Một số dự báo về thị trờng du lịch thế giớ

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 45 - 49)

II. Những xu thế mới của du lịch và một số dự báo về thị trờng Du lịch thế giới và khu vực Đông Nam á.

2. Một số dự báo về thị trờng du lịch thế giớ

2.1 Về cầu thị trờng du lịch

Khối lợng cầu du lịch tăng nhanh. Cả hai yếu tố quan trọng xác định lợng cầu du

lịch là số ngời đi du lịch và chi tiêu của họ dành cho du lịch. Ngày nay, cả hai yếu tố này đều tăng lên do đời sống dân c trên thế giới đã có nhiều cải thiện. Đời sống vật chất, tinh thần đợc nâng cao cùng các điều kiện thuận lợi khác đang thúc đẩy sự tăng trởng của cầu du lịch.

Trình độ thụ hởng và kiến thức về thị trờng của khách du lịch thực tế và tiềm năng ngày một cao. Sự phát triển của xã hội đem đến chất lợng cuộc sống cho

con ngời ngày một cao hơn nên khách du lịch sẽ trở nên sành hơn và đòi hỏi cao hơn, khắt khe hơn về chất lợng các sản phẩm du lịch. Bên cạnh đó, những ứng dụng ngày càng hiện đại của công nghệ thông tin cùng xu thế hội nhập quốc tế đã có những tác động rất mạnh đến sự hiểu biết về thị trờng du lịch của du khách. Với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, phần lớn dân c ở các quốc gia phát triển đã tiếp cận đợc với các phơng tiện thông tin hiện đại, cho phép họ mở rộng phạm vi lựa chọn và trực tiếp tiếp xúc với các nhà cung ứng dịch vụ du lịch mà không phải qua nhiều khâu trung gian nh trớc.

2.2 Về cung thị trờng du lịch

Với xu thế phát triển của cầu thị trờng du lịch thì cung thị trờng du lịch cũng thờng xuyên biến đổi nhằm thích ứng với sự thay đổi của cầu và bộc lộ các xu thế sau:

0Cung du lịch tăng mạnh với xu thế liên kết trong cạnh tranh. Số lợng cầu du lịch tăng nhanh, song cạnh tranh giữa các khu vực trên thị trờng du lịch thế giới để dành dật nguồn khách càng trở nên gay gắt. Cạnh tranh trên thị trờng thế giới có cả sự tham gia của các nớc đã phát triển và các nớc đang phát triển. Mỗi nớc đều có những chiến lợc thu hút khách, mở rộng thị trờng theo cách riêng của mình mà chủ yếu là khai thác tính độc đáo, riêng biệt về sản phẩm du lịch dựa trên lợi thế so sánh của mỗi quốc gia. Bên cạnh đó, ở mỗi khu vực dần xuất hiện một tổ chức đa phơng giữa các quốc gia có chung đờng biên giới hoặc một nhóm nớc đại diện liên kết chặt chẽ với nhau trong việc tuyên truyền quảng cáo, thu hút khách cho cả khu vực. Xu thế liên kết trong cạnh tranh đã ngày càng bộc lộ nh một tất yếu khách quan mang tính quy luật.

1Cung du lịch đạt tới mức độ d thừa. Mặc dù cầu du lịch tăng nhanh, song do cạnh tranh có tính quyết liệt trong việc thu hút khách để thu đợc lợi nhuận cao ở ngành kinh tế “béo bở” này mà đã và sẽ xảy ra hiện tợng cung du lịch tăng quá mức của cầu du lịch. Công suất sử dụng của các lĩnh vực kinh doanh nh khách sạn, vận chuyển đang ở trong tình trạng khai thác cha hết và phải chấp nhận hạ giá để lôi kéo khách.

2.3 Một số dự báo về thị trờng du lịch ASEAN và hớng đi mới cho du lịch Việt Nam.

a. Một số dự báo về thị trờng du lịch ASEAN

Trong xu thế phát triển, thị trờng du lịch ASEAN cũng chịu sự tác động bởi xu thế toàn cầu hóa. Chính vì vậy, thị trờng du lịch ASEAN cũng mang đầy đủ các xu thế phát triển của thị trờng du lịch thế giới, ngoài ra dự báo thị trờng ASEAN còn có một số xu thế sau:

 ASEAN sẽ đợc coi là địa chỉ du lịch hấp dẫn và có tốc độ tăng trởng ở mức hàng đầu thế giới. Những nguyên nhân chính biến khu vực ASEAN thành tiêu điểm thu hút khách du lịch quốc tế bao gồm:

0Nhu cầu du lịch trên thế giới ngày càng tăng lên song hớng đi có sự thay đổi. Khách du lịch đa phần muốn tìm đến những vùng mới lạ, một trong những nơi có thể hấp dẫn du khách đó là khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, đặc biệt là khu vực ASEAN.

1Môi trờng thiên nhiên của các quốc gia trong khu vực nh Bruney, Indonesia, Malaysia, Phillipin, Việt Nam so với một số nớc công nghiệp khác còn nguyên sơ, hoang dã, cha chịu nhiều tác động của quá trình công nghiệp hoá.

2Tình hình chính trị trong khu vực tơng đối ổn định và mức độ an toàn cao hơn so với một số khu vực khác trên thế giới thờng xuyên xảy ra

chiến sự. Đặc biệt là sau sự kiện 11/9 vừa qua, an toàn về chính trị đợc coi là một nhân tố quan trọng hàng đầu trong sự lựa chọn của du khách.

0Kinh doanh dịch vụ vẫn đợc coi là hớng phát triển chủ đạo trong chiến lợc phát triển kinh tế của các quốc gia trong khu vực. Cung du lịch của các nớc ASEAN sẽ tiếp tục tăng trởng nhanh, bắt nguồn từ các lý do sau:

3Kinh tế các nớc trong thập kỷ 80 – 90 phát triển mạnh cha từng thấy với mức phát triển cao hơn mức trung bình của thế giới. Điều này tạo ra những tác động quan trọng đến khả năng tăng nhu cầu đi du lịch của dân c trong vùng và tăng cờng nguồn vốn đầu t cho phát triển du lịch. 4Các sản phẩm du lịch ở các nớc ASEAN đã và sẽ tăng lên nhanh chóng, thích ứng với nhu cầu thời đại, ngày càng đa dạng hơn, hiện đại hơn, đáp ứng mọi nhu cầu của khách du lịch quốc tế từ khắp mọi nơi cũng nh mọi tầng lớp dân c với mức thu nhập khác nhau.

5Sự tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong dịch vụ ở các nớc ASEAN rất nhanh và hiệu quả, điển hình là việc xây dựng đ- ờng cáp ngầm Bruney, Singapore, Phillipin, Malaysia.

6Hợp tác du lịch trong khu vực đã và sẽ mở ra nhiều cơ hội thuận lợi để biến khu vực này thành điểm du lịch thống nhất, hấp dẫn và độc đáo. Một thực tế đã chứng minh, lợng khách du lịch quốc tế đến các n- ớc ASEAN chủ yếu là khách du lịch đi lại trong khu vực (chiếm 35 - 40%). Vì vậy, liên kết trong khu vực để phát triển du lịch đang đợc coi là chủ trơng chiến lợc trong phát triển du lịch ở các nớc trong khu vực Đông Nam á ngày nay.

b. Hớng đi mới cho thị trờng du lịch Việt Nam

Việc nhận biết, nắm bắt những xu hớng vận động của thị trờng du lịch trên khu vực nói riêng và thế giới nói chung giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển

của du lịch Việt Nam. Để xây dựng du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn, việc đầu tiên phải làm là hoạch định một chính sách phát triển đúng đắn dựa trên cơ sở nhận biết, đánh giá môi trờng kinh doanh, đối thủ kinh doanh, các xu thế vận động của thị trờng. Trên nền tảng đó, có thể rút ra kết luận rằng, con đờng đi cho du lịch Việt Nam hiện nay là phát huy tối đa lợi thế so sánh, tăng cờng hợp tác, hội nhập quốc tế để phát triển. Đó chính là xu thế của thời đại mà chúng ta buộc phải nắm bắt.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 45 - 49)