Báo cáo thực tập: Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam- thực trạng và triển vọng
NHỮNG CHÍNH SÁCH MÀ VIỆT NAM ÁP DỤNG ĐỂ KHUYẾN KHÍCH CÁC DOANH NGHIỆP NƯỚC NGỒI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO VIỆT NAMA- PHẦN MỞ ĐẦU: "Đầu tư trực tiếp nước ngồi"(FDI) là việc nhà đầu tư nước ngồi đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư nhằm thu lợi nhuận. Trong đó:"Nhà đầu tư nước ngồi" là tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngồi đầu tư vào Việt Nam."Bên nước ngồi" là một bên gồm một hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngồi.Vai trò của FDI đối với nền kinh tế của các nước tiếp nhận đầu tư:- FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng phục vụ cho chiến lược thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao, đặc biệt là với các nước đang phát triển. Các nước đang phát triển vốn là những nước còn nghèo, tích luỹ nội bộ thấp, nên để có tăng trưởng kinh tế cao thì các nước này khơng chỉ dựa vào tích luỹ trong nước mà phải dựa vào nguồn vốn tích luỹ từ bên ngồi, trong đó có FDI. - FDI có ưu điểm hơn các hình thức huy động vốn nước ngồi khác, phù hợp với các nước đang phát triển. Các doanh nghiệp nước ngồi sẽ xây dựng các dây chuyền sản xuất tại nước sở tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Điều này sẽ cho phép các nước đang phát triển tiếp cận cơng nghệ tiên tiến, kỹ năng quản lý hiện đại. Tuy nhiên, việc có tiếp cận được các cơng nghệ hiện đại hay chỉ là các cơng nghệ thải loại của các nước phát triển lại tuỳ thuộc vào nước tiếp nhận đầu tư trong việc chủ động hồn thiện mơi trường đầu tư hay khơng.- FDI giúp giải quyết tốt vấn đề việc làm và thu nhập của dân cư. Vai trò này của FDI khơng chỉ đối với các nước đang phát triển mà cả với các nước phát triển, đặc biệt là khi nền kinh tế bước vào giai đoạn khủng hoảng theo chu kỳ.- FDI có tác động làm năng động hố nền kinh tế, tạo sức sống mới cho các 1 doanh nghiệp thông qua trao đổi công nghệ. Với các nước đang phát triển thì FDI giúp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất, phá vỡ cơ cấu sản xuất khép kín theo kiểu tự cấp tự túc.- FDI cho phép các nước đang phát triển học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng quản lý dây chuyền sản xuất hiện đại, nâng cao trình độ chuyên môn cũng như ý thức lao động công nghiệp của đội ngũ công nhân trong nước. Dươí đây chúng ta sẽ tim hiểu các chính sách mà Việt Nam áp dụng để khuyên khích các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam:2 B- NỘI DUNG:I-Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam- thực trạng và triển vọng: 1- Thực trạng: Sau 20 năm áp dụng Luật đầu tư nước ngoài, được dư luận quốc tế xem là thông thoáng và thu hút giới doanh nghiệp, Việt Nam đã thu hút được hơn 9.500 dự án, với tổng số vốn lên tới 98 tỉ USD. Riêng trong năm 2006 và 2007, số vốn đầu tư nước ngoài tăng cao, với những dự án qui mô tập trung phần lớn vào công nghiệp nặng và phát triển dịch vụ. Hai trung tâm kinh tế lớn là TP.HCM và Hà Nội hiện đứng đầu danh sách 10 địa phương thu hút vốn đầu tư nước ngoài cao nhất nước. Hiện nay có 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đến đầu tư vào Việt Nam, trong đó các nước châu Á chiếm 68% các dự án, Liên minh châu Âu (EU) chiếm 16% và châu Mỹ 11%. Hàn Quốc là nước đứng đầu về lượng vốn đầu tư vào Việt Nam, với trên 1.800 dự án, trị giá tổng cộng 13,5 tỉ USD.(Việt Nam thu hút 98 tỉ USD sau 20 năm áp dụng Luật đầu tư nước ngoài.htm) 2- Triển vọng của Việt Nam sau khi gia nhâp WTO và thách thức từ phía Trung Quốc: Đúng là Trung Quốc đang thắng thế trong việc thu hút FDI so với ASEAN nói chung và VN nói riêng . Và rằng Trung Quốc vẫn còn rất hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư nước ngoài với lực lượng lao động khổng lồ với giá rẻ và có thể đáp ứng khá đầy đủ cho các vị trí công việc (kể cả nhân lực cấp cao). Chất lượng lao động của họ còn không ngừng được cải thiện với sự hiện đại hóa nền giáo dục, sự trở về ngày càng nhiều của các du học sinh . Trong khi đó, các báo cáo cho thấy các nước ASEAN, và kể cả VN, đang bị thiếu hụt trầm trọng lao động bậc cao và chi phí lao động, đất đai cũng đã tăng mạnh. Ngoài ra, các khảo sát cũng cho thấy môi trường đầu tư và kinh doanh, chi phí giao dịch và triển vọng kinh doanh ở Trung Quốc thường được đánh giá cao hơn các nước ASEAN (trừ Singapore) . 3 Nhưng sự gia nhập WTO của VN trong thời gian tới sẽ nâng cao tính hấp dẫn của VN trong con mắt nhà đầu tư nước ngoài như kinh nghiệm của Trung Quốc đã cho thấy. Ngoài ra, tương lai thu hút FDI vào VN sẽ còn được cải thiện thêm khi mà hiệu quả tức thời của việc gia nhập WTO của Trung Quốc đã dần yếu đi, lập lại một thăng bằng mới, giống như thời điểm trước năm 2000. Nói cách khác, bản thân sự hấp dẫn về qui chế thành viên WTO của một nước chỉ có tính ngắn hạn, và về dài hạn, điều hấp dẫn các công ty đa quốc gia chính là những yếu tố làm cho họ có thể phát huy được các lợi thế của họ so với các công ty bản địa, trong đó có lợi thế về công nghệ và quản lý và lợi thế về nội bộ hóa các giao dịch trong mạng lưới công ty thành viên. Điều này cũng sẽ đúng với VN, và do đó rất có thể trong những năm đầu lượng FDI đổ vào VN sẽ tăng lên tương đối, nhưng sau đó lại giảm đi nếu VN không có những bước đi thích hợp nhằm làm tăng tính hấp dẫn của mình trong dài hạn, trong số đó có việc nâng cao chất lượng lực lượng lao động, cơ sở hạ tầng, mạng lưới cung cấp, các tổ chức thể chế hiệu quả, cải thiện tích cực môi trường kinh doanh, hạ chi phí giao dịch, phá giá nội tệ, khuyến khích vật chất hợp lý cho FDI vào một số ngành . Mặc khác, sự nổi lên của Trung Quốc như một mảnh nam châm thu hút FDI không chỉ có nghĩa là các nước khác trong khu vực bị thua thiệt. Sự hấp dẫn tăng lên của Trung Quốc còn tạo ra một tác động tích cực có tác dụng kéo thêm FDI đến khu vực, ít nhất là để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu khổng lồ của Trung Quốc, do sản xuất (cả cho xuất khẩu) và tiêu dùng tăng lên. Vì hàng rào thuế quan đã được hạ xuống nên các công ty đa quốc gia không cần phải thiết lập nhà máy ở Trung Quốc mà có thể chọn các địa điểm khác phù hợp hơn để sản xuất và sau đó nhập khẩu vào Trung Quốc. VN cũng sẽ là một trong những nước được hưởng lợi nếu nắm bắt được cơ hội này (với các biện pháp tăng tính hấp dẫn trong dài hạn nêu trên). Thuận lợi nhất vẫn là những ngành kinh tế hướng vào khai thác tài nguyên (khoáng sản và nông nghiệp), là điều mà Trung Quốc đang rất thiếu hụt. 4 Cuối cùng, thách thức của yếu tố Trung Quốc lên VN chủ yếu thể hiện trên hai mặt: xuất khẩu và FDI hướng thị trường trong nước. VN có một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực (một tỉ trọng lớn được sản xuất trong các doanh nghiệp FDI) cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc như dệt may, da giày, tiểu thủ công nghiệp(Triển vọng thu hút FDI của VN Thách thức sau gia nhập WTO và Trung Quốc Hội nhập quốc tế - DDDN_com_vn - Diễn đàn của Doanh nghiệp Việt Nam.htm ) II- Chính sách khuyến khích FDI vào Việt Nam:. 1-Chính sách bảo đảm đầu tư:Điều 20: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm đối xử công bằng và thoả đáng đối với các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Điều 21: Trong quá trình đầu tư vào Việt Nam, vốn và tài sản hợp pháp khác của nhà đầu tư nước ngoài không bị trưng dụng hoặc tịch thu bằng biện pháp hành chính, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không bị quốc hữu hoá.Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, bảo đảm lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư nước ngoài trong hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam.Trong trường hợp do thay đổi quy định của pháp luật Việt Nam mà làm thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đã được cấp giấy phép, thì Nhà nước có biện pháp giải quyết thoả đáng đối với quyền lợi của nhà đầu tư.Điều 22: Các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam được chuyển ra nước ngoài:1- Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh;2- Những khoản tiền trả cho việc cung cấp kỹ thuật, dịch vụ;3- Tiền gốc và lãi của các khoản vay nước ngoài trong quá trình hoạt động;4- Vốn đầu tư;5 5- Các khoản tiền và tài sản khác thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình. Điều 23: Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc làm việc cho các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, sau khi nộp thuế thu nhập theo quy định của pháp luật được chuyển ra nước ngoài thu nhập hợp pháp của mình.Điều 24: Các tranh chấp giữa các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc giữa các bên liên doanh cũng như các tranh chấp giữa các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp Việt Nam trước hết phải được giải quyết thông qua thương lượng, hoà giải.Trong trường hợp các bên không hoà giải được thì vụ tranh chấp được đưa ra giải quyết tại tổ chức trọng tài hoặc Toà án Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.Đối với tranh chấp giữa các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh, các bên có thể thoả thuận trong hợp đồng việc lựa chọn một tổ chức trọng tài khác để giải quyết vụ tranh chấp.Các tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh và hợp đồng xây dựng - chuyển giao được giải quyết theo phương thức do các bên thoả thuận ghi trong hợp đồng( luật đầu tư nước ngoài)2-Chính sách hỗ trợ đầu tư :Ðiều 40. Hỗ trợ chuyển giao công nghệNhà nước tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên chuyển giao công nghệ, bao gồm cả việc góp vốn bằng công nghệ, để thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ.2. Nhà nước khuyến khích việc chuyển giao vào Việt Nam công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn và các công nghệ để tạo ra sản phẩm mới, nâng cao năng lực 6 sản xuất, năng lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng, tài nguyên thiên nhiên.Ðiều 41. Hỗ trợ đào tạo1. Nhà nước khuyến khích lập quỹ hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực từ nguồn vốn góp và tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài. Chi phí đào tạo của doanh nghiệp được tính vào chi phí hợp lý làm căn cứ xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.2. Nhà nước hỗ trợ từ nguồn ngân sách cho việc đào tạo lao động trong các doanh nghiệp thông qua các chương trình trợ giúp đào tạo.(luật đầu tư)Điều 8: Nhà nước hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng cho nhà đầu tư như sau:1. Xây dựng các khu công nghiệp với quy mô vừa và nhỏ ở các địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, địa bàn có đều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn để nhà đầu tư sử dụng làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh với các điều kiện ưu đãi.2. Xây dựng các công trình hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất để tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh.3. Khuýên khích và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh tại khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc khu kinh tế.Điều 9: Nhà nước góp vốn vào các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế đóng tại các địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn, dịa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội dặc biệt khó khăn thông qua các doanh nghiệp Nhà nước, các tổ chức tín dụng của Nhà nước. Điều 10: Nhà nước lập và khuyến khích các quỹ hỗ trợ đầu tư, quỹ hỗ trợ xuất khẩu từ nguồn ngân sách Nhà nước, từ nguồn góp cuả các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. Quỹ hỗ trợ đầu tư cho vay đầu tư trung hạn và dài hạn với lãi xuất ưu đãi, trợ cấp 1 phần lãi xuất cho các dự án đầu tư được ưu đãi, bảo lãnh tín dụng đầu tư. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu cấp tín dụng với laĩ xuất ưu đãi nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển 7 sản xuất hang xuất khẩu, kinh doanh hàng xuất khẩu , mở rộng thị trường xuất khẩu và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu.Hoạt động của quỹ hỗ trợ dầu tư, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu thực hiện theo luật các tổ chức tín dụng.Điêu 12: Nhà nước khuyến khích các hoạt động hỗ trợ đầu tư sau đây:1. Tư vấn về pháp lý, đầu tư, kinh doanh và quản trị doanh nghiệp.2. Đầo tào nghề, cán bộ kỹ thuật, bôì thường nâng cao kiến thức chuyên môn và quản lý kinh tế.3. Cung cấp thông tin về thị trường, khoa học- kỹ thuật, công nghệ, bảo hộ quỳên sở hữu trí tụê và chuỷên giao công nghệ.4. Tiếp thị, xúc tiến thương mại.5. Thành lập các hiệp hội ngành nghề sản xuất, kinh doanh, các hiệp hội xuất khẩu. Điều 13 :Dự án đầu tư của các nhà đầu tư thuộc đối tượng quy định tại Điều 5 của Luật này được áp dụng cùng một mức giá đối với hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá, chịu cùng mức thuế, được hưởng cùng mức ưu đãi đầu tư. Điều 14 :Trong trường hợp chuyên gia, lao động kỹ thuật trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn và nghiệp vụ, nhà đầu tư được thuê chuyên gia, lao động kỹ thuật là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở Việt Nam theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh. Chuyên gia, lao động kỹ thuật là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở Việt Nam làm việc cho cơ sở sản xuất, kinh doanh trong nước được chuyển ra nước ngoài phần thu nhập sau khi nộp thuế thu nhập theo quy định của pháp luật Việt Nam. ( luật khuyến khích đầu tư trong nước)3- Chính sách ưu đãi đầu tư :Điều 15: Dự án đầu tư vào các lĩnh vực sau đây được ưu đãi: 8 1. Trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng; trồng cây lâu năm trên đất hoang hóa, đồi, núi trọc; khai hoang; làm muối; nuôi trồng thủy sản ở vùng nước chưa được khai thác; 2. Xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển vận tải công cộng; phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa dân tộc; 3. Sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu; 4. Đánh bắt hải sản ở vùng biển xa bờ; chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản; dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp; 5. Nghiên cứu, phát triển khoa học, công nghệ, dịch vụ khoa học, công nghệ; tư vấn về pháp lý, đầu tư, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ; dạy nghề, đào tạo cán bộ kỹ thuật, bồi dưỡng và nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh; 6. Đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất, mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ; cải thiện sinh thái và môi trường, vệ sinh đô thị; di chuyển cơ sở sản xuất ra khỏi đô thị; đa dạng hóa ngành nghề, sản phẩm; đầu tư vào ngành nghề sử dụng nhiều lao động trong nước, trước hết là lao động tại địa bàn đầu tư; 7. Những ngành, nghề cần ưu tiên trong từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội. Điều 16 :Dự án đầu tư tại các địa bàn sau đây được ưu đãi: 1. Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; 2. Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.( Luật khuyến khích đầu tư trong nước)3.1- Ưu đãi về đất:Điều 17: 1. Nhà đầu tư có dự án đầu tư quy định tại Điều 15 của Luật này được giảm 50% tiền sử dụng đất trong trường hợp được giao đất phải trả tiền sử dụng đất. 2. Nhà đầu tư có dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn được giảm 75% tiền sử dụng đất trong trường hợp được giao đất phải trả tiền sử dụng đất. 9 3. Nhà đầu tư có dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc có dự án đầu tư quy định tại Điều 15 của Luật này ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn được miễn tiền sử dụng đất trong trường hợp được giao đất phải trả tiền sử dụng đất. Điều 18: 1. Nhà đầu tư có dự án đầu tư quy định tại Điều 15 của Luật này được miễn tiền thuê đất từ ba năm đến sáu năm, kể từ khi ký hợp đồng thuê đất. 2. Nhà đầu tư có dự án đầu tư tại địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn được miễn tiền thuê đất từ bảy năm đến mười năm, kể từ khi ký hợp đồng thuê đất. Nhà đầu tư có dự án đầu tư quy định tại Điều 15 của Luật này ở địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn được miễn tiền thuê đất từ mười một năm đến mười lăm năm, kể từ khi ký hợp đồng thuê đất. 3. Nhà đầu tư có dự án đầu tư tại địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được miễn tiền thuê đất từ mười một năm đến mười lăm năm, kể từ khi ký hợp đồng thuê đất. Nhà đầu tư có dự án đầu tư quy định tại Điều 15 của Luật này ở địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được miễn tiền thuê đất trong suốt thời gian thực hiện dự án. Điều 19 : 1. Nhà đầu tư có dự án đầu tư quy định tại khoản 1 Điều 15 của Luật này được miễn thuế sử dụng đất trong trường hợp được giao đất. Nhà đầu tư có dự án đầu tư quy định tại khoản 2 Điều 15 của Luật này được giảm 50% thuế sử dụng đất từ bảy năm đến mười năm, kể từ khi được giao đất. 2. Nhà đầu tư có dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn được miễn thuế sử dụng đất từ bảy năm đến mười năm, kể từ khi được giao đất. Nhà đầu tư có dự án đầu tư vào lĩnh vực quy định tại Điều 15 của Luật này ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn được miễn thuế sử dụng đất từ mười một năm đến mười lăm năm, kể từ khi được giao đất. 10 [...]... đầu tư trực tiếp nước ngoài di chuyển trong nội bộ các nước phát triển, chỉ có 25 - 30% di chuyển đến các nước đang phát triển và kém phát triển Điều đó cho thấy các nước chủ đầu tư không chỉ dựa vào khai thác lợi thế của các nước nhận đầu tư là có nguồn tài nguyên dồi dào và lao động rẻ không phải là nhân tố quan trọng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài C ó thể thấy nguyên nhân khiến môi trường đầu. .. yếu khiến môi trường đầu tư Việt Nam giảm thu hút đầu tư nước ngoài là do giá đầu vào như nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu còn cao nhất tại khu vực ASEAN Ngoài ra môi trường đầu tư Việt Nam thiếu hệ thống 22 pháp luật hoàn chỉnh, không nhất quán và không minh bạch.(Thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, tồn tại và kiến nghị.htm) IV- Kiến nghị: Hệ thống chính sách hiện tại ở Việt Nam vẫn còn phức... các chính sách về ưu đãi vốn và tín dụng, đất đai, phát triển thị trường hạ tầng và nguồn nhân lực… ổn định và hoàn thiện hơn để Việt Nam trở thành một môi trường đầu tư an toàn và hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư nước ngoài, góp phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. (MHB Bank.htm) 18 2-Mặt hạn chế: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đang có xu hướng chững... Malaysia hoặc Indonesia Trung Quốc trở thành nước thu hút vốn đầu tư nhiều nhất thế giới Sau đây là một số tồn tại trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: Thứ nhất: Có 2 quan điểm trong thu hút vốn FDI vào Việt Nam Quan điểm thứ nhất cho rằng tăng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài về mặt số lượng, bất kể vào lĩnh vực nào quy mô bao nhiêu, miễn là đầu tư, quan điểm thứ hai cho rằng đã đến lúc... Cục đầu tư và nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) , mười tháng đầu năm 2007, cả nước đã thu hút được 11,26 tỷ USD vốn đăng ký FDI, bao gồm cả vốn cấp mới và bổ sung, tăng 36,4% so với cùng kỳ năm 2006 Riêng trong tháng 10, đã có 99 dự án FDI được cấp giấy chứng nhận đầu tư mới với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 1,462 tỷ USD, đưa tổng số dự án cấp mới từ đầu năm đến nay lên 1.144 dự án với tổng vốn đầu tư. .. số vốn đầu tư 4,5 tỷ USD; Dự án Nhà máy nhiệt điện than Vân Phong trị giá 3,8 tỷ USD do Sumitomo ( Nhật Bản) đầu tư Hiện nay, có 48 dự án với tổng số vốn 50 tỷ đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Trong số 48 dự án đó, Việt Nam sẽ phải cân nhắc, lựa chọn và tạo điều kiện thuận lợi nhất để cấp phép và triển khai các dự án phù hợp với chủ trương, chính sách, đường lối phát triển và nhu cầu thực tế... ngoài C ó thể thấy nguyên nhân khiến môi trường đầu tư Việt Nam kém hấp dẫn thu hút FDI là chúng ta thấy phụ thuộc khá nhiều vào chính sách Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Thực vậy với số dân tư ng đồng với Việt Nam, tỉnh Quảng Đông thu hút đầu tư từ Nhật nhiều hơn gấp đôi, khoảng 20 tỷ yên Năm 2001 Việt Nam thu hút số vốn đầu tư từ Nhật chỉ bằng 1/33 của Trung Quốc, 1/12 của Thái... đãi về thuế: Điều 20 :Nhà đầu tư có dự án đầu tư quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật này được hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp như sau: 1 Đầu tư vào lĩnh vực quy định tại Điều 15 của Luật này hoặc đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn được hưởng thuế suất 25%; 2 Đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc đầu tư vào lĩnh vực quy định tại... Bên Việt Nam trong vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Phó Điều 15: Các nhà đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam Doanh nghiệp 100% vốn đầu. .. mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực 26 Mục Lục 1- Thực trạng: 3 2- Triển vọng của Việt Nam sau khi gia nhâp WTO và thách thức từ phía Trung Quốc: 3 II- Chính sách khuyến khích FDI vào Việt Nam: 5 1-Chính sách bảo đảm đầu tư: .5 2-Chính sách hỗ trợ đầu tư : 6 3- Chính sách ưu đãi đầu tư : 8 III- Đánh giá tình hình thực hiện các chính sách: . Việt Nam:2 B- NỘI DUNG:I -Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam- thực trạng và triển vọng: 1- Thực trạng: Sau 20 năm áp dụng Luật đầu tư nước ngoài, được dư luận quốc. các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Điều 21: Trong quá trình đầu tư vào Việt Nam, vốn và tài sản hợp pháp khác của nhà đầu tư nước ngoài không