Một số thành tựu cơ bản của ngành du lịch

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 (Trang 42 - 45)

II. Thực trạng của ngành du lịch 1 Hiện trạng các cơ sở lu trú

4. Một số thành tựu cơ bản của ngành du lịch

4.1. Giữ đợc nhịp độ tăng trởng khá đối với các chỉ tiêu cơ bản về khách du lịch, thu nhập, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và việc làm nhập, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và việc làm

Từ năm 1991 đến năm 2002, khách du lịch khách quốc tế tăng trên 8,6 lần, từ 300 nghìn lợt lên 2,6 triệu lợt; khách du lịch nội địa cũng tăng trên 7,45 lần, từ 1,5 triệu lợt lên 11,18 triệu lợt. Đây là mức tăng trởng khá cao so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Thu nhập xã hội từ du lịch cũng tăng với tốc độ đáng kể, đạt mức trung bình mỗi năm trên 25%/năm, năm 1991 là 2.249 tỷ đồng, đến năm 2002 đạt xấp xỉ 21.630 tỷ đồng.

Để đáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng tăng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, đặc biệt là cơ sở lu trú, cũng phát triển nhanh. Năm 1991 cả nớc mới có hơn 11,4 nghìn phòng khách sạn thì đến năm 2002 đã có 72,5 nghìn phòng. Nhiều khách sạn cao cấp đợc xây dựng làm thay đổi cơ bản diện mạo của hệ thống khách sạn Việt Nam, đáp ứng nhu cầu lu trú và tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế lớn. Một số khu du lịch, cơ sở vui chơi giải trí, thể thao, sân golf đã đợc đa vào hoạt động, đáp ứng một phần nhu cầu của khách du lịch và nhân dân địa phơng. Song

song với việc nâng cấp, phát triển hệ thống giao thông đờng bộ, đờng không, đờng sắt và cảng biển, phơng tiện vận chuyển khách du lịch chuyên ngành tăng cả số l- ợng và chất lợng, góp phần nâng cao năng lực vận chuyển khách.

Du lịch là ngành thu hút nhiều vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài. Đến năm 2000, đã có 194 dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào ngành du lịch đợc cấp phép, với tổng vốn đăng ký là 5,78 tỷ USD.

Du lịch phát triển đã góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế, xã hội phát triển, tăng tỷ trọng dịch vụ du lịch trong tổng thu nhập quốc dân; khôi phục nhiều ngành nghề, lễ hội truyền thống ở một số nơi, du lịch đã làm thay đổi cơ bản diện mạo… đô thị, nông thôn và đời sống cộng đồng dân c. Những hiệu quả trên lại tác động tích cực thúc đẩy toàn xã hội tham gia vào sự nghiệp phát triển du lịch, tạo nhiều việc làm mới, góp phần tăng trởng kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo.

4.2. Chính sách và công tác quản lý ngành có nhiều chuyển biến tích cực

Cơ chế chính sách về du lịch đợc bổ sung, bộ máy quản lý Nhà nớc, hệ thống kinh doanh cho du lịch đợc kiện toàn và sắp xếp lại một bớc, hoạt động thích nghi dần với cơ chế mới. Pháp lệnh Du lịch và nhiều văn bản quy phạm pháp luật về du lịch, liên quan đến du lịch đợc ban hành hoặc đợc điều chỉnh, sửa đổi phù hợp với điều kiện thực tế, nâng cao hiệu lực thực hiện. Bộ máy quản lý nhà nớc về du lịch đợc kiện toàn dần; Tổng cục Du lịch là cơ quan trực thuộc Chính phủ cùng 61 Sở du lịch ở 61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đang từng bớc vơn lên thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về du lịch trên phạm vi cả nớc và từng địa phơng.

Nhận thức về du lịch trong các cấp, các ngành và toàn xã hội chuyển biến tích cực, tạo thuận lợi cho du lịch phát triển theo định hớng của Nhà nớc. Một số địa phơng đã xác định là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Chính phủ đã thành lập Ban chỉ đạo Nhà nớc về du lịch, do Phó Thủ tớng là Trởng ban, để chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các bộ, ngành địa phơng đẩy mạnh sự nghiệp phát triển du lịch của đất nớc.

Hệ thống kinh doanh du lịch với 108 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, khoảng 500 doanh nghiệp lữ hành nội địa, trên 3.000 khách sạn và hàng nghìn hộ kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế đang đợc sắp xếp lại. Hệ thống cơ sở lu trú du lịch đợc phân loại và xếp hạng với trên 460 khách sạn đợc xếp hạng từ 1- 5 sao, góp phần tăng cờng các dịch vụ lữ hành, hớng dẫn, lu trú và vận chuyển khách du lịch.

4.3. Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ đã đợc chú trọng công nghệ đã đợc chú trọng

Cơ sở đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực du lịch có những bớc phát triển. Cả nớc hiện có 46 trờng và trung tâm dạy nghề du lịch. Trong đó có 24 trờng đại học và cao đẳng có khoa du lịch hoặc tổ bộ môn chuyên ngành du lịch và 22 trờng trung học chuyên nghiệp và trung tâm dạy nghề du lịch. Tuy cơ sở vật chất kỹ thuật, lực lợng giáo viên cha đáp ứng nhu cầu, song công tác đào tạo, bồi dỡng đã có những chuyển biến quan trọng, góp phần tích cực trong đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực cho ngành.

Công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ đã đợc chú trọng. Nhiều đề tài khoa học cấp nhà nớc, cấp ngành đã đợc triển khai tập trung vào các vấn đề bức xúc của ngành mang tính ứng dụng thực tiễn cho sự phát triển du lịch, góp phần tích cực phục vụ Du lịch Việt Nam hội nhập du lịch khu vực và thế giới.

4.4. Công tác hợp tác quốc tế và xúc tiến quảng bá du lịch đã đợc tăng cờng

Ngành du lịch đã có nhiều nỗ lực tranh thủ khai thác các nguồn lực bên ngoài, tăng cờng hội nhập khu vực và thế giới, thiết lập quan hệ và mở rộng hợp tác với nhiều tổ chức du lịch quốc tế nh Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), Hiệp hội Du lịch Châu á- Thái Bình Dơng (PATA), Hiệp hội Du lịch ASEAN; Tham gia tích cực và chơng trình phát triển du lịch tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng; hợp tác hành lang Đông- Tây; Hợp tác du lịch Sông Mê Kông - Sông Hằng ,đã… ký hiệp định hợp tác du lịch với 18 nớc, có quan hệ bạn hàng với 1.000 hãng của hơn 60 nớc và vùng lãnh thổ. Hoạt động hợp tác quốc tế mang lại hiệu quả thíêt thực: tranh thủ đợc vốn, kinh nghịêm, công nghệ, nguồn khách, đẩy mạnh xúc tiến

du lịch và hội nhập quốc tế góp phần nâng cao hình ảnh và vị thế của Du lịch… Việt Nam, tạo thêm nguồn lực để phát triển và đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế đối ngoại.

Công tác xúc tiến, tiếp thị ngày càng đợc quan tâm. Tổng cục Du lịch đã tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị và diễn đàn du lịch quốc tế ở Việt Nam và tham dự các hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm về du lịch ở nớc ngoài, phát hành nhiều xuất bản phẩm, ấn phẩm tuyên truyền, quảng bá, quảng cáo sách hớng dẫn, phim Video và đĩa CD-Rom, nối mạng Internet giới thiệu về đất nớc, con ngời và Du lịch Việt Nam, tranh thủ các hãng tàu biển, hàng không và lữ hành nớc ngoài, các tổ chức quốc tế đa thông tin du lịch Việt Nam đến các nớc trên thế giới. Các hoạt động đối ngoại và thông tin đối ngoại của Nhà nớc và các cấp, các ngành tạo thêm những cơ hội và điều kiện cho xúc tiến quảng bá du lịch, hình thành và nâng cao hình ảnh, vị thế của Du lịch Việt Nam.

Nh vậy, trong 40 năm hình thành và phát triển, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, đợc sự quan tâm của Nhà nớc, sự phối hợp của các cấp, các ngành, sự hởng ứng của nhân dân, sự giúp đỡ, hỗ trợ quốc tế và nỗ lực của toàn ngành, Du lịch Việt Nam đã có bớc phát triển vợt bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với du lịch các nớc trong khu vực, trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội, góp phần tích cực vào quá trình đổi mới, hội nhập khu vực và thế giới của đất nớc.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 (Trang 42 - 45)