Tiềm năng phát triển du lịchViệt Nam

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 38 - 42)

Đất nớc Việt Nam tơi đẹp, điều kiện tự nhiên và bề dày lịch sử văn hoá phong phú, đa dạng và hấp dẫn. Con ngời Việt Nam cần cù, thông minh, hiếu khách và có đôi bàn tay khéo léo. Đó là những vốn quý mà nhiều nớc có ngành Du lịch phát triển thèm muốn. Tài nguyên du lịch Việt Nam có thể ví nh vỉa ngọc trai quý giá trải dài từ Nam ra Bắc với gần 3000 km bờ biển vẫn cha đợc khai thác triệt để. Trên bản đồ Đông Nam á, Việt Nam nằm ở vị trí mặt tiền của một điểm buôn bán sầm uất nhất, gần các đờng hàng không quốc tế hết sức thuận tiện.

1. Về điều kiện tự nhiên

a. Bờ biển:

Bờ biển Việt Nam kéo dài hơn 3200 km với nhiều cảnh quan phong phú, đa dạng. Có nhiều bãi tắm tốt đang ở dạng sơ khai cha bị ô nhiễm. Độ dốc trung bình 20- 30, là một tiềm năng rất có giá trị cho du lịch biển, nghỉ dỡng và vui chơi giải trí, tập trung chủ yếu ở miền Trung.

Độ mặn nớc biển ở các bãi tắm đại bộ phận không vợt quá 30%.

Độ trong suốt của nớc biển dao động từ 0,3 –0,5m, đặc biệt ở Đại Lãnh đạt 3 - 4m và Văn Phong 4 - 5m. Trạng thái bề mặt bãi biển khoảng 40% là xốp.

b. Địa hình karst:

Địa hình Karst thờng tạo nên các điểm du lịch hấp dẫn. Kiểu địa hình này chiếm khoảng 50.000 km2, tập trung chủ yếu ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và một phần nhỏ ở Kiên Giang, gồm:

• Loại địa hình Karst ngập nớc: Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Cát Bà với trên 3000 hòn đảo, thu hút nhiều khách du lịch.

• Loại karst đồng bằng: đợc coi nh Hạ Long cạn ở Ninh Bình, Hà Tây, Hoà Bình.

• Loại karst núi: là các khối đá vôi ở Cao Bằng, Bắc Sơn, Kẻ Bàng.

Có hơn 200 hang động karst rất đa dạng và có độ karst hoá khác nhau cần đợc quan tâm khai thác cho ngành Du lịch. Hang động trung bình dài 20 - 25m (44,6%), hang dài trên 100m chiếm 10,7%.

c. Khí hậu:

Cả nớc nói chung không ở nơi nào có khí hậu quá nóng không thích nghi với cuộc sống con ngời. Khí hậu có sự phân hoá rõ rệt theo vĩ tuyến, theo mùa và theo độ cao ảnh hởng đến tổ chức du lịch. Biên độ trung bình năm cao nhất không quá 150C. Từ Nha Trang trở vào chỉ khoảng 50C và ở Nam Bộ 2 - 30C. Lợng ma khá lớn: 1500 – 2000mm/năm.

Trở ngại chính ảnh hởng đến hoạt động du lịch là: bão trên các vùng biển, duyên hải và hải đảo. Gió mùa đông bắc trong mùa đông ở phía Bắc, gió bụi trong mùa khô và lũ lụt trong mùa ma.

Đánh giá mức độ thuận lợi của khí hậu trong năm đối với hoạt động du lịch

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ThángKhu vực Khu vực Quảng Ninh Hải Phòng Huế Đà Nẵng Nha Trang Khánh Hoà Vũng Tàu Côn Đảo Chú thích Thuận lợi

Kém thuận lợi

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam (1995 2010)

d. Sinh vật:

Rừng không chỉ có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế, sinh thái mà còn có giá trị đối với du lịch, nhất là rừng nguyên sinh hoặc thuần chủng. Diện tích của rừng Việt Nam chủ yếu tập trung ở 3 vùng:

 Bắc Trung Bộ: gần 1,7 triệu ha

 Duyên hải miền trung: gần 1,7 triệu ha  Tây Nguyên: 3,3 triệu ha.

Đã thống kê đợc hơn 800 loài cây gỗ, 332 loài thú, trên 1000 loài chim, và 330 loài bò sát trong đó có nhiều loại quý hiếm, động vật đa dạng nhất là trong các đai rừng nội tuyến chân núi. Động vật biển cũng tơng đối giàu và phong phú về thành phần loài trong đó có 50 loài có giá trị cao, có 13 bãi cá chủ yếu, tổng trữ lợng khoảng 3,6 triệu tấn (trong đó có 1,7 triệu cá nổi và 1,9 triệu tấn cá đáy). Đặc biệt ở Minh Hải có 7 sân chim.

e. Nớc khoáng:

Nguồn nớc khoáng phong phú ở Việt Nam có ý nghĩa rất lớn và trực tiếp đối với việc phát triển du lịch. Cho đến nay đã phát hiện ra đợc hơn 400 nguồn nớc khoáng tự nhiên và những lỗ khoan nớc nhiệt độ từ 270C đến 1050C. Thành phần hoá học của nớc khoáng rất đa dạng, từ cacbonat đến natri với độ khoáng hoá 33,66g/lít. Trong thành phần của nớc khoáng, hàm lợng các vi nguyên tố khá cao: Brôm 64,04mg/lit, Iôt 19,04mg/lit, Sắt 373mg/lít, Bo 256mg/lit, SiO2

488mg/lit... rất có giá trị đối với việc chữa bệnh. Đây là nguồn tài nguyên quý giá cho du lịch điều dỡng, trị bệnh...

Các di tích văn hoá lịch sử: di tích văn hoá lịch sử là tài nguyên quan trọng hàng

đầu của du lịch. Cho đến hết năm 2002, toàn quốc đã có 1221 di tích đợc nhà nớc chính thức xếp hạng, trong đó có di tích triều Nguyễn ở cố đô Huế, đô thị cổ Hội An, và thắng cảnh Hạ Long đã đợc UNESCO xếp hạng vào danh mục các di sản văn hoá của nhân loại. Ngoài ra, còn khoảng 7.300 di tích khác phân bố ở khắp 53 tỉnh, thành phố bình quân mỗi tỉnh từ 200 - 400 di tích, mật độ trung bình 2,2 di tích/km2. Riêng Hà Nội mật độ này lên tới 42,8 di tích/100 km2.

Các lễ hội: Hấp dẫn khách du lịch không kém gì các di tích văn hoá - lịch sử,

phần lớn tập trung vào tháng 1-2 hàng năm (mùa xuân sau Tết cổ truyền) thờng gắn với sinh hoạt văn hoá dân gian nh hát đối đáp của dân tộc Mờng, múa xoè, ném còn của dân tộc Thái, hát Sli, Lợn, Then của dân tộc Tày, Nùng, lễ đâm trâu, hát trờng ca thần thoại của dân tộc Tây Nguyên...

Văn hoá dân tộc: Là một đối tợng hấp dẫn của hoạt động du lịch. Việt Nam có

54 dân tộc, với nhiều ngành nghề cổ truyền, nhiều kỹ năng độc đáo và các hoạt động văn hoá - văn nghệ đặc sắc, đa dạng nhng phần lớn lại tập trung ở vùng núi cao, không thuận tiện cho việc đi lại.

Văn hoá - nghệ thuật: Việt Nam là quốc gia có tiềm năng lâu đời về văn hoá

nghệ thuật, có một nền kiến trúc có giá trị và đợc bố cục theo thuyết phong thuỷ của triết học phơng Đông, còn rất nhiều kiến trúc tôn giáo (kể cả kiến trúc Chăm) có giá trị, hấp dẫn khách du lịch và có một nền nghệ thuật truyền thống dân gian phát triển nh nghệ thuật sân khấu, âm nhạc, múa và đặc biệt là nghệ thuật ẩm thực dân tộc Việt Nam. ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại hàng trăm làng nghề truyền thống và những sản phẩm đặc sắc mang tính nghệ thuật cao, đặc biệt là nghề chạm khắc, đúc đồng, dệt tơ lụa, sơn mài, gốm sành sứ ...

Việt Nam là một nớc có dân số trẻ. Chính lực lợng này là nguồn cung cấp lao động chính thúc đẩy sự phát triển của ngành Du lịch nớc nhà. Ngời dân Việt Nam thông minh, cần cù, ham học hỏi và có đôi bàn tay khéo léo đã làm ra những sản vật độc đáo hấp dẫn khách du lịch. Hơn nữa, Việt Nam lại có truyền thống mến khách tự bao đời. Đó chính là những lợi thế lớn để phát triển du lịch.

Đội ngũ lao động trong ngành Du lịch đã tăng lên đáng kể trong những năm qua. Công tác đào tạo, bồi dỡng đã có những chuyển biến quan trọng, công tác nghiên cứu khoa học trong ngành đã đợc chú trọng hơn. Nhìn chung, các trờng đào tạo nhân lực cho ngành Du lịch khá nhanh nhạy trong việc chuyển đổi mục tiêu, ch- ơng trình, khắc phục khó khăn trong đào tạo, bồi dỡng cho ngành lực lợng lao động quan trọng. Bên cạnh đó, ngành Du lịch còn nhận đợc nhiều sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc trong việc phát triển nguồn nhân lực. Chính những điểm này đã góp phần tạo những điều kiện thuận lợi để thực hiện thành công các chiến lợc phát triển du lịch của Việt Nam.

Nhận xét:

Theo đánh giá của các chuyên gia thì tài nguyên du lịch Việt Nam có khả năng đem lại cho Việt Nam sự hấp dẫn và chỗ đứng xứng đáng trên thị trờng du lịch. Du lịch Việt Nam có đủ khả năng buộc thị trờng phải chấp nhận giá cao hơn các đối thủ cạnh tranh khác (nh Thái Lan, Malaysia...) là những nơi không đợc thiên nhiên u ái nhiều nh Việt Nam. Tuy nhiên, đó chỉ là u thế bề ngoài của một điểm du lịch chứ cha phải là yếu tố quyết định trong cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 38 - 42)