Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Hành Chính.

36 552 1
Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Hành Chính.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách con người, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì tạo điều kiện cho gia đình ngày càng tốt hơn. Trong những năm gần đây, bên cạnh những tín hiệu vui là nền kinh tế thị trường đang có chiều hướng phát triển, đời sống vật chất của người dân từng bước được nâng lên, nhu cầu hưởng thụ văn hoá, tinh thần ngày càng cao thì xã hội không khỏi băn khoăn, lo lắng bởi hiện tượng rạn nứt, đổ vỡ trong cuộc sống hôn nhân có xu hướng gia tăng. Theo thống kê của Toà án nhân dân Tối cao, số lượng án ly hôn tại các Toà án nhân dân các cấp chiếm tỉ lệ cao so với các loại án dân sự....

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3.2.1 Khó khăn vấn đề xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng 29 3.2.2 Khó khăn vấn đề lấy ý kiến cha mẹ ly hôn 30 3.2.3 Khó khăn vấn đề xác định công sức đóng góp .33 KẾT LUẬN 35 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách người, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt tạo điều kiện cho gia đình ngày tốt Trong năm gần đây, bên cạnh tín hiệu vui kinh tế thị trường có chiều hướng phát triển, đời sống vật chất người dân từng bước nâng lên, nhu cầu hưởng thụ văn hoá, tinh thần ngày cao xã hội không khỏi băn khoăn, lo lắng bởi tượng rạn nứt, đổ vỡ sống hôn nhân có xu hướng gia tăng Theo thống kê Toà án nhân dân Tối cao, số lượng án ly hôn Toà án nhân dân cấp chiếm tỉ lệ cao so với loại án dân Vì vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân gia đình, đồng thời quan tâm đến việc giải ly hôn hậu pháp lý Ly hôn dẫn đến hậu làm tan vỡ gia đình, ảnh hưởng đến tâm tư tình cảm cái, từ làm ảnh hưởng phần đến đời sống xã hội Vì vậy, vấn đề ly hôn cần quan tâm nhiều để có cách nhìn nhận đánh giá cách đắn mối quan hệ tình cảm gia đình lâm vào tình trạng trầm trọng, tồn cách ổn định, hạnh phúc, quan hệ hôn nhân rạn nứt, đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt ly hôn cách giải tốt Nhà nước ta đặt chế độ hôn nhân sở tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng nhằm xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững, bình đẳng quyền lợi ích hai vợ chồng; Ngay ly hôn quyền đảm bảo, thể quyền tự ly hôn vợ chồng Khi giải vụ, việc ly hôn, Toà án đặt mục tiêu bảo đảm quyền lợi đáng, hợp pháp bên đương sự, bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em, hàn gắn quan hệ vợ chồng còn Tuy nhiên, thực tế giải vụ việc ly hôn không dể dàng, gặp phải vấn đề vướng mắc bất cập như: việc giải tranh chấp hôn nhân gia đình thường gắn liền với việc giải quan hệ tài sản vợ chồng, chung, nghĩa vụ cấp dưỡng, nợ chung… bên không tự thỏa thuận với Việc giải ly hôn phức tạp việc giải hậu phức tạp Cụ thể, Tòa án nhân dân thành phố Mỹ Tho giải vụ án ly hôn GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng còn vướng nhiều bất cập khó khăn, có vụ án phải trải qua nhiều cấp xét xử có kháng cáo đương kháng nghị người có thẩm quyền Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lực, trình độ chuyên môn đội ngũ cán giải án chưa đáp ứng với yêu cầu công việc, Bên cạnh đó, nguyên nhân cần phải nói tới chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật dẫn đến tình trạng Cơ quant hi hành nhà áp dụng pháp luật có nhiều cách hiểu khác nên giải vụ án không thống Qua thời gian học tập, với chỉ dẫn tận tình quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ kinh nghiệm trình công tác, chọn đề tài: “Ly hôn pháp luật Hôn nhân gia đình” để làm luận văn tốt nghiệp cho Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu nhằm Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng Luật hôn nhân gia đình thành phố Mỹ Tho Phân tích đánh giá quy định Luật hôn nhân gia đình ly hôn Thực trạng giải ly hôn địa phương nào, còn bất cập, vướng mắc hạn chế Từ đưa giải pháp kiến nghị để hoàn thiện pháp luật giải ly hôn Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài người viết tập trung nghiên cứu quy định pháp luật ly hôn như: sơ lược lịch sử liên quan đến ly hôn, chủ thể có quyền xin ly hôn, trường hợp ly hôn, trình tự thủ tục nộp đơn hòa giải ly hôn, hậu pháp lý ly hôn, thực trạng số giải pháp hoàn thiện pháp luật ly hôn TP Mỹ Tho 05 năm gần (năm 2010 đến năm 2014) Phương pháp nghiên cứu Trong viết người viết sử dụng phương pháp như: thu thập tài liệu, phương pháp sưu tầm số liệu thực tế, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh đánh giá, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch…Từ phương pháp nhằm chỉ điểm bất cập đề xuất số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Hôn nhân gia đình nói chung vấn đề ly hôn nói riêng Tuy có nhiều cố gắng, song kiến thức người viết còn hạn chế nên tránh khỏi hạn chế thiếu sót mong nhận đóng góp quý Thầy Cô để đề tài hoàn thiện Kết cấu đề tài Về kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung ly hôn Trong chương người viết tập trung phân tích khái niệm ly hôn; sơ lược lịch sử liên quan đến vấn đề ly hôn từ năm 1945 đến nay; ý nghĩa pháp lý vấn đề ly hôn Chương 2: Những quy định pháp luật ly hôn pháp luật Hôn nhân gia đình GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng Nội dung chương gồm: chủ thể có quyền xin ly hôn; quyền yêu cầu giải ly hôn; trường hợp xin ly hôn; trình tự, thủ tục nộp đơn hoà giải xin ly hôn; hậu pháp lý vợ chồng ly hôn Chương 3: Thực trạng số giải pháp hoàn thiện pháp luật ly hôn thành phố Mỹ Tho Nội dung chương gồm vấn đề thực trạng giải ly hôn thành phố Mỹ Tho; số bất cập, khó khăn giải pháp hoàn thiện pháp luật ly hôn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY HÔN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ LY HÔN Nếu kết hôn gắn bó, liên kết suốt đời người vợ người chồng, bởi xây dựng sống tình yêu chân hai bên nam nữ, nhằm gắn bó thỏa GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng mãn tình cảm sống gia đình, nhằm mục đích xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc lâu dài Thì ly hôn tan rã, chia cắt, chấm dứt quan hệ vợ chồng, thể tình yêu chết Mục đích hôn nhân nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, hoà thuận, vợ chồng yêu thương chăm sóc lẫn nhau, nhiên cặp vợ chồng làm điều Khi sống hôn nhân vợ chồng tiếp tục ly hôn kết tất yếu, giải pháp cuối mà họ lựa chọn, vấn đề hầu hết quốc gia giới quan tâm Bởi hậu mà để lại nặng nề, không còn bó hẹp phạm vi gia đình mà nhân rộng toàn xã hội làm ảnh hưởng đến phát triển chung đất nước Nếu kết hôn tượng bình thường nhằm xác lập quan hệ vợ chồng ly hôn tượng bất thường, mặt trái hôn nhân mặt thiếu quan hệ hôn nhân thực tan vỡ Đây biện pháp cuối mà luật pháp cho phép thực trường hợp sống vợ chồng lâm vào tình trạng khủng hoảng mà khắc phục biện pháp khác Trong trường hợp đó, ly hôn việc cần thiết cho vợ chồng xã hội giải phóng người, giải phóng cho vợ chồng, cho thành viên gia đình thoát khỏi xung đột, mâu thuẫn bế tắc sống chung “Ly hôn việc chấm dứt quan hệ hôn nhân (về