Giai thoại về các tác gia văn học việt nam

115 551 0
Giai thoại về các tác gia văn học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG GIAI THOẠI VỀ CÁC TÁC GIA VĂN HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hằng Phương THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Giai thoại tác gia văn học Việt Nam” thân thực Các số liệu, kết luận văn trung thực Nếu sai thật xin chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Lan Hương XÁC NHẬN CỦA KHOA XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG CHUYÊN MÔN DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Hằng Phương i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Hằng Phương người thầy tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Viện Văn học giúp em hoàn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô đọc thành công hạn chế luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Lan Hương ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TẾ VÀ CÁC TIÊU CHÍ NHẬN DIỆN THỂ LOẠI 1.1 Giai thoại tiêu chí nhận diện thể loại 1.1.1 Khái niệm giai thoại 1.1.2 Các tiêu chí nhận diện thể loại 14 1.2 Vấn đề phân loại giai thoại 27 1.3 Thực tế lưu truyền giai thoại đời sống 29 Chương NỘI DUNG CỦA GIAI THOẠI VỀ CÁC TÁC GIA VĂN HỌC VIỆT NAM 34 2.1 Đả kích, châm biếm tầng lớp có chức sắc, địa vị xã hội phong kiến 34 2.2 Thể tinh thần dân tộc, yêu nước, thương dân 42 2.3 Phác họa chân dung đời thường tác gia 53 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương NGHỆ THUẬT CỦA GIAI THOẠI VỀ CÁC TÁC GIA VĂN HỌC VIỆT NAM 65 3.1 Kết cấu, cốt truyện 65 3.2 Nhân vật 71 3.3 Một số biện pháp nghệ thuật 75 3.3.1 Chơi chữ 76 3.3.2 Phóng đại 83 3.3.3 Hư cấu 87 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, bên cạnh thể loại lớn hình thành, vận động phát triển lâu đời như: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, truyện cười,…giai thoại thể loại quan tâm, ý qua không công trình sưu tầm, tuyển chọn có giá trị thời gian gần Tuy nhiên, phương diện lý thuyết, thể loại chưa đào sâu, soi sáng cách kì Đó chưa kể đến ý kiến, quan điểm học thuật trái chiều Tất biểu khiến thể loại chưa thể tồn trạng thái rõ ràng Nhưng theo số nhà nghiên cứu uy tín văn học Việt Nam Kiều Thu Hoạch, Trần Thanh Mại, Hoàng Ngọc Phách…thì giai thoại thể loại văn học dân gian độc lập, có vị trí riêng Giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật thể loại giai thoại số tác giả sơ sài tác giả chưa thực sâu vào phân tích khẳng định thể loại góp phần tạo nên diện mạo phong phú, đa dạng cho kho tàng văn học dân gian Điều khiến cho ấn tượng giai thoại lòng người đọc mờ nhạt nhiều so với thực tế tiếp nhận 1.2 Trong thời gian gần đây, việc giảng dạy văn học dân gian cho sinh viên chuyên ngành văn học trường đại học, cao đẳng quan tâm Ngoài thể loại văn học dân gian quen thuộc như: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, vè, câu đố, ca dao, dân ca… việc đưa thể loại mẻ vào học tập, nghiên cứu cần thiết Nó góp phần mở thêm hướng hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học Bằng việc thực luận văn, góp phần phục vụ kịp thời công tác giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Ngữ văn Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên đóng góp nhiều tư liệu tham khảo cho người quan tâm nghiên cứu thể loại văn học Xuất phát từ nhận thức trên, luận văn đặt nhiệm vụ khảo sát, hệ thống lại ý kiến nêu giai thoại đặc biệt trọng sâu nghiên cứu giá trị nội dung, nghệ thuật phận giai thoại Với lí nêu trên, lựa chọn đề tài “Giai thoại tác gia văn học Việt Nam” Từ đó, luận văn góp tiếng nói nhỏ vào việc nghiên cứu thể loại giai thoại góp phần khắc phục khoảng trống đáng tiếc đời sống nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Về vấn đề thể loại, giai thoại đối tượng nghiên cứu mẻ văn học dân gian văn học thành văn Tuy số lượng giai thoại phổ biến lý thuyết thể loại ý Các công trình nghiên cứu ban đầu quan tâm đến vấn đề định nghĩa tên gọi thể loại công trình có tính chất sưu tầm chiếm đa số Học giả uyên bác người Nga V Japropp xem giai thoại tiểu loại cổ tích sinh hoạt: “Nói cổ tích sinh hoạt hay truyện cổ tích thực, cần phải đề cập tới vấn đề giai thoại Theo ý chúng tôi, loại hình riêng sáng tác dân gian, khác biệt với loại truyện cổ tích đoản thiên người” [40] Nghiên cứu kĩ truyện cổ tích sinh hoạt người, khẳng định folklore ranh giới truyện cổ tích sinh hoạt người truyện giai thoại Có “chỉ xếp giai thoại thành tiểu loại riêng truyện cổ tích sinh hoạt” [40] Cùng quan điểm với V Ja Propp, Guxep xem giai thoại thể loại văn học dân gian, ông tách hẳn khỏi cổ tích sinh hoạt định nghĩa sau: “Chúng tách giai thoại khỏi cổ tích sinh hoạt cổ tích trào phúng (loại dĩ nhiên mang yếu tố giai thoại), có số đặc điểm cho phép thể loại độc lập Chúng gọi giai thoại tác phẩm tự trào phúng hài hước, xây dựng tình tiết có tăng tiến đến điểm cao, biểu rõ rệt kết thúc bất ngờ” [40] Như vậy, nguyên nhân khiến Guxep tách giai thoại khỏi cổ tích tính trào phúng hài hước Soi chiếu định nghĩa vào tình hình giai thoại Việt Nam, thấy, tác giả thiên giai thoại trào phúng, hài hước với tính cách tiểu loại thân thể loại giai thoại hình hài thể loại độc lập Theo nhà nghiên cứu Võ Phúc Châu, “ở Trung Quốc, thuật ngữ giai thoại xuất từ thời Đường - Tống chưa thấy luận bàn thể loại Ở Nga, năm 60 kỷ XX, lý thuyết giai thoại giới folklore học quan tâm” [40] Còn Việt Nam, thuật ngữ thức sử dụng từ 1965, qua tập sách Giai thoại văn học Việt Nam nhóm soạn giả Hoàng Ngọc Phách, Kiều Thu Hoạch Khi giới thiệu Giai thoại văn học, năm 1965 Trần Thanh Mại người xác định vị trí giai thoại Ông cho rằng: “… trừ số cá biệt, nói chung giai thoại văn học không thuộc phạm vi văn học dân gian” [24, tr 7] Bởi theo ông, hầu hết mẩu chuyện giai thoại phải “các nhà chữ nghĩa sáng tác” [24, tr 7] Năm 1988, nhà xuất Văn học giới thuyết khái niệm giai thoại văn học tái Giai thoại văn học nói Nhưng sách nhấn mạnh khái niệm giai thoại văn học vị trí văn học dân tộc cầu nối văn học dân gian - văn học viết mà nhòe tính chất thể loại, không xác định văn học dân gian hay văn học bác học Đến năm 1994, Vũ Ngọc Khánh Kho tàng giai thoại Việt Nam coi giai thoại văn học tác phẩm văn học giới không phủ nhận có nguồn gốc bác học dân gian hóa Trong Từ điển Văn học nhà xuất Thế giới phát hành năm 2004, tác giả bước đầu định nghĩa giai thoại cho thể loại độc lập Tuy nhiên, thân định nghĩa giai thoại mà từ điển nêu mâu thuẫn nhấn mạnh “Nó thuộc văn chương bác học” [49, tr 220] Cho đến nay, qua số công trình nghiên cứu folklore, chất giai thoại, nhìn chung, xác định Có thể kể đến số công trình tác giả như: Kiều Thu Hoạch, Hoàng Ngọc Phách… Nếu phương Tây, giai thoại mẩu chuyện thiên trào phúng, hài hước để đề cao tư duy lí; phương Đông, nội hàm mở rộng sang câu chuyện nghiêm túc nhân vật tiếng khúc xạ qua tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ vô tận cộng đồng - tức tư duy cảm Đó không câu chuyện dí dỏm, vui tươi mà câu chuyện đẹp Do đó, giai thoại Việt Nam nói riêng giai thoại phương Đông nói chung, tính hài mang tính nghiêm trang, cẩn trọng, hay chí câu chuyện nhuốm màu bi Nói Vũ Ngọc Khánh, người phương Đông, giai thoại “là sổ biên niên sống, người bạn thường xuyên người kiện lịch sử xã hội” [19, tr 10] Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề khái niệm thể loại văn học dân gian bước đầu, nhà nghiên cứu đến khẳng định giai thoại thể loại văn học, tồn cách độc lập với thể loại văn học dân gian khác có giá trị riêng Song, việc vào tìm hiểu chất thể loại giá trị cụ thể chưa thực hệ thống 2.2 Về vấn đề phân loại, viết Giai thoại - thể loại văn học dân gian, tác giả Nguyễn Thị Bích Hà tạm chia giai thoại thành phận sau: - Giai thoại văn học - Giai thoại danh nhân - Giai thoại cười Tuy nhiên, tác giả Nguyễn Thị Bích Hà khẳng định, cách chia “tạm thời, chưa thực quán” [10] Tác giả chưa đề cập đến việc phân tích giá trị nội dung nghệ thuật phận nói Vũ Ngọc Khánh lại đề nghị “chia giai thoại làm ba nhóm: giai thoại văn học, giai thoại lịch sử, giai thoại Folklore” [19, tr 34] - Giai thoại văn học: câu chuyện hoàn toàn chuyện sáng tạo chuyện người sáng tạo địa hạt văn chương học thuật - Giai thoại lịch sử: câu chuyện khác liên quan với kiện, nhân vật hoạt động trường, có liên hệ chặt chẽ với tiến trình tồn vong đất nước - Giai thoại folklore: mẩu chuyện tài thợ thêu, thợ chạm, nghệ nhân, nghệ sĩ tuồng chèo, hội họa, điêu khắc, diễn xướng,… gây thú vị, bất ngờ; mẩu chuyện làm cho thành ngữ, phương ngôn, thường nhân dân truyền tụng để biểu lộ niềm tin, tự hào người, quê hương, dòng họ,… Trong Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 11: Giai thoại văn học Việt Nam, tác giả Kiều Thu Hoạch rõ cách phân loại giai thoại thường thấy: Giai thoại văn chương, Giai thoại văn nghệ, Giai thoại văn nghệ dân gian, Giai thoại làng Nho, Giai thoại phụ nữ, Giai thoại folklore, Giai thoại xứ Lạng, Giai thoại Thăng Long… Đây cách phân loại, xếp có phần tùy tiện, chưa có tiêu chí rõ ràng Chỉ coi phân loại tạm thời để công bố, chưa thể coi phân loại khoa học Xem xét cụ thể, tác giả chia giai thoại thành hai tiểu loại: giai thoại lịch sử giai thoại văn học Trong tiểu loại giai thoại văn học, tác giả sưu tầm giới thiệu 442 giai thoại, 358 giai thoại tác gia văn học 84 giai thoại khuyết danh Tác giả phác số nét nội dung tư tưởng thể loại giai thoại nói chung như: gây cười; châm biếm, đả kích lố bịch, phi lí xã hội; phản ánh tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước… tác giả chưa có phân tích cụ thể, chi tiết Trong Giai thoại văn học Việt Nam, Kiều Thu Hoạch liệt kê giai thoại danh nhân: Đào Duy Từ, Nguyễn Văn Giai, Cao Bá Quát, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Quốc Trinh, Nhữ Bá Sĩ, Khương Công Phụ… Qua việc tìm hiểu công trình nghiên cứu thể loại giai thoại văn học, thấy, tác giả, nhà nghiên cứu tập trung ý tới việc khẳng định giai thoại thể loại văn học tồn độc lập có giá trị riêng so với thể loại văn học dân gian khác sưu tầm giai thoại lưu truyền dân gian Về vấn đề giá trị nội dung, nghệ thuật thể loại này, tác giả bước đầu đưa nét thể loại nói chung mà chưa sâu vào tìm hiểu, phân tích tiểu loại để có nhìn toàn diện giai thoại Tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu trước, bối cảnh nghiên cứu có nhiều thuận lợi, tập trung vào khảo sát phận Giai thoại tác gia văn học Việt Nam Chúng nhận thấy, hướng nghiên cứu vừa có giá trị khoa học, vừa có tính thời sự, vừa có ý nghĩa thực tiễn, Mục đích nghiên cứu Luận văn đặt mục đích khảo sát giá trị nội dung nghệ thuật phận Giai thoại tác gia văn học Việt Nam, từ khẳng định đời sống thể loại, thấy đóng góp giai thoại vào diện mạo văn học dân gian Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hồng An (2013), Giai thoại anh hùng đất Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Ngô Vĩnh Bình (1991), Thanh Tịnh qua giai thoại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bùi Hạnh Cẩn (1995), Hồ Xuân Hương thơ chữ Hán, chữ Nôm giai thoại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Dân (2015), Văn học dân gian hay, vẻ đẹp, Nxb Dân trí, Hà Nội Lê Tiến Dũng (2009), Nhà văn phong cách, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (2007), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Huy Đông (2013), Giai thoại Tổ nội – Tổ ngoại đại thi hào Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bích Hà (2013), Giai thoại - thể loại văn học dân gian, , xem 12/9/2015 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Thư Hiền (2008), Giai thoại Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 Phan Thư Hiền, Phan Hồng Lam (2011), Giai thoại bậc tiền nhân mê hát ca trù đào nương lưu danh sử sách, Nxb Thời đại, Hà Nội 14 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2007), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Kiều Thu Hoạch (2004), Tổng tập văn học dân gian Việt Nam, tập 11: Giai thoại văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Kiều Thu Hoạch (chủ biên) (2014), Giai thoại văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, quý III, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Khánh (1999), Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 96 19 Vũ Ngọc Khánh (2011), Kho tàng giai thoại Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 20 Tường Khang (2010), Giai thoại dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 21 Hoàng Khôi, Hoàng Đình Thi (1978), 101 giai thoại phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 22 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Mạnh Linh, Thiện Kế (1989), Giai thoại bút tre Ngô Quang Nam, Sở Văn hóa thể thao tỉnh Vĩnh Phú, Vĩnh Phú 24 Trần Thanh Mại (1965), Giai thoại văn học, Nxb Văn hóa thông tin 25 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 26 Vũ Nam (1991), Giai thoại Nguyễn Bính, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Vũ Nam (1999), Thơ giai thoại Nguyễn Bính, Nxb Lao động, Hà Nội 28 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân, Lý Hữu Tấn, Đỗ Bình Trị, Lê Trí Viễn (2000), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập I, phần I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hà Đình Nguyên (2014), Chuyện tình nghệ sĩ, Nxb Trẻ, Hà Nội 30 Lã Nguyên (2014), Giai thoại, https://languyensp.wordpress.com/2014, xem ngày 30/01/2016 31 Lãng Nhân (1992), Giai thoại làng Nho, Nxb Văn nghệ, Hồ Chí Minh 32 Hoàng Ngọc Phách, Kiều Thu Hoạch (1988), Giai thoại văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Vũ Ngọc Phan (1977), Những bước tìm hiểu văn học dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn hóa, số 34 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Hằng Phương (2011), Tiếp cận theo thể loại - hướng tích cực văn học dân gian Việt Nam (số 10), Tạp chí Nghiên cứu văn học 36 Trần Huy Phương (2000), Lê Quý Đôn đời giai thoại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 97 37 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Phạm Đan Quế (2011), Giai thoại & sấm ký Trạng Trình, Nxb Văn nghệ, Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Khắc Thuần (2013), Việt Sử giai thoại, tập 7, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Văn Thương (2015), Giai thoại – đặc điểm chất thể loại, http://vannghiep.vn/giai-thoai-dac-diem-va-ban-chat-the-loai, xem ngày 18/12/2015 41 Đào Thái Tôn (1993), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, Nxb Giáo dục 42 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1995), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Xuân Tùng (1999), Giai thoại làng văn Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Kiều Văn (2012), Giai thoại lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Tổng hợp, Hồ Chí Minh 46 Kiều Văn (2015) Giai thoại văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Tổng hợp, Hồ Chí Minh 47 Bình luận văn học – Niên giám (2005), Nxb Văn Hóa Sài Gòn & Hội nghiên cứu – Giảng dạy Văn học Hồ Chí Minh 48 Thông báo Văn hóa dân gian 2002 (2002), Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 50 Các tài liệu khác 98 PHỤ LỤC MỘT SỐ GIAI THOẠI VỀ CÁC TÁC GIA TÁC GIẢ LUẬN VĂN SƯU TẦM 1.1 Giai thoại Trần Đăng Khoa Theo lời kể giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, nhà thơ Trần Đăng Khoa từ dạng, cách nói (lẫn lộn n với l), đến thói quen ăn uống đặc nông dân: thích thịt lợn kho, cá kho, rau muống luộc, lòng lợn chấm mắm tôm, không thích thịt bò, gà vịt, hải sản, không thích bia… Khi Trần Đăng Khoa lấy vợ,Trần Đăng Mạnh có mời tới dự Ngay hôm cưới, Lê Lựu, bạn chí cốt Khoa, không tin Khoa “làm ăn gì” Anh nói với Lê Lựu tiệc cưới Nhưng vợ Khoa có mang sinh gái Khoa thể nói “phét”: “Mình rắc nhiều nơi, rơi vãi lớn, bồ bịch với Trần Đăng Xuyền được” Khoa nói với Nguyễn Đăng Mạnh hôm Cần Thơ, có mặt Trần Đăng Xuyền Khoa tay khôn ngoan có tiếng, đối đáp sắc sảo Khoa quân sư quạt mo Hữu Thỉnh Trong ban chấp hành Hội nhà văn khoá 7, Vàng Anh hay gây với Hữu Thỉnh Khoa người đứng gỡ bí cho Hữu Thỉnh Theo chỗ giáo sư Mạnh biết, Khoa quân sư quạt mo cho Lê Lựu việc điều hành tổ chức Văn hoá doanh nhân Hai “tay” nông dân hợp phương diện (Ghi theo lời kể Nguyễn Thị Thùy, K50, khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội) 1.2 Giai thoại Nguyễn Khải Theo lời kể Nguyễn Đăng Mạnh: Nguyễn Khải khác hẳn Nguyên Ngọc Thiết thực, không phiêu lưu mạo hiểm, không muốn chết, không muốn tù Anh tự nhận thằng hèn cho người ta khỏi phải bàn tán lôi Sau hội nghị nhà văn đảng viên, đề cương Nguyên Ngọc bị Tố Hữu “đánh”, Nguyễn Khải vốn trí với Nguyên Ngọc vụ nên sợ Anh nói thẳng với Nguyên Ngọc: “Tao nhát chưa đánh khai Cho tao chạy mày thông cảm đừng khai tao nhé” Nguyễn Khải thiết thực tỉnh táo mà có lúc mê muội Nguyễn Đăng Mạnh gọi dại – ông viết Nguyễn Khải Dại khôn Nguyễn Khải Mới biết danh lợi dễ mê Hồi gọi Hà Nội để chuẩn bị Đại hội nhà văn lần thứ tư (Trần Độ Nguyễn Văn Hạnh dự định đặt Nguyễn Khải - Nguyên Ngọc làm chánh phó Thư kí Hội Nhà văn) Nguyễn Khải xem hăng hái Anh nói với Nguyễn Đăng Mạnh y làm Tổng thư ký đến nơi: Anh phẩy tay: “Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên phế đi! Còn lý luận phê bình anh phụ trách cho Nhưng ta phải khôn khéo, đổi phải khôn khéo Trần Độ cứng “ỉa” cho người ta phải dọn Chính trị ghê gớm không đùa đâu! Nếu cần quỳ xuống lậy ta phải quỳ” Trong viết Nguyễn Khải có nhắc đến chi tiết cho dại anh hạ câu: “Bây nghĩ lại xấu hổ chết được!” Nguyễn Đăng Mạnh tưởng bị Nguyễn Khải giận, hoá anh lại thích thú Thích thấy hiểu Có cô nghiên cứu sinh tên Tuyết Nga làm luận án Nguyễn Khải Cô tìm gặp nhà văn để tìm hiểu Anh đưa cô xem viết Nguyễn Đăng Mạnh nói đọc hiểu anh Và anh cầm viết đọc cho cô ta nghe Đến chỗ “Bây nghĩ lại xấu hổ chết được!” anh đỏ bừng mặt cười hô hố (Ghi theo lời kể cô giáo Phạm Thị Xanh - Đại học Quảng Nam) 1.3 Giai thoại Nguyễn Tuân Nhà văn Nguyễn Khải nhiều lần nói, Nguyễn Tuân người sướng nhất: ngông nghênh, khinh bạc, chẳng trọng ai, trọng mình, mà đâu chiều chuộng, đón rước, nể trọng Lại có người tự nguyện điếu đóm, phục vụ tận tình Nguyên Ngọc có lần sang Liên Xô với Nguyễn Tuân Họ Lêningrát vào dịp tuyết đầu mùa Người ta biết Nguyễn Tuân thích xem tuyết rơi, nên dành cho ông phòng thuận tiện để ngắm tuyết (về nước, ông có viết đăng Văn nghệ gọi Lêningrat, tuyết đầu mùa) Năm sau Nguyễn Tuân lại sang Liên Xô Đến Mạc Tư Khoa vào dịp tuyết đầu mùa Người ta lại đưa ông phòng năm trước Lêningrát để xem tuyết rơi Theo Nguyên Ngọc, Liên Xô, Nguyễn Tuân coi thượng khách Lại có anh tên Marian, chuyên dịch Nguyễn Tuân sang tiếng Nga Trong nhà mình, Marian treo độc chân dung Nguyễn Tuân Nguyễn Khải kể với chuyện này: Sau 1975, có lần Nguyễn Tuân vào Sài Gòn Ông bị khớp nặng, nằm liệt lầu Trịnh Công Sơn ngày tự nguyện lo chuyện ăn uống theo vị Nguyễn Tuân: nấu cơm niêu đất ăn với cá bống kho tiêu Nguyễn Tuân thích Ở tầng Nguyễn Khải Nguyễn Thành Long đóng vai tiếp khách cho Nguyễn Tuân Ai đến thăm lên báo cáo xem ông có tiếp không Nhiều người ông không tiếp, phải để quà Có lần Marian lúc Sài Gòn, đến thăm Nguyễn Khải Nguyễn Thành Long nghĩ trường hợp báo cáo, cho lên Marian hôm lại dắt theo tay Liên Xô Nguyễn Khải thấy ông mắng Marian xơi xơi: “Sao mày lại đưa thằng lên!” Khải nói: “Lần đầu thấy thằng “tiểu quốc” mắng thằng “đại quốc”, nghĩ mát ruột” Nguyễn Minh Châu cho Nguyễn Tuân sướng Sau 1975, Hội An có tổ chức kỷ niệm đó, mời Nguyễn Tuân vào viết cho Lúc Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu Đà Nẵng, muốn có xe vào Hội An chơi, bịa chuyện cần ôtô vào trước để sửa soạn đón Nguyễn Tuân hôm sau vào Thế cấp chuyến xe Thực bịa có sửa soạn đâu! Nguyễn Tuân vào có xe riêng, một xe Hồi chuyện xe cộ không sẵn Nghe nói, ngày xưa, Nguyễn Tuân chơi cô đầu sang Thường “bồ bịch” với đào hát tiếng bà chủ nhà hát Không phải “bao” gái mà lại gái “bao” Hồi kháng chiến chống Pháp, chiến khu Việt Bắc, ông cô đào hát nhân tình gửi vàng từ Hà Nội cho ông tiêu Nguyễn Khải kể lại chuyện ông cho lạ: Ấy ngày làm lễ bế giảng trường Nguyễn Du khoá long trọng Quan khách đến dự đông Có đủ trưởng, thứ trưởng, trung ương uỷ viên nhà văn có tên tuổi Hà Nội Anh điều khiển buổi lễ, giới thiệu đại biểu Giới thiệu người ta ngồi vỗ tay chỗ Nguyễn Tuân đến muộn Không hiểu sao, hội trường không bảo ai, đứng dậy vỗ tay dài Vì thiên hạ vốn trọng người tài chăng? Nguyễn Tuân tài Nhưng người tài đâu có Nguyễn Tuân? Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi… không tài à? Nguyễn Khải cho Nguyễn Tuân trọng vừa có tài vừa có nhân cách Nhưng giữ nhân cách đâu Cái nghèo, đói, sợ (sợ cấp trên) khiến người ta khó giữ nhân cách, biết hèn Vì thế, người có nhân cách hiếm, quý Cho nên có người Nguyễn Tuân sang cho giới nhà văn (Ghi theo lời kể cô giáo Phạm Thị Xanh - Đại học Quảng Nam) 1.4 Giai thoại Nguyễn Đăng Mạnh Giới nhà văn thường bảo nhau: Cụ Mạnh người sướng Cụ nghệ sĩ từ máu Cụ làm việc quần quật Chơi tới bến Cụ người “được sống” Chẳng đồng chí cán giảng dạy nghiên cứu khác, làm hùng hục, biết làm thôi, có sống Thế týp người cụ nhiều hệ lụy Người tài hay ngưỡng mộ Giai thoại kể rằng: Có lần cô học viên cao học xinh đẹp đến nhà, về, thầy lưu luyến tiễn em tận cổng Cô ta nhìn mắt trước mắt sau không thấy có ai, vừa nói cho em hôn thầy vừa quàng tay vít đầu thầy lại hôn chùn chụt Thầy để im xem Rồi thầy cũng…không chối từ phải Bỗng cao có giọng nói đầy quyền uy dội xuống: “Anh Mạnh anh Mạnh! ” Thầy sực tỉnh Hóa lúc cô nhà đứng balcon tầng ba dọi xuống Nghe đâu sau cú chiến tranh lạnh bị kéo dài! Hãi quá! Một lần vui chuyện, hỏi giai thoại có thật không, thầy tủm tỉm, bảo thật đấy, cô tên là… nhớ…Tôi bình luận: Thầy hạnh phúc rồi! Lúc học hành sinh viên, cao học, nghiên cứu sinh, cụ giúp Đến già nửa đời người rồi, có nhiều việc nhờ cụ giúp (Ghi theo lời kể thầy Văn Giá, nguyên Chủ nhiệm Khoa Sáng tác - Lý luận - Phê bình, Trường Đại học Văn Hóa) 1.5 Giai thoại Nguyễn Đình Thi Theo lời kể nhà văn Nguyễn Đình Chính, trai nhà thơ Nguyễn Đình Thi: “Có ông bố Nguyễn Đình Thi, mệt chứ! Mười người yêu ông yêu Nhưng mười người ghét ông người ghét Mà nói thẳng với ông sợ người ghét bố nhiều người yêu bố! Có người chẳng quen biết gì, gặp thái độ hằn học, hóa họ ghét ông Thi” Có thể nói thẳng áp lực ông bố thành danh Nguyễn Đình Thi đè lên cháu nhiều hội “Tôi nói thật, ông Thi, mà nông dân có lại lăng-xê lên tận đẩu đâu chứ!” Theo trai ông nhà thơ người nhẫn nhịn nể với phụ nữ Ông chiều chuộng họ nhường họ điều Sau này, nhà thơ có mối tình lớn với nữ thi sĩ tiếng Hai người có hai tính cách liệt khác hẳn Nữ thi sĩ nồng nàn mãnh liệt sẵn sàng làm điều tình yêu Mà tình cảm không khớp Cuối đời, Nguyễn Đình Thi thú nhận mối tình lớn ông lại mối tình với nhà thơ cộng sản Pháp, Madeleine Riffaud Hai người gặp năm 1952 Ba Lan, Đại hội Sinh viên Thanh niên giới Bà sang Việt Nam vào chiến trường sống đội để viết Ba tháng rừng rậm đời sống quân giải phóng Bà gọi với tên Việt Nam trìu mến “Chị Tám” em kết nghĩa cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh Nhà thơ viết nhiều thơ tặng bà, có câu thơ lấp lánh: Ngôi nhớ mà lấp lánh Soi sáng đường chiến sĩ đèo mây Ngọn lửa nhớ mà hồng đêm lạnh Sưởi ấm lòng chiến sĩ ngàn Hai người trao đổi trăm thư cho Trong di cảo nhà thơ có thảo thư mối tình Mặc dù yêu nhiều nhà thơ có ba người với người vợ Có lần nhà thơ thắp hương trước bàn thờ vợ khấn rằng: “Bà ghê lắm, không cho thêm đứa cả” Một thời, làng văn chương hay đùa lông mày rậm, mắt đen Nguyễn Đình Thi Trước chết, nhà thơ mời luật sư đến, viết di chúc khẳng định ông có ba người với người vợ Nhưng nghe đâu, sau ông mất, có người tìm đến nhà Nguyễn Đình Chính để nhận anh em đòi chia cải! (Theo lời kể Trần Văn Hải – bạn đọc thân thiết nhà văn Nguyễn Đình Chính) 1.6 Giai thoại Xuân Quỳnh Theo lời kể Lưu Tuấn Anh, trai đầu nữ sĩ Xuân Quỳnh với nghệ sĩ viôlông Lưu Tuấn Xuân Quỳnh hình mẫu lý tưởng: “Mẹ bác gái tôi, Đông Mai nỗ lực để tìm cho bố người vợ Còn bố yêu em Lưu Quỳnh Thơ có yêu Bố suốt ngày sửa dây đàn cho em Ngày em mất, bố khóc ròng ngày liền Dù bố mẹ chia tay chưa ngày mẹ để cảm thấy bị thiệt thòi tình cảm Tôi nhớ, hồi học đại học năm thứ 3, mẹ cho đồng để tiêu chơi với bạn gái Một hôm, mẹ giặt quần bò cho thấy tiền túi quần, bà lo lắm, hỏi khắp bạn bè tôi: "Thằng cu nhà cô có vấn đề không mà không thấy tiêu tiền, không thấy có bạn gái!" Thời ấy, ngố lắm, thích bắn chim, câu cá trộm (cười) biết yêu đương Tiền mẹ cho không tiêu, hôm thèm ăn dưa hấu, Minh Vũ mua dưa hấu, hai thằng ăn hết Ăn xong không no quá… Đấy, mẹ trăn trở cho nhỏ nhặt Đôi nghĩ, mẹ yêu hy sinh cho nhiều Mẹ gần thời gian để nghỉ ngơi Có lần, học về, thấy mẹ xách nước từ tầng lên tầng 3, đến chừng phải dừng lại cầu thang thở mệt Tôi giành lấy mà xách đỡ cho mẹ Nhưng tính mẹ thế, thương dành thời gian cho học nên mẹ làm hết Tay mẹ chai xách nước Dù làm cho tất không mẹ kể công, hồi bé thế Hồi chả nghèo, chả khổ, chưa thấy mẹ than nghèo, kể khổ Bà có cách giải riêng để yên tâm, thoải mái gần bà” (Ghi theo lời kể Hoàng Long Nhật – Sinh viên Học viện âm nhạc Việt Nam) 1.7 Giai thoại Quang Dũng Nhà thơ Yên Thao kể: “Quang Dũng nhà thơ có cá tính nên giai thoại ông nhiều Đi công tác với Quang Dũng có khổ anh hay la cà Hồi kháng chiến, qua vùng núi thấy gia đình có võng kiểu đồng bằng, anh liền sà vào: “Hay quá! Lâu không nằm kiểu võng này, ông bà chủ cho nằm nhờ tý nhé!” Thế anh nằm thư giãn, thoải mái, ngó nghiêng nhà người ta, phải ngồi trò chuyện xã giao với chủ nhà Quang Dũng người vệ sinh Ngủ đâu lúc dậy cố xin nước đun sôi súc miệng, đánh Một lần, làm thịt vịt, Quang Dũng thấy bát nước không đậy, sợ ruồi, anh lột miếng vải bọc mũ đậy lên Ai ngờ gặp nước nóng, miếng vải mềm nhẽo, thấm hết vào bát nước suýt, hòa tan bao bụi đường Khi ăn, để ý, Quang Dũng húp ngon lành, không kiêng kỵ gì” Yên Thao kể tiếp: Quang Dũng sáng tác hát đời ông, mở đầu có câu: “Ba Vì mờ cao… sương chiều buông xuống…”, Huy Du Canh Thân ghi âm giúp Quang Dũng Trong đó, nhạc sĩ Huy Du sáng tác hát Về Ba Vì, mở đầu có câu: “Làng xưa chân Ba Vì…” Vào thời điểm chưa Đổi mới, lần Đài Phát tiếng nói Việt Nam phát hát Quang Dũng lại giới thiệu Huy Du Quang Dũng biết chuyện, anh không bực mà lại bảo: “Thôi đẻ không nuôi được, người khác nuôi, số sống được!” Nhà thơ Trần Lê Văn góp chuyện khác: “Cuộc đời ông Quang Dũng nhiều lạ lắm! Thơ bi hùng mà đời “bi hài” Ông có kiếm Nhật, lại đem múa, dáng hùng dũng tráng sĩ thời Xuân Thu Một hôm, đến chơi thấy ông chẻ tre để… vót que tăm Tôi liền tức cảnh: “Anh hùng mài kiếm vót que tăm!” Người hùng mà nhát, nhát chữ nghĩa Ông viết câu thơ người bạn hy sinh: “Anh nằm xương trắng mười năm”, sau thấy có người phê: tả chiến ghê rợn quá! Ông sợ, lại đổi thành “sương trắng” Quang Dũng giỏi võ hay không không rõ, có lần ông phải dụng võ với tên lưu manh Một chiều mùa đông, phố vắng, Quang Dũng vắt áo khoác tay, rẽ vào nhà vệ sinh công cộng Ông để ý thấy kẻ khả nghi theo sát ông Tên bước vào nhà vệ sinh Do đề phòng sẵn nên tay giơ tay giật áo khoác tay trái ông, ông liền xòe bàn tay phải xỉa vào mặt Thế mà gục xuống Ông hoảng, chạy ngoài, không dám ngoảnh lại Trần Lê Văn có hỏi: “Cú đánh miếng võ có tên? Đó miếng vậy?, Ông trả lời: “Ờ, có chứ! Đâu miếng song cầm long, lúc hoảng lên, xòe tay phóng bừa, đếm hai ngón hay năm ngón nữa!” (Ghi theo lời kể cô giáo Vũ Thị Thuỳ Linh - Trường THPT Gang Thép, Thái Nguyên) 1.8 Giai thoại Lưu Trọng Lư Lưu Trọng Lư có người Ngoài tên khai sinh, ông đặt thêm tên: Nu, Na, Nông… cho dễ nhớ Nhưng dắt khám bệnh, nghe bác sĩ hỏi tên đứa nhỏ, nhà thơ luống cuống không nhớ nổi, đành phải quay lại hỏi con: "Mi tên chi?", khiến phòng khám cười rộ lên Một lần, Lưu Trọng Lư vợ tàu hỏa vào Nha Trang Tới ga, ông lập cập bước xuống, bỏ mặc bà tàu ngồi đợi May mà hai vợ chồng gặp bãi biển Lần khác, buổi khai mạc họp Ban Văn nghệ Đông Bích (Nghệ An): Hôm ấy, quên báo cáo nhà, thi nhân họ Lưu phải dựa vào sổ tay mà nói vo Nhưng rồi, phát biểu nửa chừng, ông rời bục diễn giả, tiến sát tới hàng ghế đại biểu, thân mật hỏi chuyện hết người người Phải nửa sau ông nhớ tới nhiệm vụ quay trở lại bàn làm việc (Ghi theo lời kể cô giáo Phạm Thị Xanh - Đại học Quảng Nam) PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC GIA VÀ MỘT SỐ GIAI THOẠI VỀ CÁC TÁC GIA VĂN HỌC VIỆT NAM Số thứ tự Tên tác gia văn học Việt Nam Đỗ Thuận Lý Công Uẩn Nguyễn Hiền Lê Văn Hưu 10 11 12 13 Mạc Đĩnh Chi Đoàn Nhữ Hài Hồ Tông Thốc Trần Nguyên Đán Lê Hiến Phủ Hồ Qúy Ly Nguyễn Biểu Nguyễn Trãi Trịnh Thiết Tường 14 15 Lê Thánh Tông Nguyễn Toàn An 16 17 18 19 20 21 22 Lương Thế Vinh Nguyễn Nghi Nguyễn Giản Thanh Lê Nại Phùng Khắc Khoan Nguyễn Bỉnh Khiêm Đào Duy Từ 23 24 25 26 27 Nguyễn Đăng Cảo Nguyễn Đăng Đạo Lương Hữu Khánh Vũ Duệ Nguyễn Qúy Đức Tên giai thoại Tay lái đò hay chữ Bị trói làm thơ Trạng nguyên học lễ Đối hay thưởng dùi sách Hoa sen giếng ngọc, Bốn chữ nhất, Chỉ có hai người, ruột vuông, Trăng cung đạn, Chưa biết mèo cắn mỉu nào, Chim chích - ếch ộp, Cười ông quan hai vợ… Ngự sử miệng hoi sữa Đọc thơ chê Hạng Võ Gửi trứng cho ác Lòng ta đá Câu thơ kì lạ Thơ người nghĩa sĩ Câu thơ nên nghĩa To đầu mà dại Câu thơ nên nghĩa, Câu đối nhà thợ nhuộm, Hồn bướm mơ tiên, Câu đối nhà hang nước, Câu đối người hót phân Anh lính với hội Tao Đàn Sư sử sứ phụ phù phu, Thánh quân minh đế, Ông trạng thả diều, Khiêng võng quan huyện Câu thơ học từ dân dã Trạng Me đè trạng Ngọt ăn hai đấu học hai canh Thơ vịnh trai Tựa ngai vàng Bài thơ khuyên chúa Sãi Ếch ngồi đáy giếng, Phong nguyệt vô biên, Làm hát kiếm rượu thịt Làm thơ vặn lại thần Ăn khỏe thơ tài Thơ nằm co Nối thơ thời Hồng Đức 28 29 30 31 32 Đoàn Thị Điểm Nguyễn Tông Khuê Đặng Trần Côn Vũ Công Tể Nguyễn Công Hoàn 33 34 35 36 37 Lê Qúy Đôn Trần Văn Trứ Ngô Thì Sĩ Phạm Nguyễn Du Nguyễn Hữu Cầu 38 39 Trạng Quỳnh Nguyễn Hòe 40 41 Trần Danh Án Nguyễn Thiếp 42 43 Quang Trung Phạm Thái 44 Hồ Xuân Hương 45 46 47 Nguyễn Du Bà huyện Thanh Quan Đỗ Cao Mại 48 Nguyễn Công Trứ 49 Nguyễn Văn Siêu 50 51 Cao Bá Quát Đỗ Minh Tâm 52 Nguyễn Qúi Tân Rắn trắng rồng vàng Bét thơ phải sứ Trẻ học biết Văn rỗng bụng trống Quan chủ khảo nhận dốt Ba sông bốn mắt, Chữ không biết, Thư mượn áo hồ cừu, Cái cò lặn lội bờ song, Chép lại văn tự cháy Này hi hi Cái vạ văn chương Thơ nắn nhị đào Đánh câu đối Miệng nhà sang, đồ nhà khó, Thơ tức cảnh mót lúa Một thí sinh bướng bỉnh Tiến sĩ triều Lê, khăn triều Nguyễn Bài thơ leo đèo Bia nghè lại dựng tòa muôn gian Vịnh tranh tố nữ Đọc thơ chữa thẹn, Đánh trống qua cửa nhà sấm, Âý uông, Ham tìm chỗ ấy, Cặn Bần – ghe Phú, Cuộc đấu thơ nghịch ngợm… Câu thơ bỏ lửng, Chiêu Bảy cô Cúc Cho Thị Đào lấy chồng Thơ kết án vịt Được tha phạt câu thơ hóm, Bài thơ trách nữ thần, Đối chọi với sư, Thơ tạ Long thần, Anh hùng đè xuống Siêu đất siêu đồng, Cót két thẩn thơ Bịa thơ tài vua, Khí phách ngang tàn, Một bọc sinh đôi, Một thầy cô chó cái, Trên chó, Tự tiện chữa thơ vua, Một câu đối hoàn cảnh Thơ trả lời người bạn giàu Thơ vịnh đèn kéo quân, Phó cối đề thơ, Gà câu đối cho trò, Thơ mừng 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Nguyễn Xuân Ôn Nguyễn Hữu Khanh Trần Tích Phiên Nguyễn Thiện Kế Xiển Ngộ Phan Văn Ái Nguyễn Đình Chiểu Vũ Duy Thanh Tự Đức Phan Đình Phùng Ông Ích Khiêm Hoàng Phan Thái Phan Văn Trị 66 67 68 69 70 Nguyễn Khuyến Trần Bích San Vũ Phạm Hàm Kỳ Đồng Lê Trọng Đôn 71 72 Phan Bội Châu Huỳnh Thúc Kháng 73 74 Tản Đà Nguyễn Kinh 75 76 77 78 79 Ngô Tất Tố Nguyễn Cảnh Lâm Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Bính Nguyễn Công Hoan bạn đẻ trai, Thơ vịnh điếu, Thơ người mần đơn Câu đối đến Thia Thia, Bò đen bò vàng, Đầy tớ làm gia sư, Nam nhi cốt tài Hoa xưa ong cũ Dịch thơ đùa tếu, Mặc thằng nghe Thơ khên tri phủ tài nịnh Tổng đốc cay mũi Giễu lệnh cấm quần không đáy Trâu bò trê lóc Chín nghìn bạn Thơ vịnh muỗi Họa thơ tỏ chí chiến Hai cẳng đối đầu Bài phú tức cảnh cô gái đẹp Thơ mèo Thơ Bồ tiên, Chi chi giã, Cho chữ thờ, Hỏi thăm bạn măt cướp, Lo trước thiên hạ, Câu đối khóc anh thợ rèn, Quan chẳng quan dân, Một phút hóa tram năm, Kỉ niệm vô giá, Gặp chó, Tạ người cho hoa trà, Đùa nhà sư móm Một đạo hai đường Vừa đánh cờ vừa làm thơ Bài thơ để lộ ki Bài phú mười roi mười lạng Hai hồn thơ lớn gặp nhau, Trời xanh hãm anh hung, Câu hát đoán tên, Mặc khanh tướng công hầu, Thơ tặng người cảnh, Một đủ Tấn sĩ cài Người tình nhân không quen biết, Rau sắng chùa Hương, Lên bà khó em ơi, Thơ khóc nhầm Bài thơ gỡ thể diện Gía quan giáo thụ hai cân lợn, Thơ chửi chó Câu văn ngỗ ngược Tình sâu nghĩa đầy Thi dịch thơ, Cậu bé thầy dùi Ông lão kéo xe góp chuyện văn 80 81 82 83 84 Nhất Linh Vân Đài Tú Mỡ Nguyên Hồng Nguyễn Tuân 85 Xuân Diệu 86 87 88 89 Bùi Bằng Đoàn Phan Châu Trinh Nguyễn Huy Lượng Vương Toán chương Tai mắt Tự lực văn đoàn Từ câu đối thành thơ Người đẹp tri âm Chơi chữ Cho bác chen ngang với Không tiếc thuốc lá, tiếc thời gian Câu đối chữ Hán đọc theo vần quốc ngữ Thơ phú Đào Mộng Giác Gà câu đối cho chàng rể Thơ hay xiêu lòng tiểu thư ... tập văn học dân gian người Việt, tập 11: Giai thoại văn học Việt Nam, tác giả Kiều Thu Hoạch rõ cách phân loại giai thoại thường thấy: Giai thoại văn chương, Giai thoại văn nghệ, Giai thoại văn. .. khoa học Xem xét cụ thể, tác giả chia giai thoại thành hai tiểu loại: giai thoại lịch sử giai thoại văn học Trong tiểu loại giai thoại văn học, tác giả sưu tầm giới thiệu 442 giai thoại, 358 giai. .. phận Giai thoại tác gia văn học Việt Nam, từ khẳng định đời sống thể loại, thấy đóng góp giai thoại vào diện mạo văn học dân gian Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Chọn luận văn Giai thoại tác gia văn

Ngày đăng: 25/06/2017, 17:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan