I. Triển vọng phát triển du lịch Việt Nam
2. Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển du lịch Việt Nam
Trong những năm qua sự nghiệp đổi mới đất nớc đã đạt đợc những thành tựu quan trọng: Tình hình chính trị - xã hội tơng đối ổn định; quan hệ đối ngoại và việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đợc mở rộng và thu nhiều kết quả tốt; kinh tế tiếp tục phát triển và duy trì đợc nhịp độ tăng trởng khá, bình quân 6,94% năm trong thời kỳ 1996 - 2000, đạt 7,05% năm 2002.
2.1. Thuận lợi và cơ hội phát triển
Trong thế kỷ 21, tình hình thế giới sẽ có những biến đổi sâu sắc với những bớc nhảy vọt cha từng thấy về khoa học công nghệ. Kinh tế tri thức sẽ có vai trò ngày càng nổi bật trong phát triển lực lợng sản xuất. Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan, ngày càng có nhiều nớc tham gia. Hoà bình, hợp tác, phát triển vẫn là một xu thế lớn phản ánh nguyện vọng và đòi hỏi của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Trong bối cảnh đó, nhu cầu du lịch tăng mạnh, du lịch thế giới phát triển nhanh với xu thế chuyển dần sang khu vực Đông á -Thái Bình Dơng, đặc biệt là khu vực Đông Nam á. Đây thực sự là một cơ hội tốt tạo đà cho Du lịch Việt Nam phát triển.
Chính sách đổi mới, mở cửa, hội nhập của Nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lơị cho kinh tế đối ngoại, trong đó có du lịch, phát triển. Nhà nớc quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo sát sao sự nghiệp phát triển du lịch của đất nớc. Du lịch đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Đất nớc, con ngời Việt Nam đẹp và mến khách; Việt Nam có chế độ chính trị ổn định, an ninh đảm bảo, là điểm du lịch còn mới trên bản đồ du lịch thế giới với tiềm năng tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú là điều kiện đặc biệt quan trọng để du lịch phát triển.
Hệ thống pháp luật đợc hoàn thiện dần: Pháp lệnh du lịch đã đợc ban hành tạo cơ sở pháp lý trực tiếp, toàn diện hơn cho hoạt động du lịch. Nhiều văn bản pháp luật liên quan đến du lịch đợc ban hành, sửa đổi, bổ sung, tạo hành lang pháp lý cho du lịch phát triển.
Ban chỉ đạo Nhà nớc về du lịch đã đợc thành lập, phối hợp các hoạt động du lịch giữa các cấp, các ngành, giải quyết kịp thời vớng mắc trong hoạt động liên ngành và các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch. Chơng trình hành động quốc gia về du lịch và các sự kiện du lịch Việt Nam năm 2000 đợc triển khai kết quả tạo tiền đề và chuyển biến về vật chất trên diện rộng cho du lịch Viêt Nam bớc vào thế kỷ 21.
Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội của đất nớc đợc đầu t xây dựng mới và nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác các tiềm năng du lịch to lớn của đất nớc, tăng khả năng giao lu giữa các vùng và phat triển các tuyến, điểm tham quan du lịch. Đời sống nhân dân đợc cải thiện, nhu cầu du lịch nội địa tăng nhanh.
2.2. Những khó khăn và thách thức