Lời nói đầu Sự chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đã tạo ra cho các doanh nghiệp những cơ hội kinh doanh mà qua đó các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng và phá
Trang 1Lời nói đầu
Sự chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng đã tạora cho các doanh nghiệp những cơ hội kinh doanh mà qua đó các doanh nghiệpcó điều kiện mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Nh-ng bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày cànggay gắt và quyết liệt của kinh tế thị trờng Dới áp lực mạnh mẽ của cạnh tranh,nhiều doanh nghiệp đã gặp không ít khó khăn, thậm chí không trụ đợc đi đếnchỗ phá sản.
Trong khó khăn chung đó, xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2 (là một doanhnghiệp Nhà nớc chuyên sản xuất thuốc tân dợc) cũng có những lúng túng banđầu nhng với tinh thần dám nghĩ dám làm đã đứng vững và dần khẳng định vị trícủa mình trên thị trờng dợc Việt Nam Vấn đề bức xúc hiện nay đối với xínghiệp cũng nh các doanh nghiệp khác là làm sao tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm,thu hút đợc nhiều khách hàng hơn nữa và thắng đợc đối thủ cạnh tranh Bởi vìngày nay trong cơ chế thị trờng, tiêu thụ sản phẩm là nhiệm vụ sống còn củadoanh nghiệp, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào kếtquả của hoạt động tiêu thụ Do đó, công tác tiêu thụ sản phẩm đợc xí nghiệp đặcbiệt quan tâm, tuy nhiên do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan nên công tácnày vẫn còn một số khó khăn tồn tại cần tháo gỡ.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tế đó, sau thời gian thực tập tại xí nghiệp dợcphẩm trung ơng 2, cùng với những kiến thức tích luỹ đợc trong quá trình học tập
ở trờng, em đã chọn đề tài: “Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụsản phẩm của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2” làm đề tài cho luận văn tốt
nghiệp của mình.
Nội dung của luận văn đợc kết cấu làm 3 chơng:
- Ch ơng I: Một số vấn đề cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở cácdoanh nghiệp sản xuất dợc phẩm trong cơ chế thị trờng
- Ch ơng II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp dợcphẩm trung ơng 2
Trang 2- Ch ơng III: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm củaxí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, các cô chú ở xí nghiệp dợc phẩmtrung ơng 2 đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thànhluận văn tốt nghiệp của mình
Do hạn chế về thời gian và trình độ nghiên cứu cho nên luận văn này sẽkhông tránh khỏi những thiếu sót nhất định Vì vậy, em rất mong nhận đợcnhững góp ý quý báu của các thầy cô và các bạn để luận văn của em đợc hoànthiện hơn.
Trang 31 Bản chất của tiêu thụ sản phẩm
Sản xuất hàng hoá là sản xuất ra những vật phẩm, những dịch vụ khôngphải để cho ngời sản xuất trực tiếp tiêu dùng mà để trao đổi Vì vậy có thể nóisản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi.
Mỗi hàng hoá đều có hai thuộc tính đó là giá trị và giá trị sử dụng Việcthoả mãn một nhu cầu nào đó của con ngời hay công dụng của một việc làm chohàng hoá hoặc dịch vụ có giá trị sử dụng Còn giá trị của hàng hóa thì đợc biểuhiện qua quá trình trao đổi mua bán.
Trong các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội (bao gồm sản xuất-phânphối-trao đổi-tiêu dùng) thì tiêu thụ sản phẩm nằm trong khâu lu thông hànghoá, là cầu nối giữa một bên là ngời sản xuất và phân phối hàng hoá và một bênlà ngời tiêu dùng Vì vậy có tiêu thụ đợc sản phẩm thì mới thực hiện đợc chứcnăng giá trị của hàng hoá và mới có thể bảo đảm cho quá trình tái sản xuất xãhội đợc liên tục, đồng thời mới bảo đảm thực hiện đợc các mục tiêu mà doanhnghiệp đề ra cũng nh bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Thực tiễn cho thấy, thích ứng với mỗi cơ chế quản lý công tác tiêu thụ sảnphẩm đợc thực hiện bằng các hình thức khác nhau Trong nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung Nhà nớc quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh Quan hệ giữacác ngành là quan hệ dọc, đợc kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát và giao nộpsản phẩm Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong thời kỳ này chủ yếu là giao nộpsản phẩm cho các đơn vị theo địa chỉ và giá cả do Nhà nớc định sẵn Tóm lạitrong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung khi mà 3 vấn đề trung tâm (Sản xuất cái
Trang 4gì? Bằng cách nào? Cho ai?) đều do Nhà nớc quyết định thì tiêu thụ sản phẩmchỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả đ-ợc ấn định từ trớc.
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định 3vấn đề trung tâm cho nên việc tiêu thụ sản phẩm cần đợc hiểu theo nghĩa hẹp và
cả theo nghĩa rộng Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế
bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu khách hàng,đặt hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán
hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Theo hiệp hội kế toán quốc tế,
tiêu thụ (bán hàng) hàng hoá, lao vụ, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền sở hữusản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thuđợc tiền hàng hoá hoặc đợc quyền thu tiền bán hàng.
2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm
2.1.Đối với doanh nghiệp
Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc vậnđộng qua các giai đoạn T-H, T’-H’ Vì vậy, nếu xét trên toàn bộ quá trình sảnxuất kinh doanh thì tiêu thụ sản phẩm là công việc quan trọng nhất để thực hiệncác mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp.
Chỉ khi sản phẩm đợc tiêu thụ thì doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn để thựchiện quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng Làm tốt công tác tiêu thụ làđộng lực thúc đẩy sản xuất phát triển Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhấtảnh hởng tới vòng quay của vốn, nếu tiêu thụ đợc nhanh thì việc thu hồi vốnnhanh tức là tốc độ vòng quay của vốn lớn, chu kỳ kinh doanh đợc rút ngắn vàhiệu quả sử dụng vốn cao Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tiêu thụ sảnphẩm phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nó là thớcđo để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu hết sức quan trọng đối với bản thân doanhnghiệp, thông qua tiêu thụ, tính hữu ích của sản phẩm mới đợc xác định hoàntoàn Tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm, tức là chủ động tạo ra nhu cầu,
Trang 5kích thích tiêu dùng và tiêu dùng sẽ tác động trở lại quá trình tái sản xuất tạo rangày càng nhiều sản phẩm hơn.
Hoạt động tiêu thụ đợc thực hiện, sản phẩm của doanh nghiệp bán đợc,chứng tỏ nó đợc ngời tiêu dùng, thị trờng chấp nhận, doanh nghiệp tạo đợc chữtín trên thị trờng Tiêu thụ là khâu có quan hệ mật thiết với khách hàng, vì vậy nóảnh hởng trực tiếp đến niềm tin và khả năng tái tạo nhu cầu của ngời tiêu dùngđối với các sản phẩm của doanh nghiệp Đó cũng là vũ khí cạnh tranh quan trọngcủa doanh nghiệp đối với các đối thủ cạnh tranh Khối lợng sản phẩm đợc tiêuthụ thể hiện uy tín của doanh nghiệp, chất lợng của sản phẩm, sự thích ứng vớinhu cầu của ngời tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ Nói cáchkhác hoạt động tiêu thụ phản ánh đầy đủ mặt mạnh và mặt yếu của doanhnghiệp.
Hoạt động tiêu thụ gắn ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, nó giúp nhà sảnxuất nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng, am hiểu hơn về thị hiếu của khách hàng,từ đó có kế hoạch tổ chức sản xuất những sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thịhiếu của khách hàng.
2.2 Về phơng diện xã hội
Tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trong việc cân đối giữa cung và cầubởi vì nền kinh tế là một thể thống nhất với những cân bằng tơng quan tỷ lệ nhấtđịnh Sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ có nghĩa là sản xuất đang diễn ra mộtcách bình thờng và trôi chảy, tránh đợc sự mất cân đối, giữ đợc sự bình ổn trongxã hội, góp phần ổn định và phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ có nghĩa là xã hội đã thừa nhận kếtquả lao động của doanh nghiệp Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đi liềnvới việc giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho ngời lao động đồng thờiđóng góp vào ngân sách nhà nớc và thực hiện các nghĩa vụ xã hội.
3 Kinh tế thị trờng và những yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệpsản xuất dợc phẩm trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm
3.1.Đặc trng của kinh tế thị trờng
Trang 6Nền kinh tế đợc coi là một hệ thống các quan hệ kinh tế và khi các quan hệkinh tế giữa các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá,dịch vụ trên thị trờng thì nền kinh tế đó đợc gọi là nền kinh tế thị trờng Vì vậycó thể nói kinh tế thị trờng là cách tổ chức nền kinh tế xã hội mà trong đó tất cảcác khâu của quá trình tái sản xuất từ sản xuất, phân phối, trao đổi đến tiêu dùngđều gắn chặt với thị trờng.
