Tăng trởng về số lợng khách du lịch

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 (Trang 32 - 36)

I. Sản phẩm du lịch và các chủ trơng phát triển du lịch

a. Tăng trởng về số lợng khách du lịch

Ngành kinh tế du lịch nớc ta giai đoạn này (1991 - 2002) đợc đánh dấu bằng sự phát triển nhanh chóng về số lợng khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa; Doanh thu về du lịch tăng lên đáng kể; Nộp ngân sách Nhà nớc cũng tăng lên năm sau so với năm trớc nhiều lần.

Yếu tố tác động đem lại những kết quả trên của ngành Du lịch Việt Nam chính là những chủ trơng phát triển ngành của Đảng và Nhà nớc cùng với sự nỗ lực của mọi tổ chức, cá nhân tham gia phục vụ phát triển du lịch. Trong đó phải kể đến những nỗ lực của ngành du lịch, đặc biệt kể từ năm 1999 với các hoạt

động, chơng trình quảng bá trong và ngoài nớc về hình ảnh Du lịch: "Việt Nam - Điểm đến của thiên niên kỷ mới".

Từ năm 1991 đến năm 2002, lợng khách du lịch quốc tế tăng từ 300 ngàn l- ợt ngời lên 2,33 triệu lợt ngời, tăng 7,8 lần. Khách du lịch nội địa tăng từ hơn 1,5 triệu lên 11,7 triệu lợt ngời, tăng gần 8 lần. Thu nhập xã hội từ du lịch tăng nhanh, năm 2002 đạt 21.630 tỷ đồng, so với năm 1991 là 2.240 tỷ đồng tăng gấp gần 9,65 lần. Khách du lịch quốc tế vào nớc ta tăng với tốc độ khá cao nhng số l- ợng còn cha lớn so với một số nớc trong khu vực (Xem Biểu đồ 1).

Biểu đồ 1: Khách du lịch quốc tế đến các nớc ASEAN giai đoạn 1995-2000 (Đơn vị : 1000 lợt khách)

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Du lịch(www.vietnamtourism.com), tháng 3/2003

Tuy nhiên, một số thị trờng du lịch quan trọng đã đợc hình thành và phát triển. Năm 1995 khách quốc tế vào Việt Nam 1.350.000 từ các thị trờng chính xếp theo thứ tự: Đài Loan, Nhật, Pháp, Mỹ, Anh, Thái Lan, Hồng Kông, và Trung Quốc. Trong những năm từ 1999 đến 2002, có thể nói là các chơng trình quảng bá du lịch "Việt Nam - Điểm đến của thiên niên kỷ mới" tại nớc ngoài đã phát huy

tác dụng. Kết quả là cơ cấu khách du lịch quốc tế có sự chuyển dịch cơ bản, số l- ợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng mạnh (Xem Biểu đồ 1).

Biểu đồ 2: Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1991-2002 (Đơn vị: 1000 lợt khách)

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Du lịch (www.vietnamtourism.com), tháng 3/2003

Dẫn đầu là thị trờng Trung Quốc, với số lợng khách lớn chủ yếu đến Việt Nam qua đờng bộ và đờng biển.

Lợng khách từ thị trờng Nhật Bản, Hàn Quốc tăng mạnh (đạt 34,2% năm 2001 và 36,7% năm 2002 đối với thị trờng Nhật Bản; 36,3% năm 2002 đối với thị trờng Hàn Quốc), lợng khách từ thị trờng Mỹ và Pháp tăng ổn định (Xem Biểu đồ 3).

Biểu đồ 3 : Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong những năm gần đây (Đơn vị : 1000 lợt khách)

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Du lịch(www.vietnamtourism.com), tháng 3/2003

Số lợng khách du lịch nội địa năm 1991 chỉ là 1,5 triệu lợt ngời, năm 1995 là 5,5 triệu, năm 2000 là 10,6 triệu và năm 2002 là 11,18. Nh vậy là sau 11 năm, l- ợng khách du lịch nội địa tăng gần 7.5 lần. (Xem Biểu đồ 4).

Biểu đồ 4: Hiện trạng khách nội địa giai đoạn 1991 - 2002 (Đơn vị: 1000 lợt khách)

Nh vậy, một đặc điểm lớn đợc phát triển ở giai đoạn này là ngành du lịch n- ớc ta đang đứng trớc yêu cầu ngày càng tăng của khách du lịch quốc tế, cũng nh khách du lịch trong nớc, tạo ra thị trờng rộng lớn để phát triển mạnh du lịch trong những năm sau.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 (Trang 32 - 36)