Đầu tư trực tiếp của các nước ASEAN vào Việt Nam - Thực trạng và triển vọng.
Trang 1Đề tài: Đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN vào
Việt Nam - Thực trạng và triển vọng.
Lời mở đầu
triển đã từng bớc tạo lập nên các mối quan hệ song phơng và đa phơng, từng
b-ớc tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khác nhau nhằm
đa lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên Chính các liên kết kinh tế quốc tế là sựbiểu hiện rõ nét của hai xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra hếtsức sôi động và đặc biệt quan trọng trong những năm qua
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tiến hành đổi mới kinh tế,phù hợp với xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới Việt nam đã trở thànhthành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ASEAN từ ngày28/07/1995, tham gia Diễn đàn Châu á - Thái Bình Dơng APEC từ ngày17/11/1998 và gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO Hiệp hội các quốcgia Đông Nam á có 10 quốc gia: Brunây, Campuchia, Mianma, Lào, Malaixia,Philippin, Xinhgapo, Thái Lan, Indonêxia và Việt Nam Việc gia nhập ASEAN
và khối mậu dịch tự do ASEAN (The Free Trade Area -AFTA) là một cố gắngcủa Việt Nam trong việc hội nhập với nền kinh tế thế giới, qua đó cải thiệnmôi trờng đầu t thu hút các nhà đầu t nớc ngoài
Đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc ASEAN vào Việt Nam phát triểnrất nhanh chóng, hiện đang đóng một vai trò nhất định đối với sự phát triển củanền kinh tế nớc ta Không chỉ các nớc t bản phát triển mà các nớc ASEAN đềunhận thấy Việt Nam là một điạ chỉ khá hấp dẫn thu hút các nhà đầu t nớcngoài Có thể thấy rằng, Việt nam là một thị trờng đông dân, có tài nguyên kháphong phú, nguồn nhân công dồi dào, chi phí lao động rẻ hơn các nớc ASEANkhác
Tuy rằng, qua quá trình thực hiện các dự án đã bộc lộ sự hạn chế vềnăng lực tài chính và công nghệ của các nhà đầu t ASEAN Đây là một yếu tốkhách quan Bản thân các nhà đầu t ASEAN cũng đang ở trên nấc thang thứ bacủa quá trình công nghiệp hoá của Châu á nên cũng là những nớc kêu gọi vốn
đầu t nớc ngoài Chính vì thế, để tạo dựng lợi thế thu hút vốn FDI không loại
Trang 2trừ việc từ đó các quốc gia thành viên ASEAN tích cực đẩy mạnh đầu t trựctiếp ra nớc ngoài.
Việt Nam có tiềm năng rất lớn về đất đai, tài nguyên, lao động và thị ờng Môi trờng chính trị - kinh tế - xã hội khá ổn định Tuy nhiên hiệu quảkinh tế, năng xuất lao động xã hội, cơ sở hạ tầng còn thấp kém so với các nớc
tr-thành viên ASEAN khác Đề tài “Đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN vào
Việt nam - thực trạng và triển vọng” do em thực hiện nhằm tìm ra những u
điểm, những hạn chế, những lĩnh vực - ngành nghề có khả năng thu hút vốnFDI của các nớc ASEAN để có thể xây dựng các danh mục khuyến khích cácnhà đầu t ASEAN theo năng lực sẵn có khi đầu t trực tiếp vào Việt nam
Chơng 1: Lý luận chung về đầu t trực tiếp
N-ớc ngoàI
I khái niệm và cơ sở hình thành của đầu t trực tiếp nớc ngoài
1 khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF (International Monetary Fund) : Đầu t trựctiếp nớc ngoài (FDI-Foreign Direct Investment) đợc định nghĩa : là luồng đầu tthực tế chảy vào để có đợc một lợi ích quản lý lâu dài trong một doanh nghiệphoạt động ở một nền kinh tế khác ngoài nền kinh tế của nhà đầu t
Định nghĩa đợc đa ra với mục đích nhấn mạnh đến vai trò cũng nh vị trícủa nhà đầu t và phân biệt FDI với đầu t gián tiếp của t nhân va doanh nghiệp(Portfolio Investment) là hoạt động mua bán tài sản, cổ phiếu ở nớc ngoài đểthu lợi nhuận (nhng ở mức không quá lớn, cha đạt đến tỷ lệ cổ phần khống chế
Trang 3để buộc phải đứng ra điều hành một dự án đầu t) Do đó, nhà đầu t không trựctiếp tham gia quản lý doanh nghiệp.
Cũng với mục đích trên, Tổ chức thơng mại thế giới WTO (World TradeOrganization) cũng đa ra định nghĩa của mình nh sau : Đầu t trực tiếp nớcngoài xuất hiện khi một nhà đầu t nớc này thiết lập tài sản ở một nớc khác với ý
định quản lý tài sản đó và vai trò quản lý này là cái để phân biệt với đầu t giántiếp
Đối với Việt Nam, nếu căn cứ vào mức độ tham gia quản lý quá trìnhthực hiện đầu t và phát huy tác dụng của các kết quả đầu t, đầu t trực tiếp nớcngoài đợc hiểu nh sau :
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI - Foreign Direct Investment) : là hình thức đầu t trong đó ngời bỏ vốn đầu t và ngời sử dụng vốn là một chủ thể.
Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân ngời nớc ngoài (các chủ đầu t) trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu t và vận hành các kết quả đầu t nhằm mục đích thu hồi vốn và sinh lợi
Về thực chất, FDI là sự đầu t nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nớcngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó Đây là hình thức đầu t màchủ đầu t nớc ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặcdịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối trọng mà họ bỏ vốn
Để làm rõ hơn khái niệm trên, ta có thể nêu ra đây một số đặc trng chủ yếucũng nh mối quan hệ của đầu t trực tiếp nớc ngoài nh sau:
* Chuyển vốn từ nớc đầu t sang nớc nhận đầu t kèm theo việcchuyển giao công nghệ
* Thiết lập quyền sở hữu tài sản và quyền quản lý (hoặc đồngquản lý) của nhà đầu t đối với doanh nghiệp của họ ở nớc nhận đầu t,kèm theo việc chuyển giao kỹ năng quản lý doanh nghiệp
* Nhằm mục đích sinh lời, nhà đầu t đợc hởng lợi nhuận hoặc chịumọi rủi ro trong kinh doanh, đợc quyền sử dụng lợi nhuận để mở rộngkinh doanh hoặc chuyển về nớc
2 cơ sở hình thành đầu t trực tiếp nớc ngoài
Trong lịch sử thế giới, Đầu t Trực tiếp của Nớc ngoài đã từngxuất hiện ngay từ thời tiền T bản thông qua con đờng xâm chiếm thuộc địa
Trang 4Các Công ty của Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những Công ty đi
đầu trong lĩnh vực này dới hình thức đầu t vốn, kỹ thuật vào các nớc thuộc địa
để khai thác đồn điền và cùng với nó là những ngành khai thác khoáng sảnnhằm cung cấp các nguyên liệu cho các ngành công nghiệp ở chính quốc Hoạt
động đầu t trong thời kỳ này chủ yếu phục vụ lợi ích cho các nớc T bản- Thựcdân, mà cụ thể là các công ty và các nhà T bản kếch xù, thậm chí có nơi họ vơvét, bóc lột đến cùng kiệt, chỉ một phần nhỏ lọi ích đợc đem lại cho nớc bản
địa, chủ yếu chỉ nhằm duy trì và bảo đảm cho bộ máy khai thác thuộc địa ở bản
xứ Khi Chủ nghĩa T bản bớc sang giai đoạn mới, đánh dấu bằng sự kiện "Côngxã Pari" thì hoạt động đầu t ra nớc ngoài của các nớc công nghiệp phát triểncàng có qui mô to lớn hơn
Từ sau những năm 50 khi phong trào giải phóng dân tộc pháttriển mạnh, hàng loạt các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa thoát khỏi ách đô hộ củachế độ thực dân và bắt tay vào xây dung nền kinh tế độc lập của mình, nhngthiếu rất nhiều thứ cần thiết khác nh vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý
Cùng với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và
sự ra đời của phe XHCN, các nớc T bản giàu có không thể tiếp tục bành trớngsang các nớc chậm phát triển bằng con đờng xâm lợc, nô dịch nh trớc đây màphải bằng con đờng chung sống hoà bình, hợp tác cùng có lợi, trong đó có hợptác đầu t và đầu t trực tiếp nớc ngoài đã trở thành một trong những cơ hội pháttriển cho những nớc có mong muốn tự khẳng định mình
Trớc sự bùng nổ của FDI, nhiều nớc đang phát triển đã tiếnhành nhiều chiến lợc “mở cửa”, tích cực thu hút nguồn vốn này, tham gia vàocạnh tranh thị trờng quốc tế, thúc đẩy kinh tế tăng trởng Một ví dụ điển hình làcác nớc trong khu vực, đặc biệt là các nớc NICs (Newly IndustrializingCountries) những năm khởi đầu (thập kỷ 60-70) đều phải dựa vào vốn nớcngoài (vốn ODA và FDI) để Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc, thực hiệnchiến lợc “hớng về xuất khẩu” thành công đã tạo nên sự phát triển nhanh chóngcủa các nớc này, trở thành những con rồng Châu á nh Hàn Quốc, Đài Loan,Singapore, Hồng Kông
Khái quát lợc sử hình thành của FDI cho chúng ta thấy rõ hơnbản chất của FDI Có thể nói bản chất sâu xa hay nguyên nhân hình thành của
nó xuất phát từ lợi ích kinh tế Hoạt động FDI là một hoạt đông kinh tế quốc tế,
Trang 5chính vì vậy mục tiêu của nó cũng nh các hoạt động kinh tế khác suy cho cùng
là lợi nhuận Theo Lênin thì “Xuất khẩu T bản” là một trong năm đặc điểmkinh tế của Chủ nghĩa Đế quốc và đã trở thành đặc trng cơ bản của sự phát triểnmới nhất về kinh tế trong thời kỳ “Đế quốc Chủ nghĩa” Tiền đề của việc xuấtkhẩu T bản là “T bản thừa” xuất hiện trong các nớc tiên tiến Nhng thực chấtvấn đề đó là một hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, khi mà quátrình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu
đầu t ra nớc ngoài, đa sức sản xuất xã hội vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp củamột quốc gia, hình thành nên qui mô sản xuất trên phạm vi quốc tế
ii vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoà i
Trong thời đại và bối cảnh thế giới ngày nay, trên cơ sở đảmbảo đem lại lợi ích cho cả hai bên, vai trò của hoạt động FDI đợc hiểu là do sựtác động đồng thời của bản thân hoạt động đầu t đôí với cả nớc đi đầu t và nớctiếp nhận đầu t Trong khuôn khổ bài viết này, xin đợc đề cập tới vai trò của
đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển khi ở vị trí của nớcnhận đầu t, cũng nh các nớc phát triển khi ở vị trí nớc đi đầu t
1 đối với nớc đi đầu t Thứ nhất, nớc đi dầu t có thể tận dụng đợc lợi thế so sánh
của nớc nhận đầu t Đối với các nớc đi đầu t, họ nhận thấy tỷ suất lợi nhuận
đầu t ở trong nớc có xu hớng ngày càng giảm, kèm theo hiện tợng thừa tơng đối
t bản Bằng đầu t ra nớc ngoài, họ tận dụng đợc lợi thế về chi phí sản xuất thấpcủa nớc nhận đầu t (do giá lao động rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu tại chỗthấp bởi các nớc nhận đầu t là các nớc đang phát triển, thờng có nguồn tàinguyên phong phú nhng do hạn chế về vốn và công nghệ nên cha đợc khaithác, tiềm năng còn rất lớn) để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển
đối với việc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu của nớc nhận đầu t, nhờ đó mànâng cao hiệu quả của vốn đầu t
Thứ hai, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm thông qua
chuyển giao công nghệ Thông qua đầu t trực tiếp, các công ty của các nớc pháttriển chuyển đợc một phần các sản phẩm công nghiệp (phần lớn là máy mócthiết bị) ở giai đoạn cuối của chu kỳ sống của chúng sang nớc nhận đầu t đểtiếp tục sử dụng nh sản phẩm mới ở các nớc này, hoặc ít ra cũng nh các sảnphẩm đang có nhu cầu trên thị trờng nớc nhận đầu t, nhờ đó mà tiếp tục duy trì
Trang 6đợc việc sử dụng các sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu t Với sựphát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật nh ngày nay thì bất cứ một trungtâm kỹ thuật tiên tiến nào cũng cần phải luôn luôn có thị trờng tiêu thụ côngnghệ loại hai, có nh vậy mới đảm bảo thờng xuyên thay đổi công nghệ, kỹthuật mới.
Thứ ba, thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, các nhà đầu t có
thể mở rộng thị trờng, tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của nớc nhận đầu tkhi xuất khẩu sản phẩm là máy móc, thiết bị sang đây (để góp vốn) và xuấtkhẩu sản phẩm sản xuất tại đây sang các nớc khác (do chính sách u đãi của cácnớc nhận đầu t nhằm khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài, chuyển giao côngnghệ và sản xuất hàng xuất khẩu của các cơ sở có vốn đầu t nứoc ngoài), nhờ
đó mà giảm đợc giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với hàng nhập từ cácnớc
Thứ t, đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ khuyến khích xuất khẩu ở nớc đi đầu
t Cùng với việc đem tiền đi đầu t sản xuất ở các nớc khác và nhập khẩu sảnphẩm đó về nớc sẽ làm cho nhu cầu đồng nội tệ tăng Điều này sẽ ảnh hởng
đến tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ theo chiều hớng giảmdần Sự giảm tỷ giá hối đoái này sẽ có tác dụng khuyến khích các nhà sản xuấttrong nớc tăng cờng xuất khẩu, nhờ đó tăng thu ngoại tệ cho đất nớc
2 đối với nớc nhận đầu t
Thứ nhất, đầu t sẽ vừa tác động đến tổng cầu, vừa tác động
đến tổng cung của nền kinh tế Về mặt cầu, vì đầu t là bộ phận lớn và hay thay
đổi chủ chi tiêu nên những thay đổi thất thờng về đầu t có ảnh hởng lớn đến sảnlợng va thu nhập về mặt ngắn hạn Về mặt cung, khi thành quả của đầu t pháthuy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổngcung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm năng tăng theo, do đó giá cả sảnphẩm giảm xuống Sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăngtiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất hơn nữa Sản xuất phát triển lànguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế- xã hội, tăng thu nhập chongời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hôi
Thứ hai, đầu t sẽ tác động đến tốc độ tăng trởng kinh tế Đầu t
n-ớc ngoài sẽ giải quyết phần nào tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế- xã
Trang 7hội do tích luỹ nội bộ thấp, đặc biệt sẽ phá vỡ “cái vòng luẩn quẩn” của các
n-ớc kém phát triển :
Bởi chính nó, cái “vòng luẩn quẩn”, đã làm hạn chế quy mô đầu t và đổimới kỹ thuật trong điều kiện nền khoa học kỹ thuật cũng nh lực lợng sản xuấttrên thế giới phát triển mạnh mẽ Đồng thời qua đó cho chúng ta thấy chỉ có
“mở cửa” ra bên ngoài mới tận dụng đợc tối đa lợi thế so sánh của nớc mình để
từ đó mà phát huy và tăng cờng nội lực của chính mình Các nớc NICs tronggần 30 năm qua nhờ nhận đợc trên 50 tỷ USD đầu t nớc ngoài cho phát triểnkinh tế cùng với một chính sách kinh tế năng đông và có hiệu quả đã trở thànhnhững con rồng châu á
Thứ ba, đầu t sẽ làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Kinh nghiệm của các
nớc trên thế giới cho thấy, con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh với tốc độmong muốn (9-10%) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khuvực công nghiệp và dịch vụ Đầu t sẽ góp phần giải quyết những mất cân đối vềphát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tìnhtrạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địathế,kinh tế, chính trị … Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm vàlao động, cơ cấu lãnh thổ sẽ đợc thay đổi theo chiều hớng ngày càng đáp ứngtốt hơn các nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc
Tiết kiệm, đầu t thấp
Thu nhập bình quân thấp
Năng suất thấp
Tích luỹ vốn thấp
Trang 8Thứ t, đầu t sẽ làm tăng cờng khả năng khoa học- công nghệ của quốc
gia Thông qua đầu t trực tiếp , các công ty (chủ yếu là các công ty đa quốcgia) đã chuyển giao công nghệ từ nớc mình hoặc các nớc khác sang nớc nhận
đầu t Mặc dù còn nhiều hạn chế do những yếu tố khách quan và chủ quan chiphối, song điều không thể phủ nhận đợc là chính nhờ sự chuyển giao này màcác nớc chủ nhà nhận đợc những kỹ thuật tiên tiến (trong đó có những côngnghệ không thể mua đợc bằng quan hệ thơng mại đơn thuần) cùng với nó làkinh nghiệm quản lý, đội ngũ lao động đợc đào tạo, rèn luyện về nhiều mặt(trình độ kỹ thuật, phơng pháp làm việc, kỷ luật lao động … Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và)
III các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến đầu
t trực tiếp nớc ngoài
1 môi trờng chính trị
Đối với nhân tố chính trị, đây là một vấn đề đợc quan tâm đầu tiên củacác nhà đầu t nớc ngoài khi có ý định đầu t vào một nớc mà đối với họ còn cónhiều khác biệt Khi đó một đất nớc với sự ổn định và nhất quán về chính trịcũng nh an ninh và trật tự xã hội đợc đảm bảo sẽ bớc đầu gây cho họ đợc tâm
lý yên tâm tìm kiếm cơ hội làm ăn cũng nh có thể định c lâu dài Môi tròngchính trị ổn định là điều kiện tiên quyết để kéo theo sự ổn định của các nhân tốkhác nh kinh tế, xã hội Đó cũng chính là lý do tại sao các nhà đầu t khi tiến
đầu t vào một nớc lại coi trọng yếu tố chính trị đến vậy
2 môi trờng kinh tế
Đối với nhân tố kinh tế, bất cứ quốc gia nào dù giàu hay nghèo, pháttriển hoặc đang phát triển đều cần nguồn vốn nớc ngoài để phát triển kinh tếtrong nớc tuỳ theo những mức độ khác nhau Những nớc có nền kinh tế năng
động, tốc độ tăng trởng cao, cán cân thơng mại và thanh toán ổn định, chỉ sốlạm phát thấp, cơ cấu kinh tế phù hợp… Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và thì khả năng thu hút vốn đầu t sẽ cao
Ngoài ra, với các nhà đầu t thì một quốc gia có lợi thế về vị trí địa lý,thuận lợi cho lu thông thơng mại, sẽ tạo ra đợc sức hấp dẫn lớn hơn Nó sẽ làmgiảm chi phí vận chuyển, cũng nh khả năng tiếp cận thị trờng lớn hơn, rộng
Trang 9hơn Còn tài nguyên thiên nhiên, đối với những nớc đang phát triển thì đay làmột trong những lợi thế so sánh của họ Bởi nó còn chứa đựng nhiều tiềm năng
do việc khan hiếm vốn và công nghệ mà việc khai thác và sử dụng còn hạn chế,
đặc biệt là những tài nguyên làm nguyên nhiên liệu quý giá chẳng hạn nh dầu
mỏ, khí đốt … Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và đó là những nguồn sinh lời hấp dẫn thu hút nhiều mối quan tâmcủa những tập đoàn đầu t lớn trên thế giới
3 môi trờng văn hoá - xã hội
Môi trờng văn hoá- xã hội ở nớc nhận đầu t cũng là một vấn đề đợc cácnhà đầu t rất chú ý và coi trọng Hiểu đợc phong tục tập quán, thói quen, sởthích tiêu dùng của ngời dân nớc nhận đầu t sẽ giúp cho nhà đầu t thuận lợi hơntrong việc triển khai và thực thi một dự án đầu t Thông thờng mục đích đầu t lànhằm có chỗ đứng hoặc chiếm lĩnh thị trờng của nớc sở tại với kỳ vọng vào sựctiêu thụ tiềm năng của nó Chình vì vậy mà trong cùng một quốc gia, vùng haymiền nào có sực tiêu dùng lớn, thu nhập bình quân đầu ngời đi kèm với thị hiếutiêu dùng tăng lên sẽ thu hút đợc nhiều dự án đầu t hơn
Ngoài ra, để đảm bảo cho hoạt động đầu t đợc hiện thực hoá và đi vàohoạt động đòi hỏi quốc gia tiếp nhận đầu t phải đảm bảo một cơ sở hạ tầng đủ
để đáp ứng tốt nhất những nhu cầu đầu t kể từ lúc bắt đầu xây dựng, triển khai
dự án cho đến giai đoạn sản xuất kinh doanh khi dự án đi vào hoạt động Đó làcơ sở hạ tầng công cộng nh Giao thông - Liên lạc… Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và, các dịch vụ đảm bảo chosinh hoạt và sản xuất nh Điện, nớc … Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và, cũng nh các dịch vụ khác phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh nh Tài chính- Ngân hàng
4 môi trờng pháp lý
Pháp luật và bộ máy hành pháp có liên quan chi phối hoạt động của nhà
đầu t từ khi bắt đầu tìm kiếm cơ hội đầu t cho đến khi dự án kết thúc thời hạnhoạt động Đây là cấu thành có tác động trực tiếp cũng nh gián tiếp đến hoạt
động đầu t Nếu môi trờng pháp lý cùng bộ máy vận hành nó tạo nên sự thôngthoáng, cởi mở và phù hợp với thông lệ quốc tế, cũng nh sức hấp dẫn và đảmbảo lợi ích lâu dài cho nhà đầu t thì cùng với các cấu thành khác sẽ tạo nên mộtmôi trờng đầu t có sức thu hút mạnh đối với các nhà đầu t nớc ngoài
Trang 10iv các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoàI
1 các hình thức phổ biến
Đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài, mỗi nớc đều có cơ sở lý luận vàquan điểm phù hợp với đặc điểm hoàn cảnh riêng của mình Điều này cho phép
họ tìm thấy ở mỗi lý luận những khía cạnh riêng, những hạn chế riêng của FDI
Đây là điều vô cùng quan trọng giúp chọ họ có những quan điểm và vận dụng
cụ thể hơn trong việc xây dựng chiến lợc về FDI của riêng mình Từ cách tiếpcận trên, trong thực tiễn FDI có nhiều hình thức tổ chức khác nhau Nhngnhững hình thức áp dụng phổ biến là :
* Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng (BCC- BusinessCooperation on an Contractual Basis)
* Doanh nghiệp liên doanh (JV - Joint - venture Enterprise )
* Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài (100% Foreign- investedEnterprise)
* Hợp đồng xây dựng vận hành chuyển giao (BTO Built Transfer - Operation Contract)
-* Khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế
2 Các hình thức tại việt nam
Theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam đợc Quốc hội khoá IX, kỳ họpthứ 10 thông qua ngày 12/11/1996, ở Việt Nam có các hình thức đầu t sau :
* Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC) : đây là một loại hình đầu t trong
đó các bên tham gia hợp đồng ký kết thoả thuận để tiến hành một hoặc nhiềuhoạt động sản xuất kinh doanh ở Việt Nam, trên cơ sở quy định rõ đối tợng, nộidung kinh doanh, nghĩa vụ, trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh chocác bên tham gia Theo hình thức này thì mỗi bên hợp doanh vẫn có t cáchpháp nhân riêng, không hình thành một pháp nhân mới
* Doanh nghiệp liên doanh (JVC) : đợc thành lập trên cơ sở hợp đồngliên doanh đợc ký giữa một bên hoặc nhiều bên nớc ngoài để kinh doanh tạiViệt Nam Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức công ty trách
Trang 11nhiêm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam Tỷ lệ góp vốncủa bên nớc ngoài do các bên liên doanh thoả thuận với nhau Theo Luật Đầu tnớc ngoài của Việt nam, vốn góp của bên nớc ngoài không thấp hơn 30% vốnpháp định của doanh nghiệp liên doanh và trong quá trình hoạt động không đợcgiảm vốn pháp định.
* Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài : là doanh nghiệp thuộc sở hữu củanhà đầu t nớc ngoài (tổ chức hoặc cá nhân ngời nớc ngoài) do nhà đầu t nớcngoài thành lập tại nớc chủ nhà, tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả sảnxuất kinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theohình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật ViệtNam
* Hợp đồng xây dựng - kinh doanh- chuyển giao (BOT) : là văn bản kýkết giữa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài
để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật (nh cầu đờng, sânbay, bến cảng … Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và tại Việt Nam) trong một khoảng thời gian nhất định Với hìnhthức này, các chủ đầu t chịu trách nhiệm tiến hành xây dựng, kinh doanh côngtrình trong một thời gian đủ để thu hồi vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý Saukhi dự án kết thúc, toàn bộ công trình sẽ đợc chuyển giao cho nớc chủ nhà màkhông thu bất cứ khoản tiền nào
* Hợp đồng xây dựng - chuyển giao- kinh doanh (BTO) : với hình thứcnày, sau khi xây dựng xong, nhà đầu t chuyển giao công trình cho nớc chủ nhà.Chính phủ nớc chủ nhà giành cho nhà dầu t quyền kinh doanh công trình đótrong thời gian nhất định để thu hồi đủ vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý
* Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) : với hình thức này, sau khixây dựng xong, chủ đầu t chuyển giao công trình cho nớc chủ nhà Nớc chủnhà sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi đủvốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý
* Đầu t vào Khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao Quan
hệ trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp trong thị trờng Việt Nam với cácdoanh nghiệp chế xuất đợc coi là quan hệ xuất nhập khẩu và phải theo các quy
định của pháp luật xuất nhập khẩu Các doanh nghiệp trong khu chế xuất đợchởng chế độ u đãi nh nhau : trong khu chế xuất áp dụng chế độ tự do thuếquan, tự do mậu dịch Tuy nhiên các doanh nghiệp trong khu công nghiệp đợc
Trang 12điều chỉnh theo luật khác nhau : các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thìtheo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các doanh nghệp Việt Nam thì theoLuật doanh nghiệp.
Tuy nhiên trên thực tế ở Việt Nam mới chỉ thấy chủ yếu là ba hình thứcBBC, JVC và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Các dự án kêu gọi đầu t theocác hình thức khác nh BOT, BTO … Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và đang đợc xúc tiến và hy vọng sẽ hấp dẫn
và thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài
IV Xu hớng vận động của FDI :
- Hầu hết FDI đợc thực hiện trong những khu vực có tơng đối nhiềuvốn của thế giới ( trong khối OECD ) Nh vậy dòng FDI lạI không chảy từ nơInhiều vốn sang nơI hiếm vốn mà lạI chảy chủ yếu trong khu vực các nớc côngnghiệp phát triển Vì mục đích của đầu t là tìm kiếm lợi nhuận nên tiền vốn chỉchảy đến nơI nào có khả năng làm cho đồng tiền sinh sôI nảy nở thêm chứkhông chảy đến nơI làm cho chúng cạn kiệt đi Vì thế, các nớc công nghiệpphát triển ( thuộc khối OECD ) là nơI có môI trờng đầu t tốt, đồng vốn đợc sửdụng có hiệu quả, quay vòng nhanh và ít rủi ro Những nớc nghèo, tuy thiếuvốn nhng lạI sử dụng vốn kém hiệu quả, kinh doanh nhỏ, manh mún khó chenchân vào thị trờng thế giới Bỏ vốn vào các nớc này, rủi ro lớn nên kém hấpdẫn Vì vậy nếu ở đầu thế kỷ, trên 70% vốn đầu t đổ vào các nớc chậm và đangphát triển, thì sau chiến tranh thế giới thứ 2 khu vực Tây Âu là nơI thu hútnhiều vốn đầu t nhất Ngày nay 80% tổng vốn FDI hớng vào các nớc t bản pháttriển Hiện nay, Mỹ trở thành nớc nhập khẩu t bản lớn nhất thế giới và Mỹcũng trở thành con nợ lớn nhất thế giới, tính đến cuối năm 1991 nợ nớc ngoàIcủa Mỹ lên đến 670 tỷ USD
- FDI chủ yếu đợc thực hiện trong nộ bộ khu vực Do những u thế vềkhoảng cách địa lý vầ các diều kiện tơng đồng, nên FDI chủ yếu đợc thực hiệngiữa các nớc trong cùng khu vực Chẳng hạn, các nớc NICs là các chủ đầu tlớn ở các nớc trong khu vực Châu á - TháI Bình Dơng, nhất là vùng ĐôngNam á
- Có sự thay đổi lớn trong trong tơng quan lực lợng giữa các nớc chủ
đầu t quốc tế Nếu ở đầu thế kỷ 20 Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Hà Lan là những nớcdẫn đầu thế giới về xuất khẩu vốn ra nớc ngoàI thì đến giữa thế kỷ, Mỹ nhảylên đứng đầu thế giới về khối lợng t bản đầu t ra nớc ngoàI, sau đó đến Anh và
Trang 13Pháp Còn từ thập niên 70 trở về đây Nhật Bản, CHLB Đức vơn lên vợt quaAnh, Pháp trong lĩnh vực xuất khẩu vốn đầu t và đe doạ vị trí số 1 của Mỹ.
Đến thập kỷ 90 Nhật Bản đã vợt lên chiếm vị trí hàng đầu sau đó đến Pháp và
đẩy Mỹ xuống hàng thứ 3 trong xuất khẩu FDI cả về khối lợng lẫn tỷ trọng
Trong những năm gần đây, trong hàng ngũ các chủ đầu t của thế giới
đã xuất hiện một số nớc đang phát triển có tốc độ đâù t ra ngoàI khá cao Tuyrằng, lợng FDI của các chủ mới này chỉ chiếm khoảng 2% tổng số vố đầu tquốc tế nhng nó đạI diện cho xu thế đI lên Nổi bật trong số đó là các nớcNICs ở Châu á
- Lĩnh vực đầu t cũng có những thay đổi sâu sắc ở đầu thế kỷ, các
n-ớc đầu t ra ngoàI thờng hớng vào các lĩnh vực truyền thống nh khai thác tàInguyên thiên nhiên, phát triển nông nghiệp và một số ngành chế biến nông sản– chủ yếu là hớng vào các ngành cần nhiều lao động để khai thác nhân công
rẻ và nguồn tàI nguyên thiên nhiên ở các nớc này Ngày nay, lĩnh vực đầu t đã
có những thay đổi sâu sắc Các chủ đầu t thờng tập trung vào lĩnh vực dịch vụchủ yếu là thơng mạI và tàI chính Số còn lạI của t bản xuất khẩu chủ yếu tậptrung vào các ngành có hàm lợng công nghệ kỹ thuật cao nh nghành đIện tử,chế tạo ô tô… Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và Riêng đối với các nớc chậm phát triển, các chủ đầu t thờng h-ớng vào:
+ Các dự án vừa và nhỏ, những ngành nhanh thu hồi vốn đểgiảm tới mức tối đa sự rủi ro
+ Các dự án cho phép lợi dụng triệt để các điều kiện u đãI màcác nớc tiếp nhận đầu t dành cho họ
+ Các ngành khai thác tàI nguyên chiến lợc nh quặng sắt, than,dầu mỏ… Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và
+ Các ngành có thị trờng tiêu thụ ngay tạI nớc sở tại
+ Các ngành sử dụng nhiều nhân công và khó cơ giới hoá
- Đông á và Đông Nam á trở thành khu vực hấp dẫn đầu t nớc ngoàIvì khu vực này nằm trong vùng kinh tế phát triển năng động nhất thế giới trongnhững năm gần đây Mặt khác, khu vực này có nhiều hấp dẫn với các nhà đầu
t nh giá nhân công rẻ, môI trờng đầu t ngày càng đợc cảI thiện và so với các
n-ớc phát triển thì khu vực này có mức độ cạnh tranh thấp hơn
Trang 14Chơng II : Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoàI của các nớc ASEAN vào Việt Nam giai đoạn 1988- 1998:
I Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoàI tạI Việt Nam giai đoạn
1988-1998:
Tính đến hết năm 1997, tổng số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc
cấp giấy phép là 2257 triệu USD, với tổng số vốn đăng ký là 31.438 triệu USD
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng một vai trò quan trọng vào công cuộc đổi mới
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
n-ớc Cụ thể là đầu t vào lĩnh vực sản xuất chiếm 80% tổng vốn đầu t, vào nhiềungành kinh tế nh bu điện, viễn thông, thăm dò và khai thác dầu khí, điện, điện
tử, hoá chất, sản xuất và lắp ráp xe máy, ôtô, ứng dụng công nghệ sinh họctrong trông trọt và chăn nuôi Đóng góp của đầu t nớcngoài vào GDP ngàycàng tăng: năm 1993 là 5,6 %, năm 1994 là 7,5%, năm 1995 là 8,3 %, năm
1996 là 10 %, năm 1997 là 13 % Ngoài ra các dự án FDI thu hút hơn 27 vạnlao động Việt Nam vào công việc và tạo ra hàng chục vạn việc làm khác cóliên quan Điều này đã kích thích và năng cao chất lợng cũng nh cờng độ lao
động Việt Nam Đầu t nớc ngoài còn tăng cờng khả năng xuất nhập khẩu và
đổi mới công nghệ của Việt Nam
Tính đến ngày 19/10/1998 các dự án đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đanghoạt động có tổng số vốn đăng ký là 3223,5 triệu USD và riêng 10 tháng đầunăm 1998 đã có 1,81 tỷ USD đầu t trực tiếp vào Việt Nam
Trang 15Sau đây là 10 nớc và lãnh thổ đứng đầu về FDI tại Việt Nam.Nớc,
Vị trí
1
6447
9
4268
Hồng
kông
184
3734
3
3500
Hàn
quốc
191
3154
Trang 16Thực tế cho thấy, số vốn đầu t đợc cấp giấy phép qua các năm nhìnchung gia tăng nhng giảm sút ở năm 1997 đặc biệt là năm 1998 Vốn thựchiện, doanh thu, kim ngạch xuất khẩu và chỉ tiêu nộp ngân sách của các dự ánFDI gia tăng hàng năm, nhng đến năm 1998, do ảnh hởng của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ nên giảm sút rất nhiều.
Bảng: Tình hình thực hiện đầu t FDI tại Việt Nam 1988 - 1998
Đơn vị tính: Triệu USD
Chỉ
tiêu
9 1
9 2
9 3
9 4
9 5
9 6
9 7
1 -5/98
Vốn
thực hiện
206
380
1112
1939
2672
2607
3250
921Doan
h thu
149
208
449
956
1869
2450
3266
1100Xuât
khẩu
52
112
257
352
440
786
1500
689Nộp
NSNN
128
195
263
315
130
Số dự án đợc cấp giấy phép năm 1997 giảm so với năm 1996 ( từ 501 dự
án xuống còn 479 dự án ), vốn đăng ký giảm mạnh ( từ 9212 triệu USD xuốngcòn 5548 triệu USD ) và hết tháng 10 năm 1998 mới thu hút đợc 1,81 tỷ USDvốn đầu t
II Khái quát chung về ASEAN và quan hệ kinh tế giữa Việt
Nam và ASEAN:
1 Khái quát về hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ( viết tắt là ASEAN).
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á -ASEAN thành lập tại Bangkok năm
1967 gồm 6 nớc thành viên: Brunây, Indonêxia, Malayxia, Philipin, Singapo vàThái Lan với mục tiêu là đẩy mạnh tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội, pháttriển văn hoá trong khu vực, tăng cờng sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau về hoà bình
và ổn định khu vực Ngày 28 tháng 7 năm 1995 Việt Nam đã đợc kết nạp làmthành viên chính thức của ASEAN Mới đây tháng 4 năm 1999 tại Hà Nội đã
tổ chức kết nạp Vơng quốc Campuchia làm thành viên đầy đủ của ASEAN,hoàn thành ý tởng về một ASEAN gồm tất cả 10 quốc gia khu vực
Trang 17Khu vực ASEAN đợc coi là khu vực kinh tế năng động nhất trên thếgiới Tốc độ tăng trởng kinh tế rất cao và duy trì trong một thời gian dài Tỷtrọng của ASEAN trong GDP thế giới đã tăng từ 2,4 % vào năm 1970 lên trên
5 % năm 1995 và dự báo sẽ đạt 5,7 % năm 2000 Vị trí của ASEAN trong
th-ơng mại quốc tế tăng liên tục: từ 1,8 % trong xuất khẩu và 2,2 % trong nhậpkhẩu của thế giới tăng lên tơng ứng 6,1 % và 4 % năm 1995 Con số dự báocho năm 2000 là 8 % trong xuất khẩu và 6 % trong nhập khẩu Đầu t trực tiếpnớc ngoài có một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá
và phát triển kinh tế của ASEAN Năm 1979, chỉ có 4 % đầu t trực tiếp nớcngoài vào các nớc phát triển là chảy vào các nớc ASEAN Con số này đã tănglên 10,9 % năm 1980, 22,8 % năm 1995 và dự kiến là 26,6 % năm 2000
Tuy nhiên, sau hai năm cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra, nền kinh tếASEAN suy thoái trầm trọng Theo đánh giá mới nhất của Ngân hàng pháttriển Châu á ( ADB ), tốc độ tăng trởng GDP trung bình của ASEAN năm 1998
là -6,9 %, mức thấp nhất trong 30 năm qua Đặc biệt, điều nghịch lý xảy ra đốivới nhóm các nớc ASEAN vốn trớc đây đợc coi là những nền kinh tế năng
động nhất lại chính là những nớc có tốc độ tăng trởng thấp nhất hiện nay Chỉxét riêng năm 1998, tốc độ tăng trởng của Inđônêxia là -15,3 %, Thái Lan là -0,8 %, Xingapo và Philipin là -0,2 % Tiếp đến là những thành viên khác, tuykhông rơi vào tình trạng tồi tệ nhng so với năm 1997, tốc độ tăng trởng cũnggiảm sút đáng kế nh Myanma là 6 %, Brunây là 4,5 % và Lào là 6,9 % và Việtnam là 6,5 % Sự giảm sút về tốc độ tăng trởng kinh tế của ASEAN liên quan
đến sự giảm sút của các chỉ số kinh tế cơ bản khác Sang năm 1999, kinh tếASEAN đã bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu phục hồi dù vẫn còn mờ nhạt.Tốc độ tăng trởng GDP của Thái Lan năm 1999 sẽ ở mức -0,2 %, Philipin là2,6%, Malayxia là -0,1 %, Xingapo là 1,9 %, Inđônênxia là -5 % Tỷ lệ lạmphát ở Inđônêxia sẽ giảm từ 70 % xuống 15 %, Thái Lan từ 8 % xuống 3 %,Malayxia, Philipin từ 8 % xuống 4 %, Brunây, Myanma, Lào giảm từ 23 %xuống 14,5 %
2 Quan hệ thơng mại - đầu t Việt Nam và ASEAN.
Quan hệ buôn bán giữa Việt Nam với các nớc thành viên ASEAN vốnhình thành từ lâu đời, tuy có lúc thăng trầm nhng nhìn chung vẫn ngày càngphát triển Kể từ khi Việt nam ban hành luật đầu t nớc ngoài (năm1987 ) với
Trang 18chính sách mở cửa nền kinh tế thị trờng, cả quan hệ thơng mại lẫn quan hệ hợptác và đầu t giữa nớc ta và các nớc ASEAN đang đợc nâng lên cao hơn Tổngkim ngạch xuất nhập khẩu của Việt nam với ASEAN, nếu năm 1990 mới đạt871,5 triệu USD thì năm 1996 đã lên tới 4651,1 triệu USD bằng 533,7 % tức làbình quân mỗi năm tăng 32,2 % Về xuất khẩu, tổng kim ngạch của Việt Namvào ASEAN nếu năm 1990 mới đợc 339,4 triệu USD thì đến năm 1996 đã đạt1677,7 triệu USD bằng 494,3 % tức là bình quân mỗi năm tăng 30,5 % Vềnhập khẩu, tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam vào ASEAN nếu năm
1990 mới đạt 532,1 triệu USD thì đến năm 1996 đã đạt 2973,4 triệu USD bằng558,8 %, bình quân mỗi năm tăng 33,2 % Đầu t trực tiếp của các nớc ASEANvào Việt Nam với khối lợng lớn và chiếm tỷ trọng khá so với tổng vốn đầu ttrực tiếp của nớc ngoài vào nớc ta Tính hết năm 1997, các nớc ASEAN đầu tvào Việt Nam 376 dự án, với tổng vốn đăng ký là 8687,3 triệu USD, chiếm16,4 % tổng số dự án và 27,5 % tổng số vốn đăng ký đầu t trực tiếp vào ViệtNam Bình quân vốn đăng ký của một dự án là 23,1 triệu USD, cao gấp rỡimức bình quân chung 14,2 triệu USD ASEAN có 5 nớc nằm trong danh sách
20 nớc và khu vực trên thế giới có qui mô đầu t trực tiếp lớn nhất tại Việt Nam,trong đó Singapo là nớc đứng đầu cả khối và đứng đầu thế giới Nh vậyASEAN là bạn hàng lớn và là chủ đầu t quan trọng của Việt Nam, góp phầntích cực vào tốc độ tăng trởng khá cao của Việt Nam trong thời gian qua Cho
dù cuộc khủng hoảng đã gây nhiều tác hại song nó sẽ dịu đi, các nớc ASEAN
sẽ phục hồi và tăng trởng với nhịp độ không còn nh trớc nhng sẽ bền vững hơn
3 Khu vực AFTA.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA đợc các nớc ASEAN thoảthuận thành lập tại hội nghị thợng đỉnh lần thứ t ( 1992) ở Singapo AFTA có
ba mục tiêu chủ yếu nh sau:
+ Thực hiện tự do hoá thơng mại ASEAN bằng việc giảm và loại bỏ cáchàng rào thuế quan và phi thuế quan trong nội bộ khu vực
+ Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ASEAN bằng việc tạo dựngASEAN thành một thị trờng thống nhất và hấp dẫn các nhà đầu t quốc tế
+ Làm cho ASEAN thích ứng với các xu hớng và các điều kiện quốc tếthờng xuyên biến đổi