Kinh tế thị trờng mang những đặc trng sau:
Một là: Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao Các chủ thể kinh tế tự
bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất và kinhdoanh của mình Các chủ thể kinh tế đợc tự do liên doanh, liên kết, tự do tổ chứcquá trình sản xuất theo luật định Đây là đặc trng rất quan trọng của kinh tế thịtrờng
Hai là: Trên thị trờng hàng hoá rất phong phú, đa dạng Ngời ta tự do mua,
bán hàng hóa Trong đó ngời mua chọn ngời bán ngời bán tìm ngời mua Họ gặpnhau ở giá cả thị trờng
Ba là: Giá cả đợc hình thành ngay trên thị trờng Giá cả thị trờng vừa là sự
biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trờng, vừa chịu sự tác động của quan hệ cạnhtranh và quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ Trên cơ sở giá trị thị trờng, giácả là kết quả của sự thơng lợng và thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán Đặc tr-ng này phản ánh yêu cầu của quy luật lu thông hàng hoá Trong quá trình traođổi mua bán hàng hóa, ngời bán luôn luôn muốn bán với giá cao, ngời mua lạiluôn muốn mua với giá thấp Đối với ngời bán, giá cả phải đáp ứng nhu cầu bùđắp đợc chi phí và có doanh lợi Chi phí sản xuất là giới hạn dới, là phần cứngcủa giá cả, còn doanh lợi càng nhiều càng tốt Đối với ngời mua, giá cả phải phùhợp lợi ích giới hạn của họ Giá cả thị trờng dung hoà đợc cả lợi ích của ngờimua lẫn lợi ích của ngời bán Tất nhiên trong cuộc “giằng co” giữa ngời mua vàngời bán để hình thành giá cả thị trờng, lợi thế sẽ nghiêng về phía ngời bán nếunh cung ít, cầu nhiều và ngợc lại lợi thế sẽ nghiêng về phía ngời mua nếu nhcung nhiều, cầu ít.
Bốn là: Cạnh tranh là một tất yếu của kinh tế thị trờng Nó tồn tại trên cơ
sở những đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau về lợi ích kinh tế Theo
Trang 7yêu cầu của quy luật giá trị, tất cả các đơn vị sản xuất hàng hoá đều phải sảnxuất và kinh doanh trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết Trong điều kiệnđó, muốn có nhiều lợi nhuận các đơn vị sản xuất và kinh doanh phải đua nhaucải tiến kĩ thuật, áp dụng kĩ thuật mới vào sản xuất để nâng cao năng suất laođộng cá biệt, giảm hao phí lao động cá biệt nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch.
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh diễn ra một cách phổ biến trong cảlĩnh vực sản xuất và trong cả lĩnh vực lu thông Cạnh trạnh trong lĩnh vực sảnxuất bao gồm: cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau.Cạnh tranh trong lĩnh vực lu thông bao gồm: cạnh tranh giữa những ngời thamgia trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên thị trờng (ngời bán với những ngời bán, ng-ời mua với những ngời mua) Hình thức và những biện pháp của cạnh tranh cóthể rất phong phú nhng động lực và mục đích cuối cùng của cạnh tranh chính làlợi nhuận.
Năm là: Kinh tế thị trờng là hệ thống kinh tế mở Nó rất đa dạng, phức tạp
và đợc điều hành bởi hệ thống tiền tệ và hệ thống luật pháp của nhà nớc.
3.2 Những yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp sản xuất dợc phẩm trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Mục tiêu của việc cung ứng (bán) thuốc là: Đảm bảo cung ứng thuốc đủ sốlợng, chất lợng, chủng loại, giá cả hợp lý cho nhu cầu toàn dân Đảm bảo cungứng thuốc công bằng, hợp lý, an toàn, tiết kiệm và hiệu quả cho các đối tợngnhằm phục vụ tốt hơn nữa cho sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Xuất phát từ mục tiêu trên, đặt ra những yêu cầu cho các doanh nghiệp dợcphẩm trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, đó là:
- Mạng lới kênh phân phối thuốc cần đợc tổ chức, sắp xếp lại cho phùhợp.
- Cần nghiên cứu xây dựng đa ra hệ thống giá thuốc hợp lý.
- Không ngừng nâng cao chất lợng thuốc: Thuốc lu thông trên thị trờngphải đảm bảo tuyệt đối an toàn, có hiệu quả đến tay ngời tiêu dùng Muốn vậycần phải đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vềsản xuất và phân phối thuốc Phấn đấu đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất
Trang 8thuốc GMP (Good Manufacture Practise) và đạt tiêu chuẩn thực hành tốt phânphối thuốc GDP (Good Distribution Practise).
- Xây dựng hệ thống kho tàng đạt tiêu chuẩn thực hành tốt tồn trữ thuốcGSP (Good Stories Practise).
- Từng bớc xây dựng mã số sản phẩm cho các loại thuốc đang lu hành tạithị trờng Phải có bộ phận theo dõi, khuyến cáo số lợng, chủng loại thuốc cầncho nhu cầu phòng chữa bệnh.
- Xây dựng mức tồn kho an toàn với các loại thuốc tối cần (Vitel) Quảnlý các loại thuốc có hạn dùng, dễ h hỏng do ảnh hởng của thời tiết, khí hậu vàyếu tố khác.
- Xây dựng hệ thống vận chuyển chuyên dùng: Cần phải có phơng tiệnvận chuyển lạnh để tiếp nhận vận chuyển các loại thuốc cần chống nóng Có độixe chuyên dùng với thiết kế phù hợp, có hòm kiện tháo lắp dễ dàng để vậnchuyển từ kho tới các cơ sở tiêu thụ thuốc.
- Xây dựng hệ thống quản lý điều hành bằng vi tính theo các kênh phânphối nhằm theo dõi và điều phối các loại thuốc theo nhu cầu của các cơ sở tiêuthụ từ kho trung tâm: nhập kho, bảo quản, vận chuyển, sử dụng cả về số lợng vàchất lợng, chủng loại
- Cạnh tranh là môi trờng của kinh tế thị trờng Thách thức này càng tănglên khi thời hạn thực hiện AFTA đang đến gần Điều này đòi hỏi các doanhnghiệp dợc phẩm phải không ngừng cải tiến kĩ thuật, nghiên cứu, ứng dụng khoahọc công nghệ mới vào trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động, hạ giáthành sản phẩm và đặc biệt là để nâng cao chất lợng thuốc Có thể nói: Chất l-ợng thuốc sản xuất trong nớc cha cao, cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng ViệtNam (Hiện nay thuốc sản xuất trong nớc mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 30% nhucầu trong nớc) và khó thâm nhập vào thị trờng nớc khác Thuốc Việt Nam muốnchiếm đợc thị phần ngày càng lớn ngay trên thị trờng nội địa, vơn tới thị trờngcác nớc khác, trớc mắt là thị trờng ASEAN, thì không còn con đờng nào khác làphải nâng cao chất lợng.
Trang 9II Nội dung cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói chung và hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các
doanh nghiệp sản xuất dợc phẩm nói riêng
Nh chúng ta đã biết, trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp phải tựmình quyết định 3 vấn đề cơ bản của sản xuất kinh doanh Việc tiêu thụ sảnphẩm không chỉ đơn thuần là bán những cái đã sản xuất ra, mà nó còn phải đợchiểu theo nghĩa rộng là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức, kinh tế, kế hoạchnhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trờng, tổ chức sản xuấtvà bán theo nhu cầu của khách hàng nhằm mục đích thu đợc lợi nhuận cao nhất.
1 Nghiên cứu thị trờng dợc phẩm
Nghiên cứu thị trờng là khâu đầu tiên của quá trình kinh doanh, đó là việctìm kiếm và khai thác cơ hội kinh doanh xuất hiện trên thị trờng.
Mục đích của nghiên cứu thị trờng là nghiên cứu, xác định khả năng bánmột loại mặt hàng hoặc một nhóm mặt hàng nào đó trên địa bàn xác định để trêncơ sở đó doanh nghiệp tổ chức các hoạt động của mình nhằm đáp ứng những gìmà thị trờng đòi hỏi Nếu thị trờng đợc xác định quá hẹp có thể làm cho doanhnghiệp bỏ lỡ thời cơ kinh doanh, còn nếu thị trờng đợc xác định quá rộng thì sẽlàm cho các nỗ lực và tiềm năng của doanh nghiệp bị lãng phí Thị trờng thíchhợp của một doanh nghiệp là thị trờng phù hợp với mục đích và khả năng củadoanh nghiệp Vì vậy nghiên cứu, xác định đợc thị trờng có ý nghĩa rất quantrọng đối với tiêu thụ sản phẩm.
Nghiên cứu thị trờng có thể nghiên cứu khái quát thị trờng hoặc nghiên cứuchi tiết thị trờng:
1.1.Nghiên cứu khái quát thị trờng
Nghiên cứu khái quát thị trờng thực chất là nghiên cứu vĩ mô Đó là nghiêncứu tổng cầu hàng hoá, tổng cung hàng hoá, giá cả thị trờng của hàng hoá, chínhsách của Nhà nớc về loại hàng hoá đó
Đối với các doanh nghiệp sản xuất dợc phẩm thì nghiên cứu khái quát thị ờng nhằm trả lời các câu hỏi sau:
Trang 10tr Nguồn thuốc cung ứng cho thị trờng Việt Nam bao gồm những nguồnnào, chiếm tỷ trọng bao nhiêu, nguồn thuốc nào bảo đảm chủ yếu cho nhu cầutiêu dùng thuốc của nhân dân ?
- Tiền thuốc bình quân đầu ngời trong những năm gần đây là bao nhiêu,có xu hớng tăng lên hay giảm đi ?
- Ngân sách Nhà nớc dành cho y tế là bao nhiêu, trong đó tiền thuốcchiếm bao nhiêu ?
- Ngân quỹ dành cho chi tiêu về thuốc của ngời dân ở các khu vực thị ờng có gì khác nhau ?
tr-1.2.Nghiên cứu chi tiết thị trờng
Nghiên cứu chi tiết thị trờng thực chất là nghiên cứu đối tợng mua, bán loạihàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, cơ cấu thị trờng hàng hóa.Nghiên cứu chi tiết thị trờng phải trả lời đợc các câu hỏi: Ai mua hàng ? Muabao nhiêu ? Cơ cấu của loại hàng ? Đối thủ cạnh tranh ?
Đối với các doanh nghiệp sản xuất dợc phẩm nghiên cứu chi tiết thị trờngnhằm làm rõ một số vấn đề sau:
- Đối tợng khách hàng mua thuốc là ai? Họ có mua thờng xuyên không?Khối lợng thuốc của mỗi lần mua là bao nhiêu? Cơ cấu và chủng loại thuốckhách hàng thờng mua?
- Nhu cầu và yêu cầu của khách hàng về các loại thuốc mà doanh nghiệpđang sản xuất Thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt ảnh hởng trực tiếp đến sứckhoẻ và thậm chí cả tính mạng của con ngời Do đó ngời ta thờng mua thuốctheo sự chỉ dẫn của các bác sĩ, dợc sĩ, các trình dợc viên; theo tâm lý , thói quentiêu dùng một loại thuốc nào đó mà trớc kia họ đã quen dùng; theo thu nhập củachính đối tợng khách hàng
- Hiện nay trên thị trờng đang cần loại thuốc gì, với số lợng bao nhiêu?Khả năng đáp ứng của doanh nghiệp? Các đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềmtàng?
Trang 11- Khi nghiên cứu chi tiết thị trờng, doanh nghiệp phải xác định đợc tỷtrọng thị trờng doanh nghiệp đạt đợc (thị phần của doanh nghiệp) và thị phần củacác doanh nghiệp sản xuất dợc phẩm khác (đối thủ cạnh tranh của doanhnghiệp); so sánh về chất lợng thuốc, giá cả thuốc, mẫu mã, bao bì và các dịch vụphục vụ khách hàng của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh để đổi mớithu hút khách hàng mua hàng của doanh nghiệp mình.
2 Xây dựng kế hoạch tiêu thụ dợc phẩm
Kế hoạch tiêu thụ là một bộ phận rất quan trọng trong hoạt động tiêu thụcủa doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp chủ động trong hoạt động tiêu thụ Kếhoạch tiêu thụ bao gồm các kế hoạch về chính sách sản phẩm, chính sách giá ,chính sách phân phối và các hoạt động xúc tiến, yểm trợ cho công tác tiêu thụ.
2.1 Xây dựng chính sách các loại dợc phẩm
2.1.1 Chủng loại sản phẩm
Trong cơ chế thị trờng hầu hết các doanh nghiệp đều áp dụng chiến lợc kinhdoanh chuyên môn hoá kết hợp với đa dạng hóa, vì thế việc lựa chọn chủng loạihàng hoá để sản xuất kinh doanh là hết sức quan trọng.
Chủng loại hàng hoá là một nhóm hàng hoá có liên quan chặt chẽ với nhaudo giống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm khách hàng,hay thông qua cùng những kiểu tổ chức thơng mại, hay trong khuôn khổ cùngmột dãy giá.
Các doanh nghiệp thiên về mục tiêu cung cấp một chủng loại đầy đủ hayphấn đấu để chiếm lĩnh phần lớn thị trờng hoặc mở rộng thị trờng thờng cóchủng loại hàng hoá rộng Trong trờng hợp này họ thờng sản xuất cả những hànghoá ít sinh lời Ngợc lại có những doanh nghiệp quan tâm trớc hết đến sức sinhlời cao của hàng hoá
Các xí nghiệp sản xuất dợc phẩm thờng tập trung vào các nhóm chủng loạithuốc sau:
- Thuốc ống
Trang 12- Thuốc viên- Thuốc cốm - Thuốc nớc- Cao xoa- Dầu xoa- Hoá chất - Hoàn tán - Dịch truyền- Thuốc mỡ
Trong mỗi nhóm chủng loại thuốc phân thành nhiều chủng loại thuốc cụthể, trong mỗi chủng loại thuốc lại chia thành các qui cách, các kiểu đóng góikhác nhau Điều này có thể thấy rõ qua cơ cấu của nhóm chủng loại thuốc viênvà thuốc ống sau:
Trang 13B¶ng 1: C¬ cÊu chñng lo¹i thuèc viªn vµ thuèc èng
- Amoxycilin 250 mg 10 caps/vØ- Amoxycilin 500 mg 10 caps/vØ
- Ampicilin 250 mg 10 caps/vØ- Ampicilin 250 mg 200 viªn/chai- Ampicilin 500 mg 10 caps/vØ
Paracetamol 40 mg 1000 viªn/chai Spartein 50 mg/1ml 100 è/hépClorocid 250 mg 400 viªn/chai Ouabain 0,25mg/1ml ON 100 è/hépRimifon 50 mg 1500 viªn/chai Penicillin G 1.000.000 UI 1lä/hép
Trang 14Hớng đi của các xí nghiệp dợc phẩm là luôn mở rộng hợp lý danh mục sảnphẩm, thờng xuyên theo dõi chu kỳ sống của sản phẩm để kịp thời cải tiến sảnphẩm truyền thống về chất lợng, mẫu mã, hoặc cách thức phục vụ để đáp ứngđợc nhu cầu và đòi hỏi của khách hàng.
Mô hình bệnh tật ở Việt Nam giống nh các nớc đang phát triển khác, chủyếu tiêu dùng các thuốc chống nhiễm khuẩn, thuốc giảm đau, hạ nhiệt, vitamin nhng đồng thời ở Việt Nam cũng đã xuất hiện mô hình bệnh tật của các nớc pháttriển, vì vậy các thuốc tim mạch, tâm thần, thuốc chống suy giảm miễn dịchchữa HIV/AIDS sẽ ngày càng chiếm tỷ trọng cao Do đó phát triển và mở rộngcác chủng loại thuốc này là một hớng đi cần thiết.
2.1.2 Chất lợng sản phẩm và vấn đề phát triển sản phẩm mới
Thuốc là hàng hóa đặc biệt, dùng để đáp ứng nhu cầu phòng và chữa bệnhcủa nhân dân Do đó chất lợng thuốc có ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ và tínhmạng của con ngời
Trên thị trờng, chất lợng thuốc là yếu tố quan trọng để mỗi xí nghiệp dợcphẩm cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của các xí nghiệp khác, uy tín của sảnphẩm quyết định uy tín của xí nghiệp Chất lợng sản phẩm có ý nghĩa sống cònđối với sự tồn tại và phát triển của xí nghiệp Nhận thức đợc vấn đề đó các doanhnghiệp sản xuất thuốc của Việt Nam đã không ngừng cải tiến, nâng cao chất l-ợng sản phẩm của doanh nghiệp mình Nhờ đó mà chất lợng thuốc sản xuất trongnớc ngày càng đợc nâng cao, mẫu mã bao bì đẹp Thuốc kém chất lợng giảm,đặc biệt là thuốc giả, những năm đầu của thập kỷ 90 tỷ lệ thuốc giả là7,08%/năm nay chỉ còn 0,06%/năm, giảm 118 lần-một kết quả rất đáng mừng.
Bảng 2: Tỷ lệ thuốc giả qua các năm
Tỷ lệ (%) 7,081,670,600,470,590,390,180,120,06
Nguồn: Cục quản lý dợc Việt Nam
Trang 15Do những thay đổi nhanh chóng về thị hiếu, công nghệ, tình hình cạnhtranh, doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển nếu chỉ dựa vào những hànghoá hiện có Vì vậy mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến chơng trình pháttriển sản phẩm hàng hoá mới nếu muốn tồn tại và phát triển với uy tín ngày càngtăng.
Theo quan niệm marketing, sản phẩm mới có thể là những sản phẩm mới vềnguyên tắc, sản phẩm mới cải tiến từ các sản phẩm hiện có hoặc những nhãnhiệu mới do kết quả nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm của doanh nghiệp Nhngdấu hiệu quan trọng đánh giá sản phẩm đó là sản phẩm mới hay không phải là sựthừa nhận của khách hàng.
Thiết kế, sản xuất sản phẩm mới là một việc làm cần thiết nhng có thể làmạo hiểm đối với doanh nghiệp Bởi vì chúng có thể thất bại do những nguyênnhân khác nhau.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất dợc phẩm thì vấn đề nghiên cứu pháttriển sản phẩm mới là hết sức cần thiết nhng cũng phải rất thận trọng Bởi vìthuốc là loại hàng hoá có các đặc tính nổi trội hơn đa số các loại hàng hoá khác:Hàm lợng chất xám cao, thời gian nghiên cứu để có thể cho ra đời một thuốcmới, dạng thuốc mới thờng rất lâu; chi phí cho nghiên cứu rất lớn; công nghệ sảnxuất tiên tiến Trong khi đó tình trạng chung về máy móc thiết bị của các đơn vịsản xuất dợc phẩm ở nớc ta là lạc hậu, cũ kỹ (trình độ công nghệ lạc hậu chiếmtới 81,8%; trình độ công nghệ trung bình chiếm 5,5%; trình độ công nghệ khá
chiếm 11,8%; còn trình độ công nghệ tốt chỉ chiếm có 0,6% - theo Tạp chí dợc
Trang 16Khi xây dựng chính sách giá một yêu cầu đặt ra là chính sách giá đó phảitrả lời đợc các câu hỏi sau:
- Các giá sẽ linh hoạt nh thế nào ?
- Các giá sẽ đợc giữ ở mức nào trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm ?- Chi phí vận chuyển sẽ đợc đề cập nh thế nào ? Các biện pháp giảm giá,chiếu cố giá sẽ đợc áp dụng đối với ai, khi nào ?
Mục tiêu làm giá phải bắt nguồn từ mục tiêu chung của doanh nghiệp cũngnh vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng Có 3 loại mục tiêu làm giá cơ bản:
- Mục tiêu làm giá theo lợi nhuận đợc định hớng
- Mục tiêu làm giá theo hoạt động tiêu thụ có định hớng- Các mục tiêu làm giá theo hiện trạng xã hội
Tuy nhiên việc xây dựng các chính sách giá không chỉ dựa vào các mục tiêuđợc đặt ra mà còn bị chi phối bởi các nhân tố khác Đó chính là các yếu tố ảnh h-ởng đến giá cả sản phẩm:
Trớc hết việc định giá cho sản phẩm phải đợc xác định trên cơ sở chi phísản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp, giá bán phải đợc tính toán sao cho đủ bù đắp chi phí và có lãi.Nếu định giá quá cao thì tỷ lệ lãi tính trên một đơn vị sản phẩm cao, nhng tổnglợi nhuận có thể giảm do giá quá cao, khách hàng không mua sản phẩm dẫn đếnkhối lợng và doanh thu tiêu thụ giảm Ngợc lại nếu định giá quá thấp, ngời tiêudùng có thể hoài nghi về chất lợng sản phẩm Vì vậy định giá phải gắn liền vớichi phí sản xuất và một khoản lợi nhuận kế hoạch.
Giá cả còn chịu ảnh hởng bởi mức cầu về sản phẩm, trong mối quan hệ giữagiá cả và cầu hàng hoá, giá của một hàng hóa sẽ tăng lên khi cầu về hàng hóa đótăng lên và ngợc lại giá sẽ giảm khi cầu hàng hoá giảm Bởi vậy trong chính sáchgiá, doanh nghiệp cần phải ớc lợng đợc mức cầu về sản phẩm để định giá saocho đúng, phù hợp với mục tiêu, chiến lợc của mình.
Trang 17Bên cạnh đó trạng thái thị trờng mà doanh nghiệp tham gia cũng là một yếutố có ảnh hởng lớn đến việc định giá của doanh nghiệp Mỗi trạng thái thị trờngcó đặc trng khác nhau về ngời bán, ngời mua, và mức giá trên thị trờng Trongquá trình xác định chính sách giá, doanh nghiệp cần nhận dạng đúng thị trờng đểtìm đợc một phơng sách đúng đắn, chính xác trong việc định giá.
Ngoài ra các chính sách của Nhà nớc trong việc qui định mức giá cũng ảnhhởng đến việc định giá của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải căn cứ vào mức giá
trần và giá sàn để qui định cho phù hợp với qui định của chính phủ Căn cứ vào
mục tiêu của mình, căn cứ vào các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh nói chung và hoạt động sản xuất kinh doanh dợc phẩm nói riêng,chính sách giá cả của doanh nghiệp có thể hớng tới 1 trong 3 cách sau:
- Thứ nhất: Chính sách giá hớng tới chi phí đặt ra một giá bán đủ để bù
đắp chi phí và có lãi Với chính sách này đòi hỏi giá thành đơn vị sản phẩm củadoanh nghiệp phải thấp hơn giá cả thị trờng.
- Thứ hai: Chính sách giá hớng tới nhu cầu thị trờng, nghĩa là khi cầu
trên thị trờng về loại hàng hoá đó tăng thì doanh nghiệp sẽ tăng giá để có thêmlợi nhuận Tuy nhiên với chính sách giá này đòi hỏi doanh nghiệp phải biết đợcnhững thông tin về hoạt động của các đối thủ cạnh tranh, vì khi doanh nghiệptăng giá bán mà đối thủ cạnh tranh vẫn giữ nguyên giá thì khách hàng sẽ tìm đếnnhững sản phẩm thay thế khác có giá bán thấp hơn.
- Thứ ba: Chính sách giá hớng tới cạnh tranh, tức là khi cầu thị trờng về
loại sản phẩm của doanh nghiệp tăng, doanh nghiệp vẫn giữ nguyên mức giá cũnhằm tăng thêm thị phần, giữ đợc khách hàng cũ, lôi kéo khách hàng của các đốithủ cạnh tranh nhằm tăng thêm sức mạnh cạnh tranh trên thơng trờng.
Nhìn chung hiện nay các doanh nghiệp sản xuất dợc phẩm thờng áp dụngchính sách giá linh hoạt:
- Đối với khách hàng mua nhiều lần, mua một lần với số lợng lớn doanhnghiệp có trích một tỷ lệ chiết khấu thoả đáng.
- Đối với khách hàng mới doanh nghiệp cũng có chính sách khuyến khíchkhách hàng quay lại.
Trang 18- Tuỳ theo từng vùng, từng khu vực thị trờng mà doanh nghiệp định giácao hay thấp tuỳ thuộc vào chi phí bỏ ra.
- Đối với những mặt hàng thuốc khan hiếm hoặc độc quyền thì các doanhnghiệp thờng tăng giá tới mức mà ngời mua có thể chịu đựng đợc.
- Đối với những mặt hàng thuốc cần bán vì những lý do nào đó thì cácdoanh nghiệp có thể bán phá giá, nhiều khi dới mức giá thành.
Tóm lại, giá thuốc hiện nay cha đợc quản lý, còn đang thả nổi Cùng mộtmặt hàng có rất nhiều giá Có thể nói giá cả trên thị trờng thuốc hiện nay cònmang tính sơ khai và hỗn loạn, Nhà nớc cha có luật chống phá giá, chống độcquyền mua, chống độc quyền bán, cũng nh cha có chính sách quản lý về giáthuốc mà chủ yếu là do thị trờng tự điều tiết.
2.3 Xây dựng các kênh phân phối dợc phẩm
Kênh phân phối là cách thức mà doanh nghiệp đa sản phẩm đến tay ngờitiêu dùng Việc thiết lập đợc các kênh phân phối phù hợp sẽ đảm bảo đa sảnphẩm đến với khách hàng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất Những căn cứ đểdoanh nghiệp xây dựng các kênh phân phối phù hợp là:
- Khối lợng nhu cầu thị trờng và cơ cấu nhu cầu thị trờng- Trạng thái thị trờng
- Tiềm lực và khả năng của doanh nghiệp- Đặc điểm ngành hàng sản xuất kinh doanh- Điều kiện giao thông vận tải
Các xí nghiệp dợc phẩm có thể tuỳ theo đặc điểm của đơn vị mình mà sửdụng kênh phân phối trực tiếp hay kênh phân phối gián tiếp.
2.3.1 Dạng kênh phân phối trực tiếp
Trang 18
Doanh nghiệp sản xuất d ợc phẩm
Cửa hàng giới thiệu và bán
sản phẩm
Đội ngũ trình d ợc viên và
tiếp thị
Trang 19Theo kênh phân phối này, sản phẩm của các đơn vị không qua ngời trunggian mà trực tiếp đến với ngời sử dụng thông qua các cửa hàng giới thiệu và bánsản phẩm của đơn vị Bên cạnh đó nhiều đơn vị còn sử dụng đội ngũ trình dợcviên và tiếp thị đi xuống nhiều địa bàn để trực tiếp bán và giới thiệu thuốc củahọ.
Hình thức tiêu thụ trực tiếp có u điểm là: Hệ thống cửa hàng phong phú,tiện lợi Doanh nghiệp thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng và thị trờng, biết rõnhu cầu thị trờng và tình hình giá cả; từ đó tạo điêù kiện thuận lợi để gây thanhthế và uy tín cho doanh nghiệp Mặt khác hình thức tiêu thụ này cũng có hạn chếlà: Hoạt động bán hàng diễn ra với tốc độ chậm, vốn phân tán, tốc độ chu chuyểnvốn chậm.
2.3.2 Dạng kênh phân phối gián tiếp
Doanh nghiệp sản xuất d ợc phẩm
Đại lýCông ty d ợc
phẩm các cấp
Hiệu thuốc, nhà thuốc, bệnh viện,
cơ sở y tế
Ng ời sử dụng
Trang 20Theo kênh này, sản phẩm của đơn vị sản xuất dợc phẩm đến với ngời sửdụng thông qua các trung gian phân phối là các công ty dợc phẩm trung ơnghoặc địa phơng, các đại lý, hiệu thuốc, nhà thuốc, bệnh viện, cơ sở y tế Vớihình thức này các doanh nghiệp sản xuất dợc phẩm có thể tiêu thụ đợc sản phẩmtrong thời gian ngắn nhất với khối lợng lớn, từ đó thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm đ-ợc chi phí bảo quản Nhng với hình thức này thời gian lu thông hàng hoá dài,tăng chi phí tiêu thụ và doanh nghiệp khó kiểm soát đợc các khâu trung gian.
Nhìn chung hiện nay các doanh nghiệp sản xuất dợc phẩm đều sử dụng kếthợp cả 2 dạng kênh phân phối trên để đa thuốc của đơn vị mình đến với ngời sửdụng.
2.4 Tổ chức xúc tiến, yểm trợ cho công tác tiêu thụ
Xúc tiến, yểm trợ là hoạt động rất quan trọng có tác dụng góp phần hỗ trợvà thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bởi vì nó sẽ giúp chocác khách hàng của doanh nghiệp cũng nh khách hàng tiềm năng có nhữngthông tin cần thiết về các sản phẩm của doanh nghiệp cũng nh về bản thân doanhnghiệp, để từ đó họ có điều kiện so sánh sản phẩm của doanh nghiệp với các sảnphẩm tơng tự của doanh nghiệp khác, từ đó giúp cho doanh nghiệp tăng đợc uytín và tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Qua xúc tiến, yểm trợngời tiêu dùng từ không biết sẽ biết đến sản phẩm, từ cha có ý định mua sẽ điđến quyết định mua Tốc độ tiêu thụ sản phẩm sẽ tăng mạnh nhờ tác động củahoạt động này.
Việc xúc tiến cho công tác tiêu thụ đợc thực hiện qua các hoạt động: quảngcáo, chào hàng, chiêu hàng, thành lập các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, thamgia hội chợ, triển lãm.
- Quảng cáo: Là những hình thức truyền tin không trực tiếp, đợc thực
hiện thông qua những phơng tiện truyền tin phải trả tiền Đây là việc sử dụng cácphơng tiện thông tin để truyền tin về sản phẩm cho các trung gian hoặc cho cáckhách hàng cuối cùng thông qua các phơng tiện nh Báo, Đài, Ti vi,Tờ rơi Tuynhiên cần hiểu rõ rằng quảng cáo không phải là sự phô trơng, đánh lừa kháchhàng mà là thông tin cho khách hàng rõ về u thế của sản phẩm của doanh
Trang 21nghiệp, đồng thời có thể thu hút sự chú ý của khách hàng, nêu ra cho họ thấy đợcnhững u thế của sản phẩm mà sản phẩm cùng loại khác không có đợc Thôngqua những hình ảnh sống động, lôi cuốn, từ ngữ ngắn gọn, xúc tích quảng cáo sẽlôi cuốn đợc sự chú ý của ngời tiêu dùng.
Thời điểm để tiến hành quảng cáo phụ thuộc vào các giai đoạn trong chu kỳsống của sản phẩm Giai đoạn đầu tiên, giới thiệu hàng hoá bán ra trên thị trờngdoanh nghiệp phải tăng cờng quảng cáo để thông tin cho khách hàng về loạihàng đó Khi sản phẩm đang ở giai đoạn phát triển, doanh nghiệp có thể quảngcáo ít nhng vẫn thu hút đợc khách hàng đến với các sản phẩm của doanh nghiệp.Giai đoạn bão hoà, việc quảng cáo cần đợc tiếp tục và cờng độ quảng cáo tăngmạnh trong hai giai đoạn cuối của chu kỳ sống, nhất là trong giai đoạn sảnphẩm tiêu thụ chậm.
- Chào hàng: Là phơng pháp sử dụng các nhân viên bán hàng đi tìm
khách hàng để bán sản phẩm thông qua việc trực tiếp giới thiệu sản phẩm vớikhách hàng Để chào hàng có hiệu quả nhân viên chào hàng phải hiểu biết rõ giátrị và giá trị sử dụng của sản phẩm, hiểu rõ thị trờng, biết nghệ thuật trình bày vàgiới thiệu sản phẩm, phải phân biệt đợc sản phẩm của doanh nghiệp vơi sảnphẩm của đối thủ cạnh tranh, giải đáp thắc mắc của khách hàng.
- Xúc tiến bán hàng: Là hoạt động của ngời bán hàng tác động trực tiếp
vào tâm lý, t tởng, quan điểm của khách hàng nhằm gây cảm tình, tạo dựng niềmtin và thuyết phục khách hàng mua hàng Xúc tiến bán hàng có thể đợc tiến hànhở văn phòng hay trụ sở làm việc hoặc có thể thông qua hệ thống bán hàng Mộtnhân viên bán hàng lịch sự, văn minh luôn biết lấy lòng khách hàng sẽ là mộtyếu tố quan trọng đẩy mạnh việc tiêu thụ, giữ đợc khách hàng truyền thống vàlôi kéo đợc khách hàng mới đến với doanh nghiệp Xúc tiến bán hàng bao gồm:
Khuyến khích mua hàng: Giảm giá nếu khách hàng mua nhiều, có sựu đãi trong thanh toán nh đợc trả chậm, có trợ giá cớc vận chuyển cho kháchhàng ở xa.
Hội nghị khách hàng: Qua hội nghị khách hàng doanh nghiệp có thểgiới thiệu các sản phẩm mới của mình, đồng thời nghe những nhận xét của khách
Trang 22hàng về những u, nhợc điểm của sản phẩm, các phơng thức bán cũng nh các biệnpháp xúc tiến bán hàng hoặc các dịch vụ kèm theo
- Tham gia hội chợ, triển lãm: Đây là hình thức để doanh nghiệp giới
thiệu mình với các doanh nghiệp khác và với các khách hàng của mình Ngoàira qua hội chợ, triển lãm doanh nghiệp có thể dự đoán, nắm bắt nhu cầu thị tr-ờng, tìm kiếm các thông tin, các mặt hàng mới, thị trờng mới Đồng thời tìmkiếm, ký kết hợp đồng làm ăn với các đối tác mới
- Tặng quà: Đây là biện pháp mà các doanh nghiệp hay sử dụng nhất.
Tuỳ theo từng mặt hàng, từng điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp nên quyết địnhtặng lúc nào, giá trị bao nhiêu và cho ai? Quà dùng để tặng thờng là các sảnphẩm của doanh nghiệp hoặc hình ảnh của doanh nghiệp, của sản phẩm màdoanh nghiệp đang muốn giới thiệu hoặc muốn đẩy nhanh việc tiêu thụ Khuyếnmãi cũng là một hình thức yểm trợ đắc lực cho việc thúc đẩy tiêu thụ.
3 Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ
Kế hoạch đợc đặt ra nhằm thực hiện và thực hiện có hiệu quả các hoạt độngsản xuất kinh doanh Kế hoạch tiêu thụ là một phần trong kế hoạch sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Qua việc tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ, sản phẩmmới thực sự đợc đem đi phân phối, trao đổi, tiêu dùng Doanh nghiệp mới thực sựthu đợc lợi nhuận, thực hiện đợc các mục tiêu, đảm bảo sự phát triển khôngngừng của mình.
Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm bao gồm tiến hành các hoạtđộng sau:
Trớc hết, doanh nghiệp cần chuẩn bị tốt về sản phẩm, bảo đảm sản phẩmphải đạt yêu cầu về chất lợng, việc chuẩn bị sản phẩm bao gồm cả việc bao gói,đóng kiện và sắp xếp sản phẩm cho đồng bộ Trong quá trình tiêu thụ doanhnghiệp cần phải chú ý đến việc bảo quản giữ gìn sản phẩm trong kho, tránh bịmất phẩm chất, hỏng hóc.
Bên cạnh đó doanh nghiệp cần phải chuẩn bị địa điểm bán sản phẩm mộtcách thuận lợi với sự u tiên tuyệt đối dành cho khách hàng Doanh nghiệp phảicăn cứ theo đặc điểm sử dụng của sản phẩm, đặc điểm mua của khách hàng và
Trang 23điều kiện hiện có của bản thân mà bố trí các điểm bán hàng một cách hợp lý vàhiệu quả nhất.
Tiếp đến doanh nghiệp tiến hành việc giao dịch, mua bán hàng hoá vớikhách trớc khi ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, để thành công doanh nghiệpphải chuẩn bị kỹ lỡng trớc khi tiến hành đàm phán Hợp đồng tiêu thụ sẽ đợc kýkết khi những điều khoản đã chín muồi Thủ tục giao dịch cần đơn giản nhngphải chặt chẽ Doanh nghiệp có thể tiến hành ký kết hợp đồng lâu dài với kháchhàng hoặc trực tiếp bán thẳng hay lập các chi nhánh, đại lý, cửa hàng để nhữngcơ sở này thay mặt doanh nghiệp tiến hành các hoạt động giao dịch, mua bánphục vụ khách hàng.
Trong quá trình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, các hoạt động dịch vụtrớc, trong và sau khi bán hàng có ý nghĩa rất lớn tới hiệu quả tiêu thụ sản phẩm.Trong nền kinh tế thị trờng, ngời tiêu dùng không chỉ mua sản phẩm mà họ cònmua các dịch vụ kèm theo nó Nếu hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp đợc làmtốt thì nó cũng chính là một hình thức hỗ trợ cho bán sản phẩm Doanh nghiệpcó thể tổ chức các dịch vụ vận chuyển theo yêu cầu của khách hàng, các dịch vụt vấn sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả
4 Phân tích và đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm
Sau mỗi chu kỳ nhất định, công tác tiêu thụ sản phẩm cần phải đợc đánhgiá, phân tích nhằm rút ra những u, nhợc điểm và nguyên nhân của nó làm cơ sởcho các hoạt động tiêu thụ trong thời gian tới Tuỳ thuộc vào điều kiện cho phépcủa mỗi doanh nghiệp có thể sử dụng chỉ tiêu đánh giá sau:
4.1.Khối lợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ
- Về hiện vật:
Qtt = Qđk + Qsx - QckTrong đó:
Qtt: Khối lợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳQđk: Khối lợng sản phẩm tồn đầu kỳ
Trang 24Qsx: Khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳQck: Khối lợng sản phẩm tồn cuối kỳ
- Về giá trị:
DT = Qtt * P1Trong đó:
DT: Doanh thu tiêu thụ trong kỳP1: Giá bán 1 đơn vị sản phẩm
4.2 Khối lợng sản phẩm tiêu thụ thực tế so với kỳ kế hoạch
4.3 Đánh giá khả năng tiêu thụ sản phẩm
Để đánh giá tiến độ tiêu thụ sản phẩm so với sản xuất ngời ta thờng dùngchỉ tiêu:
Trang 25Hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất (%) = (Qtt/Qsx)*100Trong đó:
Qtt: Sản lợng tiêu thụ trong kỳQsx: Sản lợng sản xuất trong kỳ
Ngoài ra có thể sử dụng một số phơng pháp khác.
III.Các nhân tố cơ bản ảnh hởng Đến việc tiêu thụ dợcphẩm nói chung và đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2 nói riêng
1 Sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng thuốc
Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý, nền kinhtế nớc ta có những chuyển biến tích cực, nhịp độ tăng trởng kinh tế cao, lạmphát giữ ở mức thấp, thu nhập dân c tăng lên Thu nhập tăng lên tạo điều kiệncho ngời dân chăm lo hơn đến công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ củamình Do đó nhu cầu tiêu dùng thuốc của nhân dân tăng lên rõ rệt Cụ thể làtrớc năm 1990 tiền thuốc bình quân đầu ngời dới 0,5 USD/năm Từ năm 1991trở đi, mức tiêu dùng thuốc trong nớc tăng nhanh: bình quân đầu ngời năm1991 là 1 USD/năm, năm 1995: 3,4 USD/năm, năm 1997: 4,6 USD/năm vànăm 2001 là 5,4 USD/năm Mức thu nhập bình quân đầu ngời của nớc ta hiệnnay là 5.717 nghìn đồng Việt Nam So với các nớc trên thế giới thì đây chỉ làcon số rất nhỏ, nhng với sự tăng lên đều đặn hàng năm của thu nhập đã hứahẹn một sức tiêu dùng thuốc rất lớn mà các doanh nghiệp nói chung và xínghiệp nói riêng cần định hớng để khai thác thị trờng tiềm năng này.
Sau đây là số liệu phản ánh tiền thuốc bình quân đầu ngời và thu nhậpquốc dân bình quân đầu ngời qua các năm:
Bảng 3: Tiền thuốc và thu nhập bình quân đầu ngời ở Việt Nam
NămChỉ tiêu
Trang 26Tiền thuốc bình quânđầu ngời/năm (USD)
Nguồn: Cục quản lý dợc Việt Nam
Bên cạnh đó, sự gia tăng dân số cũng là một yếu tố làm cho nhu cầu tiêudùng thuốc tăng lên Tốc độ gia tăng dân số bình quân khoảng 2%/năm đã đadân số nớc ta từ xấp xỉ 70 triệu ngời (đầu thập niên 90) lên đến 77,78 triệu ngời(năm 2001) và dự báo đến năm 2010 Việt Nam sẽ có công dân thứ 100 triệu.
Bảng 4: Dân số Việt Nam và tốc độ gia tăng
NămDân số (triệu ngời)Tốc độ gia tăng (%)
Trang 27Đây quả là một thị trờng rộng lớn để các doanh nghiệp dợc phẩm nói chungvà xí nghiệp trung ơng II nói riêng phát triển thị trờng tiêu thụ của mình Bởi vìdân số càng lớn thì số ngời sử dụng thuốc càng nhiều, dung lợng thị trờng mà xínghiệp có thể đạt đến càng lớn, khả năng tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp càngdễ dàng hơn Nói cách khác là có nhiều cơ hội hấp dẫn hơn cho xí nghiệp tronghoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Cùng với qui mô dân số thì đặc điểm của dân c (nh: tỷ lệ sinh tử, độ tuổitrung bình, các lớp ngời già trẻ, mật độ dân số ) cũng ảnh hởng không nhỏ đếnhoạt động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp Cụ thể là càng về già thì sức khỏecủa con ngời càng yếu và có một số loại bệnh thờng sinh ra lúc tuổi già nh bệnhmắt kém, đau lng, chân tay run, Do đó mà số lợng và chủng loại thuốc ngời tasử dụng càng nhiều lên Các lứa tuổi khác nhau thì loại thuốc, liều lợng sử dụngcũng khác nhau Có những loại thuốc không đợc dùng cho trẻ em dới độ tuổinhất định Ngời già thờng có xu hớng dùng nhiều thuốc bổ hơn các lứa tuổikhác Mặt khác ở những vùng có mật độ dân số đông thì rõ ràng là khả năng bánhàng của xí nghiệp sẽ dễ dàng hơn những địa bàn xa xôi hẻo lánh, dân c thathớt
Ngoài ra thói quen lạm dụng thuốc của ngời dân đặc biệt là thuốc bổ và sựthiếu hiểu biết trong việc sử dụng thuốc cũng là một nhân tố làm cho nhu cầu sửdụng thuốc tăng lên nhanh chóng Đây cũng là một cơ hội mà các xí nghiệp dợcphẩm có thể tận dụng khai thác.
Tóm lại, tất cả những đặc điểm trên, từ thu nhập cho đến dân số và xu hớngvận động của dân số đều ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm củanghiệp.
2 Tâm lý và thói quen tiêu dùng thuốc.
Tâm lý “sính ngoại” của ngời dân đang là cản trở lớn đối với thị trờng thuốcnội Tâm lý này đã ăn sâu vào tiềm thức của đại đa số dân chúng Và để thay đổiđợc nó không phải là chuyện dễ dàng Nhiều ngời nghĩ rằng thuốc ngoại thì hơnhẳn thuốc nội về chất lợng Do đó mặc dù giá thuốc ngoại cao hơn gấp nhiều lầnso với thuốc sản xuất trong nớc cùng loại nhng họ vẫn có thể chấp nhận Vả lạinhiều ngời quan niệm rằng “Đắt sắt ra miếng”, có dùng thuốc ngoại (theo họ
Trang 28mới là thuốc tốt) thì mới nhanh chóng khỏi bệnh đợc Tất cả những sự thiếu hiểubiết, sự ngộ nhận trên đã gây không ít khó khăn cho xí nghiệp trong việc tiêu thụsản phẩm Ngày này với công nghệ hiện đại và trình độ chuyên môn nghiệp vụcao, các xí nghiệp dợc phẩm trong nớc đã sản xuất đợc những loại thuốc chất l-ợng không thua kém gì thuốc ngoại mà giá thành lại thấp hơn rất nhiều và nhiềuxí nghiệp đã xuất khẩu thuốc thành phẩm đi các nớc trên thế giới
Bên cạnh đó, thói quen tuỳ tiện trong sử dụng thuốc của ngời dân và sựthiếu hiểu biết của họ cũng ảnh hởng đến mức độ tiêu thụ thuốc trong từng đoạnthị trờng của xí nghiệp Do thói quen tiêu dùng thuốc của ngời dân nên có nhữngsản phẩm tiêu thụ ở thị trờng này mạnh nhng đối với thị trờng khác thì không:Thị trờng Thanh Hoá tiêu thụ rất nhiều thuốc vitamin C của xí nghiệp trong khiđó thị trờng Nghệ An lại quen tiêu dùng Vitamin B1.
3 Sự chỉ dẫn dùng thuốc của thày thuốc
Trên thị trờng thuốc hiện nay, ngời dân có thể dễ dàng mua thuốc ở mọinơi Thế nhng sử dụng loại thuốc gì, dùng nh thế nào và thời gian bao lâu lạikhông thuộc quyền của ngời sử dụng mà do ngời kê đơn là thầy thuốc (bác sỹ,dợc sỹ) quyết định Trớc đây, do lợng thuốc hạn chế không có khả năng lựa chọnnhiều nên kể cả thầy thuốc cũng theo quan điểm có gì dùng nấy Mặt khác, sựhiểu biết của ngày ngời thầy thuốc cũng có hạn, vì thế mới xảy ra việc nhiều emnhỏ bị điếc do dùng stretomycin, một loạt em bị hỏng men răng do dùngtetracylin
Tâm lý đặc trng của ngời bệnh là “Có bệnh thì vái tứ phơng”, họ hoàn toàntin tởng vào chỉ dẫn dùng thuốc của các bác sỹ, dợc sỹ: Phải dùng loại thuốcnày, với liều lợng bao nhiêu, trong thời gian bao lâu Vì theo họ thầy thuốc lànhững ngời có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm,hiểu và nắm rõbệnh của họ, do đó nếu điều trị bệnh (dùng thuốc) theo chỉ dẫn của thầy thuốc làcách tốt nhất Thế nhng, việc khám bệnh và kê đơn của không ít thầy thuốc gắnlợi ích của mình với các quầy thuốc trong và ngoài bệnh viện mà đã quên đi việcsử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tiết kiệm Những bệnh thông thờng nh cảm sốt, hohen mà có đơn đã kê tới 300.000-500.000 đồng thậm chí có đơn còn hơn thếnữa Còn những bệnh thực sự thì kê đơn đa phần là biệt dợc ngoại đắt tiền Đó là
Trang 29cha kể tới tâm lý thích dùng hàng ngoại của không ít bác sỹ, dợc sỹ đã củng cốthêm vị trí của thuốc ngoại trên thị trờng.
Tất cả những điều trên cho thấy sự chỉ dẫn dùng thuốc của các bác sỹ, dợcsỹ (đóng vai trò định hớng cho ngời bệnh dùng loại thuốc gì, của hãng nào, số l-ợng bao nhiêu, trong bao lâu ) ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động tiêu thụ sảnphẩm của các doanh nghiệp dợc phẩm nói chung và của xí nghiệp trung ơng IInói riêng.
4 Môi trờng cạnh tranh gay gắt và quyết liệt
Bớc sang cơ chế thị trờng, giống nh nhiều ngành kinh tế khác, ngành Dợccũng phát triển hết sức sôi động, tốc độ tăng qui mô rất nhanh Cùng với nhữngxí nghiệp dợc trung ơng truyền thống, nhiều xí nghiệp dợc địa phơng ra đời, cáccông ty kinh doanh cũng tham gia sản xuất, các viện nghiên cứu cũng vào cuộc.Do đó chấp nhận và thắng trong cạnh tranh là điều bắt buộc đối với mỗi doanhnghiệp.
Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhautham gia sản xuất và kinh doanh thuốc, số lợng này vẫn tăng đều đặn hàng nămlàm cho mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, ảnh hởng trực tiếp đến hoạt độngtiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp trung ơng 2:
Bảng 5: Số lợng các doanh nghiệp dợc từ năm 1998-2001Loại hình
doanh nghiệp
Số lợng qua các nămTỷ lệ giatăng(%)2001/19981998199920002001
Doanh nghiệp trung ơng
Công ty, xí nghiệpdợc địa phơng
Dự án đầu t đã đợc cấpgiấy phép
Trang 30cty TNHH, cty CP
Nguồn: Niên giám thống kê y tế hàng năm
Biểu đồ 1: Số lợng các doanh nghiệp dợc 1998-2001
Vậy mà hiện nay nguồn thuốc sản xuất trong nớc cũng mới chỉ đáp ứng đợckhoảng 30% nhu cầu tiêu dùng thuốc của nhân dân Hơn nữa, cơ số thuốc tự sảnxuất thuốc còn thấp, chủ yếu là những loại thuốc thông thờng, rẻ tiền, thị trờngcác loại thuốc đặc trị còn bỏ ngỏ gây thất thu lớn, đồng thời đẩy cờng độ cạnhtranh các loại thuốc thông thờng (là mặt hàng truyền thống của xí nghiệp dợcphẩm trung ơng II) lên cao, dẫn đến tình trạng dẫm đạp lên nhau của các đơn vịtrong nớc để cho hàng ngoại “tự tung tự tác”.
Khảo sát phân loại các nguồn thuốc nội cung ứng trên thị trờng ta có thểchia thành những loại sau:
* Nhóm các doanh nghiệp dợc phẩm trung ơng:
Đây là những đơn vị truyền thống, có thời gian phát triển khá lâu, đã từngtrải qua giai đoạn nền kinh tế bao cấp trì trệ Các xí nghiệp này trớc đây chỉ sảnxuất, lĩnh vực kinh doanh rất yếu Tuy nhiên sau này, hai lĩnh vực đã đợc cânbằng nhằm tạo nguồn lực cho kết quả sản xuất Phần lớn sản lợng thuốc trên thịtrờng thuốc nội hiện nay đều do nhóm này cung cấp Sau đây là doanh thu tiêuthụ của một số doanh nghiệp dợc phẩm trung ơng tiêu biểu:
Bảng 6: Doanh thu của một số doanh nghiệp dợc phẩm trung ơng từ năm 1999-2001
323 340
Số l ợng
Trang 31Nguồn: Báo cáo của Tổng công ty dợc Việt Nam
Từ số liệu trên cho thấy: Chỉ riêng những đơn vị sản xuất thuộc khối doanhnghiệp trung ơng thôi cũng là những “rào cản” lớn đối với xí nghiệp dợc phẩmtrung ơng II trong việc mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ.
* Nhóm các doanh nghiệp địa phơng:
Đây là những doanh nghiệp đợc ra đời với mục đích cân đối nhu cầu củađịa phơng, nhng với cơ chế tự do buôn bán của Nhà nớc ngày nay họ đã và đangvơn ra chiếm lĩnh thị trờng rộng khắp cả nớc, đẩy cờng độ cạnh tranh lên rất cao.
* Nhóm các công ty trách nhiệm hữu hạn liên doanh với nớc ngoài:
Đây là những đơn vị mới trong ngành nhng tỏ ra rất mạnh, các sản phẩmcủa họ thật sự có nhiều u việt so với hàng nội nhng giá cả sản phẩm thì rất cao,mặc dù vậy họ vẫn có rất ít đối thủ cạnh tranh.
Một số hãng tiêu biểu nh: Phône-Poulenc Rores, Sanofi Pharma Việt Nam,công ty TNHH dợc phẩm Hisamilsu Việt Nam, công ty TNHH Novartis ViệtNam Các đơn vị này chủ yếu là kinh doanh phân phối thuốc, với thế mạnh về
Trang 32hoạt động quảng cáo tiếp thị, hỗ trợ thơng mại rất mạnh, sản phẩm của họ giácao nhng vẫn đợc tiêu thụ mạnh
5 Sức ép của sản phẩm thay thế
Việc lạm dụng thuốc tân dợc là một vấn đáng lo ngại, bởi nó không chỉ ảnh
hởng đến sức khoẻ, tiền bạc của ngời bệnh mà còn gây nhiều hậu quả đáng tiếcvề sau Chính vì vậy trong nhiều năm qua Bộ y tế đã đẩy mạnh công tác giáo dụctruyền thông về “Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý” nhằm đa kiến thức y dợc đếnđại bộ phận dân c Xuất phát từ cơ sở đó cộng với trình độ dân trí ngày một nângcao mà quan niệm dùng thuốc của nhân dân đã có nhiều thay đổi Các phơngpháp điều trị không dùng thuốc tân dợc ngày càng đợc khuyến khích nh: Xoabóp, châm cứu, tập dỡng sinh, dùng thuốc y học dân tộc Đây chính là những sảnphẩm thay thế của thuốc tân dợc Bởi vì thuốc tân dợc hiện đợc khuyến cáo làcon dao hai lỡi, nó luôn có tác dụng phụ không tốt cho sức khoẻ Xu thế dùngphơng pháp tập luyện và sử dụng những bài thuốc y học cổ truyền đang dần thaythế thuốc tân dợc trong việc điều trị bệnh thông thờng, thậm chí cả những bệnhnan y Nh vậy, các đơn vị sản xuất thuốc tân dợc hiện nay và xí nghiệp dợc phẩmtrung ơng II nói riêng cũng phải tính đến tình huống này.
6 Công tác quản lý Nhà nớc về dợc.
Hiện nay nớc ta cha có Bộ Luật dợc, hệ thống văn bản pháp qui về dợc vẫnđang từng bớc đợc hoàn thiện Do đó sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót, bất hợplý trong những văn bản pháp qui đó Nhiều khi sự phối hợp thiếu đồng bộ giữacác bộ, ban, ngành cũng là những cản trở lớn cho sự phát triển của các đơn vị.Trong đó phải kể đến việc quản lý chất lợng thuốc trên thị trờng vẫn còn nhiềubất cập khiến cho nhiều loại thuốc giả, thuốc kém chất lợng, vẫn ngang nhiên đ-ợc bán trên thị trờng Đây là vấn đề bức xúc đang đặt ra đối với các nhà quản lýdợc Việt Nam Bởi vì thuốc giả mạo đã, đang và sẽ còn gây ra những hậu quảnghiêm trọng cho sức khỏe cộng đồng, gây ra những tổn thất về tiền bạc cho ng-ời tiêu dùng cũng nh những thiệt hại to lớn về tài chính và uy tín của những nhàsản xuất thuốc chân chính Bên cạnh đó, do công tác quản lý Nhà nớc còn nhiều“lỗ hổng” nên thuốc nhập lậu vẫn tràn vào nớc ta bằng các con đờng khác nhauđã gây không ít khó khăn cho các đơn vị sản xuất dợc phẩm.
Trang 33Tiền thân của xí nghiệp là xởng bào chế y dợc thuộc Cục quân y có nhiệmvụ sản xuất thuốc phục vụ cho quân đội Ngày 7/11/1960 xởng đợc giao cho Bộy tế và mang tên là xí nghiệp mồng Sáu tháng Giêng (6/1), sau một thời gianhoạt động đổi tên thành xí nghiệp dợc phẩm 2.
Ngày 28/8/1985 xí nghiệp vinh dự đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu anh
hùng lao động và từ đó đổi tên thành Xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2.
Theo quyết định 388 HĐBT của Hội đồng bộ trởng (nay là chính phủ) rangày 7/5/1992, xí nghiệp đợc công nhận là doanh nghiệp Nhà nớc, có t cáchpháp nhân và hạch toán kinh tế độc lập.
Do đặc thù của ngành sản xuất, vừa mang tính chất phục vụ, vừa mang tínhchất kinh doanh nên hàng năm xí nghiệp sản xuất theo hai kế hoạch chính:
- Kế hoạch sản xuất phục vụ, theo chỉ tiêu của Tổng công ty Các thuốctrong đó đợc dùng để phục vụ cho những chiến dịch y tế quốc gia nh: Chiến dịchphòng chống suy dinh dỡng quốc gia, chiến dịch phòng chống lao, chiến dịchphòng chống ỉa chảy.
- Kế hoạch sản xuất chủ động theo nhu cầu thị trờng: Xí nghiệp tự cân đốitrong sản xuất kinh doanh sao cho có lãi
Trang 34Là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán kinh tế độc lập nên có quyền chủđộng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính doanh nghiệp Nhngkhông phải vì vậy mà xí nghiệp chỉ chạy theo lợi nhuận, trái lại xí nghiệp luônđảm bảo đúng qui trình công nghệ và chất lợng thuốc vì thuốc là một mặt hàngđặc biệt để phòng và chữa bệnh, nó ảnh hởng trực tiếp đến tính mạng và sứckhoẻ của con ngời.
Hơn 40 năm xây dựng và phát triển, xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2 đãtrải qua nhiều bớc thăng trầm cùng với những thăng trầm của đất nớc Từ nhữngngày đầu thành lập với máy móc thiết bị còn lạc hậu, hàng năm xí nghiệp chỉ sảnxuất khoảng 200 triệu thuốc viên và 10 triệu ống tiêm Đến nay, sản lợng sảnxuất đã tăng lên rất nhiều với hơn 1 tỷ thuốc viên/năm, trên 100 triệu ốngtiêm/năm và hàng nghìn kg hoá chất, hàng nghìn lít dịch truyền, cao xoa tiêu thụtrên thị trờng trong và ngoài nớc Hàng năm, xí nghiệp đóng góp 1/5 sản lợngthuốc các loại trong các xí nghiệp của Tổng công ty Đây là một kết quả thể hiệnsự cố gắng nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp.
Với mục tiêu tạo đủ việc làm cho ngời lao động, nâng cao chất lợng sảnphẩm, vợt qua khó khăn trong nền kinh tế thị trờng, từ năm 1995 xí nghiệp đãtập trung đầu t đổi mới nhiều trang thiết bị hiện đại Trong đó đáng kể nhất làdây chuyền sản xuất thuốc tiêm PS trị giá trên 8 tỷ đồng (nhập từ Đức) cho phânxởng tiêm Máy đông khô, máy phun sơng tạo hạt trị giá trên 10 tỷ đồng chophòng nghiên cứu Máy ép vỉ tự động theo lập trình, máy dập viên.
Từng bớc nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện chohọ thích ứng với điều kiện lao động mới, xí nghiệp thờng xuyên tổ chức các khoábồi dỡng trình độ cho ngời lao động, cử đi học quản lý, đại học dợc Hàng năm,xí nghiệp tổ chức thi nâng bậc thợ cho công nhân, xét khen thởng biểu dơng kịpthời những ngời có thành tích nhằm khuyến khích phát huy sáng kiến cải tiến kĩthuật Hàng năm, ban giám đốc đều đặt mục tiêu ít nhất có vài sản phẩm mới rađời và họ đã thành công.
Tiếp đến là chiến lợc mở rộng thị trờng, năm 1998 xí nghiệp thành lậpphòng thị trờng với chức năng thúc đẩy tiến độ tiêu thụ sản phẩm Bộ phận nàynhanh chóng phát huy hiệu quả: Nếu doanh thu năm 1998 chỉ đạt 60 tỷ đồng ,thì đến năm 1999 con số này là 69,5 tỷ đồng; năm 2000 là 77,3 tỷ đồng và năm2001 vừa qua doanh thu đạt 85 tỷ đồng Đây là một kết quả đáng khích lệ Hiệnnay, xí nghiệp đã mở đợc một mạng lới đại lý rải từ Bắc vào Nam, các nhân viêntiếp thị còn đến cơ sở y tế để bán và giới thiệu thuốc tới tận tay ngời tiêu dùng
Trang 35Điều đáng phấn khởi nữa là các sản phẩm mới của xí nghiệp đã khẳng địnhđợc vị trí của mình trên thị trờng Năm 2000, với 20 loại thuốc đợc Bộ y tế cấpgiấy phép thì xí nghiệp đã đa 12 loại vào sản xuất, bớc đầu đã đợc bạn hàng tínnhiệm Trong đó có một số chủng loại mà trớc đây ta phải nhập từ nớc ngoài,đến nay xí nghiệp đã sản xuất đợc với công hiệu và chất lợng tơng đơng mà giábán rẻ hơn rất nhiều, cụ thể là:
Thuốc VINCA, một dợc phẩm có nhiều hàm lợng Ancaloid quý (trớc đâyphải nhập từ Hungari, ấn Độ) có tác dụng điều trị huyết áp, an thần, tăng cờngtuần hoàn não, kích thích tiêu hoá
Thuốc CODERIN, CALMEZIN có tác dụng chữa trị những bệnh có nguyênnhân từ môi trờng, thời tiết, các bệnh về đờng hô hấp.
Hiện nay, xí nghiệp đang xúc tiến nghiên cứu cho ra đời những sản phẩmthay thế hàng nhập khẩu trên tinh thần đa dạng hóa Các sản phẩm của xí nghiệpđợc lu hành rộng rãi trên thị trờng nh: thuốc ống tiêm, thuốc viên, nén, viênnang, viên bao fim, thuốc mỡ, dịch truyền Tiến tới năm 2003, Việt Nam ranhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), xí nghiệp đang xúc tiến hoànthành mọi điều kiện đăng ký chất lợng thuốc khu vực GMP để có thể hoà nhậpvới thị trờng khu vực.
Dới sự lãnh đạo của Bộ y tế và Tổng công ty, xí nghiệp luôn hoàn thành vợtmức các chỉ tiêu Nhà nớc giao, nộp ngân sách đầy đủ, đảm bảo ba lợi ích Nhà n-ớc, xí nghiệp và đời sống của cán bộ công nhân viên.
Do nắm bắt đợc thị trờng và vận dụng theo đúng cơ chế quản lý của Nhà ớc, xí nghiệp từ chỗ còn gặp nhiều khó khăn nay đã vơn lên đứng vững và pháttriển.
n-2 Bộ máy tổ chức quản lý của xí nghiệp
Bộ máy quản lý của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2 đợc tổ chức theo môhình trực tuyến - chức năng Đứng đầu xí nghiệp là giám đốc với chức năng quảnlý, điều hành chung các hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Xí nghiệpcó 2 phó giám đốc phụ trách từng mảng hoạt động xí nghiệp, đó là: Phó giámđốc kỹ thuật và phó giám đốc điều độ sản xuất Toàn bộ xí nghiệp đợc chiathành 4 phân xởng và 11 phòng ban
Trang 36Sơ đồ 1: bộ máy tổ chức quản lý của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2
giám đốc
Phòngthị tr-
laođộng
Phònghànhchínhquảntrị
Phòng y tếPhòng
bảo vệ
Phó giám đốckỹ thuật
Phó giám đốcđiều độ sản xuất
Phòng nghiên
Phòng công nghệ
Phòng
thuốc tiêm
Phân x ởng thuốc viên
Phân x ởng
chế phẩm
Phân x ởng
cơ điện
Trang 37- Giám đốc: Phụ trách chung, trực tiếp nắm bắt tình hình tài chính, đề racác kế hoạch, giao nhiệm vụ cho cấp dới và trực tiếp kiểm tra việc thực hiện.
Giám đốc trực tiếp quản lý các phòng ban chức năng: Phòng kế hoạch cungứng, phòng thị trờng, phòng tài chính kế toán, phòng tổ chức lao động, phònghành chính, phòng bảo vệ, phòng quản lý công trình, phòng y tế Đồng thời giámđốc trực tiếp chỉ đạo hai phó giám đốc kĩ thuật và điều độ sản xuất.
- Phó giám đốc kĩ thuật: Là ngời phụ trách chính mọi vấn đề về kĩ thuậtcủa xí nghiệp, trực tiếp quản lý 3 phòng: phòng nghiên cứu triển khai, phòngcông nghệ, phòng kiểm tra chất lợng (KCS).
- Phó giám đốc điều độ sản xuất: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất hàngtháng, quý, năm và trực tiếp theo dõi kiểm tra quá trình sản xuất, trực tiếp phụtrách 4 phân xởng: phân xởng thuốc tiêm, phân xởng thuốc viên, phân xởng chếphẩm, phân xởng cơ điện.
Chức năng chính của các phòng:
2.1 Phòng nghiên cứu triển khai
Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, cải tiến sản phẩm cũ, cho ra đời nhữngsản phẩm mới Kết hợp với phòng công nghệ triển khai sản phẩm mới xuốngphân xởng.
2.2 Phòng công nghệ
Theo dõi việc thực hiện qui trình công nghệ trong phân xởng sản xuất dựatrên những chỉ tiêu chuyên ngành, các định mức về tiêu hao nguyên vật liệu Dựavào những kết quả theo dõi tham mu cho phòng nghiên cứu để cùng nghiên cứutriển khai cho ra đời những sản phẩm mới ngày càng hoàn thiện hơn.
2.3.Phòng kiểm tra chất lợng (KCS)
Kiểm tra nguyên vật liệu trớc khi đa vào sản xuất, thành phẩm xuất xởng ớc khi nhập kho, cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn nhập kho, cho phép nhập khovà theo dõi sản phẩm bằng cách lu giữ phiếu kiểm nghiệm.
tr-2.4.Phòng kế hoạch cung ứng
Trang 38Nắm chắc kế hoạch sản xuất để có các phơng thức nhập nguyên vật liệu,bao bì hợp lý nhằm cung cấp cho các bộ phận, đảm bảo cho sản xuất tiến hànhđợc liên tục đều đặn.
2.5.Phòng thị trờng
Nghiên cứu thị trờng, triển khai các hoạt động quảng cáo, tiếp thị nhằm hỗtrợ cho việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trờng, bán hàng và xúc tiến bánhàng.
2.6.Phòng tài chính kế toán
Hạch toán kế toán, thống kê kinh tế kết quả sản xuất kinh doanh của xínghiệp Nắm bắt kịp thời những chính sách tài chính của Nhà nớc để cung cấpcho ban giám đốc giúp cho việc đa ra những quyết định kịp thời, đúng đắn trongmọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.7 Phòng tổ chức lao động
Sắp xếp tổ chức lao động trong toàn xí nghiệp, tuyển dụng lao động, cùngvới các phân xởng bố trí lao động hợp lý, tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề chongời lao động Quản lý chặt chẽ hồ sơ lý lịch cán bộ công nhân viên trong toànxí nghiệp Phụ trách vấn đề tiền lơng và các vấn đề liên quan đến chế độ chínhsách của ngời lao động.
Trang 393 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
3.1 Đặc điểm về qui trình sản xuất
Quá trình sản xuất của xí nghiệp diễn ra tại 3 phân xởng chính Việc bố trísản xuất dựa trên mức độ chuyên môn hoá các chủng loại sản phẩm Mỗi phân x-ởng đợc bố trí những dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh cho từng loại sản phẩm Xínghiệp có 3 phân xởng chính là phân xởng thuốc tiêm, phân xởng thuốc viên,phân xởng chế phẩm và 1 phân xởng phụ là phân xởng cơ điện
Các bớc công nghệ còn lại giống hệt nhau nên có thể thay thế cho nhau nhtrong sơ đồ:
Trang 40èng rçng 1 ml