mặt pháp lý) lúc vợ chồng sống Đây biện pháp cuối mà luật cho phép thực trường hợp sống vợ chồng lâm vào tình trạng khủng hoảng mà khắc phục biện pháp khác”1 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 quy định: “Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án” Như vậy mặt pháp lý ly hôn việc chấm dứt quan hệ hôn nhân Tòa án công nhận định theo yêu cầu vợ chồng, hai vợ chồng Pháp luật nước ta công nhận quyền tự ly hôn đáng vợ chồng, nhiên nghĩa việc giải ly hôn cách tùy tiện, theo ý chí, nguyện vọng vợ chồng nhằm lạm dụng quyền tự ly hôn, gây hậu xấu cho gia đình xã hội, mà phải đặt khuôn khổ pháp luật, kiểm soát chặt chẽ Nhà nước pháp luật Theo thống kê Toà án nhân dân tối cao số vụ việc ly hôn nước từ năm 2010 đến năm 2014 mà Toà án giải theo thủ tục sơ thẩm năm sau tăng ngày tăng cao so với năm trước có xu hướng ngày tăng mạnh, cụ thể sau: Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Tập – Gia đình, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2005, tr 66 Khoản 14 Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Trần Thị Minh, Ly hôn, giải cho ly hôn pháp luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Tạp chí Toà án nhân dân, Số 19, 2015, tr 6-12, tr GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng - Năm 2010 giải 97.627 vụ việc/tổng số 103.332 vụ việc - Năm 2011 giải 115.331 vụ việc/tổng số 121.848 vụ việc - Năm 2012 giải 130.860 vụ việc/tổng số 136.571 vụ việc - Năm 2013 giải 145.719 vụ việc/tổng số 151.830 vụ việc - Năm 2014 giải 159.462 vụ việc/tổng số 165.032 vụ việc 1.2 SƠ LƯỢC CÁC LỊCH SỬ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ LY HÔN 1.2.1 Pháp luật ly hôn trước năm 1945 Trước cách mạng tháng tám năm 1945 Việt Nam nước thuộc địa phong kiến Cùng với việc trì quan hệ sản xuất phong kiến, thực dân pháp giai cấp địa chủ phong kiến còn lợi dụng chế độ Hôn nhân gia đình phong kiến tồn trì từ nhiều hệ ở Việt Nam để củng cố thống trị Với sách “chia để trị”, thực dân Pháp chia nước ta thành miền (vùng), miền (vùng) áp dụng quy định luật khác Hôn nhân gia đình sau: - Tại Bắc kỳ áp dụng quy định Bộ Dân luật 1931 - Tại Trung kỳ áp dụng quy định theo Bộ Dân luật năm 1936 - Tại Nam kỳ áp dụng quy định theo tập giản yếu năm 1883 Chế độ Hôn nhân gia đình Việt Nam thời kỳ Nhà nước thực dân phong kiến quy định Bộ Dân luật có chung đặc điểm là: + Thứ là: Duy trì quan hệ hôn nhân cưỡng ép, hôn nhân chủ yếu dựa vào sắp đặt cha mẹ, cụ thể Điều 77 Bộ Dân luật Bắc kỳ 1931 quy định “Phàm thành niên chưa thành niên, không cha mẹ lòng mà kết hôn được…” + Một điểm chung khác thứ hai là: Thừa nhận chế độ nhiều vợ (đa thê), cho phép người chồng lấy nhiều vợ, cụ thể Điều 79 Bộ Dân luật Bắc kỳ 1931 quy định “Có hai cách giá thú hợp pháp: Giá thú thất giá thú thứ thất” theo Điều 80 quy định “chưa lấy vợ không lấy vợ thứ” + Thứ ba là: Duy trì quan hệ bất bình đẳng nam nữ gia đình “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” nghĩa đứa trai coi có, mười đứa gái coi không, phân biệt đối xử trai gái gia đình + Thứ tư là: Việc giải ly hôn dựa yếu tố lỗi vợ chồng Tại Điều 118 Bộ Dân luật Bắc kỳ 1931 Điều 117 Bộ Dân luật Trung kỳ 1936 quy định chồng ly hôn vợ phạm thông gian (ngoại tình): Vì vợ bỏ nhà chồng mà bắt phải mà không về, vợ thứ đánh chửi, bạo hành với vợ chính… Đặc biệt Bộ Dân luật 1883 quy định việc xin ly hôn chỉ người chồng định, người vợ quyền áp dụng chế độ “tam bất khứ” cho người vợ, là: Vợ để tang cho nhà chồng năm; Khi vợ chồng lấy nghèo hèn, sau trở nên giàu GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng có; Khi vợ chồng lấy nhau, vợ còn bà họ hàng, bỏ vợ, vợ không còn nơi nương tựa Nếu vợ nằm trường hợp thất xuất nại trường hợp tam bất khứ mà chồng bỏ vợ chồng bị phạt nhẹ hai trật hai vợ chồng phải đoàn tụ lại Tuy nhiên, tam bất khứ hiệu lực người vợ phạm phải tội thông gian (ngoại tình) + Thứ năm là: Hậu ly hôn không giải rõ ràng theo quy định chung theo tục lệ người chồng định Khi ly hôn, số trường hợp không lỗi người vợ người vợ chỉ lấy lại tài sản riêng thôi, ngược lại người vợ có lỗi họ không lấy thứ tài sản Trong trường hợp người vợ chỉ lấy đồ đạc, tư trang người chồng giao thêm tiền, nhiều hay dựa vào mức độ phạm lỗi người vợ, tất ở lại với cha, người vợ muốn nuôi phải có đồng ý người chồng Như vậy, chế độ hôn nhân gia đình nước ta trước cách mạng tháng tám năm 1945 công cụ pháp lý nhà nước thực dân phong kiến Các văn pháp luật ban hành dựa vào phong tục tập quán lạc hậu, phong kiến, nhằm vào việc trì nồi giống, coi trọng người thừa kế tài sản cho người gia trưởng, xem nhẹ quyền người phụ nữ 1.2.2 Pháp luật ly hôn từ năm 1945 đến năm 1986 Cách mạng tháng tám năm 1945 thành công đưa nhân dân ta thoát khỏi địa vị nô lệ lên làm chủ đất nước, xây dựng đất nước hòa bình, người có sống ấm no, bình đẳng, xóa bỏ chế độ người bóc lột người Do hoàn cảnh lịch sử lúc giành quyền, khó khăn chồng chất, chế độ phong kiến còn đè nặng tư tưởng nhân dân nên nhà nước ta chưa thể ban hành đạo luật hôn nhân gia đình mà chỉ thực phong trào vận động đời sống để nhân dân ta tự nguyện xóa bỏ tư tưởng phong kiến, cổ hủ, lạc hậu, tiến tới xã hội văn minh, tiến Nhằm đáp ứng tình hình nhiệm vụ cách mạng sau giành quyền, chưa có đạo luật hôn nhân gia đình, bên cạnh vận động, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày 10/10/1945 Nhà nước ta ban hành Sắc lệnh 90/SL, cho phép áp dụng quy định luật chế độ sở có chọn lọc theo nguyên tắc không trái với lợi ích Nhà nước, có vấn đề hôn nhân hậu ly hôn Cụ thể tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Công hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc”4 Hiến pháp năm 1946 nước ta xác nhận quyền bình đẳng nam nữ phương diện Cụ thể Điều Hiến pháp quy định Bản tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng “đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện”5 Đây sở pháp lý quan trọng cho việc đấu tranh xóa bỏ hôn nhân phong kiến, đặt móng cho chế độ hôn nhân gia đình tiến bộ, bình đẳng dân chủ, nhằm giải phóng người phụ nữ thoát khỏi ách áp hàng ngàn năm lịch sử chế độ phong kiến Để đáp ứng tình hình nhiệm vụ giai đoạn cách mạng sau giành quyền, chưa có luật hôn nhân gia đình, Nhà nước ta ban hành Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định Bộ dân luật Bắc kỳ, Trung kỳ Nam kỳ lĩnh vực hôn nhân gia đình Sắc lệnh khẳng định, xóa bỏ tính cách phong kiến cửa quyền gia trưởng ràng buộc áp cá nhân trái với mục đích giải phóng người pháp luật dân chủ, Sắc lệnh quy định cho phép người đàn bà sau ly hôn chồng lấy chồng khác sau Tòa án tuyên bố cho ly hôn, dẫn chứng thai có thai Cũng năm này, Nhà nước lại ban hành Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 quy định vấn đề ly hôn Theo đó, xóa bỏ bất bình đẳng nguyên nhân ly hôn vợ chồng pháp luật Tại Điều Sắc lệnh quy định: Tòa án cho phép vợ chồng ly hôn trường hợp sau: Ngoại tình; bên can án phạt giam; bên mắc bệnh điên bệnh khó chữa khỏi; bên bỏ năm mà duyên cớ đáng; vợ chồng tính tình không hợp đối xử với chung sống Về thủ tục ly hôn, Điều Sắc lệnh quy định “Vợ chồng xin thuận tình ly hôn” Bên cạnh đó, quyền lợi phụ nữ ly hôn bảo vệ: vợ có thai vợ hay chồng xin Tòa tạm hoãn để sau kỳ sinh nở xử việc ly hôn Tại Điều trường hợp “một bên có lỗi Tòa án bắt bên có lỗi bồi thường phí tổn cho bên kia” Cả hai sắc lệnh 97/SL 159/SL đề số nguyên tắc chung, tiến góp phần không nhỏ vào việc xóa bỏ chế độ Hôn nhân phong kiến, giải phóng người phụ nữ, thúc đẩy phát triển xã hội thời kỳ đầu cách mạng dân tộc dân chủ Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm mang tính dân chủ, tiến còn hạn chế định, chẳng hạn giải ly hôn còn dựa sở lỗi vợ chồng, chưa quy định cụ thể cho việc giải hậu ly hôn Cũng thời gian (năm 1959) Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Quốc hội khóa 1, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 31/12/1959 Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 01/01/1960 có quy định “Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có quyền bình đẳng với nam giới mặt sinh hoạt trị, kinh tế, văn hoá, xã hội gia đình Cùng việc làm nhau, phụ nữ hưởng lương ngang với nam giới Nhà nước bảo đảm cho phụ nữ công nhân phụ nữ viên chức nghỉ trước sau đẻ mà hưởng nguyên lương Nhà nước bảo hộ quyền lợi người Điều Hiến pháp 1946 GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng mẹ trẻ em, bảo đảm phát triển nhà đỡ đẻ, nhà giữ trẻ vườn trẻ Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình”6 Từ quy định mang tính nguyên tắc đó, ngày 29/12/1959 Luật hôn nhân gia đình nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Quốc hội thông qua công bố ngày 13/01/1959, đạo luật ban hành sớm nhất, giữ vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Luật Hôn nhân gia đình 1959 gồm chương, 35 điều, xây dựng nguyên tăc: Hôn nhân tự tiến bộ; hôn nhân vợ chồng; nam nữ bình đẳng bảo vệ hạnh phúc gia đình bảo vệ quyền lợi Trong nguyên tắc nam nữ bình đẳng Sau thống đất nước năm 1975, nước tiến lên chủ nghĩa xã hội bối cảnh Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 với số hạn chế không đáp ứng kịp yêu cầu tình hình Do vậy việc sửa đổi, bổ sung số điều luật đòi hỏi cần thiết Chính ngày 29/12/1986, kỳ họp 12, Quốc hội khóa VII, Luật Hôn nhân gia đình thông qua, sở kế thừa phát huy tiến luật Hôn nhân gia đình 1959, xây dựng nhiều quy định phù hợp với yêu cầu thực tế, dần xóa bỏ hủ tục lạc hậu, góp phần giải phóng phụ nữ, xây dựng gia đình dân chủ, bình đẳng, hòa thuận, hạnh phúc bền vững, thúc đẩy vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Luật Hôn nhân gia đình 1986 gồm 10 chương 57 điều, dựa nguyên tắc: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng; bảo vệ quyền lợi ích cha mẹ cái; bảo vệ bà mẹ trẻ em 1.2.3 Pháp luật ly hôn từ năm 1986 đến năm 2000 Sau 10 năm thực Luật hôn nhân gia đình 1986, bên cạnh thành tựu đạt được, thực tế áp dụng cho thấy quy định Luật hôn nhân gia đình 1986 còn mang tính chung chung, khái quát, chưa cụ thể, việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp từ quan hệ hôn nhân gia đình còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Trước tình hình đòi hỏi Nhà nước ta phải sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hệ thống pháp luật Do đó, ngày 09/6/2000 Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Hôn nhân gia đình 2000 thay luật hôn nhân gia đình 1986 Luật Hôn nhân gia đình 2000 gồm: 110 điều, 13 chương, xây dựng nguyên tắc: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng, hôn nhân công dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo, công dân Việt Nam với người nước ngoài; vợ chồng có nghĩa vụ thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình; cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy thành công dân có ích cho xã hội, có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà; thành viên gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau; Nhà nước không thừa nhận phân biệt đối xử con, trai với gái, Điều 24 Hiến pháp 1959 GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng đẻ nuôi, giá thú giá thú; Nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo vệ trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ 1.2.4 Pháp luật ly hôn từ sau năm 2000 đến năm Sau mười bốn năm đời, Luật Luật Hôn nhân gia đình 2000 góp phần giải phần thiếu sót luật cũ, nhiên còn số hạn chế chưa phù hợp với thay đổi nhanh chóng xã hội, đòi hỏi cần phải có quy định sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực trạng xã hội Chính vậy, Luật Luật Hôn nhân gia đình 2014 thông qua ngày 19/6/2014 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật Hôn nhân gia đình 2014 có chương, 133 điều, so với Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 04 chương, tăng lên 23 điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 có nhiều quy định mới, có sửa đổi, bổ sung như: Tăng độ tuổi kết hôn nam nữ; không thừa nhận hôn nhân người giới tính; cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo; quy định chế độ tài sản vợ chồng, thêm đối tượng yêu cầu giải ly hôn, áp dụng tập quán Luật Hôn nhân gia đình, Với sửa đổi, bổ sung quan trọng, phù hợp với thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam, Luật đáp ứng kịp thời yêu cầu khách quan đời sống hôn nhân gia đình tình hình mới; bảo đảm thực tốt quyền người, quyền công dân lĩnh vực hôn nhân gia đình; bình đẳng giới; kế thừa phát huy giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam Như vậy, theo từng giai đoạn, để phù hợp với nghiệp cách mạng đất nước, phù hợp với tình hình phát triển điều kiện kinh tế, xã hội thực tế quan hệ hôn nhân gia đình Hệ thống pháp luật hôn nhân gia đình hoàn thiện, công cụ pháp lý Nhà nước ta, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân 1.3 Ý NGHĨA PHÁP LÝ VỀ VẤN ĐỀ LY HÔN Nếu kết hôn khởi đầu để xác lập nên quan hệ vợ chồng ly hôn coi điểm cuối hôn nhân quan hệ thực tan rã Ly hôn thực chất mặt trái quan hệ hôn nhân mặt thiếu quan hệ hôn nhân thực tan vỡ; ly hôn chỉ giải pháp sau không còn khả hàn gắn lại sống vợ chồng, mục đích hôn nhân không đạt Khi đời sống hôn nhân trì ly hôn giải pháp cần thiết cho đôi bên vợ chồng cho xã hội Ly hôn giải phóng cho cặp vợ chồng thành viên gia đình thoát khỏi xung đột, mâu thuẫn bế tắc sống Bằng quy định ly hôn, Nhà nước hướng tới bảo vệ lợi ích gia đình, xã hội hôn nhân thật chấm dứt Ngoài ly hôn còn hướng đến bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em tạo công cho xã hội Vì phụ nữ trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương ly hôn xảy ra, gia đình tan vỡ Điều chứng minh việc luật quy định hạn chế quyền xin ly hôn người chồng số trường hợp định quy định “Chồng quyền yêu cầu ly hôn trường hợp vợ có thai, sinh GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng không còn Kể từ thời điểm này, người vợ, người chồng ly hôn có quyền kết hôn với người khác mà không chịu ràng buộc từ phía bên Sau ly hôn, quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng đương nhiên chấm dứt mà không phụ thuộc vào thoả thuận bên, nghĩa quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng phát sinh từ kết hôn gắn bó suốt thời kỳ hôn nhân như: nghĩa vụ yêu thương quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ tiến bộ, nghĩa vụ chung thủy vợ chồng… đương nhiên đi, còn quyền nhân thân công dân quyền họ tên, tôn giáo, dân tộc, quốc tịch, nghề nghiệp không ảnh hưởng không bị thay đổi sau vợ chồng ly hôn Như vậy, quan hệ nhân thân vợ chồng chỉ tồn pháp luật bảo vệ họ vợ chồng hợp pháp nhau, nên sau ly hôn quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng chấm dứt Thực tế cho thấy, có số trường hợp cặp vợ chồng sau ly hôn, án, định Toà án có hiệu lực pháp luật sau họ lại sống chung lại với mà không đăng ký kết hôn, thời gian sau họ lại có chung, tài sản chung với lý họ lại chia tay yêu cầu Toà án giải cho họ ly hôn Trong trường hợp Toà án nhân dân Tối cao hướng dẫn Toà án không giải việc ly hôn Vì vợ chồng ly hôn, phán Toà án có hiệu lực pháp luật, muốn chung sống họ phải đăng ký kết hôn theo thủ tục quy định 2.5.2 Quan hệ chung vợ chồng xin ly hôn Tình trạng ly hôn tác động trực tiếp đến hình thành nhân cách Những xung đột vợ chồng ly hôn làm phá vỡ hình tượng tốt đẹp cha mẹ mà đưa trẻ thần tượng, hậu gây cho trẻ lớn, chúng bị sốc nặng tâm lý, cảm giác bình yên, quan hệ chúng với cha mẹ bị rối loạn, đạo đức nhân cách đứa trẻ bị xấu đi, học hành sa sút, bệnh trầm cảm, ảnh hưởng đến tình yêu sau đứa trẻ lớn lên Như báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh có viết “Ly hôn xong, sai lầm nối tiếp cần tránh”18 Đó sai lầm thường gặp bậc cha mẹ ly hôn dẫn đến hệ luỵ xấu cho như: Khi cha mẹ dồn nén tức giận với nhau, trẻ em trở thành nạn nhân bất hạnh Khi chúng phải chứng kiến cãi vã, lời nói đầy ác ý thậm chí tất vấn đề ly dị giải qua điện thoại làm cho trẻ cảm thấy khó khăn tổn thương Một số người chửi bới người chồng/vợ họ trước mặt đứa điều khiến bọn trẻ bắt đầu đánh giá, nghĩ xung đột Trẻ em ghét phải chọn đứng phía nào, chọn bố hay mẹ gây căng thẳng bối rối… Biến trở thành người đưa tin bất đắc dĩ, hay biến thành 18 An - Tuyến, Pháp luật Thành Phố Hồ Chí Minh, Ly hôn xong, sai lầm nối tiếp cần tránh, http://phapluattp.vn/tinh-yeu-gia-dinh/duoi-mai-nha/ly-hon-xong-nhung-sai-lam-noi-tiep-can-tranh-529270.html, [truy cập ngày 19-10-2015] GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng sọt rác chứa tâm bố mẹ, hay cha mẹ từ chối quyền nuôi mình, đứa trẻ cảm thấy bị bỏ rơi v.v.v Từ Điều 81, 82, 83 84 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 có quy định rõ quyền nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng sau ly hôn Theo đó, ly hôn cha mẹ không còn trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục chung nữa, vậy, chung chưa thành niên thành niên mà lực hành vi dân khả lao động tài sản để tự nuôi cha mẹ phải thoả thuận người trực tiếp nuôi nghĩa vụ người không trực tiếp nuôi con, không thoả thuận Toà án đưa phán sở đặt quyền lợi tốt cho đưa trẻ mặt, đảm bảo việc học tập, điều kiện phát triển thể chất lẫn tinh thần Nếu từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Về nguyên tắc 36 tháng tuổi giao cho người mẹ trực tiếp nuôi, bên thoả thuận khác Vì quyền lợi bên trực tiếp nuôi dưỡng hành vi ngăn cản bên thăm nom, chăm sóc không từ chối khoản tiền cấp dưỡng cho Người không trực tiếp nuôi dưỡng chung có quyền thăm nom, chăm sóc, giáo dục chung, không lạm dụng quyền để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến quyền nuôi dưỡng, chăm sóc người trực tiếp nuôi dưỡng có quyền yêu cầu Toà án hạn chế chuyền thăm nom họ Trong trường hợp cần thiết theo yêu cầu bên lợi ích đứa trẻ, Toà án định thay đổi người trực tiếp nuôi trường hợp người trực tiếp nuôi không đảm bảo quyền lợi mặt cho Khi thay đổi người trực tiếp nuôi con, đưa trẻ từ đủ 07 tuổi phải xem xét đến nguyện vọng đứa trẻ Thực tế cho thấy, đưa trẻ gia đình ly hôn lại tỏ trưởng thành sớm so với đưa trẻ khác, chỉ gắn gỏi để bù đắp thiếu hụt, mác mà lẽ chúng phải có từ cha mẹ để giúp đỡ cho trình trưởng thành phát triển Dù đứa trẻ sống với cha mẹ nhân cách chúng không phát triển bình thường chúng chỉ giáo dục, uốn nắn theo kiểu riêng cha mẹ mà Các nhà nghiên cứu phát rằng, đứa trẻ chỉ sống chung với mẹ sau thường người yếu đuối, nhạy cảm, sống nội tâm, thiên tình cảm; còn đứa trẻ chỉ sống chung với cha thường đứa trẻ cứng rắn, thiếu nhạy cảm khoan dung, bởi chúng chỉ dạy khuôn mẫu ứng xử theo cách riêng cha mẹ mà Những đưa trẻ gia đình có cha mẹ ly hôn đến tuổi vị thành niên thường có hành vi lệch lạc phạm tội cao so với đưa trẻ cha mẹ nuôi dạy Sỡ dĩ gia đình đơn thân thường rơi vào tình cảnh khó khăn kinh tế, thiếu giám sát giáo dục cái, thiếu tương trợ mặt tâm lý, xã hội cha mẹ chỉ lo tìm khác cho mà quên tồn Cho nên đứa trẻ thường gặp vấn đề tâm lý, chúng dễ bị sa ngã, dụ dỗ, lôi kéo hành vi xấu 2.5.3 Quan hệ tài sản vợ chồng xin ly hôn GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng Khi ly hôn vấn đề chia tài sản chung hay riêng vợ chồng vấn đề quan tâm gây nhiều tranh cãi Theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 từ Điều 59, 60, 61, 62, 63 quy định việc chia tài sản sau ly hôn nguyên tắc: Tài sản riêng người lấy về, người lấy tài sản riêng phải chứng minh tài sản riêng mình, không chứng minh tài sản chung vợ chồng; tài sản riêng vợ chồng nhập vào khối tài sản chung ly hôn tài sản xác định thuộc khối tài sản chung vợ chồng Tài sản chung bên tự thoả thuận, nêu không tự thoả thuận theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng, Toà án định Theo quy định luật hành khoản Điều 59 tài sản chung vợ chồng sau ly hôn chia đôi có tính đến yêu tố: + Về hoàn cảnh gia đình bên, công sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung, coi lao động gia đình (nội trợ) lao động có thu nhập, tạo điều kiện để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; lỗi bên vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ chồng Nguyên tắc nhằm đảm bảo quyền lợi ích bên vợ chồng phải làm công việc nhà cửa, chăm sóc cái, nội trợ xem xét tính thu nhập người làm việc bên Bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nhằm hạn chế đến mức thấp hậu xấu việc ly hôn đến xã hội, tạo ổn định đời sống kinh tế, xã hội Tài sản chung tư liệu sản xuất, công cụ lao động phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp bên chia cho bên Khi chia tài sản không làm giá trị sử dụng tài sản, để bên tiếp tục lao động sản xuất tạo thu nhập Tài sản chung vợ chồng chia vật theo giá trị Nếu người nhận vật có giá trị lớn so với giá trị phần tài sản họ chia họ phải trả cho người số tiền chênh lệch Khi tính giá trị tài sản phải vào giá giao dịch thực tế địa phương nơi có tài sản đặc biệt bất động sản vào thời điểm vợ chồng ly hôn Trong trường hợp vợ chồng ly hôn mà có nghĩa vụ chung tài sản (như có khoản nợ chung) vợ chồng thoả thuận với việc thực nghĩa vụ chung Nếu vợ chồng không thoả thuận yêu cầu Toà án giải Có thể toán khoản nợ chung tài sản chung vợ chồng sau chia tài sản chung còn lại, chia nghĩa vụ chung cho hai bên vợ chồng tự lấy phần tài sản chia để thực nghĩa vụ, giao cho bên thực nghĩa vụ chia tài sản chung vợ chồng, người thực nghĩa vụ nhận phần tài sản mà họ phải thực nghĩa vụ + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khả lao động tài sản để tự nuôi Trên thực tế cho thấy, sau ly hôn, hầu hết người vợ chưa thành niên, việc bị ảnh hưởng tâm lý họ gặp nhiều khó khăn việc tổ chức lại sống bình thường, họ phải gánh chịu thiệt hại nhiều GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng hậu sau ly hôn, vậy việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ cần thiết nhằm giúp họ ổn định lại sống Đây quy định thể tính nhân đạo pháp luật nước ta 2.5.4 Nghĩa vụ cấp dưỡng chung sau ly hôn Cấp dưỡng vợ chồng chung sau ly hôn nhằm đảm bảo sống bình thường, đảm bảo việc nuôi dạy, chăm sóc, học hành phát triển đứa trẻ sau cha, mẹ ly hôn Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng chung sau ly hôn theo khoản Điều 82 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định “Cha, mẹ không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con” Khi ly hôn cha, mẹ không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng chưa thành niên, thành niên khả lao động tài sản để tự nuôi (Điều 110 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014) nghĩa vụ cấp dưỡng cho chung trường hợp bắt buộc, không phụ thuộc vào yêu cầu khả kinh tế bên phải cấp dưỡng Về nguyên tắc cha, mẹ phải cấp dưỡng nuôi tới tuổi thành niên đủ 18 tuổi; trường hợp thành niên khả lao động bị tàn tật hay bị bênh nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ phải cấp dưỡng nuôi lúc lao động để tự nuôi sống thân Về mức cấp dưỡng cha, mẹ tự thoả thuận với nhau, không tự thoả thuận Toà án giải quyết, mức cấp dưỡng nuôi phải bao gồm ăn, mặc, học hành, chữa bệnh khoản phí tổn khác cho con, phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu đời sống con, đồng thời Toà án phải vào hoàn cảnh khả kinh tế người phải cấp dưỡng người nhận cấp dưỡng để định mức cấp dưỡng cho hợp lý Trong trình cấp dưỡng nuôi con, tình hình đời sống bên phải cấp dưỡng có thay đổi mà đương yêu cầu Toà án định lại mức cấp dưỡng hay thay đổi việc giao nuôi cho phù hợp với thực tế lợi ích chung 2.5.5 Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn Khi ly hôn quan hệ hôn nhân vợ chồng chấm dứt, đồng thời chấm dứt quyền nghĩa vụ nhau, bên có sống riêng Nhưng để giúp cho bên gặp túng thiếu, khó khăn ổn định sống sau ly hôn, pháp luật Hôn nhân gia đình quy định nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn phù hợp với truyền thống đạo lý người Việt Nam Đây trường hợp ngoại lệ ly hôn, pháp luật quy định: “Khi ly hôn bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình”19 Khi vợ chồng ly hôn nghĩa vụ cấp dưỡng cho chung đương nhiên, nhiên họ chung sau ly hôn mà bên vợ chồng rơi vào hoàn cảnh khó khăn, túng thiếu bên có khả có nghĩa vụ cấp dưỡng cho họ Tuy nhiên trường hợp ly hôn, nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng thực mà phải thoả mãn hai điều kiện, thứ bên thật khó khăn, 19 Điều 115 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng túng thiếu yêu cầu cấp dưỡng, thứ hai bên cấp dưỡng có khả cấp dưỡng Khó khăn, túng thiếu trường hợp hiểu sau ly hôn ốm đau kéo dài, tai nạn khả lao động, khó khăn, túng thiếu lười biếng, ỷ lại, nghiện ngập, rượu chè, cờ bạc…thì không coi điều kiện để cấp dưỡng Ngoài xét yêu cầu cấp dưỡng cần xét đến điều kiện thứ hai người cấp dưỡng họ có khả kinh tế, thân người cấp dưỡng theo yêu cầu người gặp khó khăn cấp dưỡng mà đe doạ đến sống họ nghĩa vụ cấp dưỡng không đặt CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LY HÔN TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO 3.1 THỰC TRẠNG LY HÔN TẠI TP MỸ THO “ Trai lớn lấy vợ, gái lớn gả chồng” qui luật tự nhiên người tạo hóa Hôn nhân gia đình vấn đề quan trọng người Ngày nay, với du nhập văn hóa nước ngoài, hệ trẻ dường dễ dãi tình yêu hôn nhân Như biết, từ kinh tế chuyển đổi theo chế thị trường ly hôn có xu hướng không ngừng tăng theo bởi sinh nhiều quan niệm khác tình yêu hôn nhân gia đình thân cặp vợ chồng Trong số gia đình nhiều ở người coi tình yêu tôn thờ, lòng chung thuỷ ở người lại cho tình yêu tư tưởng lạc hậu, cổ hủ không hợp mốt, hay tình yêu mục đích lợi nhuận kinh tế Trong chuần mực kinh tế đầy đủ nhiều gia đình làm cho ly hôn tăng lên, bởi đầy đủ làm phát sinh nhu cầu vượt giới hạn cho phép Một nguyên nhân không phần làm gia tăng tỷ lệ ly hôn người phụ nữ độc lập kinh tế, phụ thuộc vào nam giới, họ không còn phải cắn chịu đựng, cam chịu số phận làm vợ, bị nam giới cai trị Bên cạnh kinh tế phát triển làm phân hoá giàu nghèo, ở nhiều gia đình sinh tình trạng ép duyên con, cản trở hôn nhân tự nguyện, hôn nhân không tình yêu, không hạnh phúc Hậu ly hôn thật nan giải, nhiên tất ly hôn mang lại hậu tiêu cực, có hôn nhân sau ly hôn coi giải phóng cho đời bất hạnh Có ly hôn mang lại sống mới, niềm tin mới, hạnh phúc cho người Nhưng nhìn chung, dù hay nhiều hôn nhân có nỗi đau riêng để lại hậu định Có lẽ mà trước người ta cố gắng ngăn chặn ly hôn nhiều biện pháp, song GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng kết đạt ngược lại, làm tăng thêm hôn nhân bất ổn xã hội Chính vậy không nên đặt nặng vấn đề ly hôn Theo thống kê Toà án nhân dân TP Mỹ Tho, từ năm 2010 đến năm 2014 Toà án thụ lý tổng cộng 6.806 vụ án loại Trong đó, án Hình thụ lý 1.191 vụ, chiếm tỷ lệ 17,50%; án Dân thụ lý 2.410 vụ việc loại, chiếm tỷ lệ 35,41%; án Hôn nhân gia đình 2.908 vụ việc loại, chiếm tỷ lệ 42,73%; án Kinh doanh thương mại thụ lý 222 vụ án loại, chiếm tỷ lệ 3,26%; án Lao động thụ lý 39 vụ, chiếm tỷ lệ 0,57%; án Hành thụ lý 36 vụ, chiếm tỷ lệ 0,53% Cụ thể sau: Kinh doanh thương mại Lao động Hành Năm Tổng thụ lý Hình Dân Hôn nhân gia đình 2010 1.208 191 470 518 22 2011 1.406 229 567 577 26 2012 1.434 235 507 610 57 11 14 2013 1.426 273 486 583 65 13 2014 1.332 263 380 620 52 12 * Nhận xét: Qua bảng ta thấy sau: - Năm 2010 ta thấy số án hình chiếm tỷ lệ 15,81%; án Dân chiếm tỷ lệ 38,91%; án Hôn nhân gia đình chiếm tỷ lệ 42,88%; án Kinh doanh thương mại chiếm tỷ lệ 1,82%; án Lao động chiếm tỷ lệ 0,41%; án Hành chiếm tỷ lệ 0,17% Dựa vào tỷ lệ phần trăm ta thấy án Hôn nhân gia đình chiếm tỷ lệ cao 42,88%, cao tỷ lệ án Dân 3,97% - Năm 2011 thể số án hình chiếm tỷ lệ 16,29%; án Dân chiếm tỷ lệ 40,33%; án Hôn nhân gia đình chiếm tỷ lệ 41,04%; án Kinh doanh thương mại chiếm tỷ lệ 1,85%; án Lao động chiếm tỷ lệ 0,36%; án Hành chiếm tỷ lệ 0,14% Dựa vào tỷ lệ phần trăm ta thấy án Hôn nhân gia đình chiếm tỷ lệ cao 41,04%, cao tỷ lệ án Dân 0,71% - Năm 2012 ta thấy số án hình chiếm tỷ lệ 16,39%; án Dân chiếm tỷ lệ 35,36%; án Hôn nhân gia đình chiếm tỷ lệ 42,54%; án Kinh doanh thương mại chiếm tỷ lệ 3,98%; án Lao động chiếm tỷ lệ 0,77%; án Hành chiếm tỷ lệ 0,98% Dựa vào tỷ lệ phần trăm ta thấy án Hôn nhân gia đình chiếm tỷ lệ cao 42,54%, cao tỷ lệ án Dân 7,18% - Năm 2013 số án hình chiếm tỷ lệ 19,14%; án Dân chiếm tỷ lệ 34,08%; án Hôn nhân gia đình chiếm tỷ lệ 40,89%; án Kinh doanh thương mại chiếm tỷ lệ 4,56%; án Lao động chiếm tỷ lệ 0,42%; án Hành chiếm tỷ lệ 0,91% Dựa vào GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng tỷ lệ phần trăm ta thấy án Hôn nhân gia đình chiếm tỷ lệ cao 40,89%, cao tỷ lệ án Dân 6,81% - Năm 2014 ta thấy số án hình chiếm tỷ lệ 19,75%; án Dân chiếm tỷ lệ 28,53%; án Hôn nhân gia đình chiếm tỷ lệ 46,55%; án Kinh doanh thương mại chiếm tỷ lệ 3,90%; án Lao động chiếm tỷ lệ 0,90%; án Hành chiếm tỷ lệ 0,38% Dựa vào tỷ lệ phần trăm ta thấy án Hôn nhân gia đình chiếm tỷ lệ cao 46,55%, cao tỷ lệ án Dân 18,02% * Nhận xét chung: Qua bảng theo dõi án thụ lý năm ta thấy năm (từ năm 2010 đến năm 2014) tỷ lệ thụ lý án Hôn nhân gia đình chiếm số lượng cao so với loại án khác số thụ lý năm sau cao so với năm trước (chỉ trừ năm 2013 thấp năm 2012 27 vụ) Cụ thể: Năm 2011 tăng 59 vụ so với năm 2010, năm 2012 tăng 33 vụ so với năm 2011, năm 2013 giảm 27 vụ so với năm 2012, năm 2014 tăng 37 vụ so với năm 2013 Từ cho ta thấy số vụ thụ lý Hôn nhân gia đình năm sau cao năm trước có xu hướng ngày tăng cao 3.2 MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LY HÔN Như biết, gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng góp phần hình thành giáo dục nhân cách người, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Những năm gần đây, bên cạnh tín hiệu vui kinh tế thị trường phát triển, đời sống vật chất người dân từng bước nâng lên, nhu cầu hưởng thụ văn hoá, tinh thần ngày cao xã hội không khỏi băn khoăn, lo lắng bởi tượng rạn nứt, đổ vỡ sống hôn nhân có xu hướng gia tăng Theo thống kê Toà án nhân dân Tối cao số thụ lý hôn nhân gia đình năm sau20: năm 2010 thụ lý 97.627 vụ việc; năm 2011 thụ lý 115.331 vụ việc; năm 2012 thụ lý 130.860 vụ việc; năm 2013 thụ lý 145.719 vụ việc Qua số liệu thống kê Toà án nhân dân Tối cao, qua bảng phân tích nêu thành phố Mỹ Tho cho thấy số lượng án ly hôn năm sau cao có xu hướng ngày tăng cao so với năm trước Vì vậy, Nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân gia đình, đồng thời quan tâm đến việc giải ly hôn hậu pháp lý Ly hôn dẫn đến hậu làm tan vỡ gia đình, ảnh hưởng đến cái, từ làm ảnh hưởng phần đến đời sống xã hội Khi giải vụ, việc ly hôn, Toà án đặt mục tiêu bảo đảm quyền lợi đáng, hợp pháp bên đương sự, bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em, hàn gắn quan hệ vợ chồng còn Tuy nhiên, thực tế giải vụ việc ly hôn không dể dàng, gặp 20 Toà án nhân dân tối cao, thống kê số lượng án, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/5901712, [tuy cập ngày 15/11/2015] GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng phải vấn đề vướng mắc bất cập như: việc giải tranh chấp hôn nhân gia đình thường gắn liền với việc giải quan hệ tài sản vợ chồng, việc xác định tài sản chung, riêng vợ chồng khó khăn; lấy ý kiến chung từ đủ 07 tuổi trở lên; nghĩa vụ cấp dưỡng; nợ chung… bên không tự thỏa thuận với Việc giải ly hôn phức tạp việc giải hậu phức tạp 3.2.1 Khó khăn vấn đề xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng 3.2.1.1 Khó khăn - Có thể hiểu tài sản chung vợ chồng là: “vợ chồng tham gia vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản mà họ có quyền sở hữu chung” 21 Còn tài sản riêng vợ chồng xác định là: “vợ, chồng bảo tồn độc lập người việc xác lập thực quyền sở hữu tài sản Không có khối tài sản chung vợ chồng mà có hai khối tài sản riêng, vợ chồng”22 Để xác định đâu tài sản chung, đâu tài sản riêng vợ chồng việc không đơn giản, bởi còn “cơm lành canh ngọt” chuyện chia sẽ, cho không điều kiện, không tính toán với từng đồng tiền một, tình yêu hết, tình cảm dành cho không còn họ không muốn cho đối phương dù vật nhỏ nhặt nhất, tạo lập khối tài sản thời kỳ hôn nhân họ không nghĩ đến lúc phải phân chia khối tài sản này, nên không xác định tài sản tài sản chung tài sản tài sản riêng Điều dẫn đến khó khăn cho Tòa án xác định để giải Khi còn vợ chồng không tính toán với nhau, chung sống với rành mạch, rõ ràng điều cần Vấn đề tài sản “của anh, tôi, hay chung” không đặt sống vợ chồng hòa thuận, hạnh phúc với Việc xác lập quan hệ tài sản vợ chồng ở nước ta thường tự phát hiểu biết luật Do đó, vợ chồng phát triển khối tài sản chung, riêng làm giàu lên họ nghĩ tài sản chung gia đình Bởi lẽ, họ không hiểu luật, nên họ đâu tài sản riêng, chung tài sản riêng vợ, chồng muốn nhập vào khối tài sản chung phải có văn thỏa thuận Thực tế, vợ chồng xem tài sản chung gia đình, trì phát triển tài sản lợi ích chung gia đình Nhưng mặt luật pháp không tuân thủ hình thức, nên tài sản thuộc sở hữu riêng vợ chồng Khi mâu thuẫn xảy ra, bên tiếp tục chung sống với lúc phát sinh tranh chấp “của riêng, chung, anh, tui” thường họ không muốn chia tài sản đó, mà tìm cách để có 21 Giáo trình luật Hôn nhân & gia đình - Tập 2, Khoa Luật - Đại học Cần Thơ 22 Giáo trình luật Hôn nhân & gia đình - Tập 2, Khoa Luật - Đại học Cần Thơ GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng 3.2.1.2 Giải pháp Việc phân chia tài sản chung vợ chồng ly hôn vấn đề phức tạp Trong thực tế, nhiều trường hợp hai bên vợ chồng có hiểu biết định dùng thủ thuật để tẩu táng tài sản sang cho người khác nhằm trốn tránh việc phân chia chiếm đoạt phần tài sản chung, điều ảnh hưởng đến quyền lợi người còn lại Hoặc số người không hiểu biết quyền lợi đến đâu nên bỏ qua mà điều thiệt thòi Thực tiễn, Thẩm phán thường đánh giá công sức đóng góp vào việc phát triển giá trị tài sản thời kỳ hôn nhân để chia cho vợ chồng, chứng minh vợ chồng sử dụng, trì, phát triển tài sản lợi ích chung gia đình Nhưng vậy không thỏa đáng, đa số tài sản ban đầu có giá trị không cao so với lúc phát sinh tranh chấp Thế nên, cần có quy định chặt chẽ vấn đề thỏa thuận tài sản chung hay riêng vợ chồng Luật cần quy định cụ thể tài sản có giá trị đứng tên sở hữu cần có tên vợ chồng, tài sản tài sản cá nhân luật quy định bắt buộc vợ chồng đứng tên phải có văn thoả thuận nêu rõ tài sản riêng vợ chồng Pháp luật cần có quy định trường hợp tài sản riêng trình chung sống hai xem tài sản chung gia đình, trì phát triển khối tài sản Nếu chứng minh thời kỳ hôn nhân, vợ, chồng có ý tự nguyện sáp nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung nên quy định cho Thẩm phán có thẩm quyền định công nhận tài sản tài sản chung vợ chồng 3.2.2 Khó khăn vấn đề lấy ý kiến cha mẹ ly hôn 3.2.2.1 Khó Khăn Hiện tỷ lệ ly hôn ở nước ta năm sau tăng cao so với năm trước có xu hướng ngày gia tăng, án ly hôn vậy mà Tòa thụ lý nhiều trước Một án ly hôn thông thường có ba vấn đề đặt ra: ly hôn, tài sản chung, vấn đề vấn đề tương đối nhạy cảm, bởi giải Tòa án không chỉ vào điều kiện nuôi dạy thực tế bên mà còn phải xem xét đến tâm tư nguyện vọng trẻ trường hợp bố mẹ ly hôn có từ đủ tuổi trở lên So với Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 sửa đổi quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Theo quy định “Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp không thỏa thuận Tòa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con” 23 Đồng thời theo hướng dẫn Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao “Trong trường hợp 23 Khoản Điều 81 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng vợ, chồng không thoả thuận người trực tiếp nuôi Toà án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con, đặc biệt điều kiện cho phát triển thể chất, bảo đảm việc học hành điều kiện cho phát triển tốt tinh thần Nếu từ đủ chín tuổi trở lên (bảy tuổi trở lên theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014), trước định, Toà án phải hỏi ý kiến người nguyện vọng sống trực tiếp với ai” 24 Như vậy việc hỏi ý kiến trẻ định giao đứa trẻ cho nuôi trường hợp cha mẹ ly hôn quy định bắt buộc trẻ từ đủ bảy tuổi trở lên, kể trường hợp bên thuận tình ly hôn thỏa thuận người nuôi Tòa án phải xem xét nguyện vọng Tất nhiên giao cho cha mẹ nuôi trước hết phải vào điều kiện chăm sóc cha mẹ, để đảm bảo vật chất tinh thần cho đứa trẻ, còn nguyện vọng trường hợp chỉ có tính chất tham khảo cha mẹ không thoả thuận việc giao cho nuôi Xét góc độ tâm lý bố mẹ ly hôn đồng nghĩa với việc điểm tựa quan trọng sống mái ấm gia đình vậy việc hỏi ý kiến em để em nói lên tâm tư, nguyện vọng điều cần thiết Tuy nhiên, ý kiến trẻ thực tế chỉ để tham khảo, pháp lý để định giao cho nuôi Việc nuôi con, theo quy định, trước hết phải vào quyền lợi mặt Ở với mà nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục điều kiện tốt để phát triển toàn diện thể chất, tinh thần, đạo đức trí tuệ trẻ Theo người có điều kiện tốt mặt tài chính, có chỗ ở ổn định, có thời gian để chăm sóc con, có tình cảm, yêu quý trẻ, có môi trường sống lành mạnh hơn…, có nhiều ưu việc giành quyền nuôi Nếu ý kiến trẻ phù hợp với thỏa thuận cha mẹ, phù hợp với nhận định Tòa án có thêm sở để Tòa án định người nuôi sau ly hôn Trường hợp người có điều kiện tốt để chăm sóc ý kiến lại không muốn ở với người gây khó khăn cho Tòa việc định người nuôi Mặt khác, ý kiến trẻ lúc phù hợp, thực tế, nhiều trẻ chỉ trình bày theo cảm tính thời Chẳng hạn cha (hoặc mẹ) nuông chiều, đáp ứng sở thích, hỏi ý kiến trẻ nói thích sống với người bên cố tình dạy trẻ nói theo ý mình, nói xấu người Cho nên, với trường hợp tranh chấp người nuôi tòa án khó xác định Hơn nữa, việc lấy ý kiến trẻ còn gặp khó khăn + Thứ đa phần bậc phụ huynh ly hôn thường không hợp tác việc đưa trẻ đến Tòa án để lấy lời khai Lý việc nhiều người không muốn cho biết họ ly hôn, sợ em bị tổn thương tâm lý nên cán tòa phải tìm đến trường học hay nơi sinh sống trẻ lấy ý kiến Không cán tòa muốn 24 Điểm d khoản Nghị 02/2000/NQ-HĐTP GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng làm việc này, bởi hầu hết trẻ ngơ ngác, khóc lóc biết cha mẹ muốn ly hôn Và tờ tường trình trẻ thể muốn sống chung với cha lẫn mẹ Đã có trường hợp, số em buồn bã, học hành sa sút, thậm chí bỏ nhà bụi + Thứ hai trường hợp cha mẹ ly hôn, có tranh chấp nuôi bảy tuổi thời điểm tranh chấp, lại học ở nước Gặp tình này, Tòa án lúng túng, có cần phải thực ủy thác tư pháp để xem xét nguyện vọng hay không luật không hướng dẫn + Thứ ba đa số bậc cha mẹ ly hôn cha mẹ nại nhiều lý để ngăn cản việc lấy lời khai trẻ, mà cha mẹ trẻ nộp cho Toà án tự khai trẻ có đánh máy sẳn có chữ ký đứa trẻ, việc khó để xác định tâm tư nguyện vọng đứa trẻ, có số đứa trẻ số xã vùng sâu, vùng xa điều kiện kinh tế khó khăn không học nên chưa thể tự đọc viết được, đứa trẻ bị bệnh nhận thức việc lấy lời khai đọc tự khai sau ký tên thiết nghĩ chưa thể tâm tư nguyện vọng đứa trẻ 3.2.2.2 Giải pháp Với bất cập trên, thiết nghĩ Tòa án nhân dân tối cao nên có hướng dẫn cụ thể vấn đề theo hai hướng sau: - Nếu có tranh chấp nuôi mà Tòa xét thấy giao trẻ cho bên đáp ứng điều kiện phát triển trẻ bắt buộc phải lấy ý kiến trẻ Vì đứa trẻ có nguyện vọng sống với cha mẹ người điều kiện vật chất tinh thần nguyện vọng đưa trẻ chỉ mang tính chất tham khảo không mang tính định Khi định giao cho nuôi Toà án phải xem xét tất phương diện nhằm chọn người có điều kiện tốt giúp đứa trẻ phát triển toàn diện thể chất tinh thần - Nếu bắt buộc phải lấy ý kiến chưa thành niên từ đủ 07 tuổi trở lên cách thức thực cần có thay đổi, thực tế lấy ý kiến trẻ Tòa án thường tiến hành trụ sở Tòa án trước chứng kiến bố mẹ, nhiên thủ tục gây không khí căng thẳng, áp lực, làm tâm lý trẻ thêm nặng nề Vì vậy, thủ tục lấy ý kiến trẻ nên có hướng dẫn mở theo hướng Tòa án lấy ý kiến trẻ thông qua người gần gũi gia đình như: ông, bà, chú, bác, cô, dì; ở trường học thông qua thầy, cô, bạn bè trẻ địa điểm lấy ý kiến trường học, nhà riêng… Với quy định mềm dẻo vậy chắc chắn làm giảm bớt phần tâm lý căng thẳng, cảm giác bị tổn thương cho em có bố mẹ ly hôn giúp Tòa giải vụ việc nhanh chóng quy định pháp luật Cha mẹ ly hôn sốc lớn trẻ Cuộc sống trẻ có nhiều thay đổi cha mẹ người nơi, đứa trẻ bị buộc phải lựa chọn sống với cha mẹ, việc chọn lựa sống với cha mẹ gây áp lực, tâm lý cho trẻ Nếu người lớn ứng xử khôn khéo, chia tách diễn tốt đẹp, không ảnh hưởng nhiều đến tâm lý trẻ Ngược lại, vết thương lòng khiến trẻ không quên GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng 3.2.3 Khó khăn vấn đề xác định công sức đóng góp 3.2.3.1 Khó khăn Xác định công sức vụ án dân nói chung vụ án Hôn nhân gia đình nói riêng vấn đề khó khăn phức tạp 25 Theo quy định điểm b khoản Điều 59 Luật Hôn nhân gia đình chia tài sản vợ chồng ly hôn theo nguyên tắc chia đôi có tính đến công sức đóng góp Việc xác định công sức đóng góp vụ án dân nói chung vụ án ly hôn nói riêng vấn đề khó khăn phức tạp Hiện văn luật luật chưa đưa khái niệm công sức Theo từ điển tiếng việt Viện Ngôn ngữ học “Công sức sức người bỏ ra, thường nhiều để làm việc đó” theo cách hiểu này, công sức công lao, sức lực nói chung người tiêu hao vào công việc cụ thể, ví dụ công sức trồng cây, công sức đánh máy, công sức nấu ăn… để đánh giá công sức vấn đề khó khăn, liên quan đến nhiều lĩnh vực sức lực người, trình độ chuyên môn, chi phí liên quan…Bởi lẽ, công việc người làm phải bỏ sức lực nhiều, còn người làm bỏ sức lực Chúng ta cần phân biệt công sức chi phí Cũng theo từ điển tiếng việt nêu “Chi phí dùng tiền vào công việc đó” Như vậy thấy theo cách hiểu thông thường chi phí số tiền định chứng minh hoá đơn, chứng từ, biên lai tài liệu khác…ví dụ chi phí du lịch, chi phí máy bay, chi phí taxi… Từ phân tích cho thấy, “công sức” “chi phí” có khác biệt lớn Chi phí có hoá đơn, chứng từ…để chứng minh, còn công sức chứng minh khó để xác định Hiện văn luật luật chưa đưa khái niệm công sức dẫn đến có nhiều cách hiểu khác từ Toà áp dụng pháp luật khác có cách giải quyết, phân chia không giống Như vậy việc xác định công sức cho phù hợp vấn đề khó khăn phức tạp Có ý nghĩa lớn việc bảo vệ quyền lợi ích vợ chồng hôn nhân thật chấm dứt Trên thực tế cho thấy có nhiều cách phân loại công sức vụ án hôn nhân gia đình Nếu phân loại công sức theo số lượng thành viên gia đình có công sức vợ, công sức chồng, công sức con, cha mẹ chồng cha mẹ vợ (nếu vợ chồng sống chung với gia đình bên chồng bên vợ) Nếu phân loại công sức dựa vào đối tượng tác động có công sức tài sản công sức người Nếu phân loại theo công sức tài sản có công sức tạo lập, phát triển tài sản công sức giữ gìn, bảo quản tài sản Nếu phân loại theo công sức người công sức bỏ nhằm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, dạy dỗ… 25 Nguyễn Hoàng Long, Bàn công sức vụ án Hôn nhân gia đình, Tạp chí TAND, Số 9, 2015, tr 15-22, tr 15 GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng Theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Điều 59, Điều 61, Điều 70, Điều 103 có nói công sức đóng góp vợ chồng chung chung chưa cụ thể Pháp luật gương phản ánh lại thực tế Vì vậy, luật pháp phải phù hợp với thực tiễn, phải bao quát tình thực tế xảy Việc đánh giá công sức đóng góp trở nên phức tạp, sống chung kéo dài, nhiều giao dịch thực nối tiếp Việc đánh giá công sức đóng góp thu nhập lao động có lẽ việc tế nhị nhất, bởi còn vợ chồng chẳng phân chia rạch gòi, chẳng lập sổ sách để theo dõi trình tích lũy cải thu nhập lao động chẳng nhớ cách xác cách thức mà tài sản tích lũy, tạo Thông thường, Thẩm phán chỉ ước lượng đóng góp quy định công sức đóng góp còn mang tính chung chung, chưa có hướng dẫn cụ thể, Thẩm phán chỉ ước lượng, ước lượng không đến đâu, Thẩm phán cho chia đều; đương không đồng ý chia đều, việc có nguy vào vòng luẩn quẩn, bởi không đủ chứng để chứng minh cho đòi hỏi mình; đồng thời Thẩm phán sở để giúp họ chứng minh Đa số vụ ly hôn, đối tượng đòi chia phần công sức đóng góp người vợ, đa số phụ nữ lấy chồng dành phần lớn thời gian chăm sóc cái, nhà cửa, không trực tiếp làm cải Chính mà vấn đề này, người vợ thường đuối lý ở phiên tòa, chỉ mong vị thẩm phán chiếu cố thuyết phục bên còn lại Thực tế, bà vợ ly hôn chồng “thương tình” hiếm, phần đông phải chịu thiệt thòi 3.2.3.2 Giải pháp Sự đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì, phát triển khối tài sản chung đại gia đình (gia đình chồng vợ) phần hoạt động tạo tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân phải tài sản chung vợ chồng Công sức đóng góp đa dạng phân tích ở trên, thực tế qua công tác xét xử cho thấy xác định công sức đóng góp vợ chồng khối tài sản chung để phân chia Thẩm phán gặp lúng túng vấn đề xác định, thiết nghĩ quan Nhà nước có thẩm quyền nên sớm ban hành văn hướng dẫn vấn đề xác định công sức đóng góp vợ chồng khối tài sản chung để từ có thống việc áp dụng pháp luật, tránh trường hợp Toà có cách hiểu khác từ có có cách giải án không giống gây thiệt thòi quyền lợi cho đương Trên sở nghiên cứu thực tiễn thấy bàn công sức đóng góp vợ chồng khối tài sản chung cần phân loại theo ba tiêu chí sau: + Công sức tạo lập, phát triển tài sản: công sức để tạo tài sản (nguồn gốc tài sản), tài sản trường hợp tạo làm ăn, buôn bán, thừa kế, tặng cho bán tài sản (tài sản riêng) để mua tài sản (tài sản chung)… GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng + Công sức giữ gìn, bảo quản tài sản: công sức người bỏ nhằm giữ gìn bảo quản tài sản, tránh để tài sản bị mát, hao hụt Khi tính công sức cần xác định rõ: giữ gìn bảo quản tài sản có bị giảm giá trị mát, hư hỏng, hao hụt theo tự nhiên hay không?; giữ gìn bảo quản tài sản tài sản có bị chủ thể khác xác lập quyền, sử dụng phần toàn theo quy định pháp luật không? + Công sức chăm sóc, nuôi dưỡng: công sức người bỏ nhằm giúp cho thành viên khác gia đình giữ gìn nâng cao sức khoẻ Khi tính công sức cần thu thập chứng làm rõ công sức như: Hàng ngày phải làm công việc gì? thời gian? tốn hao sức lực? có cần đến trình độ hay chỉ cần lao động phổ thông? KẾT LUẬN Trong năm gần đây, với phát triển xã hội, đời sống vật chất gia đình ngày cải thiện, nâng cao kinh tế lẫn trình độ dân trí Đồng thời với hội nhập văn hoá khu vực giới, ngày quan niệm hôn nhân gia đình ly hôn ngày thoáng trước ly hôn trở thành tượng phổ biến xã hội Việt Nam nói chung thành phố Mỹ Tho nói riêng Đây vấn đề mang tính nhạy cảm, mục đích hôn nhân không đạt được, đời sống chung kéo dài ly hôn giải pháp cần thiết giúp giải phóng người, giải phóng vợ chồng, thành viên khác gia đình khỏi bế tắc, mâu thuẫn, xung độ sống chung, bên cạnh hậu để lại nặng nề Luật Hôn nhân gia đình 2014 đời sở sửa đổi bổ sung Luật Hôn nhân gia đình 2000 có nhiều điểm phù hợp với tình hình phát triển đất nước GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng đời sống xã hội ở nước ta nay, góp phần bảo vệ hôn nhân gia đình, bảo vệ trật tự xã hội, bảo đảm bình đẳng quyền lợi ích hợp pháp vợ chồng, bảo vệ phụ nữ trẻ em, bảo đảm quyền tự ly hôn vợ chồng Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình để phù hợp với tình hình phát triển nay, nhiên văn còn mang tính chung chung, quy tắc còn mang tính nguyên tắc, khó ứng dụng thực tế, quan hệ hôn nhân phức tạp đa dạng, vậy để phù hợp với tình hình phát triển cần có văn luật hướng dẫn cụ thể cách tính công sức đóng góp vợ chồng; việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng, cần có giải pháp hoàn thiện mang tính tế nhuỵ lấy ý kiến chưa thành niên trường hợp từ đủ bảy tuổi mà cha mẹ ly hôn… Bên cạnh chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật trình độ người dân còn thấp, thiếu hiểu biết pháp luật dẫn đến họ tự bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm Chính thế, cấp quyền cần tích cực tuyên truyền sâu rộng đến người dân đặc biệt vùng sâu, vùng xa, trình độ dân trí còn hạn chế, giúp họ nâng cao kiến thức pháp luật hôn nhân gia đình, để từ có cách nhìn đắn vấn đề Bên cạnh gia đình cần kết hợp với nhà trường để giáo dục em (học sinh sinh viên) vấn đề hôn nhân gia đình để em có nhận thức đắn có định đắn cho hôn nhân sau Các gia đình không nên khuyến khích em lập gia đình sớm, ép duyên động Bên cạnh quan tâm đến công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán Tòa án cần phải nâng cao nữa, đội ngũ cán vừa có tâm vừa có tài Khi hôn nhân thật tan vỡ, ly hôn giải pháp tốt giúp cho người thoát khỏi sống bế tắc, nhiên hậu để lại nặng nề, đặc biệt với đứa trẻ vô tội, người trước định kết hôn ly hôn vợ chồng cần phải cân nhắc thật kỹ, tránh kết hôn vội vàng ly hôn vội vàng …….Trong trình nghiên cứu, hạn chế mặt kiến thức thu thập tài liệu nên viết chắc chắn có nhiều hạn chế thiếu sót không diễn tả hết nội dung đề tài, người viết rấtmong đóng góp ý kiến quý báu quý Thầy, Cô nhằm giúp cho đề tài hoàn thiện hơn./ GVHD: Ths Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Đinh Thị Thoảng ... trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách người, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt tạo điều kiện cho gia đình ngày tốt Trong năm gần đây, bên... pháp luật Hôn nhân gia đình” để làm luận văn tốt nghiệp cho Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu nhằm Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng Luật hôn nhân gia đình thành... môi trường quan trọng góp phần hình thành giáo dục nhân cách người, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Những năm gần đây, bên cạnh tín

Ngày đăng: 22/06/2017, 23:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 3.2.1. Khó khăn về vấn đề về xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng

    • 3.2.2. Khó khăn về vấn đề lấy ý kiến của con khi cha mẹ ly hôn

    • 3.2.3. Khó khăn về vấn đề xác định công sức đóng góp

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan