II, Giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịchViệt Nam hớng tới năm 2010.
2. Nhóm giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của du lịchViệt Nam
2.1 Đa dạng hoá và nâng cao chất lợng các sản phẩm du lịch
Trong cơ cấu chi tiêu của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, chi phí khách sạn chiếm đến khoảng 50%. Đây không phải là hớng phát triển tích cực vì khách sạn chỉ là điều kiện cần, là phơng tiện để khách thực hiện chuyến đi nên chỉ cần chiếm khoảng 20%, còn nguồn thu chính là phải từ các khâu dịch vụ, nhất là sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, nông sản thực phẩm, thủ công mỹ nghệ... Điều đó chứng tỏ một thực trạng là các sản phẩm du lịch của ta còn kém phong phú, chất lợng cha cao nên không thu hút, lôi cuốn khách du lịch. Để có thể biến Việt Nam thành một trung tâm mua sắm nh Thái Lan, một điểm đến hấp dẫn du khách, đủ sức cạnh tranh trên thị tr- ờng quốc tế thì việc đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch giữ vai trò quan trọng hàng đầu. Cụ thể là:
Các doanh nghiệp du lịch tăng cờng đầu t đa dạng hoá loại hình dịch vụ trong khách sạn và các khu du lịch, bảo đảm chất lợng dịch vụ với giá cả hợp lý nhằm khuyến khích du khách tăng chi tiêu và kéo dài thời gian lu trú.
Đối với từng khu du lịch, phải có sản phẩm du lịch đặc thù, tránh xây dựng trùng lặp gây tình trạng thừa cung và nhàm chán. Tránh khuynh hớng đầu t manh mún, cần tập trung xây dựng các khu du lịch có tầm cỡ quốc tế.
Nghiên cứu xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trng, mang bản sắc riêng của dân tộc Việt Nam, đặc biệt chú trọng các truyền thống văn hoá, lịch sử, nghệ thuật, kiến trúc... Phát triển các sản phẩm du lịch chủ đề nh du lịch sinh thái,
thăm quan thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hoá, du lịch thể thao, thám hiểm, du lịch làng nghề thủ công, sinh vật cảnh, lễ hội, hội chợ, hội thảo chuyên đề. Đây là điểm mà du lịch Việt Nam cần phải học hỏi nhiều từ Thái lan – một quốc gia luôn đi tiên phong trong việc đa ra các loại hình du lịch mới mẻ và hấp dẫn.
Các doanh nghiệp lữ hành phải xây dựng các chơng trình đa dạng theo thị hiếu của từng đối tợng khách và nâng cao tỉ lệ đi tour trọn gói. Mở rộng thị trờng khách quốc tế, gắn kết các chơng trình du lịch trong nớc với các nớc trong khu vực.
Các doanh nghiệp cần chú trọng đầu t đổi mới và nâng cao chất lợng các phơng tiện vận chuyển để phù hợp và theo kịp tiêu chuẩn vận chuyển lữ hành quốc tế. Đẩy mạnh việc áp dụng ISO 9000 trong các doanh nghiệp du lịch, đặc biệt là các
doanh nghiệp khách sạn. Nhiều tổ chức quốc tế đã cảnh báo cho Việt Nam: “Trong vài năm tới, bạn hàng thế giới sẽ chỉ mua bán hàng hoá dịch vụ của các doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 9000”. Thế nhng, tốc độ áp dụng ISO 9000 tại Việt Nam lại diễn ra hết sức chậm chạp. Sự chậm chạp này là một bất lợi lớn cho các doanh nghiệp du lịch Việt Nam trên đờng hội nhập và gây ảnh hởng rất xấu đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch nói riêng và cả hệ thống du lịch Việt Nam nói chung.
2.2 Tăng cờng phối hợp giữa các doanh nghiệp, tiến tới thành lập mô hình tập đoàn kinh doanh du lịch đoàn kinh doanh du lịch
Xét cho cùng, nâng cao sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam là nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm du lịch. Dới góc độ này, cần thấy rõ tính đặc thù quan trọng nhất của sản phẩm du lịch là tính tổng hợp để có biện pháp đồng bộ nâng cao khả năng cạnh tranh. Toàn bộ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ đa ra thị trờng du lịch thể hiện tính tổng hợp cao. Sự hấp dẫn của tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn cũng mang tính tổng hợp. Tính tổng hơp của các sản phẩm du lịch đợc
hình thành do yêu cầu đáp ứng nhu cầu rất đa dạng của khách du lịch. Mỗi cơ sở “sản xuất” dịch vụ du lịch (có thể là doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh) chỉ có thể tạo ra một hoặc một số dịch vụ nhất định. Tuy nhiên, yêu cầu của khách du lịch ngay từ khi rời nơi ở thờng xuyên đã phải sử dụng một chỉnh thể sản phẩm du lịch mang tính tổng hợp, đợc cấu thành bởi nhiều dịch vụ riêng lẻ nh vận chuyển, lu trú, ăn uống, h- ớng dẫn, bảo hiểm, thông tin ...
Nói cách khác, khách du lịch đòi hỏi một sản phẩm du lịch trọn gói gồm cả hàng hóa vật chất và dịch vụ đợc hình thành từ các nhà “sản xuất” khác nhau. Tất cả các chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch ở Việt Nam, muốn hay không muốn đều phải liên kết với nhau để tiêu thụ đợc sản phẩm của mình trên thị trờng du lịch. Một sản phẩm đơn lẻ chất lợng yếu kém, một sự không hài lòng của khách ở bất cứ khâu nào chắc chắn sẽ ảnh hởng đến sự hấp dẫn của toàn hệ thống sản phẩm. Việc tiêu thụ đơn lẻ, độc lập một hoặc một vài dịch vụ cũng có thể xảy ra. Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động kinh doanh du lịch theo xu hớng hội nhập quốc tế hiện nay, trờng hợp này là rất hiếm và không bền vững.
Để thu hút đợc khách du lịch, đồng thời giữ chân khách lâu hơn, các doanh nghiệp Việt Nam cần xích lại gần nhau, liên kết với nhau để xuất hiện trên thị trờng du lịch với t cách “một tập thể” các nhà sản xuất, đại diện chung cho một điểm du lịch, một địa phơng, một vùng du lịch thông qua các hiệp hội, hợp tác xã du lịch, hoặc một vùng du lịch do nhiều địa phơng cùng liên kết lại. Hiện nay, xu hớng này đã xuất hiện trên thị trờng, nhng chỉ là sự liên kết đơn lẻ hoặc tự phát, cha có tính kế hoạch cụ thể. Du lịch Việt Nam phải chủ động tạo ra sự phối hợp quan trọng này một cách có tổ chức hơn. Càng phối hợp chặt chẽ sẽ càng có lợi vì khách du lịch đợc phục vụ tốt hơn sẽ đến đông hơn, khả năng tiêu thụ sản phẩm của từng doanh nghiệp, từng hộ kinh doanh vì thế đợc nâng lên, sức cạnh tranh tầm quốc gia và tầm doanh nghiệp cũng sẽ tăng lên cùng mức độ liên kết, phối hợp này.
Thực tế cho thấy, hiện nay thị trờng của các doanh nghiệp du lịch nớc ta đang bị cạnh tranh gay gắt và bị chia sẻ bởi các doanh nghiệp, các tập đoàn du lịch trong khu vực và thế giới nh Accor, Hilton... Xu hớng này là thực sự còn gây nhiều bất lợi cho các doanh nghiệp du lịch Việt Nam khi mà quy mô, trình độ, kinh nghiệm tổ chức, quản lý và đặc biệt là tiềm lực tài chính cha cao. Trong khi đó, con đờng đi các nớc có du lịch phát triển mạnh đã chỉ ra rằng: mô hình tập đoàn trong kinh doanh du lịch là xu hớng mang tính tất yếu và du lịch Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Nh vậy, việc tăng cờng phối hợp giữa các doanh nghiệp du lịch để tiến tới thành lập mô hình tập đoàn kinh doanh du lịch là giải pháp cơ bản lâu dài cho du lịch Việt Nam.
2.3 Tăng cờng công tác tuyên truyền quảng bá nhằm xây dựng thơng hiệu du lịch Việt Nam du lịch Việt Nam
Kinh nghiệm phát triển du lịch của các quốc gia trong khu vực nh Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, Hàn Quốc... đều chỉ ra rằng, công tác tuyên truyền quảng bá, xây dựng thơng hiệu là hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển du lịch. Hiện nay, hoạt động quảng cáo ở nớc ta nói chung và đối với ngành Du lịch nói riêng còn kém phát triển và lạc hậu so với khu vực và thế giới. Ngân sách dành cho hoạt động marketing, quảng cáo nhằm xây dựng thơng hiệu du lịch Việt Nam còn quá eo hẹp. Bài học về quảng bá, xúc tiến du lịch trên đây ở Hàn Quốc là một lý do đáng thuyết phục để Việt Nam đẩy mạnh đầu t vào lĩnh vực quảng bá, xúc tiến du lịch.
Du lịch Việt nam cần có một “chiến dịch truyền thông mạnh mẽ” có tính chất đột phá trong việc quảng bá thơng hiệu du lịch Việt Nam. Đợc biết, Tổng cục Du lịch sẽ tiến hành một chơng trình tuyên truyền quảng bá về du lịch Việt Nam trên các ph- ơng tiện thông tin toàn cầu nh CNN, NHK, Canal + và các tờ báo lớn, trong đó đặc biệt lu ý một số thị trờng trọng điểm nh Đông Bắc á, Bắc Mỹ và Châu Âu. Tổng Cục
Du lịch cũng sẽ kết hợp với Hiệp hội du lịch, Tổng công ty Hàng không Việt Nam tiến hành đợt khuyến mãi lớn nhằm thu hút du khách và chuẩn bị chơng trình xúc tiến lớn theo chủ đề cho năm 2004 và 2005. Đây sẽ là một cơ hội lớn để giới thiệu với bạn bè quốc tế rằng Việt Nam chính là “Điểm đến của thiên niên kỷ mới . ”
Vấn đề hiện tại của du lịch Việt Nam là chuẩn bị mọi điều kiện để thực hiện thành công chiến dịch trên. Một trong những khó khăn của công tác xúc tiến du lịch hiện nay là không có một cơ quan chuyên trách nào phụ trách vấn đề xúc tiến du lịch với bộ máy hoàn chỉnh có đủ thẩm quyền giải quyết các vấn đề của công tác xúc tiến quảng bá du lịch. Công việc này hiện vẫn do một vụ chức năng của Tổng cục Du lịch đảm nhiệm. Một giải pháp có tính cấp bách hiện nay đó là đổi mới, tổ chức lại công tác xúc tiến, tăng thêm thẩm quyền cho bộ máy xúc tiến để nâng cao tính chuyên nghiệp của công tác này. Nếu chậm chễ, du lịch Việt Nam sẽ không thể bắt kịp trình độ phát triển của khu vực và thế giới, nhất là trong tình trạng khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão hiện nay.
Kinh nghiệm trong quảng bá, xúc tiến du lịch của Hàn Quốc còn cho thấy sự cần thiết phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá cho du lịch Việt Nam ngay trên đất Việt Nam. Điều này không những sẽ thúc đẩy du lịch nội địa phát triển mà còn góp phần thu hút khách du lịch quốc tế đang ở ngay trên đất Việt đến với nhiều điểm du lịch của nớc ta.