Cơ hội và thách thức đối với du lịchViệt Nam trong tiến trình hội nhập

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 55 - 59)

III. triển vọng phát triển du lịch việt Nam

2. Cơ hội và thách thức đối với du lịchViệt Nam trong tiến trình hội nhập

2.1 Cơ hội

Hội nhập quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải thực hiện những cải cách sâu rộng hơn về tất cả mọi mặt. Nền kinh tế phải trở nên “mở” hơn, cơ chế chính sách phải trở nên thông thoáng hơn. Sau hơn 15 năm Đảng và Nhà nớc ta thực hiện đờng lối đổi mới và thực hiện chính sách ngoại giao rộng mở, vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế ngày càng đợc khẳng định và nâng cao. Chính yếu tố này đã mở ra nhiều cơ hội cho nền kinh tế nói chung và ngành Du lịch Việt Nam nói riêng có điều kiện thuận lợi để phát triển.

Mặt khác, để hội nhập và hội nhập thành công, điều quan trọng hàng đầu là phải phấn đấu tự hoàn thiện mình, có kế hoạch và chiến lợc lâu dài, chu đáo cho tiến trình hội nhập. Chính vì vậy, ngay từ năm 2000, Chính phủ đã thực hiện Chơng trình hành động quốc gia về du lịch với tiêu đề “Việt Nam - Điểm đến của thiên niên kỷ mới ” nhằm:

 Tạo bớc phát triển mạnh mẽ và bền vững cho Du lịch Việt Nam, khẳng định vai trò là một ngành kinh tế mũi nhọn.

 Phấn đấu để đến năm 2005, Việt Nam trở thành quốc gia phát triển về Du lịch trong khu vực, có cơ sở vật chất kỹ thuật tơng xứng, với các sản phẩm du lịch độc đáo, mang đậm đà bản sắc văn hoá Việt Nam, tạo lập Việt Nam thành một điểm đến hấp dẫn của du lịch thế giới.

Đây là chơng trình triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX của toàn ngành, nhằm đạt đợc mục tiêu cơ bản đa ngành Du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc. Điều này thể hiện sự quyết tâm cao của

Nhà nớc đối với sự nghiệp du lịch của quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch của từng địa phơng có cơ hội để phát triển.

Những thành quả phát triển kinh tế - xã hội đạt đợc trong thời gian qua trên cơ sở đẩy mạnh công cuộc đổi mới, thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập chính là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của du lịch Việt Nam. Thắng lợi của hoạt động đối ngoại, bao gồm cả kinh tế đối ngoại trên cơ sở thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phơng hoá đã nâng cao không ngừng vị thế Việt Nam trên thế giới. Đồng thời, sự lớn mạnh và ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội tạo điều kiện cần thiết cơ bản để du lịch mở rộng phạm vi hội nhập, tăng cờng hợp tác quốc tế, thu hút khách du lịch nớc ngoài. Với kinh nghiệm rút ra qua quá trình hoạt động và tích cực tìm tòi, du lịch Việt Nam đã dần tạo ra đợc các sản phẩm du lịch độc đáo, nâng cao chất lợng dịch vụ, cải tiến các thủ tục đón khách, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật khang trang hơn, đội ngũ cán bộ đợc trang bị thêm kiến thức đã trởng thành hơn có quyết tâm cao hơn. Những tiến bộ đó đã đang và sẽ làm tăng sức hấp dẫn của du lịch Việt Nam.

Mặt khác, đời sống vật chất và tinh thần của hơn 80 triệu ngời dân Việt Nam đang đợc nâng cao rõ rệt. Những thành tựu của công cuộc đổi mới và mở cửa này chính là động lực để du lịch nội địa ngày càng phát triển.

Những hiệp định hợp tác về du lịch đa phơng và song phơng đợc ký kết giữa Việt Nam với các tổ chức, quốc gia trên thế giới chính là cơ hội lớn cho Du lịch Việt Nam trong việc quảng bá, xúc tiến du lịch để đa hình ảnh của Việt Nam đến với thế giới và tranh thủ đợc sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế. Sự hội nhập với thế giới tạo nhiều điều kiện thuận lợi để những ngời làm du lịch đợc học tập, trao đổi kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ tiên tiến và mở rộng thị trờng.

Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực đánh dấu một bớc phát triển quan trọng của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế và có ảnh hởng sâu sắc đến du lịch nói riêng và nền kinh tế của Việt Nam nói chung.

Nhìn chung, trong ngành Du lịch, lĩnh vực chịu tác động trực tiếp nhất từ HĐTM chính là lữ hành. Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn độc quyền trong việc cung cấp các dịch vụ lữ hành cả nội địa và quốc tế. Với việc loại bỏ quy định này theo các lộ trình đã cam kết trong HĐTM, các doanh nghiệp lữ hành liên doanh với Hoa Kỳ cũng xuất hiện. Thời hạn 3 năm kể từ khi Hiệp định bắt đầu có hiệu lực sẽ là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp du lịch Việt Nam, bởi đây là giai đoạn cho phép họ làm ăn với các doanh nghiệp của Hoa Kỳ nhng vẫn giữ đợc quyền chi phối hoạt động của liên doanh thông qua việc nắm giữ phần vốn đa số tuyệt đối (không dới 51%). Đây sẽ là giai đoạn học hỏi lẫn nhau, các doanh nghiệp Mỹ thì tìm hiểu về thị trờng, về cách thức làm ăn ở Việt Nam, còn các doanh nghiệp Việt Nam thì học hỏi cách thức quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp Mỹ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp du lịch Việt Nam cũng có cơ hội học hỏi cách thức tổ chức nghiên cứu thị trờng, hoạch định chiến lợc kinh doanh dài hạn, kế hoạch tiếp thị, xâm nhập thị trờng, định ra các sản phẩm du lịch chủ yếu để phát triển... Đây là điều mà các doanh nghiệp du lịch Việt Nam nhìn chung cha làm đợc. Ngoài ra, cách quản lý doanh nghiệp theo kiểu t bản chủ nghĩa cũng là điểm để các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi và nâng cao năng lực quản lý của mình.

Theo lộ trình cam kết trong HĐTM, các giới hạn về mức vốn đóng góp của các doanh nghiệp Hoa Kỳ trong liên doanh sẽ đợc dỡ bỏ sau 3 và 5 năm. Điều này cho phép thu hút mạnh hơn nguồn vốn của các nhà đầu t Hoa Kỳ, ngành Du lịch Việt Nam có khả năng thu hút lợng khách quốc tế lớn, tạo đà phát triển nhanh hơn, cung cấp nhiều công ăn việc làm, thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển.

2.2 Thách thức

Hội nhập quốc tế là một tất yếu khách quan, là xu hớng phát triển chung của kinh tế thế giới. Trong thời đại ngày nay, không một quốc gia nào, một ngành kinh tế nào có thể phát triển mà tách khỏi quá trình hội nhập. Không chủ động hội nhập sẽ

tụt hậu, và tụt hậu mãi mãi là đồng nghĩa với việc bị đẩy ra ngoài lề của tiến trình vận động phát triển đi lên của thế giới. Hội nhập quốc tế mang lại rất nhiều điều kiện thuận lợi và cơ hội phát triển, có thể làm thay đổi diện mạo của du lịch Việt Nam. Đ- ơng nhiên, đi đôi với những thuận lợi là những thách thức, khó khăn mà ngành sẽ phải đón nhận và vợt qua.

Thách thức dễ nhận biết nhất đó là sự cạnh tranh trên thị trờng đang diễn ra ngày càng khốc liệt. Muốn hội nhập thành công thì điều đầu tiên là phải tự khẳng định đợc mình. Muốn khẳng định đợc mình, muốn len chân vào và trụ vững trên thị trờng du lịch khu vực và thế giới, du lịch Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh và buộc phải tuân thủ một thực tế nghiệt ngã đợc gọi là cơ chế cạnh tranh: mạnh đợc, yếu thua, ai thích ứng đợc với thị trờng sẽ tồn tại và phát triển, ngợc lại sẽ bị đào thải. Tất cả phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh. Đối với những nớc có nền kinh tế đang phát triển nh Việt Nam, nếu không có sự chủ động cần thiết sẽ dẫn đến khả năng bị phụ thuộc vào bên ngoài, mất thế chủ động và dễ dàng bị chi phối, thua thiệt trong cạnh tranh quốc tế.

Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ sẽ mở ra những thời cơ và vận hội mới cho Du lịch Việt Nam, nhng cũng đem đến không ít khó khăn, thách thức. Sau 5 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, những hạn chế về vốn góp của phía Hoa Kỳ trong liên doanh sẽ đợc dỡ bỏ hoàn toàn. Lúc đó, các doanh nghiệp du lịch Việt Nam sẽ phải đối đầu với một đối thủ cạnh tranh khổng lồ, một đối thủ không cân sức cả về vốn lẫn trình độ quản lý ngay trên sân nhà. Điều này đòi hỏi phải có một sự chuyển biến mạnh mẽ và nhanh chóng trong bản thân các doanh nghiệp du lịch Việt Nam. Nếu không làm đợc điều này thì du lịch Việt Nam sẽ không thể thành công trong việc khai thác những lợi ích mà bản Hiệp định này đem lại nhờ việc thâm nhập vào thị trờng Mỹ, một thị trờng du lịch khổng lồ đầy tiềm năng.

Nh đã phân tích tại Chơng I, ở cả tầm quốc gia và doanh nghiệp, sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch Việt Nam hiện nay còn yếu. Tuy uy tín và hình ảnh có

tăng trên thị trờng, nhng quy mô thị trờng còn nhỏ, thể hiện rõ nhất là lợng khách du lịch cả khách quốc tế và khách nội địa cha nhiều, thị phần cha lớn và tốc độ tăng tr- ởng cha thật sự ổn định, cha thích ứng nhanh nhạy trớc những biến động của thị tr- ờng và trớc những động thái của đối thủ cạnh tranh. Đó là một thách thức lớn đặt ra cho du lịch Việt Nam. Do đó, muốn hội nhập quốc tế một cách chủ động, và để toàn cầu hóa là một cơ may chứ không phải là hiểm hoạ, du lịch Việt Nam không còn cách nào khác là phải tìm mọi cách nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Muốn vậy, hơn lúc nào hết, du lịch Việt Nam cần phải chủ động xây dựng chiến lợc phát triển, chuẩn bị về mọi mặt cho sự thành công của tiến trình hội nhập.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 55 - 59)