1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010

64 403 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 612 KB

Nội dung

Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010

Mục lục Trang Lời nói đầu Chơng I: ĐôI nét kháI quát du lịch việt nam I Quá trình hình thành phát triển Du lịch Việt Nam Khái quát đời phát triển ngành du lịch Việt Nam Vị trí vai trò du lịch kinh tế quốc dân 3 II Tiềm du lịch Việt Nam Tài nguyên du lịch mặt thiên nhiên Tài nguyên du lịch mặt nhân văn Các di sản giới Việt Nam Chơng II: Thực trạng ngành du lịch Việt Nam thời gian qua 10 16 19 I S¶n phÈm du lịch chiến lợc du lịch Sản phẩm du lịch Những chủ trơng phát triển du lịch kết thu đợc giai đoạn 1990 đến 19 19 II Thực trạng ngành du lịch Hiện trạng sở lu trú Nhân lực phục vụ phát triển ngành du lịch Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch Một số thành tựu ngành du lịch Những yếu tồn nguyên nhân Chơng III: Triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch Việt Nam Đến Năm 2010 34 34 35 36 39 42 I Triển vọng phát triển du lịch Việt Nam Triển vọng phát triển du lịch giới khu vực Những hội thách thức phát triển du lịch Việt Nam Chiến lợc phát triển Du lịch đến năm 2010 48 48 49 51 II Các giải pháp phát triển du lịch đến năm 2010 Các giải pháp cấp nhà nớc Các giải pháp ngành du lịch 57 58 69 28 48 KÕt ln Tµi liƯu tham khảo 73 Lời nói đầu Ngày nay, nhiều nớc giới du lịch đà trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng cho thu nhập kinh tế quốc dân, giải nạn thất nghiệp có chiều hớng gia tăng Theo đánh giá Tổ chức Du lịch giới (WTO), năm tới, viễn cảnh ngành Du lịch toàn cầu nhìn chung khả quan WTO đà dự báo, đến năm 2010, lợng khách du lịch quốc tế giới đạt gần tỷ lợt ngời, thu nhập xà hội từ du lịch đạt khoảng 900 tỷ USD tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ làm việc trực tiếp, chủ yếu Châu Thái Bình Dơng, khu vực Đông Nam (ASEAN) có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lợng khách 38% du lịch toàn khu vực Trong năm qua, hoạt động Du lịch Việt Nam đà có nhiều khởi sắc đạt đợc tiến vững Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2002, đà có khoảng 2,6 triệu khách quốc tế đến Việt Nam, tăng 11% so với năm 2001 Lợng khách nội địa tăng đáng kể với 11.180.000 lợt khách, tăng 4,7% so víi 2001 Tỉng doanh thu tõ du lÞch năm 2002 Việt Nam đạt 21.630 tỷ đồng, tăng 5% Việt Nam đợc nhiều báo chí quốc tế bình chọn "Điểm đến an toàn thân thiện nhất" Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đà đạt đợc, ngành du lịch nớc ta bộc lộ nhiều hạn chế trớc yêu cầu hội nhập du lịch giới khu vực là: trình độ phát triển thấp so với ngành du lịch nhiều nớc giới khu vực, tiềm du lịch nớc ta lại lớn phong phú so với số nớc khác Trớc cạnh tranh khốc liệt số nớc khu vực có ngành du lịch hình thành lâu đời phát triển mức độ cao hơn, với diễn biến không ngừng tình hình kinh tế, trị giới, vấn đề đặt cho ngành du lịch phải xác định điều kiện giải pháp chủ yếu để tập trung nguồn lực bên bên nớc phục vụ cho yêu cầu phát triển ngµnh nµy thµnh mét ngµnh ngµnh kinh tÕ mịi nhän Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề thực tiễn phát triển du lịch điều có ý nghĩa quan trọng Chính vậy, tác giả đà lựa chọn "Triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch Việt Nam giai đoạn 2001- 2010" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Mục đích luận văn tập hợp cách có hệ thống thông tin điều kiện phát triển du lịch nớc ta, thực trạng ngành du lịch năm gần đây, chủ trơng Đảng Nhà nớc nhằm thúc đẩy phát triển ngành kinh tế quan trọng năm tới, nhằm làm bật hai vấn đề triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 Kết cấu luận văn gồm ba phần nh sau: Chơng I: Đôi nét khái quát du lịch Việt Nam Chơng II: Thực trạng ngành du lịch Việt Nam thời gian qua Chơng III: Triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch Việt Nam đến năm 2010 Chơng I: ĐôI nét kháI quát du lịch việt nam I Quá trình hình thành phát triển Du lịch Việt Nam Sự đời ngành du lịch Việt Nam Ngành du lịch Việt Nam đà có trình hoạt động từ năm 1960 Nghị định số 26/CP ngày 9/7/1960 Chính Phủ Thành lập Công ty du lịch Việt Nam mốc đánh dấu đời ngành du lịch Việt Nam Ngµy 27/6/ 1978, ban thêng vơ Qc héi ban hành Nghị số 282/NQ-QHK6 phê chuẩn việc thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam Căn vào nghị trên, ngày 23/1/1979, Thủ tớng Chính phủ đà ban hành nghị số 32/CP qui định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy quan này, nêu rõ: Tổng cục Du lịch Việt Nam quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ, có trách nhiệm thống quản lý Du lịch nớc Năm 1990, quan Tổng cục Du lịch Việt Nam đợc sát nhập vào Bộ Văn hoá, năm 1991 đợc chuyển sang Bộ Thơng mại đợc tách độc lập tháng 10/1992 Từ tổ chức Tổng cục Du lịch quản lý tham gia tổ chức hoạt động du lịch ngày đầu thành lập, nay, toàn 61 tỉnh thành có Sở du lịch Sở Thơng mại - Du lịch làm công tác quản lý du lịch Nhằm u tiên cho phát triển du lịch, năm 1999 Chính phủ đà thành lập Ban đạo phát triển du lịch phó thủ tớng đứng đầu Từ ngày đầu thành lập, Công ty Du lịch Việt Nam với sở vật chất vài khách sạn qui mô 20 phòng, đội ngũ cán nhân viên 112 ngời cha đợc đào tạo quản lý kinh doanh du lịch Đến nay, phạm vi toàn quốc có khoảng 1.000 doanh nghiệp du lịch kinh doanh lữ hành, khách sạn, vận chuyển với khoảng 3.050 sở lu trú 72,5 nghìn phòng Số lao động trực tiếp ngành du lịch lên đến 150 nghìn ngời Trong thời kỳ 1960 - 1975, hoạt động du lịch chủ yếu phục vụ đoàn khách Đảng Nhà nớc, hoạt động kinh doanh du lịch chiếm tỷ lệ không đáng kể Sau năm 1975 cuối năm 1980, bản, hoạt động kinh doanh du lịch cha phát triển Đối tợng phục vụ ngành cán Đảng Nhà nớc, phận công nhân, viên chức đoàn khách từ nớc Đông Âu Liên Xô cũ Kể từ năm đầu thập kỷ 90, kinh tế đất nớc có chuyển biến định đời sống nhân dân đợc cải thiện nên nhu cầu du lịch nớc tăng lên Cùng với sách mở cửa, lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày tăng, nhiều dự án phát triển du lịch đợc đầu t nguồn vốn nớc Đặc biệt năm gần đây, lợng khách quốc tế đến Việt Nam tăng không ngừng đà mang lại cho ngân sách nhà nớc lợng ngoại tệ đáng kể Đối tợng khách quốc tế đến từ khắp châu lục, nhiều quốc gia khác với mục đích đa dạng Vị trí, vai trò du lịch chiến lợc phát triển kinh tế - xà héi cđa ViƯt Nam 2.1 VÞ trÝ ë nhiỊu níc giới, du lịch ngày có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Nhiều nhà kinh tế giới đa dự đoán: Thế kỷ 21 kỷ ngành dịch vụ du lịch có vai trò to lớn Thế giới ngày diễn hai xu chuyển dịch cấu kinh tế lớn Xu hớng chuyển tõ khu vùc s¶n xuÊt vËt chÊt sang khu vùc dịch vụ diễn chủ yếu nớc công nghiệp tiên tiến Trong kinh tế nớc này, tỷ trọng khu vực dịch vụ tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đà vợt so với tû träng khu vùc s¶n xt vËt chÊt, thu hót phần lớn số lao động xà hội Xu hớng gắn liền với điều kiện kinh tế phát triển cao tác động cách mạng khoa học - kỹ thuật, công nghệ phát triển nh vũ bÃo toàn cầu Xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá diễn nớc phát triển Trọng tâm chuyển dịch chủ yếu néi bé khu vùc s¶n xuÊt vËt chÊt, theo hớng tăng sản xuất công nghiệp so với nông nghiệp Quy luật có tính phổ biến trình chuyển dịch cấu kinh tế giới là: giá trị ngành dịch vụ ngày chiếm tỷ lƯ cao tỉng s¶n phÈm x· héi Do vËy, nhà kinh doanh tìm hiệu đồng vốn, du lịch lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn so với nhiều ngành kinh tế khác, du lịch đem lại tỷ suất lợi nhuận cao, vốn đầu t vào du lịch tơng đối so với ngành công nghiệp nặng, giao thông vận tải thu hồi vốn lại nhanh, kỹ thuật không phức tạp Trong thời đại nay, ngành du lịch nhìn chung có phát triển nhanh việc xuất khẩu, giá trị ngành du lịch giới sau xuất dầu lửa ôtô 2.2 Vai trò ngành du lịch a Về kinh tế Du lịch phát triển làm tăng thu ngân sách Nhà nớc, góp phần giải công ăn việc làm cho xà hội, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế có liên quan phát triển theo nhiều nớc giới, ngành du lịch phát triển (du lịch quốc tế) đem lại cho ngân sách nguồn thu ngoại tệ lớn Du lịch nguồn thu quan trọng hàng đầu nhiều nớc Du lịch góp phần tích cực giải việc làm cho ngời lao động, theo ớc tính Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) trung bình phòng khách sạn (1-5 sao) tạo 1,3 chỗ làm trực tiếp chỗ làm gián tiếp, mà nhân tố thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển nh giao thông, xây dựng, bu điện, hàng không, nông nghiệp, ngân hàng Ngoài ra, du lịch giúp cho du khách biết đợc tiềm kinh tế nớc, từ xây dựng kế hoạch phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế nớc b Về trị Du lịch (du lịch quốc tế) giúp cho du khách hiểu biết đất nớc, ngời, lịch sử truyền thống dân tộc nh kinh tế, văn hoá - xà hội nớc mà họ đến thăm Trên sở đó, du lịch đà tăng cờng tình đoàn kết dân tộc hoà bình phồn vinh nhân loại c Về văn hoá - xà hội Mỗi dân tộc, quốc gia giới có văn hoá truyền thống riêng, đợc tích tụ từ lâu đời Du lịch hình thức quan trọng để dân tộc giao lu văn hoá với Những yếu tố văn minh văn hoá nhân loại kích thích phát triển nét độc đáo văn hoá dân tộc văn hoá dân tộc phát triển góp phần làm phong phú, đa dạng văn hoá nhân loại Trong kinh tế thị trờng, du lịch đóng vai trò quan trọng Nhiều nớc đà đạt đợc kết to lớn kinh doanh du lịch Tuy nhiên, đánh giá vai trò ngành kinh tế kinh tế thị trờng đất nớc ngành có tính dịch vụ nh du lịch, cần phải xem xét mặt kinh tế xà hội, du lịch có mặt "tích cực" mặt "không tích cực" Đó là, việc kinh doanh du lịch (đặc biệt du lịch quốc tế) phát triển không hớng gây "ô nhiễm" môi trờng kinh tế, văn hoá xà hội, yếu tố "tiêu cực" từ bên thâm nhập vào Do vậy, cần phải có chiến lợc phát triển du lịch hớng, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn cảnh quan môi trờng, lành mạnh quan hệ xà hội đảm bảo an ninh quốc gia II Tiềm du lịch Việt Nam Tiềm du lịch nớc ta phong phú, da dạng có sức thu hút khách cao N»m ë vÞ trÝ cưa ngâ giao lu qc tÕ, Việt Nam có đủ điều kiện phát triển giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng biển đờng hàng không nối liền Việt Nam với quốc gia giới Tiềm nguồn tài nguyên du lịch Việt Nam đa dạng, giàu sắc thiên nhiên (bÃi biển, hang động, nớc nóng, suối nớc khoáng, đảo, lớp phủ thực vật giới động vật quí hiếm, nhiều cảnh quan tự nhiên độc đáo điển hình ) lẫn nhân văn (các di tích lịch sử, nghệ thuật, phong tục tập quán, làng nghề truyền thống văn hoá đặc sắc dân tộc ) đà tạo điều kiện cho phát triển đợc du lịch biển lẫn du lịch núi, du lịch dài ngày ngắn ngày với nhiều loại hình du lịch khác nh tham quan, nghỉ dỡng, thể thao, nghiên cứu khoa học, hội chợ, hội nghị, festival Tài nguyên du lịch nớc ta đợc phân bố thành cụm hình thành môi trờng du lịch điển hình toàn quốc Môi trờng du lịch có sắc thái riêng, tạo nên tuyến du lịch xuyên quốc gia, không lặp lại vùng vùng khác làm nhàm chán khách du lịch Mặt khác tài nguyên du lịch lại nằm gần đô thị lớn, cửa quốc tế quan trọng tạo thuận lợi cho du khách Nhiều môi trờng du lịch Việt Nam đợc qui hoạch đầu t thích đáng trở thành trung tâm du lịch lớn có khả cạnh tranh với nớc khác vùng giới Tài nguyên du lịch mặt tự nhiên 1.1 Biển Việt Nam đất nước biển BiĨn ViƯt Nam nguồn cung cấp muối cho sinh hoạt, công nghiệp xuất Với 3.260 km bờ biển, Việt Nam có 125 bÃi biển trải suốt chiều dài ®Êt níc, ®ã cã tới 20 b·i t¾m ®Đp tiếng nh: Trà Cổ, BÃi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Non Nớc (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng Tàu) Ngoài ra, vùng biển Việt Nam có khoảng nghìn đảo, riêng vịnh Bắc Bộ đà có nghìn đảo lớn nhỏ Gần bờ biển Trung Bộ có hàng trăm đảo lớn nh Hòn Mê, Hòn Mát, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Cù Lao Xanh, Hòn Tre, Phú Quý Xa quần đảo Hoàng Sa, Trờng Sa Cách Vũng Tàu vài chục hải lý có 12 đảo lớn nhỏ lập nên huyện Côn Đảo (thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) Ngoài khơi biển Kiên Giang có đảo Phú Quốc, xa quần đảo Thổ Chu 1.2 Hang động Địa hình hang động thờng tạo nên điểm du lịch hấp dẫn Kiểu địa hình chiếm khoảng 50.000 km2 tập trung chủ yếu Bắc Bộ, Bắc trung Bộ phần nhỏ Kiên Giang gồm: - Loại hang động ngập nớc: Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Cát Bà với 3.000 đảo, thu hút nhiều khách du lịch - Loại hang động đồng bằng: Tam Cốc-Bích Động đợc coi nh Hạ Long cạn Ninh Bình, hang động Hà Tây, Hoà Bình - Loại hang động núi: khối đá vôi Cao Bằng, Bắc Sơn, Kẻ Bàng Có 200 hang động đa dạng có độ hang động hoá khác cần đợc quan tâm khai thác cho ngành du lịch Hang động trung bình dài 20 - 25m (44,6%), hang dài 100 m chiếm 10,7% 1.3 Núi rừng Vị trí địa lý với lịch sử phát triển lÃnh thổ lâu dài phức tạp đà tạo cho Việt Nam hoàn cảnh tự nhiên độc đáo Ba phần t diện tích đất liền đồi núi nhng chủ yếu đồi núi thấp Độ cao địa hình dới 1.000 m (so với mùc níc biĨn) chiÕm tíi 85% Nói cao trªn 2.000 m chiếm khoảng 1% Căn vào lịch sử phát triển lÃnh thổ núi Việt Nam núi già đợc trẻ lại Trong số đỉnh núi cao Việt Nam có đỉnh Phanxipăng (Lào Cai) cao nhất, 3.143 m Núi non đà tạo nên vùng cao có khí hậu gần với ôn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, hồ đầm phá, nhiều điểm nghỉ dỡng danh lam thắng cảnh nh: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đà Lạt (Lâm Đồng), núi Bà Đen (Tây Ninh) ; động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Từ Thức (Thanh Hoá), động Phong Nha (Quảng Bình) ; thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ thuỷ điện Sông Đà (Hoà Bình), hồ thuỷ điện Trị An (Đồng Nai), hồ thuỷ điện Yaly (Kon Tum), hồ Thác Bà (Yên Bái) Rừng Việt Nam có nhiều loại gỗ quý: đinh, lim, sến, táu, cẩm lai, gụ, trắc, pơ mu Tính chung, loài thực vật bậc cao có tới 12.000 loài Cây dợc liệu có tới 1.500 loài Lâm sản khác có nấm hơng, mộc nhĩ, mật ong VỊ ®éng vËt, íc tÝnh ë ViƯt Nam có 1.000 loài chim, 300 loài thú, 300 loài bò sát ếch nhái, cha kể loài côn trùng Ngoài loài động vật thờng gặp nh hơu, nai, sơn dơng, gấu, khỉ có loài quý nh tê giác, hổ, voi, bò rừng, la, công, trĩ, gà lôi đỏ Việt Nam có khu rõng qc gia nỉi tiÕng víi nh÷ng bé su tập phong phú động thực vật nhiệt đới vùng tràm chim sân chim tiếng thu hút hàng ngàn khách du lịch đến từ khắp miền ®Êt níc nh: rõng qc gia Cóc Ph¬ng, rõng quốc gia Cát Bà, rừng quốc gia Côn Đảo Sân chim Minh Hải có tới 80 loài chim, vùng tràm chim Tam Nông (Đồng Tháp), nơi có chim Sếu đầu đỏ sinh sống, đà hình thành trung tâm thông tin chim Sếu ngân quỹ bảo vệ chim quốc tế Bơ Rêm (Đức) tài trợ 1.4 Khoáng sản Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng: Than (trữ lợng dự báo khoảng tỉ tấn); dầu khí (ớc trữ lợng dầu mỏ khoảng - tỷ thùng khí đốt khoảng 50-70 tỷ m3); U-a-ni (trữ lợng dự báo khoảng 200 - 300 nghìn tấn, hàm lợng U3O8 trung bình 0,1%); kim loại đen (sắt, măng gan, titan); kim loại màu (nhôm, đồng, vàng, thiếc, chì ); khoáng sản phi kim loại (apatit, pyrit ) Việt Nam đợc xếp vào hàng quốc gia có nguồn nớc dồi Diện tích mặt nớc lớn phân bố vùng Sông suối, hồ đầm, kênh rạch, biển tiền đề cho việc phát triển giao thông thuỷ; thuỷ điện; cung cấp nớc cho trồng trọt, sinh hoạt đời sống Hệ thống suối nớc nóng nớc khoáng, nớc ngầm phong phú phân bố nớc: Suối khoáng Quang Hanh (Quảng Ninh), suối khoáng Hải Vân (Bình Định), suối khoáng Vĩnh Hảo (Bình Thuận), suối khoáng Dục Mỹ (Nha Trang), suối khoáng Kim Bôi (Ho Bình) Những vùng n ớc khoáng ny đà trở thnh nơi nghỉ ngơi v phục hồi sức khoẻ đ ợc nhiều khách du lịch a chuộng 1.5 Thuỷ hải sản Diện tích mặt nớc kể nớc ngọt, nớc lợ nớc mặn nguồn tài nguyên phong phú tôm, cá có nhiều loài quý Chỉ tính riêng biển đà có 6.845 loài động vật, có 2.038 loài cá, 300 loài cua, 300 loài trai ốc, 75 loài tôm, loài mực, 653 loài rong biển Nhiều loài cá thịt ngon, giá trị dinh dỡng cao nh cá chim, cá thu, mực Có loài thân mềm ngon quý nh hải sâm, sò, sò huyết, trai ngọc Ngoài việc cung cấp khối lợng lớn cho ngành công nghiệp xuất khẩu, thuỷ hải sản nớc ta có vai trò quan trọng ngành du lịch Đó đợc coi ăn đặc sản tiếng hấp dẫn thực khách nớc đặt chân đến Việt Nam 1.6 KhÝ hËu ViƯt Nam n»m vïng nhiƯt ®íi cận nhiệt đới, chịu ảnh hởng gió mùa ViƯt Nam cã mét mïa nãng, ma nhiỊu vµ mét mùa tơng đối lạnh Hàng năm có khoảng 100 ngày ma cới lợng ma từ 1.500 đến 2.000mm Độ ẩm kh«ng 10 ... mạnh hoạt động du lịch Việt Nam đến năm 2010 Chơng I: ĐôI nét kháI quát du lịch việt nam I Quá trình hình thành phát triển Du lịch Việt Nam Sự đời ngành du lịch Việt Nam Ngành du lịch Việt Nam. .. ngành du lịch năm gần đây, chủ trơng Đảng Nhà nớc nhằm thúc đẩy phát triển ngành kinh tế quan trọng năm tới, nhằm làm bật hai vấn đề triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch Việt Nam giai đoạn. .. đoạn 2001- 2010 Kết cấu luận văn gồm ba phần nh sau: Chơng I: Đôi nét khái quát du lịch Việt Nam Chơng II: Thực trạng ngành du lịch Việt Nam thời gian qua Chơng III: Triển vọng giải pháp đẩy mạnh

Ngày đăng: 30/01/2013, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. "Việt Nam", NXB Văn hoá Thông tin, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
2. "Atlas Việt Nam - Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên và môi trờng", Trung tâm CNTT Du lịch, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas Việt Nam - Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên và môi trờng
3. "4 Di sản thế giới tại Việt Nam", 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 4 Di sản thế giới tại Việt Nam
4. "Hạ Long - Quảng Ninh", NXB Văn hoá Thông tin, 1998 Tài liệu khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạ Long - Quảng Ninh
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
3. Dự án "Xây dựng Năng lực cho Phát triển Du lịch ở Việt Nam", tháng 2/2003, Tổng cục Du lịch Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Năng lực cho Phát triển Du lịch ở Việt Nam
5. Báo "Diễn đàn Doanh nghiệp", số 38, ngày 9/5/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn đàn Doanh nghiệp
6. Báo "Du lịch", các số 8 - 9 - 10 - 11 - 12 năm 2002 và số 1 - 2 năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch
1. Địa lý du lịch, Tập thể tác giả, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 2. Việt Nam Di tích và Thắng cảnh, Tập thể tác giả, NXB Đà Nẵng 3. Non nớc Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, 2002 Khác
1. Báo cáo kết quả 4 năm triển khai Pháp lệnh Du lịch, ngày 3/1/2003, Tổng cục Du lịch Việt Nam Khác
2. Báo cáo tổng kết công tác năm 2002 và phơng hớng, nhiệm vụ năm 2003 của ngành Du lịch, ngày 31/12/2002, Tổng cục Du lịch Việt Nam Khác
4. Báo cáo qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam (1995-2010), Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Loại hình cơ sở lu trú Số lợng Số buồng - Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010
o ại hình cơ sở lu trú Số lợng Số buồng (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w