Hiện trạng các doanh nghiệp du lịchViệt Nam

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 30 - 35)

- Thăm thân nhân 390.229 430.994 110,4 Các mục đích khác319.502290.69791,

3. Hiện trạng các doanh nghiệp du lịchViệt Nam

Doanh nghiệp là các đơn vị tham gia kinh doanh trên thị trờng, là chủ thể quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Trong lĩnh vực kinh doanh du lịch, doanh nghiệp du lịch đợc hiểu là một tổ chức kinh doanh đợc thành lập nhằm thực hiện một hoặc một số các dịch vụ du lịch trên thị trờng theo nguyên tắc đáp ứng tối đa nhu cầu của khách du lịch, thông qua đó tối đa hoá lợi ích kinh tế của ngời chủ sở hữu về tài sản của doanh nghiệp, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội.

Dựa theo các bộ phận cấu thành trong hệ thống kinh doanh du lịch, hệ thống các doanh nghiệp du lịch đợc phân thành:

 Doanh nghiệp lữ hành  Doanh nghiệp khách sạn

 Doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch

3.1 Hiện trạng hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành

Doanh nghiệp lữ hành là một loại hình doanh nghiệp du lịch đợc thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, ký kết các hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch đã bán cho khách.

Những năm gần đây, bên cạnh lợng khách quốc tế tăng lên đáng kể thì nhân dân đi du lịch trong nớc và ra nớc ngoài ngày càng nhiều. Nắm bắt đợc nhu cầu đó, hệ thống các doanh nghiệp lữ hành nớc ta tăng lên không ngừng, phát triển đúng h- ớng, đạt hiệu quả tốt, góp phần tích cực thúc đẩy ngành Du lịch phát triển.

Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế trong cơ chế mới đã từng bớc khẳng định đ- ợc mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế, đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút, đa đón khách nớc ngoài vào Việt Nam. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp lữ hành

nội địa đã có cố gắng trong việc khai thác thị trờng, quảng cáo và xây dựng những tour du lịch phù hợp với khả năng thanh toán và nhu cầu của nhân dân trong nớc.

Tuy nhiên, do khả năng về kinh nghiệm, công nghệ và trình độ kinh doanh còn hạn chế nên nhiều doanh nghiệp còn tỏ ra lúng túng, phản ứng chậm với những biến động của môi trờng kinh doanh, thiếu tự tin trong hội nhập và cạnh tranh với các doanh nghiệp lữ hành quốc tế. Vì vậy, lợng khách và kết quả kinh doanh của hệ thống doanh nghiệp lữ hành nớc ta còn thấp và tiềm năng cha đợc khai thác triệt để.

Về hoạt động quảng bá và hợp tác quốc tế của các doanh nghiệp lữ hành.

Phải nhìn nhận rằng, trong những năm qua doanh nghiệp lữ hành Việt Nam đã có đ- ợc những bớc tiến dài trong hợp tác phát triển du lịch với các tổ chức du lịch khu vực và thế giới. Bằng những nỗ lực trong việc quảng cáo, tiếp thị và nâng cao chất lợng của các chơng trình du lịch, nhiều doanh nghiệp lữ hành đã khẳng định đợc mình, tạo đợc lòng tin với khách hàng. Hiện nay, tỷ lệ đi tour trọn gói trung bình chiếm 40% so với tổng số khách do các hãng lữ hành quốc tế trực tiếp đón nhận. Nhiều doanh nghiệp đã thành công trong việc vơn ra thị trờng nớc ngoài, mở rộng thị trờng, ký kết hợp đồng trao đổi khách du lịch với các nớc khác. Tuy nhiên, công nghệ thông tin ứng dụng trong kinh doanh còn hạn chế, các doanh nghiệp lữ hành, trong đó đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cha khai thác đợc những hiệu quả ứng dụng của tin học trong quảng bá sản phẩm, đặt chỗ, tiếp thị. Đồng thời khả năng liên kết trong điều phối khách giữa các doanh nghiệp trong nớc và các tập đoàn quốc tế vẫn còn yếu làm giảm hiệu quả của công tác xúc tiến quảng bá, phát triển thị trờng của các doanh nghiệp lữ hành hiện nay. Đây cũng là một hạn chế trong công nghệ kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam khi bớc vào cạnh tranh với các doanh nghiệp và tập đoàn lữ hành quốc tế.

Về sản phẩm du lịch của các doanh nghiệp lữ hành. Thời gian vừa qua, một

số doanh nghiệp lữ hành đã chú trọng mở rộng các loại hình du lịch mới, hấp dẫn theo hớng du lịch văn hoá, sinh thái, môi trờng nh các loại hình du lịch tìm hiểu lịch

sử, văn hoá, lễ hội, làng nghề, leo núi, lặn biển, nghỉ dỡng, du lịch xanh, du lịch về nguồn, thăm chiến trờng xa, đi bộ thăm bản làng dân tộc... Tuy nhiên, trên thị trờng, hầu hết các doanh nghiệp cha xác định đợc thế mạnh cho riêng mình để định hình chiến lợc phát triển và cạnh tranh. Các sản phẩm tour, tuyến du lịch của các doanh nghiệp lữ hành còn nghèo nàn, trùng lặp, thiếu nét độc đáo. Các doanh nghiệp chủ yếu khai thác theo trào lu, tập trung vào các sản phẩm có tính truyền thống là chủ yếu, cha chú trọng đến các loại hình du lịch mới. Đồng thời, sản phẩm du lịch của các doanh nghiệp lữ hành hiện nay có thể nói là cha theo kịp những nhu cầu mới, nh nhu cầu du lịch cuối tuần sau khi chuyển sang chế độ làm việc 40h/ tuần, hoặc cha có chiến lợc khai thác tốt đối tợng khách du lịch là học sinh, sinh viên. Hơn nữa, t- ơng quan giữa chất lợng và giá cả của các sản phẩm du lịch còn cha phù hợp. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt, các doanh nghiệp hầu nh coi việc xây dựng và đa ra các tour du lịch với giá cả thấp là thủ pháp chủ yếu trong cạnh tranh, nhằm thu hút, chào mời khách. Điều đáng nói là, đi đôi với việc giảm giá là giảm chất lợng sản phẩm, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thuộc khối t nhân. Thực trạng đó khiến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam trở nên hạn chế và dẫn đến tình trạng du khách mất tín nhiệm, không muốn quay lại Việt Nam du lịch lần thứ hai.

3.2 Hiện trạng hoạt động của các doanh nghiệp khách sạn

Doanh nghiệp khách sạn là một loại hình doanh nghiệp du lịch đợc thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc phục vụ lu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, bán hàng và các dịch vụ cần thiết cho khách du lịch.

Lĩnh vực kinh doanh khách sạn của nớc ta trong nhiều năm qua vẫn là nguồn thu chủ yếu của ngành Du lịch. Doanh thu từ các cơ sở lu trú chiếm 65% đến 75% doanh thu toàn ngành. Với chủ trơng phát triển nền kinh tế đa thành phần và đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài vào ngành Du lịch, hệ thống các doanh nghiệp khách

sạn đã hình thành và phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên, quy mô các doanh nghiệp còn rất nhỏ, chỉ có khoảng 28% số khách sạn có quy mô trên 100 phòng, các khách sạn nhỏ dới 20 phòng chiếm 80%. Nh đã thấy ở trên, số các khách sạn đợc xếp hạng từ 1-5 sao chiếm 45% tổng số khách sạn toàn ngành. Đáng chú ý là, trong số các khách sạn đủ tiêu chuẩn đợc xếp hạng, chủ yếu là khách sạn liên doanh và nhà nớc. Các khách sạn t nhân tuy nhiều nhng quy mô rất nhỏ, chất lợng kém. (Theo báo Du

lịch Việt Nam, số 10 năm 2002, trang 7).

Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, hiện nay chúng ta có khoảng 42,87% khách sạn thuộc khối nhà nớc, chiếm 57,09% số phòng. Trong khi đó, khối liên doanh, nớc ngoài chỉ có khoảng 2,22% trên tổng số khách sạn nhng chiếm tới 12,02% trên tổng số phòng. Khối doanh nghiệp t nhân và trách nhiệm hữu hạn mặc dù chiếm 54,39% tổng số khách sạn song chỉ chiếm 30,17% trên tổng số phòng. Đây quả là một thực trạng đáng buồn cho các doanh nghiệp khách sạn thuộc khối nhà nớc và t nhân.

Về công suất sử dụng phòng. Đây là một chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh

thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp khách sạn. Trớc năm 1995, do mất cân đối trên thị trờng, cầu lớn hơn cung nên công suất sử dụng phòng của các doanh nghiệp khách sạn nớc ta đạt tới 90%. Từ 1995 đến 1997, chỉ tiêu này giảm xuống còn 60 - 70%. Từ năm 1997 trở lại đây, do lợng phòng tăng đột biến trong khi lợng khách tăng chậm hơn nên chỉ tiêu này chỉ còn 40 - 47%. Trong đó, các khách sạn liên doanh có công suất sử dụng phòng cao nhất, đạt 60 - 70%. Các doanh nghiệp nhà nớc đạt 50 - 55%. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ đạt đợc công suất sử dụng phòng là 40 - 45%. (Nguồn: Viện nghiên cứu và phát triển du lịch, 2002)

Theo kinh nghiệm quốc tế thì công suất sử dụng phòng phải đạt trên 60% mới đảm bảo có lãi. Nh vậy, với công suất sử dụng phòng nh hiện nay có thể khẳng định là hoạt động kinh doanh của các khách sạn nớc ta nói chung kém hiệu quả.

Về cơ cấu doanh thu. Doanh thu từ dịch vụ thuê phòng chiếm tới 65%, ăn

uống chiếm 25%, và các dịch vụ bổ sung khác chỉ chiếm 10%. Nh vậy, doanh thu từ kinh doanh khách sạn vẫn chủ yếu vẫn từ nguồn thu cho thuê phòng. Đặc biệt, tại các khách sạn nhà nớc và khách sạn ngoài quốc doanh, các dịch vụ bổ sung khác hầu nh cha đợc đầu t phát triển.

Về trang thiết bị và chất lợng phục vụ. Hiện nay, theo đánh giá của Tổng cục

Du lịch, nớc ta có khoảng 30% tổng số phòng khách sạn có trang thiết bị, tiện nghi t- ơng đối đồng bộ, vệ sinh đạt yêu cầu, thiết kế nội, ngoại thất hợp lý. Còn lại khoảng 34% trên tổng số khách sạn, trang thiết bị đã xuống cấp, không đồng bộ, vệ sinh không đảm bảo.

Về ứng dụng công nghệ tin học trong hoạt động và quản lý. Phần lớn các

khách sạn của ta hiện nay cha thực sự đầu t thích đáng cho việc phát triển và ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý và kinh doanh nh đặt phòng, đặt vé máy bay, thanh toán và quảng bá doanh nghiệp. Thực tế này đã làm giảm đáng kể năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn nớc ta thời gian qua.

0 Hiện trạng hoạt động của các doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch.

Doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch là một loại hình doanh nghiệp du lịch đợc thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc kinh doanh dịch vụ vận chuyển thông qua các phơng tiện vận chuyển đờng bộ, đờng thuỷ, đờng không... phục vụ các chơng trình du lịch của khách.

Nhìn chung, loại hình doanh nghiệp này tại Việt Nam hiện nay vẫn còn cha phát triển. Việc vận chuyển, phục vụ việc đi lại thăm quan của khách du lịch phần lớn đợc các công ty du lịch trực tiếp đảm nhiệm. Hầu hết các công ty du lịch hiện nay đều thành lập đội xe riêng của mình nhằm phục vụ du khách theo phơng thức dịch vụ du lịch trọn gói. Nếu các công ty du lịch không thể đáp ứng đợc nhu cầu của

khách thì nhu cầu vận chuyển này sẽ đợc đáp ứng bởi các công ty vận tải. Hiện nay tại Việt Nam, có rất ít các doanh nghiệp đợc thành lập với mục đích kinh doanh các dịch vụ vận chuyển dành riêng cho khách du lịch.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w