Biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở các trường trung học cơ sở huyện đông hòa, tỉnh phú yên

138 295 0
Biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở các trường trung học cơ sở huyện đông hòa, tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢU VĨNH HOÀ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN ĐƠNG HÒA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LƢU VĨNH HOÀ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN ĐƠNG HỊA TỈNH PHÚ N Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA GIÁO DỤC HỌC Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Thị Minh Thành Hà Nội 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lƣu Vĩnh Hoà LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Minh Thành, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, th y cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, toàn thể th y cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học Giáo dục phát triển cộng đồng K25 - Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chúng tơi xin ghi nhớ tận tình giảng dạy th y, cô trang bị cho kiến thức quý báu, bổ ích phục vụ cho cơng tác sống, đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phịng GDĐT huyện Đơng Hồ, Ban Giám hiệu, th y cô giáo, em học sinh, phụ huynh học sinh, lực lượng xã hội huyện Đơng Hồ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình cung cấp tài liệu, đóng góp ý kiến, động viên, tiếp thêm nghị lực để hồn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng nhiều việc nghiên cứu, song lực có hạn nên luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý th y giáo để luận văn hoàn chỉnh Phú Yên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lƣu Vĩnh Hoà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC 10 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.2 Một số khái niệm vấn đề nghiên cứu 13 1.2.1 Giáo dục, trung học sở, giáo dục trung học sở 13 1.2.2 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 15 1.2.3 Khái niệm cộng đồng huy động cộng đồng 17 1.2.4 Quan niệm trường học thân thiện 18 1.2.5 Nguồn lực 21 1.3 Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 23 1.3.1.Mục tiêu 23 1.3.2.Yêu cầu 24 1.3.3 Nội dung 24 1.4 Xã hội hoá nghiệp GD HĐCĐ để phát triển GD, phát triển nhà trường 26 1.4.1 Bản chất GD mang tính xã hội hóa sâu sắc 26 1.4.3.Mục đích, ý nghĩa huy động cộng đồng 34 1.4.4 Nội dung huy động cộng đồng 36 1.4.5 Những đặc điểm huy động cộng đồng 37 1.4.6.Các thành tố q trình huy động cộng đồng từ góc độ quản lý giáo dục 37 1.5 Những yêu c u công tác quản lý giáo dục việc HĐCĐ nhằm nâng cao nguồn lực cho việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THCS 43 1.5.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng 43 1.5.2 Kế hoạch hoá nguồn vốn đầu tư nguồn lực cho GD 43 1.5.3 Khích lệ cộng đồng hăng hái đóng góp cho GD 43 1.5.4 Thực huy động sách, chế độ, kịp thời sử dụng mục đích đạt hiệu cao 44 1.5.5 Tổng kết biểu dương khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân tham gia tích cực 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 45 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƢỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐƠNG HỒ, TỈNH PHÚ N 46 2.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội huyện Đơng Hịa ảnh hưởng đến GD nói chung GD THCS nói riêng 46 2.1.1.Khái quát huyện Đơng Hồ 46 2.1.2 Khái quát hệ thống GD GD THCS huyện Đơng Hịa năm 2016 47 2.1.3 Định hướng phát triển GD huyện Đơng Hịa đến năm 2020 51 2.2 Thực trạng huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THCS địa bàn huyện Đông Hoà 52 2.2.1 Thực trạng thực chủ trương, định hướng quyền 52 2.2.2 Đánh giá việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường trường THCS địa bàn huyện Đơng Hịa tỉnh Phú Yên 57 2.2.3 Kết HĐCĐ tham gia xây dựng THTT, HSTC 61 2.2.4 Thực trạng công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THCS địa bàn huyện Đơng Hịa tỉnh Phú n 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐƠNG HỒ, TỈNH PHÚ N 81 3.1 Các nguyên tắc QLGD xây dựng biện pháp HĐCĐ 81 3.1.1.Nguyên tắc lợi ích: 81 3.1.2 Nguyên tắc chức nhiệm vụ: 81 3.1.3 Nguyên tắc dân chủ, công khai: 81 3.1.4.Nguyên tắc luật pháp: 82 3.1.5 Nguyên tắc phù hợp, thích ứng: 82 3.1.6 Nguyên tắc tình cảm, tự nguyện: 82 3.1.7.Nguyên tắc kết hợp ngành : 83 3.2 Một số biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 83 3.2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 83 3.2.2 Một số biện pháp 84 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 115 3.3.1.Phương pháp khảo nghiệm 115 3.3.2.Kết thăm dò 115 KẾT LUẬN CHƢƠNG 118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải KTXH Kinh tế xã hội HĐCĐ Huy động cộng đồng XHHGD Xã hội hoá giáo dục GD Giáo dục THTT, HSTC Trường học thân thiện, học sinh tích cực HS Học sinh NT Nhà trường THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNCS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh LLXH Lực lượng xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1: Quan hệ chủ thể khách thể quản lý 15 Hình 2.1 Mức độ nhận thức c n thiết HĐCĐ việc xây dựng THTT, HSTC trường THCS 57 Bảng 2.1 Kết ý kiến mức độ nhận thức nội dung HĐCĐ cho việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường trường THCS 58 Bảng 2.2: Kết ý kiến mức độ nhận thức đối tượng HĐCĐ cho việc xây dựng THTT, HSTC 59 Bảng 2.3: Kết ý kiến mức độ nhận thức mục tiêu HĐCĐ tham gia xây dựng trường THTT, HSTC 60 Bảng 2.4 Thống kê CSVC trường THCS đ u năm học 2016 – 2017 65 Bảng 2.5 Đ u tư ngân sách nhà nước huy động ngân sách cho trường THCS huyện 67 Bảng 2.6 Kết nguồn lực đ u tư CSVC cho GD THCS Đơng Hồ 67 Bảng 2.7 Quỹ khuyến học 67 Bảng 2.8 Thực trạng CSVC phục vụ dạy học năm học 2016-2017 69 Bảng 2.9: Thực trạng hoạt động dạy học GV HS trường THCS địa bàn huyện Đơng Hồ 73 Bảng 2.10: Quan điểm để học tốt HS trường huyện Đơng Hồ 74 Bảng số 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp 116 Bảng số 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 117 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, giáo dục có vai trị to lớn toàn cấu trúc xã hội Giáo dục tảng phát triển khoa học, công nghệ kinh tế xã hội (KTXH) Giáo dục công cụ, thành ph n phát triển người chìa khóa để giải vấn đề xã hội Trong xu phát triển tri thức ngày nay, giáo dục - đào tạo xem sách quan trọng hàng đ u để phát triển quốc gia giới Giáo dục khoa học, trở thành nhân tố thiết yếu trực tiếp sản xuất công nghiệp dựa tri thức Giáo dục trở thành nhân tố định phát triển nhanh bền vững quốc gia, dân tộc người kể sống riêng Giáo dục điều kiện tiên để thực nhân quyền, dân chủ, hợp tác, trí tuệ, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, chìa khóa dẫn tới sống tốt đẹp hơn, giới hòa hợp Chính việc nâng cao chất lượng giáo dục ln Chính phủ quan tâm sâu sắc Trong thời gian qua, với chủ trương thiết thực, linh hoạt Đảng, Nhà nước động, tích cực nhiều địa phương thực hiệu việc huy động nguồn lực cộng đồng để phát triển giáo dục Đóng góp cộng đồng cho giáo dục khoản đ u tư đáng kể, đáp ứng khoảng 30- 40 % chi phí hàng năm ngành giáo dục Đại hội XII Đảng tiếp tục đưa sách giáo dục là: "Đổi cơng tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất, chất lượng; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; đổi sách, chế tài chính, huy động sử dụng hiệu nguồn lực đ u tư để phát triển giáo dục đào tạo" [17] Xuất phát từ mục tiêu, yêu c u giáo dục giai đoạn nay, đồng thời học tập kinh nghiệm có chọn lọc nước giới thực tiễn g n 10 Bảng số 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp (Theo thang điểm bậc) Tổng số đối Điểm trung Biện pháp tượng khảo bình (XTB) Tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng, Chính quyền, đồn thể nhân dân nghiệp Giáo dục 110 4.9 & Đào tạo Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp Ngành Giáo dục & Đào tạo; cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương 110 4.7 tổ chức xã hội cộng đồng giáo dục Tăng cường thể chế hố HĐCĐ xây dựng chế Chính 110 4.6 sách huy động nguồn lực phát triển giáo dục Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để 110 4.4 huy động Minh bạch hóa nguồn lực huy động theo mục đích cải 110 4.6 thiện chất lượng giáo dục Qua nghiên cứu cho thấy ý kiến đồng ý biện pháp đề xuất có tính cấp thiết phù hợp với nhu c u địa phương Trong đó, đứng vị trí đ u tiên đánh giá cao biện pháp "Tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng, Chính quyền, đồn thể nhân dân nghiệp GD đào tạo” (XTB = 4.9 điểm) Biện pháp “Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp Ngành Giáo dục & Đào tạo; cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương tổ chức xã hội cộng đồng giáo dục” đứng thứ ((XTB = 4.7 điểm)) vị trí thứ biện pháp “Tăng cường thể chế hoá HĐCĐ xây dựng chế sách huy động nguồn lực để phát triển GD ”, “Minh bạch hóa nguồn lực huy động theo mục đích cải thiện chất lượng giáo dục.” (XTB = 4.6 điểm) Biện pháp đánh giá thấp "Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để huy động " (XTB = 4,4 điểm) Tuy nhiên chênh lệch điểm đánh giá biện pháp không nhiều (0.3-0.5 điểm) Như vậy, thấy biện pháp quan trọng c n thiết để tiến hành 3.3.2.2.Tính khả thi biện pháp Đánh giá tính khả thi biện pháp tổ chức thực công tác HĐCĐ bậc huyện Đơng Hịa theo thang điểm từ đến theo mức độ khả thi điểm, khả thi điểm, trung bình điểm, khả thi điểm, không khả thi điểm (xếp theo thứ tự giảm d n tính khả thi biện pháp) 116 Bảng số 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp (Theo thang điểm bậc) Biện pháp Tổng số đối tượng khảo Điểm trung bình 110 5.0 110 4.7 Tăng cường thể chế hố HĐCĐ xây dựng chế Chính sách huy động nguồn lực phát triển giáo dục 110 4.6 Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để huy động 110 4.3 Minh bạch hóa nguồn lực huy động theo mục đích cải thiện chất lượng giáo dục 110 4.7 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng, Chính quyền, đoàn thể nhân dân nghiệp Giáo dục & Đào tạo Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp Ngành Giáo dục & Đào tạo; cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương tổ chức xã hội cộng đồng giáo dục Nhìn vào bảng cho thấy, biện pháp có điểm trung bình cao "Tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng, Chính quyền, Đồn thể nhân dân nghiệp GD đào tạo.”(5 điểm) “Tăng cường trách nhiệm Ngành GD-ĐT; cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương tổ chức xã hội cộng đồng GD” “Tăng cường thể chế hoá HĐCĐ xây dựng chế Chính sách huy động nguồn lực để phát triển GD ” (4,6 điểm), đạt điểm thấp “Minh bạch hóa nguồn lực huy động theo mục đích cải thiện chất lượng giáo dục” (4,4 điểm) Biện pháp “Minh bạch hóa nguồn lực huy động theo mục đích cải thiện chất lượng giáo dục” cho c n thiết việc thực gặp chút khó khăn nhiều nguyên nhân khách quan Tuy nhiên, nhiều ý kiến đồng ý biện pháp mang tính khả thi Như vậy, thấy, nhà quản lí, chun viên phịng GD ĐT, quản lí giáo viên trường PTCS, cha mẹ học sinh địa bàn huyện đánh giá cao tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Đây động lực lớn cho người nghiên cứu mạnh dạn áp dụng thực biện pháp địa phương thời gian tới 117 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn trình HĐCĐ xây dựng THTT, HSTC, luận văn xây dựng đề xuất biện pháp: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng, Chính quyền, đoàn thể nhân dân nghiệp Giáo dục & Đào tạo; Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp Ngành Giáo dục & Đào tạo; cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương tổ chức xã hội cộng đồng giáo dục; Tăng cường thể chế hoá HĐCĐ xây dựng chế Chính sách huy động nguồn lực phát triển giáo dục; Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để huy động; Minh bạch hóa nguồn lực huy động theo mục đích cải thiện chất lượng giáo dục Các biện pháp đưa dựa sở đặc điểm địa phương, điều kiện người làm nghiên cứu Các biện pháp phải đảm bảo phù hợp với điều kiện địa phương, đảm bảo tính lợi ích, tính pháp lí, tính dân chủ, cơng khai, tính tự nguyện, liên ngành Để kiểm tra giả thuyết tính cấp thiết, khả thi biện pháp, luận văn khảo nghiệm biện pháp đề xuất phương pháp lấy ý kiến 100 nhà quản lí, lãnh đạo, chun viên phịng GD, Hiệu trưởng, Hiệu phó, giáo viên trường PTCS, đại diện ban ngành địa phương phụ huynh học sinh địa bàn huyện Đông Hòa, Phú Yên Các ý kiến đánh giá cao tính c n thiết khả thi biện pháp Bước đ u khẳng định giả thuyết nghiên cứu ban đ u có tính đắn; biện pháp đề xuất c n thiết, phù hợp hiệu địa phương 118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận HĐCĐ tư tưởng chiến lược, chủ trương lớn, đường để phát triển giáo dục Việt Nam HĐCĐ cho việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nội dung XHHSNGD để thúc đẩy GD Việt nam phát triển mạnh mẽ thu nhiều thành tựu vô to lớn Thực phương pháp nghiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm, phân tích thực tiễn, đề tài giải nhiệm vụ nghiên cứu từ kết chương trên, luận văn rút số kết luận sau: Công tác HĐCĐ tham gia xây dựng GD có t m quan trọng ý nghĩa to lớn Đó xu chung khu vực giới Đó Chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, tư tưởng chiến lược thể cách làm GD xác định đặc điểm là: Huy động sức mạnh tổng hợp ngành có liên quan; huy động lực lượng xã hội cá nhân, tiến hành hoạt động đa dạng hoá nguồn lực, tham gia mức độ định vào trình GD Luận văn làm rõ khái niệm vấn đề lí luận đề tài khái niệm: GD; quản lí, quản lí GD, quản lí trường học; cộng đồng HĐCĐ, nguồn lực tài Luận văn di sâu phân tích khái niệm HĐCĐ mối liên hệ với XHHSNGD; t m quan trọng nguồn lực vật chất tài phát triển GD-ĐT nói chung GD nói riêng Luận văn làm rõ yêu c u cơng tác quản lí việc HĐCĐ nhằm tăng cường nguồn lực cho GD Luận văn phân tích điều kiện KTXH huyện Đơng Hồ, nhu c u phát triển GD huyện Luận văn công tác HĐCĐ tham gia xây dựng GD thời gian qua có nhiều thuận lợi, có nhiều phong trào mạnh song bộc lộ nhiều điểm yếu khó khăn gặp phải Ở Đơng Hoà, thời gian qua doanh nghiệp đ u tư xây dựng có phát triển định, thời gian đến phát triển mạnh tiềm tốt để khai thác nguồn lực cho GD; nguy dẫn đến nhiều học sinh bỏ học để vào Nhà máy, Xí nghiệp lao động để phụ giúp cho gia đình Các cấp lãnh đạo huyện Đơng Hịa nhận thức t m 119 quan trọng nghiệp GD-ĐT, nên quan tâm đạo phát triển GD; nhân dân quan tâm đến việc học hành em Do điều kiện kinh tế xã hội cịn thấp lại phận nhân dân nhận thức chưa đ y đủ trách nhiệm GD, nên kết HĐCĐ cho phát triển GD đạt chưa cao Sự tham gia cộng đồng vào xây dựng phát triển GD góc độ vật chất, cịn việc tham gia vào hoạt động GD khác hạn chế Huyện chưa có chế để huy động Doanh nghiệp đóng địa bàn tham gia xây dựng GD cách ổn định vững Tuy nhiên nghiệp GD huyện thời gian qua có bước phát triển Từ việc nghiên cứu lí luận phân tích thực tiễn công tác HĐCĐ tham gia xây dựng GD huyện Đơng Hịa thời gian qua, luận văn nêu biện pháp để HĐCĐ nhằm tăng cường nguồn lực vật chất, tài tinh th n cho GD Đó số biện pháp thể luận Văn: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng, Chính quyền, đồn thể nhân dân nghiệp GD Đào tạo - Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp Ngành GD & Đào tạo; cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương tổ chức xã hội cộng đồng GD - Tăng cường thể chế hố HĐCĐ xây dựng chế sách huy động nguồn lực phát triển GD - Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để huy động - Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực huy động theo mục đích cải thiện chất lượng GD Việc HĐCĐ tham gia xây dựng GD chủ trương có tính chiến lược, đặc điểm riêng địa phương mặt nên áp dụng, thực vào địa bàn dân cư c n có vận dụng vừa linh hoạt vừa sáng tạo cho phù hợp Mặt khác, biện pháp c n thực đồng bộ, có liên kết, tác động hỗ trợ lẫn nhau, tiến hành riêng lẻ không phát huy tác dụng hiệu HĐCĐ nói chung biện pháp HĐCĐ nói riêng thành cơng quản lý cách khoa học phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội địa phương 120 II Khuyến nghị Công tác HĐCĐ tham gia xây dựng phát triển GD c n phải thực cách phù hợp với thực tế phát triển KTXH, đề xuất số khuyến nghị cụ thể sau: *Với Sở GD-ĐT Phú Yên: - Sở GD-ĐT tham mưu với UBND tỉnh để có chế sách rõ ràng việc xã hội hố sách cụ thể đất, đền bù giải phóng mặt - Hàng năm c n tổ chức sơ, tổng kết phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực để kịp thời đánh giá nhân điển hình tiêu biểu khắc phục tồn tại, hạn chế huyện, thành phố trình triển khai thực * Với huyện Đơng Hịa Phịng GD-ĐT Đơng Hồ: - Chỉ đạo cấp uỷ sơ kết, đánh giá việc thực chủ trương thực công tác xã hội hố GD, HĐCĐ cho chuẩn hố có văn thường xuyên đạo công tác HĐCĐ cho phát triển GD - Tiềm huyện Đơng Hịa để huy động nguồn lực cho phát triển GD lớn, lực lượng Doanh nghiệp địa bàn huyện đà phát triển Phòng GD-ĐT c n tham mưu với Huyện định kỳ phải có buổi làm việc với doanh nghiệp để vận động giao nghĩa vụ đóng góp Doanh nghiệp cho GD, doanh nghiệp sử dụng nhiều lực lượng lao động học sinh ngành GD-ĐT đào tạo Thực sách địa phương để phát triển nghiệp GD-ĐT huyện, tăng thu ngân sách để đ u tư cho GD, * Với trƣờng địa bàn: - C n định kỳ sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm đồng thời có điều chỉnh giải pháp cho hợp lý với phát triển kinh tế-xã hội địa phương - Các trường phải tạo mối quan hệ tốt với lãnh đạo xã, thị trấn tranh thủ quan tâm ủng hộ xã phong trào hoạt động nhà trường Làm tốt cơng tác tham mưu với cấp uỷ, Chính quyền địa phương sách phát triển GD-ĐT địa bàn 121 - Thành lập Chi hội khuyến học trường, hàng năm huy động quỹ tổ chức hoạt đông * Với đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cán nhân viên nhà trƣờng - C n nắm chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục, phát triển giáo dục, XHHSNGD HĐCĐ - C n có kế hoạch thực biện pháp HĐCĐ cách đồng thống với chiến lược xây dựng, phát triển nhà trường - Thường xuyên giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm cải tiến biện pháp HĐCĐ nhằm mục tiêu xây dựng thành công trường đạt chuẩn quốc gia đáp ứng nhu c u phát triển cộng đồng phát triển toàn xã hội 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Số 242-TB/TW Kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu c u CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Bộ GD Đào tạo, Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học giáo dục m m non, giáo dục phổ thông trường sư phạm, Nxb giáo dục 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 - 2017 ngành Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số 40/2008/CT - BGD ĐT V/v phát động phong trào thi đua “Xây dựng THTT, HSTC” trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo Kế hoạch số 307/ KH-BGDĐT Triển khai phong trào thi đua “Xây dựng THTT, HSTC” trường phổ thông năm học 20082009 giai đoạn 2008-2013 Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 1741/ BGDĐT-GDTrH việc “Hướng dẫn đánh giá kết phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ” Bộ GD&ĐT Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) C.Mac Angghen tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia 10 Chính phủ (2005), Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực GD, y tế, văn hóa, thể dục thể thao 11 Chỉ thị số 29/1999/CT TTg thủ tướng Chính phủ việc phát huy vai trò hội khuyến học Việt Nam phát triển nghiệp GD 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc l n thứ XII NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2015 18 Huyện ủy Đơng Hịa Chương trình hành động số 24/-CTr/HU năm 2014 số 04-CTr/HU năm 2016 xây dựng phát triển ngành giáo dục huyện 19 Nghị Quyết đảng huyện Đơng Hịa nhiệm kỳ (2010-2015) (2015- 2020) 20 Luật Giáo dục NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 21 Sở GD&ĐT- Công đồn Giáo dục tỉnh Phú n Cơng văn số 04/LT-SGD&ĐT -CĐN V/v: phát động phong trào thi đua năm học 2016-2017 22 Sổ tay trường học thân thiện, học sinh tích cực 2008-2013 NXB Giáo dục, 23 Xã hội hóa GD (2001), Nxb- ĐH QG Hà Nội 24 Bùi Gia Thịnh - Võ Tấn Quang – Nguyễn Thanh Bình (2007) Xã hội học tập yêu cầu đổi quản lý GD, Nxb viện khoa học GD 25 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Hữu Dũng (2002), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Thu n (2011) Luận văn Quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT huyện Kinh Môn – Hải Dương 27 Cẩm nang truyền thơng – Huy động thamg gia gia đình cộng đồng việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực VVOB, 2010 28 Ben Fleming (sửa Phil Bartle, PhD, người dịch Thu Dương), Sự tham gia cộng đồng chìa khóa để phát huy sức mạnh cộng đồng http://cec.vcn.bc.ca/mpfc/modules/par-bevt.htm 124 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho giáo viên cán lãnh đạo quản lý giáo dục) 1.Xin đồng chí cho biết mức độ quan trọng; mức độ cấp thiết; mức độ khả thi biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực (THTT,HSTC) trường THCS địa bàn huyện Đơng Hồ (Đồng chí đánh dấu x vào thể ý kiến đồng chí) Điểm Các biện pháp Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng ngành giáo dục t m quan trọng việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng THTT, HSTC Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp Ngành Giáo dục&Đào tạo; cấp uỷ Đảng, quyền địa phương tổ chức xã hội cộng đồng giáo dục Tăng cường thể chế hoá huy động cộng đồng xây dựng chế sách huy động nguồn lực để phát triển giáo dục THCS Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để huy động Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực huy động theo mục đích cải thiện chất lượng giáo dục Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng ngành giáo dục t m quan trọng việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng THTT, HSTC * Xin đồng chí vui lịng cho biết: • Hiện làm tốt (có hiệu quả) biện pháp gì? • Làm chưa tốt (chưa hiệu quả) biện pháp gì? 125 • C n phải làm biện pháp khác? 1.Ngồi biện pháp nêu trên, theo đồng chí c n thiết phải áp dụng biện pháp khác để huy động cộng đồng tham gia xây dựng THTT,HSTC trường THCS huyện Đơng Hồ, tỉnh Phú n? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Theo đồng chí đánh giá việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng THTT,HSTC trường THCS huyện Đơng Hồ, tỉnh Phú n đạt ph n trăm so với mong muốn đồng chí? Đạt khoảng: % Để đạt 100% mong muốn theo đồng chí c n phải làm gì? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nếu xin đồng chí cho biết số thơng tin thân: - Đồng chí Nam hay Nữ - Năm sinh: - Chức vụ: - Đơn vị công tác: - Trình độ đào tạo: - Vào ngành năm: - Đồng chí là: Giáo viên: Cán lãnh đạo quản lý: Cán khác: Xin trân trọng cám ơn đồng chí! 126 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho cộng đồng ngành giáo dục) Xin Ông (bà) cho biết mức độ quan trọng; mức độ cấp thiết; mức độ khả thi biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THCS địa bàn huyện Đông Hồ Ơng (bà) đánh dấu x vào thể ý kiến Ông (bà) Điểm Các biện pháp Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng ngành giáo dục t m quan trọng việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng THTT, HSTC Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp Ngành Giáo dục&Đào tạo; cấp uỷ Đảng, quyền địa phương tổ chức xã hội cộng đồng giáo dục Tăng cường thể chế hoá huy động cộng đồng xây dựng chế sách huy động nguồn lực để phát triển giáo dục THCS Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để huy động Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực huy động theo mục đích cải thiện chất lượng giáo dục Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng ngành giáo dục t m quan trọng việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng THTT, HSTC * Xin ông (bà) vui lịng cho biết: Hiện ơng bà có con: Ơng bà có học THCS khơng? Có: Khơng: Ơng bà có huy động tham gia xây dựng THTT, HSTC khơng? Có :…… Khơng …………….Khơng biết: 126 Trung bình tháng ơng bà phải đóng tổng cộng tiền cho học THCS: Trong số tiền đóng cho nhà trường? Bao nhiêu tiền đóng cho hội phụ huynh? Trung bình tháng ơng bà họp phụ huynh trường l n? Trong tháng vừa qua ơng bà có trao đổi, đóng góp ý kiến thày giáo, cán nhà trường việc học tập khơng? Có: Khơng: * Xin Ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng THTT, HSTC trường THCS địa bàn huyện Đơng Hồ, tỉnh Phú Yên đây: (Ông (bà) đánh dấu x vào nội dung thể ý kiến ông (bà) Về t m quan trọng việc huy động cộng đồng để xây dựng THTT, HSTC - Rất c n - C n - Khơng c n Theo Ơng (bà) việc huy động cộng đồng để xây dựng THTT, HSTC có nội dung đây: - Tạo phong trào học tập toàn xã hội, làm xã hội trở thành xã hội học tập - Tạo môi trường giáo dục lành mạnh, vận động tồn dân chăm sóc hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ Gia đình - Nhà trường - Xã hội, tăng cường trách nhiệm cấp uỷ Đảng Chính quyền - Khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội nhân dân tham gia xây dựng nghiệp giáo dục - Đa dạng hố loại hình: Củng cố trường cơng lập, phát triển trường ngồi cơng lập - Cả ba nội dung Theo Ông (bà) nhiệm vụ huy động cộng đồng để xây dựng THTT, HSTC nhà trường đối tượng đây: - Là nhiệm vụ ngành giáo dục - Là nhiệm vụ tổ chức, gia đình cơng dân 127 - Là nhiệm vụ ngành giáo dục, tổ chức gia đình cơng dân Theo Ơng(bà) việc huy động cộng đồng để xây dựng THTT, HSTC nhà trường nhằm vào mục tiêu chủ yếu - Huy động tiền nhân dân đóng góp cho giáo dục - Giảm bớt ngân sách đ u tư cho giáo dục - Huy động toàn dân tham gia giáo dục - Nâng cao nhân thức, vị trí, vai trị giáo dục - Mọi người bình đẳng có hội học tập - Tổ chức tốt mối quan hệ Gia đình - Nhà trường - Xã hội - Tận dụng điều kiện sẵn có để phục vụ cho giáo dục 128 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Xin em cho biết mức độ thực nội dung sau Em đánh dấu x vào ô thể ý kiến TT MỨC ĐỘ THỰC HIỆN(%) NỘI DUNG Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chƣa Tâm chuyện riêng với th y cô Áp dụng kiến thức học vào thực tế Bỏ học trốn tiết chơi Tự giác, tích cực tham gia xây dựng Th y cô tổ chức cho HS thảo luận, hoạt động nhóm Xin em cho biết để việc học tập đạt kết tốt em c n làm gì: Học thuộc làm đ y đủ trước đến lớp, lớp trật tự nghe giảng ghi chép đ y đủ, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, nghiêm túc làm kiểm tra Em đánh dấu x vào ô thể ý kiến Đồng ý Nội dung Để việc học tập đạt kết tốt em cần Học thuộc làm đ y đủ trước đến lớp Trong lớp trật tự nghe giảng ghi chép đ y đủ Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Nghiêm túc làm kiểm tra 129 Phân vân Không đồng ý ... việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THCS địa bàn huy? ??n Đơng Hồ tỉnh Phú n Chương 3: Đề xuất biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường. .. cứu: Các biện pháp HĐCĐ tham gia xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường trung học sở địa bàn huy? ??n Đơng Hồ, tỉnh Phú n Giả thuyết nghiên cứu Việc xây dựng trường học thân thiện,. .. trường học thân thiện, học sinh tích cực - Phân tích thực trạng hoạt động HĐCĐ tham gia xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường trung học sở địa bàn huy? ??n Đơng Hồ tỉnh Phú n theo

Ngày đăng: 28/06/2017, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan