Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Tứ Kỳ - Hải Dương

146 546 0
Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Tứ Kỳ - Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn và các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Tứ Kỳ Hải Dương. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng để nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học trong trường tiểu học huyện Tứ Kỳ Hải Dương.. Xác định cơ sở lý luận của đề tài Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng một số trường tiểu học. Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng tiểu học và khảo sát tính khả thi của các biện pháp đó.Cái mới của đề tài Phát hiện thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng tiểu học huyện Tứ Kỳ Hải Dương. Đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng trong các trường tiểu học huyện Tứ Kỳ Hải Dương.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đất nước ta bước vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên đánh dấu thời kì dân tộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nhằm thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Đại hội Đảng IX khẳng định nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kì công nghiệp hoá, đại hoá nên cần tạo chuyển biến bản, toàn diện GD&ĐT Đại hội Đảng X tiếp tục rõ: "Giáo dục phải nhằm đào tạo người Việt Nam có lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có phẩm chất tốt đẹp dân tộc, có lực, lĩnh để thích ứng với biến đổi xã hội kinh tế thị trường, yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc".[34] Như có phát triển giáo dục mở tương lai tươi sáng cho đất nước Bởi lẽ giáo dục nói chung, dạy học nói riêng có vai trò đặt biệt quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Đó người lao động có kỹ thuật - đào tạo bồi dưỡng giáo dục tiên tiến gắn với khoa học công nghệ đại Mà muốn phát triển giáo dục đào tạo cần phải ý bậc học - bậc học tảng - bậc tiểu học Nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học tạo tảng vững để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Vì mục tiêu phát triển giáo dục tiểu học từ đến năm 2020, Nghị Trung ương II rõ: "Cần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bậc tiểu học" Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bậc tiểu học, phải xây dựng giáo dục theo định hướng: "Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá"[34] Muốn thực định hướng phải giải nhiều vấn đề, đổi công tác quản lý giáo dục giải pháp quan trọng 1.2 Có thể nói, hoạt động chủ yếu nhà trường hoạt động chuyên môn Các tổ chuyên môn tổ chức quan trọng nòng cốt nhà trường, Tổ chuyên môn đơn vị sở gắn bó gần gũi với người giáo viên giảng dạy Ở diễn hoạt động có liên quan đến toàn hoạt động nghề nghiệp người giáo viên Tổ chuyên môn nơi người giáo viên chia sẻ tâm tư, nguyện vọng vấn đề có liên đến nghề nghiệp, đời sống vật chất tinh thần Hoạt động tổ chuyên môn nhà trường có vai trò định cho phát triển nhà trường nói riêng phát triển giáo dục nói chung Có thể nói hoạt động tổ chuyên môn nhà trường nhân tố định trực tiếp đến chất lượng dạy học trường tiểu học Do đó, quản lý hoạt động chuyên môn nhiệm vụ hàng đầu, trọng tâm trình quản lý người hiệu trưởng 1.3 Chất lượng hoạt động tổ chuyên môn nhà trường phụ thuộc nhiều vào trình quản lý người hiệu trưởng tổ Các tổ chuyên môn nhà trường hiệu trưởng thành lập định công nhận để giúp hiệu trưởng thực nhiệm vụ năm học, thực chương trình đào tạo nhà trường Sự quản lý hiệu trưởng tổ chuyên môn kim nam cho hoạt động tổ để đạt mục đích nhà trường Qua năm công tác trường tiểu học,bản thân thấy rõ vai trò định việc quản lý hiệu trưởng hoạt động tổ chuyên môn việc nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ lý trên, thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tứ Kỳ - Hải Dương" Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng hoạt động tổ chuyên môn biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tứ Kỳ- Hải Dương - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng để nâng cao hiệu trình dạy học trường tiểu học huyện Tứ Kỳ - Hải Dương Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học 3.2 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tứ Kỳ - Hải Dương đạt kết định, làm cho chất lượng dạy học nâng cao Tuy nhiên, trình quản lý, có điều chưa phù hợp bất cập định Nếu đề xuất biện pháp quản lý phù hợp nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn, nhờ nâng cao chất dạy học nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lý luận đề tài 5.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng số trường tiểu học 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng tiểu học khảo sát tính khả thi biện pháp Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Do điều kiện thời gian đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng số trường tiểu học huyện Tứ Kỳ Hải Dương thuộc nhóm trường đạt chuẩn chưa đạt đạt chuẩn Quốc gia 6.2 Giới hạn khách thể điều tra - Đại diện Phòng giáo dục: 03 đồng chí - 47 cán quản lý tổ trưởng chuyên môn 10 trường tiểu học đại diện huyện Tứ Kỳ - Hải Dương - 186 giáo viên trường tiểu học huyện Tứ Kỳ - Hải Dương 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu 10 trường tiểu học đại diện cho nhóm trường đạt chuẩn chưa đạt chuẩn Quốc gia địa bàn huyện Tứ Kỳ - Hải Dương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, nghiên cứu tài liệu có liên quan - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra viết, tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia - Các phương pháp toán thống kê: Dùng số công thức toán thống kê để xử lý kết nghiên cứu nhằm rút kết luận khoa học Cái đề tài - Phát thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng tiểu học huyện Tứ Kỳ - Hải Dương - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tứ Kỳ - Hải Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Một số nét tổng quan vấn đề nghiên cứu GD tượng xã hội đặc biệt, sinh tồn với phát triển xã hội loài người Đó HĐ thiếu việc phát triển xã hội loài người tác động đến HĐ khác xã hội Đặc biệt giai đoạn nay, với phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật bùng nổ công nghệ thông tin, loài người bước vào kỷ kinh tế tri thức GD giữ vị trí quan trọng cần thiết hết chiến lược phát triển đất nước quốc gia Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung uơng Đảng khoá VIII rõ: "Để thực mục tiêu chiến lược mà Đại hội VIII đề cần phải khai thác sử dụng nhiều nguồn nhân lực khác nhau, nguồn lực người quý báu nhất, có vai trò định, đặc biệt nước ta nguồn lực tài hạn hẹp Nguồn lực người lao động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất đẹp, đào tạo, bồi dưỡng phát huy GD tiên tiến gắn liền với khoa học, công nghệ đại: GD phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn lực cho đất nước, đội ngũ lao động cho khoa học công nghệ".[40] Như mục đích GD ngày không đơn truyền thụ cho HS tri thức mà loài người tích luỹ qua nhiều hệ mà phải bồi dưỡng cho HS biết làm chủ thân, độc lập suy nghĩ, tích cực tìm tòi phát học tập nghiên cứu; biết tự giải vấn đề nảy sinh HĐ hàng ngày thân Đó GD trang bị cho họ lực cần thiết người lao động mới, lao động có trí tuệ: Năng lực tự học, tự nghiên cứu; lực phát giải vấn đề nảy sinh; lực giao tiếp, khả sáng tạo Để làm việc ngành GD nói chung nhà QL GD nói riêng tích cực tìm giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng GD Và giải pháp đổi chế QL GD từ cấp vĩ mô đến cấp vi mô nhà trường Các nhà nghiên cứu thống chung quan điểm làm công tác QL GD phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng điều hành QL để qua tác động cách có hiệu vào trình cải tiến chất lượng khâu, phận hệ thống GD Đặc biệt việc QL HĐ GD nhà trường có vai trò định đến chất lượng GD nhà trường Mà việc QL HĐ GD nhà trường QL HĐ đội ngũ GV nhà trường Chính công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu QL GD Xô Viết khẳng định: "Kết toàn hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp lý HĐ đội ngũ GV" Trong nhà trường phổ thông, đội ngũ GV lại xếp theo tổ CM nên việc QL HĐ đội ngũ GV người HT QL HĐ tổ CM nhà trường Suy cho cùng, mục đích công việc QL nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ trị nhà trường: nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Điều khẳng định Luật GD năm 2005: "Tuy không trực tiếp tham gia vào HĐ dạy học, cán QL GD HĐ QL tác động vào trình GD nhằm hướng cho HĐ dạy học đạt mục tiêu yêu cầu GD bảo đảm chất lượng GD".[29] Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường đai học sư phạm Hà Nội, thấy từ năm 2000 đến có khoảng gần 40 đề tài nghiên cứu quản lý hoạt động tổ chuyên môn, quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường đề tài nghiên cứu quản lý chuyên môn ngành học, cấp học đặc biệt cấp tiểu học gồm: Quản lý chuyên môn ngành học mầm non: Nguyễn Thị Thuỷ: Các biện pháp nâng cao lực quản lý chuyên môn hiệu trưởng trường Mầm non, luận văn Thạc sĩ QLGD- 2002 Nguyễn Thị Loan: Một số biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm tăng cường công tác chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Mầm non tỉnh Thái Nguyên, luận văn Thạc sĩ QLGD- 2002 Bùi Thị Kim Xuân: Một số biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường Mầm non Quận Hai Bà Trưng Thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ QLGD- 2004 Quản lý hoạt động dạy học cấp Tiểu học: Lê Thị Lan Hương: Một số biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Tiểu học tỉnh Phú Thọ, luận văn thạc sĩ QLGD - 2001 Nguyễn Thị Thanh Huyền: Nghiên cứu thích ứng với hoạt động quản lý chuyên môn hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Thái Bình, luận văn thạc sĩ QLGD - 2001 Viên Thị Dung: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường Tiểu học Thành phố Thanh Hoá, luận văn thạc sĩ QLGD - 2003 Phạm Thị Thắng: Quản lý tổ chức hoạt động giảng dạy hiệu trưởng Tiểu học, luận văn thạc sĩ QLGD 2003 Phạm Văn Diệp: Một số biện pháp quản lý chuyên môn hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học miền núi tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sĩ QLGD - 2004 Quản lý hoạt động giảng dạy cấp trung học sở: Hà Văn Cung: Một số biện pháp bồi dưỡng lực quản lý trình dạy học trường THCS tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sĩ QLGD 2000 Nguyễn Văn Tiến: Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS ngoại thành Hải Phòng, luận văn thạc sĩ QLGD - 2000 Nguyễn Minh Ngọc: Các biện pháp nâng cao hiệu quản lý chuyên môn hiệu trưởng THCS Yên Thành - Nghệ An, luận văn thạc sĩ QLGD 2001 Tô Minh Đức: Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Sông Mã - Sơn La, luận văn thạc sĩ QLGD - 2003 Nguyễn Thị Hải: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Đông Sơn Thanh Hoá, luận văn thạc sĩ QLGD - 2003 Trần Thị Vương: Một số biện pháp nâng cao lực quản lý chuyên môn hiệu trưởng trường THCS Thanh Trì - Hà Nội, luận văn thạc sĩ QLGD - 2003 Nguyễn Nho Hoà: Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh trường công lập, luận văn thạc sĩ QLGD 2004 Quản lý hoạt động giảng dạy cấp Trung học phổ thông: Nguyễn Khắc Tâm: Một số biện pháp quản lý chuyên môn hiệu trưởng nhằm góp phần nâng cao hiệu học tập cho học sinh THPT tỉnh Sơn La, luận văn thạc sĩ QLGD - 2000 Phạm Quỳnh Anh: Hoàn thiện số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường THPT dân lập Hà Nội, luận văn thạc sĩ QLGD - 2000 Ma Trọng Hưng: Các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy hiệu trưởng nhằm nâng cao kết học tập học sinh THPT miền núi Chiêm Hoá - Tuyên Quang, luận văn thạc sĩ QLGD 2002 Nguyễn Sỹ Khiêm: Các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trưởng THPT thị xã Hà Đông - Hà Tây, luận văn thạc sĩ QLGD - 2002 Trần Thị Minh Nguyệt: Một số biện pháp quản lý chuyên môn hiệu trưởng trường THPT thành phố Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ QLGD - 2002 Trần Thị Hoài: Những biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT, luận văn thạc sĩ QLGD - 2002 Phạm Khánh Tường: Các biện pháp quản lý chuyên môn hiệu trưởng giáo viên vào nghề số trường THPT Hải Phòng, luận văn thạc sĩ QLGD - 2002 Doãn Văn Quân: Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT thành phố Hải Phòng, luận văn thạc sĩ QLGD - 2003 Đỗ Thị Dung: Một số quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường THPT Bán công thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ QLGD - 2004 Phạm Văn Kính: Một số biện pháp quản lý chuyên môn hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Chuyên Hạ Long, luận văn thạc sĩ QLGD - 2004 Quản lý hoạt động dạy học Cao đẳng, Đại học, Trung cấp nghề: Đỗ Thế Dĩnh: Một số biện pháp hiệu trưởng nhằm tăng cường công tác quản lý chuyên môn trường Thương mại Trung ương IV, luận văn thạc sĩ QLGD - 2002 Mai Công Khanh: Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học trường dự bị Đại học dân tộc TW, luận văn thạc sĩ QLGD - 2003 Nguyễn Gia Thịnh: Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp Hải Phòng, luận văn thạc sĩ QLGD - 2004 Dương Thuý Giang: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Khoa Tiểu học, trường Bồi dưỡng cán Giáo dục, luận văn thạc sĩ QLGD - 2004 Tạ Quang Thảo: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc, luận văn thạc sĩ QLGD - 2004 Có số đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường Mầm non, trường Tiểu học, trường Trung học sở,trường Trung học phổ thông là: Doãn Thị Thanh Phương: Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường Mầm non Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ QLGD - 2006 Đây đề tài hay tác giả sâu nghiên cứu hoạt động tổ chuyên môn trường Mầm non Quận cầu Giấy- Thành phố Hà Nội Đề tài áp dụng rộng rãi không khu vực thành phố Hà Nội mà áp dụng cho đại đa số trường mầm non nước Trần Thị Minh Tâm: Biện pháp quản lý tổ chuyên môn hiệu trưởng trường Tiểu học Quận Hồng Bàng - Thành phố Hải Phòng, luận văn thạc sĩ QLGD - 2006 Đề tài nêu thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng 10 trường tiểu học quận Hồng Bàng- Hải Phòng.Các trường tác giả chia thành hai khối trường để nghiên cứu là: Khối trường đạt tiên tiến xuất sắc khối trường chưa đạt tiên tiến xuất sắc Đề tài đưa kiến nghị Bộ Sở Giáo dụcĐào tạo, kiến nghị Phòng giáo dục, trường tiểu học.Tuy nhiên đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng tác giả đưa biện pháp qúa cụ thể( biện pháp) Nguyễn Thanh Cao: Biện pháp quản lý hiệu trưởng hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở huyện Phổ Yên- Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ QLGD- 2007 Đề tài sâu nghiên cứu hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THCS huyện Phổ Yên- Thái Nguyên Tuy nhiên giới hạn địa bàn nghiên cứu đề tài lại chia thành hai vùng miền khác là: Vùng đồng vùng miền núi Điều không thuận lợi cho hiệu trưởng trường khác muốn áp dụng đề tài vào thực tế địa bàn 10 định Có làm tốt công tác Giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Bên cạnh biện pháp 3(QL kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch HĐ tổ CM) mức cần thiết bình thường 2,35 xếp thứ 6/7; Tuy nhiên theo biện pháp cần thiết công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng Chính biện pháp giúp người hiệu trưởng nắm bắt tình hình hoạt động tổ chuyên môn cách sâu sắc Qua hiệu trưởng bổ sung kịp thời kế hoạch nhằm đạt mục tiêu phấn đấu nhà trường đề Các biện pháp đề xuất lại chuyên gia đánh giá mức tương đối cao( từ 2,69 đến 2,84), chứng tỏ biện pháp quản lý phù hợp với tình hình thực tế nhà trường tiểu học địa bàn huyện.Theo biện pháp đề xuất nêu triển khai cách quy trình chắn thu kết tốt quản lý chuyên môn lãnh đạo, quản lý nhà trường Qua phân tích khẳng định biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học mà đề xuất cần thiết phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trường, sở giúp đồng chí hiệu trưởng nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tứ Kỳ - HảI Dương Rất khả thi Các biện pháp Khả thi Không khả thi Tính khả thi Thứ SL % SL % SL % Tổng TB 40 78,4 11 21,6 0,0 142 2,78 38 74,5 13 25,5 0,0 140 2,75 việc thực kế hoạch 23 45,1 28 54,9 0,0 125 2,45 1/QL kế hoạch hoạt động tổ CM 2/QL nội dung sinh hoạt CM tổ 3/QL kiểm tra đánh giá HĐ tổ CM 132 bậc 4/QL công tác thi đua tổ CM 5/QL công tác tự học, tự bồi dưỡng tổ CM 6/QL việc sử dụng thiết bị dạy học tổ CM 7/QL việc thực quy chế CM tổ 29 56,9 22 43,1 0,0 131 2,59 19 37,3 32 62,7 0,0 121 2,37 36 70,6 15 29,4 0,0 138 2,7 22 43,1 29 56,9 0,0 124 2,43 58,0 42,0 2,58 * Nhận xét: Các chuyên gia đánh giá mức độ khả thi biện pháp QL HĐ tổ CM HT TH đề xuất tương đối cao, thể điểm TB chung 2,58 so với điểm cao 3, 7/7 biện pháp có điểm TB >2 Có biện pháp có điểm TB lớn 2,5 biện pháp: Biện pháp 1: QL kế hoạch hoạt động tổ CM: 2,78 điểm Biện pháp 2: QL nội dung sinh hoạt CM tổ: 2,75 điểm Biện pháp 4: QL công tác thi đua tổ CM: 2,59 điểm Biện pháp 6: QL việc sử dụng thiết bị dạy học tổ CM: 2,7 điểm - Cũng mức độ cần thiết mức độ khả biện pháp chuyên gia đánh giá không Thể điểm TB dao động trongkhoảng 2,37 đến 2,78 Biện pháp 1: "QL kế hoạch hoạt động tổ CM" đánh giá có tính khả thi cao nhất(2,78 điiểm) cho thấy biện pháp triển khai trường tương đối tốt Điều cho thấy đội ngũ tổ trưởng chuyên môn biết hướng dẫn thành viên tổ xây dựng kế hoạch chung tổ kế hoạch riêng nhân.Tính khả thi cao thể Ban giám hiệu trường tiểu học quan tâm đến nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu giáo dục nhà trường Biện pháp 5: "QL công tác tự học, tự bồi dưỡng tổ CM”được đánh giá có tính khả thi thấp (2,37 điểm).Đây biện pháp đề kế thừa từ biện pháp áp dụng trường tiểu học Công tác quản lý việc tự học, tự bồi dưỡng tổ chuyên môn thực có hiệu trở thành 133 nhu cầu thực cần thiết giáo viên Chính nên đánh giá có tính khả thi thấp biện pháp kác Qua kết phân tích khẳng định tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học mà đề xuất thực tốt trường tiểu học địa bàn huyện Tứ Kỳ- HảI Dương Bảng 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tứ Kỳ- HảI Dương Tính cần thiết Tính khả thi TB Thứ bậc TB Thứ bậc QL kế hoạch hoạt động tổ CM 2,84 QL nội dung sinh hoạt CM tổ 2,78 QL kiểm tra đánh giá việc thực kế 2,35 hoạch HĐ tổ CM QL công tác thi đua tổ CM 2,69 2,78 2,75 2,45 2,59 QL công tác tự học, tự bồi dưỡng tổ CM QL việc sử dụng thiết bị dạy học tổ CM QL việc thực quy chế CM tổ 2,37 2,7 2,43 2,58 TT Các biện pháp 2,33 2,65 2,51 2,59 Để xác định tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học, đề tài sử dụng Hệ số tương quan thứ bậc Specman: r=1- 6∑ D N ( N − 1) =1- 6.4 = - 0,07 = 0,93 7.48 Hệ số tương quan r = 0,93 cho phép khẳng định:giữa mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp QL đề xuất có tương quan thuận chặt chẽ với nhau, có nghĩa biện pháp cần thiết mức độ mức độ khả thi phù hợp mức độ Biện pháp 1: QL kế hoạch hoạt động tổ CM Mức độ cần thiết có điểm TB 2,78 - XT2, mức độ khả thi có điểm TB 2,75 - XT2 134 Biện pháp 2: QL nội dung sinh hoạt CM tổ Mức độ cần thiết có điểm TB 2,84 - XT1, mức độ khả thi có điểm TB 2,78 - XT1 Biện pháp 5: QL công tác tự học, tự bồi dưỡng tổ CM Mức độ cần thiết có điểm TB 2,33 - XT7, mức độ khả thi có điểm TB 2,37 XT7 Đây biện pháp có nhận thức thấp mức độ cần thiết mức độ khả thi Trong thực tế, biện pháp có tính phức tạp có ý nghĩa then chốt công tác QL HĐ tổ CM Trong điều kiện nay, nhân tố định chất lượng học tập HS chất lượng dạy GV Vì nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV điều kiện tiên nhằm khẳng định tồn nhà trường xu cạnh tranh để phát triển trường TH Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho GV có ý nghĩa bền vững, có tác dụng lâu dài cho phát triển nhà trường trước mắt đáp ứng yêu cầu đổi Biện pháp thứ 3: QL kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch HĐ tổ CM Mức độ cần thiết có điểm TB 2,35- XT6, mức độ khả thi có điểm TB 2,45 - XT5 Đây biện pháp chuyên gia đánh giá thấp mức độ cần thiết tính khả thi Thực tế, việc thực kế hoạch hoạt động vấn đề quan trọng nhà trường.Thực tế, trường ý tới việc lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn, chưa xây dựng chương trình kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Thực tế cho thấy thường trường làm đến đâu điều chỉnh đến Chính việc đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp chưa cao Việc QL kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch HĐ tổ CM giúp cho việc sinh hoạt tổ hướng có hiệu cao vô cần thiết, thiếu công tác QL CM HT Đây toán khó, nhiệm vụ phức tạp đặt cho nhà QL, đòi hỏi nhà QL phải đầu tư trí tuệ, công sức thời gian thực tốt công tác 135 Biện pháp 6: QL việc sử dụng thiết bị dạy học tổ CM Mức độ cần thiết có điểm TB 2,65 - XT4, mức độ khả thi có điểm TB 2,7 - XT3 Đây biện pháp chuyên gia đánh giá mức độ tương đối cao.Thực công tác quản lý sử dụng thiết bị dạy học, tức hiệu trưởng thực chức quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học, làm cho chất lượng dạy học nâng cao đáp ứng yêu cầu đổi mới.Qua hiệu trưởng quản lý vấn đề đổi phương pháp dạy học giáo viên.Làm tốt công tác quản lý sử dụng thiết bị dạy học góp phần nâng cao nhận thức giáo viên, hiểu vai trò, tác dụng thiết bị dạy học công cụ, phương tiện để thực đổi phương pháp dạy học, để thực thành công phương pháp dạy học tích cực, tăng tính thực tiễn dạy học, có tác dụng tích cực học tập học sinh Trên thực tế, nhận thức giáo viên việc phải sử dụng thiết bị dạy học chưa sâu sắc, chưa thấy hết tầm quan trọng việc sử dụng thiết bị dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Một phần giáo viên quen với phương pháp dạy học cũ thuyết trình chủ yếu, kỹ sử dụng trang thiết bị vào dạy chưa thành thạo, chưa thục nên họ ngại đưa vào dạy Một mặt sở vật chất trường chưa đủ để bố trí phòng thiết bị chủ yếu chứa đựng kho, khó khăn việc triển khai sử dụng dạy, dẫn đến giáo viên ngại mượn đồ dùng Mặt khác công tác quản lý số hiệu trưởng buông lỏng, chưa tâm việc khắc phục bố trí phòng chứa thiết bị, việc bố trí giáo viên phụ trách trang thiết bị, việc tra, kiểm tra, kiểm soát hàng ngày với tiết dạy - Hàng năm với tổ chuyên môn, hiệu trưởng đạo tổ chức hội thi đồ dùng tự làm, tổ chức buổi thao giảng dự dạy đồ dùng tự làm để giáo viên trường học tập phát huy; Có thể biểu diễn đánh giá chuyên gia mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp QL HĐ tổ CM mà đề tài đề xuất biểu đồ sau: 136 Biểu đồ 3.1 Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 137 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, đề cấp đến vấn đề sau: - Căn để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ CM HT trường tiểu học huyện Tứ Kỳ - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ CM HT trường tiểu học huyện Tứ Kỳ, thể sơ đồ sau: Hình 6: Sơ đồ biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 138 - Quy trình kết qủa việc trưng cầu ý kiến chuyên gia biện pháp nêu Như vậy: Trên sở xác định để đề xuất biện pháp quản lý HĐ tổ CM HT trường TH huyện Tứ Kỳ Chúng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Kết trưng cầu ý kiến chuyên gia biện pháp nêu cho thấy: Cả biện pháp nêu cần thiết khả thi cho việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn HT trường TH huyện Tứ Kỳ Qua kết khảo nghiệm lấy ý kiến chuyên gia cán quản ký giáo dục, chuyên viên phòng có thâm niên có kinh nghiệm quản lý hoạt động tổ chuyên môn cho thấy: biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tứ Kỳ- Hải Dương có tính cần thiết khả thi cao phù hợp với tình hình đặc điểm phát triển địa phương Việc thực đồng biện pháp quản lý có tác dụng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tổ chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường tiểu học toàn huyện 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, đề tài có số kết luận sau: 1.1 Kết nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tứ Kỳ- Hải Dương cho thấy: Hoạt động tổ chuyên môncác trường tiểu học huyện thực tốt, với đầy đủ nội dung; nhiệm vụ tổ chuyên môn thực tương đối tốt với việc chuẩn bị chu đáo, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn huyện Tứ Kỳ áp dụng khâu quản lý như: lập kế hoạch,tổ chức, kiểm tra đánh giá với nhiều biện pháp cụ thể, đội ngũ cán quản lý giáo dục nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn, nhiên số biện pháp chưa quan tâm, đạo thực cách đồng triệt để Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn đa dạng chủ thể quản lý, chế làm việc, nội dung, chương trình, nguồn lực sở vật chất Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn khác mức độ cao 1.2 Để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường thì: QL HĐ tổ CM vấn đề quan trọng then chốt, HĐ tổ CM HĐ tảng HĐ trọng tâm nhà trường Để QL HĐ tổ CM có hiệu quả, HT nhà trường cần phải nắm vững lý luận QL, kết hợp hài hoà với khoa học QL, lý luận tâm lý – giáo dục, để tìm biện pháp QL phù hợp với tình hình cụ thể nhà trường, làm cho HĐ tổ CM nhà trường hướng tới đạt mục tiêu GD Và để nâng cao chất lượng hoạt hoạt động tổ chuyên 140 môn trường tiểu học người HT cần phải thực thật tốt biện pháp sau - QL kế hoạch hoạt động tổ CM - QL nội dung sinh hoạt CM tổ - QL kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch HĐ tổ CM - QL công tác thi đua tổ CM - QL công tác tự học, tự bồi dưỡng tổ CM - QL việc sử dụng thiết bị dạy học tổ CM - QL việc thực quy chế CM tổ Với kết nghiên cứu lí luận thực tiễn cho thấy: Nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chứng minh, kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết khoa học Trong trình nghiên cứu đề tài thấy vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học nhiều vấn đề đặt cần giải Tôi mong thời gian tới vấn đề tôI bạn đồng nghiệp quan tâm tìm hiểu giải nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường tiểu học Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Sở Giáo dục -Đào tạo - Trong điều lệ trường TH cần phải có điều khoản quy định chi tiết, cụ thể vị trí, vai trò, chức năng, quyền hạn nhiệm vụ tổ CM tổ trưởng CM nhà trường - Có chương trình đào tạo bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ QL trường học cho nhà quản lý trường TH để nâng cao trình độ nghiệp vụ QL, lý luận khoa học QL, chấm dứt tình trạng QL theo kinh nghiệm - Có quy định cụ thể tiêu chuẩn nhiệm kỳ công tác tổ trưởng CM để tạo yên tâm công tác phấn đấu hàng ngũ tổ trưởng CM 141 2.2 Đối với Phòng giáo dục - Trong năm học cần tổ chức đợt hội thảo chuyên đề QL tổ CM HT quận theo bậc học - Cũng năm học nên tổ chức tập huấn công tác đạo tổ CM tổ trưởng CM trường phổ thông huyện Tứ Kỳ theo bậc học - Tham mưu với Uỷ ban nhân dân Huyện để có luân chuyển cán QL giáo viên cách hợp lý để phát huy lực cá nhân đến công tác trường - Tham mưu với Uỷ ban nhân dân huyện đẩy nhanh việc đầu tư xây dựng sở vật chất cho trường TH thiếu thốn chưa đáp ứng yêu cầu thay sách bậc TH 2.3 Đối với nhà trường tiểu học - HT phải thật công tâm, lựa chọn hàng ngũ tổ trưởng có lực CM giỏi, có uy tín trường, có khả QL, đạo tốt - HT trường TH cần có phân cấp rõ ràng QL HĐ CM trường để thấy rõ công việc trách nhiệm thành viên tham gia QL như: HT, phó HT, tổ trưởng CM, tránh tình trạng người ôm đồm nhiều việc chồng chéo việc đạo thực nhiệm vụ chuyên môn - HT nhà trường cần quan tâm vật chất, tinh thần hàng ngũ tổ trưởng chuyên môn - HT cần tham mưu có kế hoạch đầu tư thêm trang thiết bị để phục vụ tốt HĐ dạy học HĐ 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí Thư Trung ương Đảng, (2004), thị số 40 - CT TW việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, (2006), Chương trình giáo dục phổ thông vấn đề chung, NXB giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2006), chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, (2000), Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, (2005), Đổi phương pháp dạy học trường tiểu học, NXB giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, (2000), Hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật giáo dục đào tạo NXB Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo, (2003), Hướng dẫn tra, kiểm tra việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thông năm học 2003 – 2004, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, (2006), Quản lý chuyên môn trường tiểu học theo chương trình sách giáo khoa mới, ( Hà Nội) Bộ giáo dục Đào tạo, (2006), Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2006 – 2007 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông trường sư phạm, Hà nội 10 Đặng Quốc Bảo, (1997), Khái niệm quản lý giáo dục chức quản lý giáo dục, Hà Nội 11 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Vũ Quốc Chung, Vũ Văn Dụ, Đặng Xuân Hải, Trinh Đình Hậu, Nguyễn Thị Mĩ Lộc, Lưu Đình Mạc, Bùi Hồng Quang, Lê Phương Nga, Nguyễn Cao Tùng, (2001), Dự án tiểu học chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Hà Nội 12 Các Mác.Ph Ăngghen- Toàn tập – Bản Tiếng Việt, ( 2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 143 13 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 ( Ban hành kèm theo định số 2/2001/QĐ - TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng phủ) 14 Phạm Khắc Chương, (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Đỗ Ngọc Đạt, (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Giáo trình Tâm Lý học quản lý Nhà Nước, (1993) 17 Giáo trình quản lý giáo dục đào tạo (2002), Trường cán quản lý Giáo dục Trung ương 2, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc, ( 1986), Một số vấn đề vê Quản lý giáo dục Khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 19 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa quản lý kinh tế, giáo trình khoa học quản lý 20 Hà Sĩ Hồ, ( 1985), Những giảng quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Harold Kootz, Cyri odonnell, Heinz Weihirich, (1994); vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 M.I.Kôndakôp; Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, trường CBQL giáo dục Viện khoa học giáo dục 23 Trần Kiểm: Khoa học quản lý nhà trường phổ thông; NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 24 Hồ Chí Minh, (1997), Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, NXB giáo dục Hà Nội 25 Hồ Chí Minh, 1995, Hồ Chí Minh toàn tập (V, VII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hà Thế Ngữ, (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 27 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, (1998), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 144 28 Hà Thế Ngữ, (1998), Quá trình sư phạm, chất, cấu trúc tính quy luật, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 29 Trần Thị Tuyết Oanh; Tổ chức nghiên cứu giáo dục, Giáo trình giảng dạy khoa Tâm lý Giáo dục – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Quang, (1986); Một số khái niệm Quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Quang, (1986), Những vấn đề lý luận Quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội 32 Quản lý nhân lực, (1998), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 33 Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật giáo dục, NXB Tư pháp, Hà Nội 34 Trần Quốc Thành, Bài giảng khoa học quản lý giáo dục, lớp cao học quản lý giáo dục K16 35 Một số tập san báo Giáo dục & Thời đại năm 2005, 2006, 2007, 2008 36 Văn Kiện hội nghị lần thứ BCH TƯ Đảng khoá VIII văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc khoá IX, khoá X NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 37 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIII năm 2001 38 Văn kiện Đại hội Đảng huyện Tứ Kỳ khóa XXII năm 2005 39 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học quản lý lónh đạo; Tập giảng cho lớp đào tạo thạc sĩ QLGD- K16; Hà Nội 40 Phạm Viết Vượng, (2003), Quản lý hành Nhà nước quản lý ngành Giáo dục Đào tạo, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 41 Phạm Viết Vượng, (2000), Giáo dục học; Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Phạm Viết Vượng, (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 145 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Một số nét tổng quan vấn đề nghiên cứu .5 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.3 Tổ chuyên môn hoạt động tổ chuyên môn .29 1.4 Hiệu trưởng việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn .31 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TỨ KỲ - HẢI DƯƠNG 40 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, trị - xã hội nghiệp giáo dục huyện Tứ Kỳ - Hải Dương 40 2.2 Thực trạng giáo dục tiểu học huyện Tứ Kỳ 45 2.3 Nhận thức vai trò, vị trí, cấu, việc điều hành, chế độ sinh hoạt nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cán quản lý, giáo viên So sánh trường chuẩn trường chưa đạt chuẩn 53 2.4 Tổ chức nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tứ Kỳ- Hải Dương .57 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TỨ KỲ - HẢI DƯƠNG 103 3.1 Căn để đề xuất biện pháp quản lý 103 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng .109 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140 Kết luận 140 Kiến nghị 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 146

Ngày đăng: 23/06/2017, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Cái mới của đề tài

    • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC

      • 1.1. Một số nét tổng quan về vấn đề nghiên cứu

      • 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

        • 1.2.1. Quản lý

        • 1.2.2. Quản lý giáo dục

        • 1.2.3 Quản lý nhà trường tiểu học

        • 1.3 Tổ chuyên môn và hoạt động của tổ chuyên môn

          • 1.3.1 Tổ chuyên môn

          • 1.3.2. Hoạt động của tổ chuyên môn

          • 1.3.3. Tổ trưởng chuyên môn

          • 1.4. Hiệu trưởng và việc quản lý hoạt động của tổ chuyên môn

            • 1.4.1. Hiệu trưởng

            • 1.4.2. Hiệu trưởng quản lý hoạt động tổ chuyên môn

            • 1.4.3. Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn

              • 1.4.3.1. Biện pháp

              • 1.4.3.2. Biện pháp quản lý

              • 1.4.3.3. Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan