Hiện trạng và triển vọng đầu tư trực tiếp của các nước ASEAN vào Việt Nam

MỤC LỤC

Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoàI của các nớc ASEAN vào Việt Nam giai đoạn 1988- 1998

Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoàI tạI Việt Nam giai đoạn 1988-1998

Vốn thực hiện, doanh thu, kim ngạch xuất khẩu và chỉ tiêu nộp ngân sách của các dự án FDI gia tăng hàng năm, nhng đến năm 1998, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nên giảm sút rất nhiều.

Khái quát chung về ASEAN và quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN

Tiếp đến là những thành viên khác, tuy không rơi vào tình trạng tồi tệ nhng so với năm 1997, tốc độ tăng trởng cũng giảm sút. Sự giảm sút về tốc độ tăng trởng kinh tế của ASEAN liên quan đến sự giảm sút của các chỉ số kinh tế cơ bản khác. Quan hệ buôn bán giữa Việt Nam với các nớc thành viên ASEAN vốn hình thành từ lâu đời, tuy có lúc thăng trầm nhng nhìn chung vẫn ngày càng phát triển.

Kể từ khi Việt nam ban hành luật đầu t nớc ngoài (năm1987 ) với chính sách mở cửa nền kinh tế thị trờng, cả quan hệ thơng mại lẫn quan hệ hợp tác và. ASEAN có 5 nớc nằm trong danh sách 20 nớc và khu vực trên thế giới có qui mô đầu t trực tiếp lớn nhất tại Việt Nam, trong đó Singapo là nớc. Nh vậy ASEAN là bạn hàng lớn và là chủ đầu t quan trọng của Việt Nam, góp phần tích cực vào tốc độ tăng trởng khá.

Cho dù cuộc khủng hoảng đã gây nhiều tác hại song nó sẽ dịu đi, các nớc ASEAN sẽ phục hồi và tăng trởng với nhịp độ không còn nh trớc nhng sẽ bền vững hơn. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA đợc các nớc ASEAN thoả thuận thành lập tại hội nghị thợng đỉnh lần thứ t ( 1992) ở Singapo. + Thực hiện tự do hoá thơng mại ASEAN bằng việc giảm và loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong nội bộ khu vực.

+ Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ASEAN bằng việc tạo dựng ASEAN thành một thị trờng thống nhất và hấp dẫn các nhà đầu t quốc tế. Tham gia AFTA, các nớc thành viên sẽ có hàng hoá có khả năng cạnh tranh cao hơn, khả năng thâm nhập sâu hơn vào thị trờng thế giới.

Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoàI của các nớc ASEAN vào Việt Nam giai đoạn 88-98

Tại Hà Nội xuất hiện nhiều dự án có vốn đầu t lớn nh: Tháp trung tâm Hà Nội - HASIN International - vốn đầu t 33,2 triệu USD, khách sạn và căn hộ cho thuê tại số 3 phố Phó Đức Chính vốn đầu t xấp xỉ 50 triệu USD, Trấn Sông Hồng vốn đầu t 25 triệu USD, vờn Hoàng gia - Quảng Bá vốn đầu t trên 50 triệu USD. Họ chú trọng đầu t trong lĩnh vực công nghiệp của nền kinh tế Việt nam với 23 dự án ( chiếm 53 % so vơi tổng số dự án đợc cấp giấy phép ) Malayxia chỉ có 5 dự án đầu t khách sạn với số vốn. Hầu hết các quốc gia đều đã ký với Việt Nam các hiệp định về xóa bỏ sự cấm đoán về đầu t vào Việt Nam, hiệp định tránh đánh thuế hai lần và hiệp định bảo hộ đầu t..Tuy nhiên phần lớn các dự án đầu t của họ đều tập trung vào các ngành công nghiệp phục vụ tiêu dùng nội địa, chế biến nông - lâm hải sản, khách sạn và du lịch.

Trong điều kiện quốc tế cho phép thực hiện “ mô hình phát triển rút ngắn “, Việt Nam không thể chỉ tiếp nhận các công nghệ trung bình mà Việt Nam còn tiếp nhận những công nghệ tiên tiến mà các quốc gia ASEAN cha có hoặc cha đủ mạnh. Nhìn chung đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN vào Việt Nam thời kỳ nay vẫn mang tính chất tiếp cận, thăm dò hợp theo khả năng vốn có hơn là việc hoạch định các chiến lợc đầu t lớn, cụ thể và mang tính dài hạn. Singapo tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, chế xuất nông - lâm sản, khách sạn và du lịch, đặc biệt từ năm 1996 trở lại đây các dự án của Singapo đã đầu t vào lĩnh vực máy tính, hàng điện tử, sản xuất ôtô và linh kiện phụ tùng ôtô.

+ Brunây có 1 dự án đầu t vào Việt Nam với số vốn 10 triệu USD, đứng cuối cùng trong các nớc ASEAN đầu t trực tiếp vào Việt Nam và đứng thứ t trong số các quốc gia và lãnh thổ đầu t vào Việt Nam. Nhằm khai thác lợi thế của mình các nớc ASEAN chủ yếu đầu t vào các ngành công nghiệp chế biến và lắp ráp, khai thác dầu khí, khách sạn - du lịch, dịch vụ tài chính và xây dựng cơ sở hạ tầng. Tuy nhên, gần đây do các nhà đầu t ASEAN đã quen với môi trờng đầu t của Việt Nam và xuất hiện nhiều cản trở của phía đối tác Việt Nam trong liên doanh nên tỷ lệ dự án 100 % vốn n- ớc ngoài tăng lên và hình thức liên doanh giảm dần.

Thứ nhất, đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN vào Việt Nam chủ yếu ở các lĩnh vực công nghiệp chế biến và lắp ráp, du lịch và dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu t vào những ngành không đòi hỏi kỹ thuật cao và sử dụng nhiều lao. Do đầu t vào các lĩnh vực nh đã nêu, các dự án FDI của nớc ASEAN chủ yếu chuyển giao công nghệ vào Việt Nam ở mức độ trung bình và sử dụng nhiều lao động, rất ít công nghệ mới và hiện đại. Nếu so sánh tỷ trọng của các chỉ tiêu đã nêu với tổng vốn đầu t giữa FDI của ASEAN và FDI của cả nớc thì các số liệu của bảng trên phản ánh khá rõ các dự án đầu t ASEAN hoạt động kém hiệu quả hơn.

Nh vậy, tính khả thi của các dự án đầu t trực tiếp của ASEAN ở Việt nam cha cao, trong đó nguyên nhân quan trọng là do các chủ đầu t của các nớc này còn bị hạn chế về năng lực tài chính và công nghệ.

Bảng trên cho thấy tốc độ giải ngân của các dự án đầu t trực tiếp ASEAN  không đều qua các năm, chỉ tập trung vào thời kỳ từ năm 1993 đến năm 1997,
Bảng trên cho thấy tốc độ giải ngân của các dự án đầu t trực tiếp ASEAN không đều qua các năm, chỉ tập trung vào thời kỳ từ năm 1993 đến năm 1997,

Triển vọng và một số biện pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoàI của các nớc

    Các chủ đầu t ASEAN cha quan tâm nhiều đến xuất khẩu mà còn chủ yếu hớng vào thị trờng nội địa của Việt Nam và họ chuyển giao công nghệ sử dụng nhiều lao động, ít công nghệ hiện đại. Tuy nhiên, nguyên nhân quan trọng nhất của tình hình nàylà do chính sỏch định hớng xuất khẩu đối với FDI ở Việt Nam cha rừ ràng và khả năng tiếp nhận công nghệ của Việt Nam còn thấp. Họ là nớc nhận đầu t và cũng muốn thực hiện đầu t trực tiếp vào Việt Nam để chuyển giao một số công nghệ không còn phù hợp với họ nh chi phí lao động thấp hơn, có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên chủ yếu khai thác và xuất thô.

    Khi nhà nớc cho phép thì phần lợi nhuận thu đợc của dự án này là nhà đầu t sẽ đầu t vào một dự án khác chứ không mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc chuyển vốn về nớc. Năm là, nhà nớc cho phép doanh nghiệp linh hoạt trong vấn đề chuyển ngoại tệ và mở tài khoản, doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Sáu là, tạo niềm tin cho các nhà đầu t bằng cách ổn định tình hình chính trị, tiếp tục tiến hành công cuộc đổi mới sâu rộng hơn, tạo hành lang pháp lý an toàn, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, về tài chính tạo thuận lợi cho cho họ dễ dàng dịch chuyển vốn đầu t.

    Trên đây là một số biện pháp góp phần tăng cờng khả năng thu hút vốn FDI trong và ngoài khu vực ASEAN đợc Việt Nam trong thời gian tới để phục vụ thiết thực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Cần hết sức tranh tình trạng đầu t ồ ạt vào một số ngành mà không tính đến khả năng cạnh tranh, có thể đến sự phá sản hàng loạt dự án đầu t và là tăng nợ nớc ngoài của Việt nam. Qua nghiên cứu về thực trạng đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN vào Việt nam cho thấy đầu t đầu t trực tiếp của các nớc này vào Việt Nam ( trừ Singapo ) là khá nhỏ bé về cả qui mô dự án và qui mô vốn đầu t, cha tơng xứng với tiềm năng hiện có của từng nớc.

    Mặt khác bên cạnh việc tiếp nhận những dự án vừa và nhỏ, ít vốn, sử dụng nhiều lao động của các nớc ASEAN, chúng ta cũng cần phải mạnh dạn tiếp nhận những dự án có qui mô đầu t tầm cỡ cả về vốn và công nghệ của các nớc phát triển nh Nhật bản, Mỹ, Đức. Trong quan hệ đầu t trực tiếp giữa các nớc ASEAN đối với Việt Nam một mặt các nớc ASEAN đang là những nhà đầu t, nhng mặt khác họ lại là đối thủ cạnh tranh của Việt nam trong việc thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài.