Chiến lợc về sản phẩm

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 (Trang 57 - 58)

I. Triển vọng phát triển du lịch Việt Nam

b. Chiến lợc về sản phẩm

• Đa dạng hoá và nâng cao chất l ợng sản phẩm

- Tạo sản phẩm du lịch độc đáo: Đặc trng mang bản sắc dân tộc, đặc biệt là các truyền thống văn hoá, lịch sử, nghệ thuật, những phong tục tập quán để… tạo u thế cạnh tranh và chiếm lĩnh mở rộng thị trờng. Những thị trờng then chốt sẽ gửi khách đến Việt Nam là Châu á - Thái Bình Dơng, Tây Âu và Bắc Mỹ…

- Tạo sản phẩm du lịch chuyên đề: Du lịch bồi dỡng sức khoẻ, liệu pháp nghỉ biển, du lịch hang động, du lịch chơi golf, thể thao, câu cá, sông nớc, du lịch cho ngời ham thích thủ công mỹ nghệ, làng nghề truyền thống, sinh vật cảnh, lễ hội, sinh hoạt văn hoá truyền thống dân tộc, du lịch hội nghị, festival…

- Chiến lợc tăng trởng: Bằng cách đa dạng hoá sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu của thị trờng du lịch thế giới.

- Chiến lợc đa dạng hoá và nâng cao chất lợng các sản phẩm du lịch: Đối với từng vùng du lịch phải có sản phẩm du lịch đặc thù và phải kết hợp với các nớc ngoài nhất là các nớc trong khu vực và các nớc có chung đờng biên giới để nối tour du lịch, tạo thêm khả năng tiêu thụ các sản phẩm du lịch Việt Nam.

• Nâng cao chất l ợng các dịch vụ du lịch

Để tăng cờng chất lợng dịch vụ du lịch trên cả 3 góc độ: thái độ phục vụ, tính đa dạng, tiện nghi cuả hàng hoá dịch vụ và khả năng sẵn sàng phục vụ. Muốn nh vậy phải tổ chức giáo dục du lịch toàn dân, có qui định nghiêm ngặt về dịch vụ, giá cả và ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao công nghệ phục vụ trong các cơ sở du lịch. Việc đa ra các sản phẩm du lịch cùng với chất lợng các dịch vụ du lịch sẽ liên quan đến vấn đề giá bán các sản phẩm du lịch của Việt Nam trên thị trờng du lịch quốc tế. Giá một chuyến đi trọn gói quá cao có thể làm nguy hại đến sự phát triển của sản phẩm. Trong chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam, giá cả của

sản phẩm du lịch cũng phải đợc coi là một yếu tố cạnh tranh và gần nh là một yếu tố quyết định mức độ của tính hấp dẫn.

• Giữ gìn tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch, môi tr ờng

Có kế hoạch phân vùng chức năng trên địa bàn du lịch lớn để xác định các khu vực cần bảo vệ nguyên vẹn (vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các danh lam thắng cảnh đã đợc xếp hạng), khu quy hoạch dự trữ đất đai, các khu đợc phục hồi, các khu vực để xây dựng đô thị trong thời gian trung hạn và dài hạn. Xếp hạng di sản văn hoá và khu vực tự nhiên. Xây dựng quy chế xếp hạng và khai thác bảo vệ thắng cảnh.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w