà các doanh nghiệp Hoa Kỳ đợc thành lập để hoạt động ở Việt Nam (tức là cam kết về khả năng hiện diện thơng mại của các nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ). Với những cam kết này, HĐTM Việt - Mỹ đã mở ra cho các doanh nghiệp Hoa Kỳ khả năng lớn để tiếp cận thị trờng Việt Nam.

Nhận xét:

Những thành tựu trong việc hội nhập quốc tế những năm vừa qua, đặc biệt là việc ký kết thành công HĐTM Việt Nam - Hoa Kỳ đã đem lại những hiệu quả thiết thực cho du lịch Việt Nam. Chúng ta đã tranh thủ đợc vốn, kinh nghiệm, công nghệ trong việc tăng cờng khai thác nguồn khách du lịch quốc tế. Thông tin về đất nớc, con ngời và du lịch Việt Nam đến với công chúng và du khách trên toàn thế giới một cách chính thống hơn, góp phần đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch ra ngoài nớc. Điều quan trọng hơn cả là việc chủ động hội nhập đã góp phần tích cực vào việc thực

hiện chơng trình và kế hoạch của ngành, nâng dần vị thế, uy tín của Du lịch Việt Nam trên trờng quốc tế.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 51 - 55)