1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật kinh tế về PHÁP LUẬT về LAO ĐỘNG KHUYẾT tật và thực tiện áp dụng hướng dẫn cô nguyễn triều hoa

82 744 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 862 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM 4 1.1 Nhận thức chung về lao động là người khuyết tật 4 1.1.1 Khái niệm lao động khuyết tật 4 1.1.2 Ý nghĩa của việc làm đối với người khuyết tật 10 1.1.3 Những rào cản mà người khuyết tật thường gặp phải khi tham gia lao động 10 1.1.4 Sự cần thiết phải có quy định riêng đối với lao động khuyết tật 12 1.2 Những quy định pháp luật về lao động khuyết tật ở Việt Nam 13 1.2.1 Lược sử quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về lao động khuyết tật 13 1.2.2 Những quy định của pháp luật về lao động khuyết tật hiện hành 15 1.2.3 Ý nghĩa của những quy định riêng đối với lao động khuyết tật 23 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 25 2.1 Tình hình chung về người khuyết tật Việt Nam 25 2.1.1 Trình độ 25 2.1.2 Đời sống 27 2.2 Việc thực hiện pháp luật về lao động khuyết tật tại Thành phố Hồ Chí Minh 28 2.2.1 Tình hình chung về người khuyết tật ở Thành phố Hồ Chí Minh 28 2.2.2 Việc thực hiện pháp luật về lao động khuyết tật tại một vài tổ chức, cơ sở trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 29 2.3 Một số khía cạnh pháp lý từ thực tiễn thực hiện pháp luật về lao động khuyết tật 38 2.3.1 Tại Trung tâm Khuyết tật và Phát triển (DRD) 38 2.3.2 Tại Cơ sở Khuyết tật An Phúc 39 2.3.3 Tại Cơ sở Dịch thuật Công chứng Bảo Châu 41 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VÀ NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT 44 3.1 Nhận xét 44 3.1.1 Nhận xét về những quy định pháp luật về lao động khuyết tật 44 3.1.2 Nhận xét về việc thực hiện pháp luật về lao động khuyết tật 47 3.2 Một số đề xuất 49 3.2.1 Một số đề xuất nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về lao động khuyết tật 49 3.2.2 Một số đề xuất nhằm nâng cao việc thực hiện pháp luật về lao động khuyết tật 52 PHẦN KẾT LUẬN 54

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT

CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH

TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT

Chuyên ngành Luật kinh doanh – Mã số 52380101

Người hướng dẫn khoa học: GVC - ThS Nguyễn

Triều Hoa

Trang 3

TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015

Trang 4

LỜI CÁM ƠN



Để hoàn thành khóa luận này, tôi chân thành gửi lời cám ơn đến:

Cô Nguyễn Triều Hoa và cô Nguyễn Khánh Phương đã tận tình hỗ trợ,hướng dẫn và góp ý trong quá trình tôi thực hiện khóa luận, giúp tôi có thểhoàn thành một cách tốt nhất khóa luận tốt nghiệp này

Các thầy cô giảng viên khoa Luật Kinh tế - Trường Đại học Kinh tếThành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho tất cả sinh viên chúng tôi nhữngkiến thức bổ ích trong thời gian học tập ngành Luật Kinh doanh tại TrườngĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Các anh chị nhân viên tại Trung tâm Khuyết tật và Phát triển (DRD),đặc biệt là chị Võ Thị Hoàng Yến – Giám đốc Trung tâm, anh Nguyễn Văn

Cử – Phó giám đốc quản lý tài chính và nhân sự, chị Lương Thị Quỳnh Lan –Phó giám đốc quản lý các dự án và anh Lê Hữu Thương – Điều phối dự ánviệc làm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực tập tại đơn

vị và cung cấp những tài liệu bổ ích giúp tôi hoàn thành khóa luận

Gia đình và các bạn trong lớp Luật Kinh doanh đã đồng hành, chia sẻ,giúp đỡ tôi trong suốt những năm học vừa qua, để tôi có được thành quả nhưngày hôm nay

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN



“Tôi xin cam đoan khóa luận này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các

số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này

đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõnguồn gốc”

Tác giả khóa luận

(ký và ghi rõ họ tên người cam đoan)

Nguyễn Thị Nhung

Trang 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT

 

-PHIẾU ĐIỂM CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên thực tập: NGUYỄN THỊ NHUNG MSSV: 33131022782 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 16 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Trung tâm Khuyết tật và Phát triển (DRD) Thời gian thực tập: Từ 03/08/2015 đến 18/10/2015 Nhận xét chung: ………

………

………

………

Đánh giá cụ thể (1) Có tinh thần, thái độ, chấp hành tốt kỷ luật đơn vị; đảm bảo thời gian và nội dung thực tập của sinh viên trong thời gian thực tập (tối đa được 5 điểm)……….……… ….………

(2) Viết báo cáo giới thiệu về đơn vị thực tập (đầy đủ và chính xác) (tối đa được 2 điểm) ……… ……

(3) Ghi chép nhật ký thực tập (đầy đủ, cụ thể, rõ ràng, và chính xác) (tối đa được 3 điểm)……… … …

Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3)……….

Điểm chữ:……… ………

Tp.HCM, ngày …… tháng 10 năm 2015

Người nhận xét đánh giá

Trang 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT

 

PHIẾU ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Sinh viên thực tập: NGUYỄN THỊ NHUNG MSSV: 33131022782

Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 16 Hệ: VB2CQ

Đơn vị thực tập: Trung tâm Khuyết tật và Phát triển (DRD)

Đề tài nghiên cứu:

PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC

HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nhận xét chung:

………

………

………

Đánh giá và chấm điểm quá trình thực tập

(1) Có tinh thần thái độ phù hợp, chấp hành kỷ luật tốt (tối đa 3 điểm) …… (2) Thực hiện tốt yêu cầu của GVHD, nộp KL đúng hạn (tối đa 7 điểm)……

Tổng cộng điểm thực tập cộng (1) + (2)……….

Điểm chữ:……… Kết luận của người hướng dẫn thực tập & viết khóa luận

(Giảng viên hướng dẫn cần ghi rõ việc cho phép hay không cho phép

đưa khóa luận ra khoa chấm điểm)

Trang 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT

 

PHIẾU ĐIỂM CỦA NGƯỜI CHẤM THỨ NHẤT Sinh viên thực tập: NGUYỄN THỊ NHUNG MSSV: 33131022782 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 16 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Trung tâm Khuyết tật và Phát triển (DRD) Đề tài nghiên cứu: PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhận xét chung: ………

………

………

Đánh giá cụ thể (1) Điểm quá trình (tối đa 1 điểm)……….

(2) Hình thức khóa luận (tối đa 1 điểm)……….

(3) Nội dung khóa luận - Tính phù hợp, thực tiễn và mới của đề tài (tối đa 1 điểm)…… …

- Phần mở đầu (tối đa 0,5 điểm)………

- Phần 1(tối đa 1,5 điểm)……… ………

- Phần 2 (tối đa 3 điểm)……….…….

- Phần 3 (tối đa 1 điểm)……….………… …….

- Phần kết luận (tối đa 1 điểm)……… ……

Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3)……….

Điểm chữ:……….

Tp.HCM, ngày …… tháng 10 năm 2015

Người chấm thứ nhất

Trang 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT

 

PHIẾU ĐIỂM CỦA NGƯỜI CHẤM THỨ HAI Sinh viên thực tập: NGUYỄN THỊ NHUNG MSSV: 33131022782 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 16 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Trung tâm Khuyết tật và Phát triển (DRD) Đề tài nghiên cứu: PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhận xét chung: ………

………

………

Đánh giá cụ thể (1) Điểm quá trình (tối đa 1 điểm)……….

(2) Hình thức khóa luận (tối đa 1 điểm)……….

(3) Nội dung khóa luận - Tính phù hợp, thực tiễn và mới của đề tài (tối đa 1 điểm)…… …

- Phần mở đầu (tối đa 0,5 điểm)………

- Phần 1(tối đa 1,5 điểm)……… ………

- Phần 2 (tối đa 3 điểm)……….…….

- Phần 3 (tối đa 1 điểm)……….………… …….

- Phần kết luận (tối đa 1 điểm)……… ……

Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3)……… ….

Điểm chữ:……… ……….

Tp.HCM, ngày …… tháng 10 năm 2015

Người chấm thứ hai

Bảng danh mục các chữ viết tắt

Trang 10

Trong khóa luận này, các từ viết tắt của các cụm từ sau đây:

Trang 11

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 2

4 Kết cấu đề tài 3

CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM 4

1.1 Nhận thức chung về lao động là người khuyết tật 4

1.1.1 Khái niệm lao động khuyết tật 4

1.1.2 Ý nghĩa của việc làm đối với người khuyết tật 10

1.1.3 Những rào cản mà người khuyết tật thường gặp phải khi tham gia lao động 10

1.1.4 Sự cần thiết phải có quy định riêng đối với lao động khuyết tật 12

1.2 Những quy định pháp luật về lao động khuyết tật ở Việt Nam 13

1.2.1 Lược sử quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về lao động khuyết tật 13

1.2.2 Những quy định của pháp luật về lao động khuyết tật hiện hành 15

1.2.3 Ý nghĩa của những quy định riêng đối với lao động khuyết tật 23

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .25

2.1 Tình hình chung về người khuyết tật Việt Nam 25

2.1.1 Trình độ 25

2.1.2 Đời sống 27

2.2 Việc thực hiện pháp luật về lao động khuyết tật tại Thành phố Hồ Chí Minh 28

2.2.1 Tình hình chung về người khuyết tật ở Thành phố Hồ Chí Minh 28

Trang 12

2.2.2 Việc thực hiện pháp luật về lao động khuyết tật tại một vài tổ

chức, cơ sở trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 29

2.3 Một số khía cạnh pháp lý từ thực tiễn thực hiện pháp luật về lao động khuyết tật 38

2.3.1 Tại Trung tâm Khuyết tật và Phát triển (DRD) 38

2.3.2 Tại Cơ sở Khuyết tật An Phúc 39

2.3.3 Tại Cơ sở Dịch thuật Công chứng Bảo Châu 41

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VÀ NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT .44

3.1 Nhận xét 44

3.1.1 Nhận xét về những quy định pháp luật về lao động khuyết tật .44

3.1.2 Nhận xét về việc thực hiện pháp luật về lao động khuyết tật

47

3.2 Một số đề xuất 49

3.2.1 Một số đề xuất nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về lao động khuyết tật 49

3.2.2 Một số đề xuất nhằm nâng cao việc thực hiện pháp luật về lao động khuyết tật 52

PHẦN KẾT LUẬN 54



Trang 13

LỜI NÓI ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Ở tất cả các nước trên thế giới, người khuyết tật luôn chiếm một tỷ lệnhất định trong dân số của quốc gia Tại Việt Nam, con số này là khá lớn,khoảng 6.7 triệu người khuyết tật chiếm 7.8% dân số của cả nước Như chúng

ta đã biết, người khuyết tật luôn là nhóm người yếu thế và chịu nhiều thiệt thòinhất trong xã hội Đại bộ phận người khuyết tật ở nước ta vẫn còn sống trongtình cảnh nghèo khó, không có điều kiện để đến trường nên nhìn chung họ cótrình độ rất thấp Thế nhưng, họ luôn cố gắng để vươn lên sống hòa nhập vào

xã hội và luôn mong muốn có được cuộc sống và công việc ổn định Trên thực

tế, điều tưởng chừng như nhỏ bé ấy lại là quá khó đối với người khuyết tật, bởikhông chỉ hạn chế về mặt thể chất mà họ còn phải đối mặt với nhiều rào cảnnhư cơ sở vật chất không tiếp cận, thái độ kỳ thị phân biệt đối xử từ mọingười, định kiến xã hội, v.v…Chính những điều ấy đã tước đi quyền conngười, quyền được học tập, lao động và hòa nhập vào cộng đồng của họ.Chính vì vậy, người khuyết tật cần lắm những chính sách pháp luật để bảo vệlợi ích chính đáng cho mình trong đó có quyền được lao động Và nếu có được

cơ hội bình đẳng như mọi người khác thì chắc chắn họ là những người laođộng tích cực, chịu thương chịu khó, làm việc với hiệu quả không thua gìngười không khuyết tật và đây sẽ là lực lượng lao động hùng hậu có thể đónggóp một lượng GDP đáng kể cho nước nhà

Thấu hiểu được điều đó, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước taluôn nỗ lực để xây dựng nhiều chính sách pháp luật nhằm giúp cho lực lượngyếu thế này luôn được bảo vệ và có những cơ hội bình đẳng trong mọi lĩnhvực đời sống Điều đó được thể hiện qua việc ban hành nhiều văn bản phápluật dành riêng cho người khuyết tật như Luật Người Khuyết tật 2010, Bộ luậtLao động 2012 có dành hẳn mục 4 trong chương XI quy định về lao độngkhuyết tật cùng việc ký kết nhiều Công ước liên quan đến người khuyết tật Vàgần đây nhất, Chính phủ đã phê chuẩn Công ước quốc tế về hiện thực hóaquyền của người khuyết tật Đó là những động thái đáng mừng và là một bước

đi tiến bộ của pháp luật Việt Nam

Trang 14

Bên cạnh đó, để thúc đẩy cơ hội việc làm bình đẳng cho người khuyếttật, Nhà nước cũng đã có nhiều chính sách về pháp luật lao động quy địnhnhững ưu đãi cũng như trách nhiệm của các chủ thể để khuyến khích việctuyển dụng lao động khuyết tật và cùng chung tay thực hiện trách nhiệm xãhội giúp người khuyết tật có được công việc ổn định, từ đó cải thiện và nângcao chất lượng cuộc sống của họ Mặc dù chính sách pháp luật về lao độngkhuyết tật đã có nhưng thực tiễn thực thi không mấy khả quan, rất it doanhnghiệp tuyển dụng người khuyết tật vào làm việc và cho dù có tuyển cũngkhông đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với lao động khuyếttật Vì vậy, việc ban hành chính sách phù hợp và khâu thực thi phải tích cựchơn để những quy định pháp luật về lao động khuyết tật có thể đi vào cuộccuộc sống là một nhu cầu bức thiết của xã hội nói chung và của người khuyếttật nói riêng, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đã phê chuẩn Công ước quốc

tế hiện thực hóa quyền của người khuyết tật như hiện nay

Xuất phát từ thực tế đó, tác giả đã chọn đề tài “Pháp luật về lao độngkhuyết tật và thực tiễn thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứucho khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Khóa luận nhằm hướng đến các mục đích nghiên cứu:

Tìm hiểu về các quy định pháp luật dành cho đối tượng lao động làngười khuyết tật ở Việt Nam

Đồng thời tác giả cũng tìm hiểu về thực tiễn thực hiện các quy địnhpháp luật về lao động khuyết tại một vài tổ chức, cơ sở trên địa bàn Thành phố

Hồ Chí Minh hiện nay

Từ đó nêu rnhận xét và một số đề xuất của tác giả nhằm tiếp tục hoànthiện những quy định pháp luật về lao động khuyết tật Việt Nam

3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu:

Để thực hiện đề tài “Pháp luật về lao động khuyết tật và thực tiễn thựchiện tại Thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả sử dụng kết hợp một số phương

Trang 15

pháp khác nhau như:

Phương pháp nghiên cứu trực tiếp là phương pháp khảo sát, nghiêncứu hồ sơ thực tiễn để tìm hiểu những bất cập của các quy định pháp luật vềlao động khuyết tật khi áp dụng vào thực tiễn

Phương pháp phân tích thống kê và so sánh

Phương pháp phân tích tổng hợp

Vì thời gian và khả năng có giới hạn, trong đề tài khóa luận của mìnhtác giả chỉ tập trung nghiên cứu chủ yếu những nội dung mà pháp luật về laođộng khuyết tật quy định trách nhiệm của các chủ thể có thể liên quan, các ưuđãi trong việc tạo việc làm và sử dụng lao động khuyết tật và các hành vi bịcấm khi sử dụng lao động khuyết tật Sau đó, xem xét thực tiễn thực hiện cácquy định này thông qua tình hình hoạt động cụ thể tại Trung tâm Khuyết tật vàPhát triển (DRD), Cơ sở Khuyết tật An Phúc, Cơ sở Dịch thuật Công chứngBảo Châu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay Từ đó nhận xét vàđưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về lao động khuyết tật ViệtNam

4 Kết cấu đề tài:

Phần mở đầu: Lý do chọn đề tài; mục tiêu; phạm vi, ý nghĩa thực tiễn;

kết cấu đề tài

Chương 1: Nhận thức chung về lao động là người khuyết tật và những

quy định pháp luật về lao động khuyết tật ở Việt Nam

Chương 2: Thực tiễn thực hiện những quy định pháp luật về lao động

khuyết tật tại Thành phố Hồ Chí Minh

Chương 3: Nhận xét và một số đề xuất nhằm tiếp tục hoàn thiện các

quy định và nâng cao việc thực hiện pháp luật về lao động khuyết tật

Phần kết luận:

CHƯƠNG 1

Trang 16

NHẬN THỨC CHUNG VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ

LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM

1.1 Nhận thức chung về lao động là người khuyết tật:

1.1.1 Khái niệm lao động khuyết tật:

1.1.1.1 Cách hiểu khái quát về lao động khuyết tật:

Theo quy định của luật cũ thì ta có định nghĩa “Lao động là người tàntật là người lao động không phân biệt nguồn gốc gây ra tàn tật bị khiếm khuyếtmột hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tậtkhác nhau, bị suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên, được Hội đồng giámđịnh y khoa hoặc cơ quan y tế có thẩm quyền xác nhận theo quy định của Bộ

Y tế”.1

Nhưng văn bản hiện hành thì không nêu rõ định nghĩa về lao độngkhuyết tật Như chúng ta đã biết “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trởlên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương vàchịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động”.2

Ta cũng có định nghĩa về người khuyết theo quy định tại Khoản 1, Điều

2 của Luật Người Khuyết tật 2010 thì “Người khuyết tật là người bị khiếmkhuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểuhiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn”

Như vậy, lao động khuyết tật ở đây được hiểu là người lao động bịkhiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năngđược biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khókhăn Trong nghiên cứu này chỉ đề cập đến đối tượng lao động là người

1 Điều 1 Nghị định 116/2004 NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/CP ngày 23 tháng 11 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật lao động về lao động là người tàn tật.

2 Khoản 1 Điều 3 Bộ luật Lao động 2012.

Trang 17

khuyết tật có năng lực chủ thế tức là có đủ năng lực pháp lý và năng lực hành

vi Họ có đủ năng lực chủ thế mới đủ điều kiện tham gia vào thị trường laođộng

Thế nên lao động khuyết tật sẽ có năng lực pháp luật về lao động vànhững đặc điểm chung về quyền và nghĩa vụ khi tham gia vào thị trường laođộng như những người lao động khác nhưng chủ thể ở đây lại mang nét đặcthù đó là NKT Do vậy, LĐKT được xếp vào chương riêng về các loại laođộng đặc thù trong Bộ luật Lao động 2012 với những quyền lợi và ưu đãi đặcthù vì đây là nhóm lao động yếu thế, dễ bị tổn thương

1.1.1.2 Các quan điểm về Khuyết tật và Người khuyết tật:

Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm khuyết tậtnhưng chủ yếu là hai quan điểm chính: Quan điểm khuyết tật cá nhân và quanđiểm khuyết tật xã hội:3

- Quan điểm khuyết tật cá nhân (cá thể) hay quan điểm khuyết tật dướigóc độ y tế (y học): Cho rằng khuyết tật là do hạn chế cá nhân, là ở chính conngười đó, chú trọng rất ít hoặc không để ý đến các yếu tố về môi trường xã hội

và môi trường vật thể xung quanh người khuyết tật (WHO, 1999)

- Quan điểm khuyết tật theo mô hình xã hội: Khuyết tật được nhìn nhận

là hệ quả bị xã hội loại trừ và phân biệt Bởi vì xã hội được tổ chức không tốtnên những người khuyết tật phải đối mặt với một số phân biệt đối xử

Như vậy, mỗi quan điểm nói trên có những điểm mạnh và hạn chế nhấtđịnh: Quan điểm khuyết tật cá nhân hoặc y tế có tác dụng tốt trong một số lĩnhvực cụ thể như y tế, phục hồi chức năng và bảo đảm xã hội Quan điểm khuyếttật theo mô hình xã hội là công cụ quan trọng để giải quyết các nguyên nhângốc rễ của người khuyết tật bị tách biệt khỏi cuộc sống chung đó là vấn đề vềnhững bất lợi và vấn đề phân biệt đối xử

3 Hội Người mù huyện Mê Linh, ”Tìm hiểu về luật Người khuyết tật”

https://hnmmelinh.wordpress.com/nguoi-mu-do-day/ ngày truy cập: 16-09-2015 15:50.

Trang 18

Tương ứng với các quan điểm đã nói đến ở trên sẽ có những định nghĩakhác nhau về người khuyết tật theo quy định pháp luật của các nước Các quanđiểm về khuyết tật sẽ ảnh hưởng đến cách nhìn nhận ai là người khuyết tật và

ai không khuyết tật, từ đó quyết định những chính sách phù hợp.

Một số nước theo quan điểm y tế thường tập trung vào sự khiếm khuyết

về thể trạng, tinh thần, thính giác, thị giác và sức khỏe tâm thần…Chẳng hạnnhư:

+ Trung Quốc: Luật của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về bảo vệngười khuyết tật ban hành năm 1990, Điều 2 quy định “Người khuyết tật làmột trong những người bị bất thường, mất mát của một cơ quan nhất địnhhoặc chức năng, tâm lý hay sinh lý, hoặc trong cấu trúc giải phẫu và nhữngngười đã mất toàn bộ hoặc một phần khả năng tham gia vào các hoạt động mộtcách bình thường”

+ Ấn Độ: Luật về người khuyết tật ban hành năm 1995 (Về cơ hội bìnhđẳng, bảo vệ quyền và đảm bảo cho người khuyết tật tham gia mọi hoạt động

xã hội) xác định “Khuyết tật bao gồm những tình trạng bị mù, nghe kém, lànhbệnh phong; thị lực kém; suy giảm khả năng vận động; chậm phát triển trí óc

và mắc bệnh về tâm thần” Trong khi đó, định nghĩa về người khuyết tật lạiđược nêu “Một người bị bất kỳ một khuyết tật nào không dưới 40% theo xácnhận của cơ quan y tế có thẩm quyền”

Định nghĩa người khuyết tật theo quan điểm xã hội là sự kết hợp giữa sựkhiếm khuyết và các yếu tố môi trường và tiếp cận dưới góc độ quyền củangười khuyết tật Sau đây là một số định nghĩa về người khuyết tật theo quanđiểm này:

+ Công ước số 159 của ILO về phục hồi chức năng lao động và việclàm của người khuyết tật (năm 1983), Khoản 1, Điều 1 quy định “Ngườikhuyết tật dùng để chỉ một cá nhân mà khả năng có một việc làm phù hợp, trụlâu dài với công việc đó và thăng tiến với nó bị giảm sút đáng kể do hậu quảcủa một khiếm khuyết về thể chất và tâm thần được thừa nhận”

Trang 19

+ Công ước về Quyền của người khuyết tật của Liên hợp quốc (năm2006), Điều 1 quy định “Người khuyết tật bao gồm những người bị suy giảm

về thể chất, thần kinh, trí tuệ hay giác quan trong một thời gian dài, có ảnhhưởng qua lại với hàng loạt những rào cản có thể cản trở sự tham gia đầy đủ

và hiệu quả của người khuyết tật vào xã hội trên cơ sở bình đẳng với nhữngngười khác”

+ Theo quy định tại khoản 1, Điều 2 của Luật Người Khuyết tật 2010của Việt Nam thì “Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều

bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiếncho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn”

Như vậy, Luật Người Khuyết tật Việt Nam đã đưa ra khái niệm ngườikhuyết tật dựa vào mô hình xã hội, tuy nhiên còn chung chung so với kháiniệm trong Công ước về quyền của người khuyết tật

Bên cạnh đó, chúng ta cần lưu ý hai thuật ngữ “khuyết tật” và “tàn tật”.Trong các pháp lệnh và văn bản trước đây của Nhà nước Việt Nam, “tàn tật”

là cụm từ thường được sử dụng Ngày 17/6/2010, Quốc hội Việt Nam đã chínhthức sử dụng cụm từ “khuyết tật” thay cho “tàn tật” trong Luật Người Khuyếttật 2010 cũng như trong các văn bản luật ban hành có liên quan, điều này phùhợp với khái niệm và xu hướng nhìn nhận của thế giới về vấn đề khuyết tật.Bởi lẽ “tàn tật” thì sẽ cùng nhóm với tàn phai, suy tàn “Tàn” mang hàm ý suykiệt dần, chết dần “Khuyết” nói về một cái gì đó thiếu đi và không hoànchỉnh Thế thì “tàn tật” sẽ mang hàm ý một cuộc đời không còn tương lai vàsống chỉ để chờ chết “Khuyết tật” lại mang hàm ý người ấy chỉ thiếu mộtchức năng và vẫn còn nhiều chức năng hữu ích khác

Theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới, có ba mức độ suy giảm là:khiếm khuyết (impairment), khuyết tật (disability) và tàn tật (handicap)

+ Khiếm khuyết chỉ sự mất mát hoặc không bình thường của cấu trúc cơthể liên quan đến tâm lý hoặc/và sinh lý

+ Khuyết tật chỉ sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu quả của sựkhiếm khuyết

Trang 20

+ Tàn tật đề cập đến tình thế bất lợi hoặc thiệt thòi của người mangkhiếm khuyết do tác động của môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tậtcủa họ (WHO, 1999).

Còn theo quan điểm của Tổ chức Quốc tế Người khuyết tật, ngườikhuyết tật trở thành tàn tật là do thiếu cơ hội để tham gia các hoạt động xã hội

và có một cuộc sống giống như thành viên khác (DPI, 1982)

Do đó, nói tóm lại, khuyết tật là một hiện tượng phức tạp, phản ánh sựtương tác giữa các tính năng cơ thể và các tính năng xã hội đối với cộng đồng

mà người khuyết tật sống

1.1.1.3 Phân loại khuyết tật:

Có nhiều cách phân loại khuyết tật khác nhau nhưng chủ yếu chúng tathường phân loại theo nguyên nhân dẫn đến sự khuyết tật, dạng tật và mức độkhuyết tật

- Nguyên nhân: Có nhiều nguyên dẫn đến sự khuyết tật: bẩm sinh, chiếntranh, bệnh tật, tai nạn và các nguyên nhân khác

- Dạng tật: Khuyết tật được phân thành 6 dạng tật là khuyết tật vậnđộng; khuyết tật nghe, nói; khuyết tật nhìn; khuyết tật thần kinh, tâm thần;khuyết tật trí tuệ; khuyết tật khác.4

+ Khuyết tật vận động là tình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động

đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển.

+ Khuyết tật nghe, nói là tình trạng giảm hoặc mất chức năng nghe, nóihoặc cả nghe và nói, phát âm thành tiếng và câu rõ ràng dẫn đến hạn chế tronggiao tiếp, trao đổi thông tin bằng lời nói

+ Khuyết tật nhìn là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhìn và cảmnhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, sự vật trong điều kiện ánh sáng và môitrường bình thường

4 Điều 3 Luật Người Khuyết tật 2010 và Điều 2 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày

10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người Khuyết tật.

Trang 21

+ Khuyết tật thần kinh, tâm thần là tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ,cảm xúc, kiểm soát hành vi, suy nghĩ và có biểu hiện với những lời nói, hànhđộng bất thường.

+ Khuyết tật trí tuệ là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhận thức, tưduy biểu hiện bằng việc chậm hoặc không thể suy nghĩ, phân tích về sự vật,hiện tượng, giải quyết sự việc

+ Khuyết tật khác là tình trạng giảm hoặc mất những chức năng cơ thểkhiến cho hoạt động lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn mà khôngthuộc các trường hợp trên

- Các mức độ: Người khuyết tật được chia theo các mức độ sau: Ngườikhuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, người khuyết tật nhẹ:5

+ Người khuyết tật đặc biệt nặng là những người do khuyết tật dẫn đếnmất hoàn toàn chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện đượccác hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục

vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp,chăm sóc hoàn toàn

+ Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất mộtphần hoặc suy giảm chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiệnđược một số hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việckhác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi,trợ giúp, chăm sóc

+ Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không thuộc các trường hợptrên

1.1.2 Ý nghĩa của việc làm đối với người khuyết tật:

1.1.2.1 Việc làm giúp người khuyết tật có thu nhập, ổn định cuộc sống:

Việc làm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người khuyết tật bởi nógiúp họ có được thu nhập, ổn định đời sống, từ đó giảm bớt gánh nặng cho gia

5 Điều 3 Luật Người Khuyết tật 2010 và Điều 3 Nghị định 28/2012/NĐ-CP.

Trang 22

đình Họ sẽ không còn cảm thấy mình là vô dụng, là “tàn phế” mà ngược lạicòn có thể đóng góp vào kinh tế của gia đình, giúp ích cho xã hội.

1.1.2.2 Việc làm giúp người khuyết tật hòa nhập vào cộng đồng và tự tin

hơn trong cuộc sống:

Việc làm không chỉ giúp người khuyết tật có thu nhập, ổn định đờisống mà quan trọng hơn là nó giúp người khuyết tật có thể hòa nhập vào cộngđồng và tự tin hơn trong cuộc sống Theo ông Tim de Meyer, chuyên gia vềcác tiêu chuẩn lao động quốc tế và luật lao động, văn phòng tiểu khu vực củaILO tại khu vực Đông Á, Băng Cốc “Việc làm là công cụ quan trọng nhất để

có thể tái hòa đồng những người thường có xu hướng bị bỏ bên rìa xã hội”

1.1.2.3 Việc làm giúp người khuyết tật góp phần phát huy nguồn nhân lực

cho xã hội:

Người khuyết tật là một bộ phận cấu thành của xã hội không thể táchrời Theo như tiến sĩ Gyorgy Sziraczki, trưởng đại diện Tổ chức lao độngquốc tế (ILO) tại Việt Nam thì “Lực lượng lao động là người khuyết tật có thểđóng góp 3% GDP cho đất nước” Chính vì thế, việc làm giúp họ có tráchnhiệm trong việc tham gia vào các hoạt động của cộng đồng và đóng gópcông sức của mình vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội

1.1.3 Những rào cản mà người khuyết tật thường gặp phải khi tham gia

lao động:

Người không khuyết tật kiếm được một công việc ổn định đã khó, đốivới NKT điều đó còn khó hơn gấp bội bởi có rất nhiều rào cản hữu hình cũngnhư vô hình đã và đang khiến cho con đường tìm việc và duy trì việc làm của

họ càng trở nên gian nan

Rào cản là sự trở ngại ngăn cản NKT khỏi cuộc sống độc lập, làm việc,

di chuyển và tiếp cận các công trình xây dựng, dịch vụ, thông tin Những ràocản mà người khuyết tật thường phải đối mặt trong cuộc sống cũng như khitham gia vào lực lượng lao động đó là:

1.1.3.1 Rào cản về thái độ:

Trang 23

Được biểu hiện ra ở sự “không thừa nhận”, đó là sự kháng cự hay miễncưỡng của những người không khuyết tật đối với NKT trong các hoạt độngcủa mình Điều đó một phần do sự thiếu hiểu biết của mọi người về NKTcũng như ảnh hưởng bởi văn hóa hoặc tín ngưỡng.

1.1.3.2 Rào cản về môi trường:

Ngoài những rào cản về thái độ, người khuyết tật còn phải đối mặt vớinhững cản trở do xây dựng hoặc thiết kế Những rào cản này làm ngườikhuyết tật mất đi cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội và hạn chế sự tham giacủa họ vào xã hội và công việc Hầu hết đường phố, các tòa nhà công cộng,

xe buýt, v.v…đều “quên” tính đến người khuyết tật Những người khiếm thịhoặc khiếm thính cũng bị bỏ quên khi những thông báo ở nơi công cộngkhông hề tính đến những loại hình phù hợp với họ như chữ nổi, ngôn ngữ kýhiệu hoặc dùng loại ngôn ngữ đơn giản dễ hiểu

1.1.3.3 Rào cản về thông tin:

Hệ thống các máy tính, các trang web không có trang bị hoặc thiết kếchương trình ứng dụng tiếp cận dành riêng cho người khiếm thị hoặc nhữngNKT có khó khăn trong việc sử dụng công nghệ thông tin Đôi khi rào cản từcông trình công cộng lại là nguyên chính khiến NKT vận động nặng và đặcbiệt nặng không thể tiếp cận và cập nhật thông tin, điều này ảnh hưởng đếnkiến thức và trình độ của NKT

1.1.3.4 Rào cản về chính sách:

Bất kỳ một chính sách được ban hành có những quy định chưa phù hợphoặc không xét đến quyền lợi của nhóm người khuyết tật đều là những ràocản vô hình khiến cuộc sống của NKT trở nên khó khăn hơn Rào cản vềchính sách pháp luật còn do nguyên nhân từ rào cản thông tin Đôi khi mộtchính sách ưu đãi dành cho NKT được ban hành nhưng NKT không thể tiếpcận được thông tin, từ đó chính bản thân NKT không hề hay biết về chínhsách để tự mình có thể bảo vệ lợi ích cho chính mình trong cuộc sống cũngnhư trong công việc

Trang 24

Tất cả các rào cản trên có liên quan và ảnh hưởng chặt chẽ với nhau, tất

cả sẽ hình thành nên một hệ thống rào cản rất lớn cản trở NKT tham gia vàothị trường lao động

1.1.4 Sự cần thiết phải có quy định riêng đối với lao động khuyết tật:

1.1.4.1 Đặc điểm về thể chất:

Như chúng ta đã cùng tìm hiểu thì LĐKT là những người bị khiếmkhuyết một hay nhiều bộ phận trên cơ thể dẫn đến việc khó khăn trong sinhhoạt, học tâp và lao động vì thế họ cần được hỗ trợ về mặt chăm sóc sức khỏenhiều hơn, khi cần làm việc liên quan đến thể chất, họ phải cố gắng nhiều lầnhơn so với người khác và không tránh khỏi sự hạn chế nhất định Đôi khi xãhội và người sử dụng lao động chỉ đánh giá LĐKT thông qua sự khiếmkhuyết về thể chất này nên không muốn nhận LĐKT vào làm việc

1.1.4.2 Đặc điểm về tâm lý:

Sự khiếm khuyết về mặt thể chất đã ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý củaLĐKT, họ luôn cảm thấy mặc cảm, thiếu tự tin về sự khiếm khuyết của mình,chính những điểm này đã khiến họ e dè, nhút nhát, khó hòa nhập trong môitrường làm việc, dẫn đến tinh thần làm việc nhóm không tích cực, từ đóLĐKT dễ bị mọi người đánh giá không đúng về năng lực và cuối cùng là dễdàng bỏ cuộc trong công việc

1.1.4.3 Về yếu tố xã hội:

Các vấn đề của người khuyết tật ngày càng được đề cập nhiều hơntrong các chương trình phát triển xã hội, vì vậy vai trò của người khuyết tậtcần được hiểu đúng hơn và các vấn đề của người khuyết tật cũng cần đượcquan tâm như là vấn đề quan trọng trong các nỗ lực chung nhằm phát triển xãhội

Phát triển xã hội nghĩa là giảm sự phân biệt đối xử và đưa những ngườikhuyết tật vào các chương trình xã hội để họ có thể được đi học, có việc làm,tiếp cận được các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, trở thànhthành viên của các tổ chức xã hội, v.v… giống như những công dân khác

Trang 25

Từ những đặc điểm trên, ta thấy việc ban hành những quy định chínhsách dành riêng cho lao động khuyết tật là vô cùng cần thiết.

1.2 Những quy định pháp luật về lao động khuyết tật ở Việt

Nam:

1.2.1 Lược sử quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về lao

động khuyết tật:

1.2.1.1 Giai đoạn trước khi có Bộ luật lao động năm 2012:

- Từ 1945 đến 1954: Những năm đầu của Nhà nước Việt Nam Dân chủCộng hòa, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm rất sớm đến vấn đề lao động làngười khuyết tật, cụ thể là trong bản Hiến pháp năm 1946 (Điều 7 và Điều14); Sắc lệnh số 20 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòangày 16 tháng 02 năm 1947, trong đó quy định hưu bổng thương tật được căn

cứ vào tật bệnh nặng hay nhẹ Số tiền hưu bổng thương tật theo độ tật bệnh vàtheo chức vụ (binh và sỹ; úy và tá; tướng) Bệnh tật được xếp thành các độ từ5% đến 100%, độ trên cách độ dưới 5% Nghị định hướng dẫn thi hành số 49/TB-QĐ-TC (19/11/1948) quy định tiêu chuẩn thương tật được xếp theo cácmức độ từ 5 % - 100%

- Từ 1955 đến 1985: Tháng 01 năm 1955, thương binh được chuyểnsang tiêu chuẩn thương tật 6 hạng Tiêu chuẩn này được quy định bằng Nghịđịnh số 18 ngày 17/11/1954 Sang đến thời kỳ 1964 đến 1985, đối tượnghưởng chính sách này không chỉ nguyên quân nhân bị thương mà còn baohàm cả đối tượng hưởng chính sách như thương binh thể hiện tập trung ở cácvăn bản: Điều lệ tạm thời về chế độ đãi ngộ quân nhân ban hành kèm theoNghị định 161/CP ngày 30/10/1964, Nghị định 111/CP ngày 20/07/1967 củaHội đồng Chính phủ, Nghị định 08/NĐ-1976 của Chính phủ cách mạng lâmthời Cộng hoà miền Nam Việt Nam Hiến pháp 1959 (tại Điều 30 và Điều 32)

và Hiến pháp 1980 (Điều 74) đã có những quy định về quyền làm việc củamọi công dân và có chính sách đối với người khuyết tật

- Từ 1986 đến trước 2012: Một số văn bản đề cập đến vấn đề lao độngkhuyết tật như: Pháp lệnh về bảo hộ lao động (10/09/1991); Nghị định số 233/

Trang 26

HĐBT (22/06/1990) ban hành Quy chế lao động trong các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài Đến Hiến pháp 1992, Điều 67 đã quy định về cácchính sách ưu đãi dành cho thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ Ngày29/05/1994, Pháp lệnh ưu đãi người có công được ban hành và không lâu sauđến ngày 23 tháng 6 năm 1994, Bộ luật Lao động của nước Cộng hòa Xã hộichủ nghĩa Việt Nam được ban hành Bộ luật Lao động 1994 là văn bản đầutiên có quy định chung về lao động là người khuyết tật Bộ luật đã có 1 mụcriêng (mục III) trong chương XI quy định một số điều đối với lao động làngười khuyết tật, từ Điều 125 đến Điều 128 Bộ luật Lao động 1994 cơ bản

đã đi vào thực tiễn cuộc sống, tạo hành lang pháp lý cho các chủ thể thiết lậpquan hệ lao động Tuy nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của đất nước nóichung, của thị trường lao động và quan hệ lao động khuyết tật nói riêng đã cónhững đổi mới đòi hỏi Bộ luật Lao động cần phải được sửa đổi, bổ sung nhằmphù hợp với các luật chuyên ngành như Luật Người Khuyết tật 2010 và cácvăn bản pháp luật cũng như các Công ước quốc tế khác có liên quan về vấn đềngười khuyết tật

1.2.1.2 Giai đoạn từ khi có Bộ luật Lao động 2012 đến nay:

- Chính từ những lý do trên, ngày 18 tháng 06 năm 2012, tại kỳ họp thứ

3, Quốc hội khoá XIII nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thôngqua Bộ luật Lao động năm 2012 và ngày 02 tháng 07 năm 2012, Chủ tịchnước đã ký lệnh công bố và Bộ Luật lao động năm 2012 có hiệu lực thi hành

từ ngày 01 tháng 05 năm 2013, bao gồm 17 Chương và 242 Điều, trong đó códành hẳn mục 4 từ Điều 176 đến Điều 178 quy định về pháp luật lao độngkhuyết tật thể chế hóa những quy định về lao động dành cho đối tượng làngười khuyết tật theo tinh thần của Luật Người Khuyết tật 2010 Pháp luật vềlao động khuyết tật đã chính thức thay từ “người tàn tật” được sử dụng trong

bộ luật lao động 1994 thành “người khuyết tật” để phù hợp với Luật NgườiKhuyết tật 2010 và các công ước quốc tế về người khuyết tật Những thay đổinày không đơn thuần là sự thay đổi về mặt câu chữ, mà đã thể hiện sự thayđổi phần nào trong nhận thức của Nhà nước và xã hội về vai trò của ngườikhuyết tật trong đời sống xã hội Đây cũng là giai đoạn quan trọng nhất đánh

Trang 27

dấu việc phê chuẩn Công ước quốc tế về hiện thực hóa quyền của ngườikhuyết tật Từ dây, người khuyết tật sẽ có cơ hội bình đẳng trong tất cả cáclĩnh vực đời sống, đặc biệt là lĩnh vực lao động.

Tóm lại, lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về lao độngkhuyết tật là một tiến bộ lớn, là một bước tiến dài trong quá trình thực hiệnchính sách pháp luật dành cho người khuyết tật, đặc biệt trong lĩnh vực laođộng, việc làm

1.2.2 Những quy định của pháp luật về lao động khuyết tật hiện hành:

1.2.2.1 Nhóm các quy định về trách nhiệm của các chủ thể có liên quan:

Ngoài các quyền lợi và nghĩa vụ thông thường của một người lao động,

vì NKT là chủ thể đặc thù và yếu thế so với những người LĐ không khuyếttật cho nên pháp luật đã quy định thêm những trách nhiệm cũng như những

ưu đãi riêng biệt nhằm khuyến khích các chủ thể có liên quan có trách nhiệmhơn trong vấn đề tuyển dụng và tạo cơ hội việc làm công bằng và ổn định choNKT Trong bài khóa luận của mình, tác giả chỉ đề cập đến các quy định vềtrách nhiệm đặc thù nhất của các chủ thể có liên quan dành cho đối tượng laođộng này

- Trách nhiệm của nhà nước:

Nhà nước luôn là chủ thể quan trọng trong việc thực hiện các chínhsách do mình lập ra để bảo đảm cho lao động khuyết tật được hưởng đầy đủcác quyền cơ bản nhất trong đó có quyền lao động

Điều 176 BLLĐ 2012 có quy định “Nhà nước bảo trợ quyền lao động,

tự tạo việc làm của lao động là người khuyết tật, có chính sách khuyến khích

và ưu đãi người sử dụng lao động tạo việc làm và nhận lao động là ngườikhuyết tật vào làm việc theo quy định của Luật Người Khuyết tật”

Hơn nữa, người khuyết tật lại là bộ phận dân cư yếu thế, dễ bị tổnthương trong xã hội, chính vì thế, nhà nước luôn dành sự quan tâm đặc biệtcho đối tượng này trong các chính sách pháp luật, cụ thể, tại Khoản 1 Điều 33Luật Người Khuyết tật 2010 thì “Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật

Trang 28

phục hồi chức năng lao động, được tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm vàlàm việc phù hợp với sức khỏe và đặc điểm của người khuyết tật” Nhà nướchiểu rõ được những bất lợi của NKT khi tham gia vào thị trường lao động nên

đã dành điều khoản này để khẳng định trách nhiệm của mình nhằm đảm bảocác quyền lợi cho người khuyết tật được tham gia một cách đầy đủ và trọnvẹn hơn trong lao động Đây được coi là điều khoản nền tảng làm cơ sở đểđảm bảo phát huy các quyền của người khuyết tật trong lao động

- Trách nhiệm của tổ chức giới thiệu việc làm:

NKT khó khăn trong việc di chuyển, đi lại cũng như hạn chế về việctiếp cân thông tin nên rất cần có sự hỗ trợ của những tổ chức giới thiệu việclàm nhằm giúp họ có thể tìm kiếm các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụngLĐKT một cách dễ dàng hơn Chính vì thế, các nhà làm luật đã quy định rõ

về trách nhiệm của tổ chức giới thiệu việc làm tại Khoản 5 Điều 33 LuậtNgười Khuyết tật 2010 “Tổ chức giới thiệu việc làm có trách nhiệm tư vấnhọc nghề, tư vấn và giới thiệu việc làm cho người khuyết tật” Điều luật nàycho ta thấy rõ vai trò, trách nhiệm của tổ chức giới thiệu việc làm vô cùngquan trọng giúp cho cung cầu gặp nhau một cách hiệu quả hơn thông qua việc

tư vấn học nghề phù hợp và đưa ra lời khuyên cho từng trường hợp cụ thể củaNKT trước khi giới thiệu việc làm phù hợp nhất cho họ

- Trách nhiệm của chủ sử dụng LĐKT:

+ Không phân biệt đối xử đối với NKT trong lĩnh vực việc làm:

Cơ sở của nguyên tắc này chính là xuất phát từ vấn đề về quyền conngười Người khuyết tật cũng là con người nên họ cũng có quyền được đối xửbình đẳng và công bằng như những người khác ở mọi lĩnh vực trong đó cólĩnh vực việc làm Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hay nhiều

bộ phận cơ thể nên có được việc làm đối với họ là vấn đề rất khó khăn Người

sử dụng lao động thường không muốn nhận lao động là người khuyết tật, bởi

họ cho rằng năng suất lao động của người khuyết tật không cao so với ngườikhông khuyết tật Hơn nữa, trong một số trường hợp, người sử dụng lao độngcòn phải đầu tư cơ sở vật chất cũng như điều kiện lao động cho người khuyết

Trang 29

tật hơn những người lao động không khuyết tật Do đó, việc phân biệt đối xửđối với người khuyết tật trong lĩnh vực việc làm là vấn đề khó tránh khỏitrong thực tiễn Vì vậy, một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ việclàm đối với NKT là không phân biệt đối xử Nguyên tắc này cũng đã được tổchức lao động quốc tế ILO quy định trong Công ước số 111– Công ước vềphân biệt đối xử trong việc làm, nghề nghiệp.

Nguyên tắc không phân biệt đối xử đối với người khuyết tật trong lĩnhvực việc làm thể hiện ở việc người khuyết tật và người không khuyết tật đềuđược đối xử bình đẳng về việc làm, cơ hội tìm kiếm việc làm cũng như quátrình duy trì và đảm bảo việc làm đó Điều đó có nghĩa là không có sự phânbiệt đối xử đối với người khuyết tật ngay từ giai đoạn tiếp nhận việc làm(tuyển dụng lao động) như quy định tại Khoản 2 Điều 33 Luật Người Khuyếttật 2010 “Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không được từ chối tuyểndụng người khuyết tật có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc hoặc đặt ratiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định của pháp luật nhằm hạn chế cơ hội làmviệc của người khuyết tật” Ông Suporntum khẳng định rằng “Tước đi quyềntiếp cận việc làm của người khuyết tật là phi nhân đạo Khuyết tật không chỉ

là sự khiếm khuyết về thể chất và tâm sinh lý mà còn do thái độ của xã hội, sựphân biệt đối xử và gạt bỏ tạo một môi trường làm xói mòn thêm nhữngkhuyết tật này”

+ Bảo đảm điều kiện và môi trường làm việc phù hợp cho NKT:

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 177 Bộ luật Lao động 2012 “Người sửdụng lao động phải bảo đảm về điều kiện lao động, công cụ lao động, an toànlao động, vệ sinh lao động phù hợp với lao động là người khuyết tật vàthường xuyên chăm sóc sức khoẻ của họ” Người khuyết tật là một trongnhững đối tượng lao động đặc thù và do đặc điểm về thể chất nên khi đã cóđược công việc rồi thì việc duy trì việc làm sẽ khó khăn hơn nhiều so vớinhững lao động khác Hơn nữa, trong quá trình thực hiện công việc họ cần cónhững điều kiện sử dụng công cụ lao động riêng cho phù hợp với sức khỏe.Người khuyết tật có quyền được hưởng việc làm bền vững và họ cũng có thểlàm việc với năng suất như những người khác trong điều kiện lao động phù

Trang 30

hợp Chính vì vậy, cần phải có sự hỗ trợ, điều chỉnh hợp lý cho người khuyếttật để họ có thể lao động và có được việc làm bền vững, tức là thực hiện đượcquyền được lao dộng của mình Những hỗ trợ đặc biệt nhằm tạo cơ hội và đối

xử bình đẳng giữa lao động khuyết tật với những lao động khác tại nơi làmviệc sẽ không bị coi là sự phân biệt đối xử Và đó cũng không phải là sự ưu

tiên hay ưu đãi mà chỉ là tạo điều kiện để người khuyết tật được bình đẳng

ngang bằng với những lao động khác, giúp họ hòa nhập vào cộng đồng

Tuy nhiên, sự hỗ trợ điều chỉnh này không có nghĩa tạo ra gánh nặngcho các đơn vị sử dụng lao động có sử dụng lao động là người khuyết tật “Cơquan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động là người khuyết tật tùytheo điều kiện cụ thể bố trí sắp xếp công việc, bảo đảm điều kiện và môitrường làm việc phù hợp cho người khuyết tật đồng thời phải thực hiện đầy đủquy định của pháp luật về lao động đối với lao động là người khuyết tật”.6

+ Tham khảo ý kiến của lao động là người khuyết tật:

Nhằm đảm bảo về mặt quyền lợi của NKT, pháp luật cũng đã quy địnhđối với tất cả vấn đề chính sách cũng như các quyết định của chủ sử dụng laođộng có liên quan đến quyền lợi của NKT đều phải được tham khảo ý kiếncủa NKT theo như Khoản 2 Điều 177 BLLĐ 2012 “Người sử dụng lao độngphải tham khảo ý kiến lao động là người khuyết tật khi quyết định những vấn

đề liên quan đến quyền và lợi ích của họ” Rõ ràng điều này đã giúp cho NKTđược tôn trọng hơn tại nơi làm việc, không bị “bỏ quên” trong các vấn đềchính sách của nơi làm việc cũng như những vấn đề liên quan đến họ Từ đó,LĐKT còn có thể mạnh dạn bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình, góp phần xâydựng nên những chính sách thân thiện hơn với LĐKT Trong Qui chuẩn vềviệc tạo công bằng cơ hội cho NKT (UN, Resolution 48/96) cũng dã nhấnmạnh rằng “Người khuyết tật và đại diện của họ cần được tham vấn trước khinhững nhà chính sách đưa ra những quyết định có thể ảnh hưởng tới cuộcsống của người khuyết tật”

1.2.2.2 Nhóm các quy định về chính sách ưu đãi tạo việc làm và sử dụng

lao động khuyết tật:

6 Khoản 4 Điều 33 Luật Người Khuyết tật 2010

Trang 31

- Quy định về tỷ lệ sử dụng lao động khuyết tật:

Tỷ lệ lao động khuyết tật là tỷ số giữa số người khuyết tật so với tổng

số lao động có mặt bình quân tháng của doanh nghiệp Vai trò của quy đinh

ưu đãi tỷ lệ sử dụng LĐKT là nhằm khuyến khích các cơ sở, doanh nghiệptuyển dụng nhiều LĐKT

Theo quy định hiện hành tại Điều 34 Luật Người Khuyết tật 2010 thì

cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là ngườikhuyết tật được hỗ trợ cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp chongười khuyết tật; được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; được vay vốn vớilãi suất ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất kinh doanh; được ưu tiên chothuê đất, mặt bằng, mặt nước và miễn, giảm tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nướcphục vụ sản xuất, kinh doanh theo tỷ lệ lao động là người khuyết tật, mức độkhuyết tật của người lao động và quy mô doanh nghiệp

Đây là quy định chỉ mang tính chất khuyến khích, không có tính ràngbuộc hoặc chế tài gì đối với các doanh nghiệp, quy định chỉ dựa trên sự tựnguyện, tự giác ý thức về trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội nêntính thực thi không cao Ở các nước tiên tiến như Nhật, Úc, Đức v.v… thì quyđịnh về hạn mức tuyển dụng được coi là công cụ pháp lý quan trọng tạo cơhội việc làm cho các đối tượng yếu thế trong xã hội như người khuyết tật, phụ

nữ hay nhóm dân cư thuộc dân tộc thiểu số có thể bị phân biệt đối xử tạinhững thời điểm nhất định trong lịch sử Chính vì thế, họ thực hiện rấtnghiêm túc chính sách này và họ còn có hẳn một hệ thống các quy địnhthưởng phạt rất rõ ràng Chẳng hạn như ở Úc, doanh nghiệp sẽ bị phạt chomỗi vị trí người khuyết tật còn thiếu là 200 đô la Úc/tháng Ở Đức, số tiềnphạt tương đương 25 bảng/người/tháng, nếu doanh nghiệp tuyển dụng vượthạn mức thì sẽ được thưởng một lần khoảng 4.000 bảng để cải thiện điều kiệnlàm việc cho người khuyết tật Đặc biệt ở Nhật, ngoài áp dụng hệ thốngthưởng và phạt, nếu doanh nghiệp cố tình không thực hiện, danh tính của

doanh nghiệp sẽ bị nêu ra trước công chúng với mục đích dùng sức mạnh của

công luận để thay đổi thái độ của doanh nghiệp đối với việc tuyển dụng laođộng là người khuyết tật

Trang 32

Ở nước ta, trước đây theo quy định cũ cũng đã từng có quy định bắtbuộc về hạn mức tỷ lệ sử dụng lao động khuyết tật “Các doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế, mọi hình thức sở hữu phải nhận một tỷ lệ lao động làngười tàn tật vào làm việc: 2% đối với doanh nghiệp thuộc các ngành sản xuấtđiện năng, luyện kim, hoá chất, địa chất, đo đạc bản đồ, dầu khí, khai thác

mỏ, khai thác khoáng sản, xây dựng cơ bản, vận tải; 3% đối với doanh nghiệpthuộc các ngành còn lại”.7

Và kèm theo đó là quy định xử phạt nếu “Doanh nghiệp tiếp nhận sốlao động là người tàn tật vào làm việc thấp hơn tỷ lệ quy định này thì hàngtháng phải nộp vào Quỹ việc làm cho người tàn tật một khoản tiền bằng mứctiền lương tối thiểu hiện hành do Nhà nước quy định nhân với số lao động làngười tàn tật mà doanh nghiệp cần phải nhận thêm để đủ tỷ lệ quy định”.8

Tuy nhiên, do việc thực thi không hiệu quả nên quy định trên đã bị loại

bỏ và thay thế bởi quy định mang tính khuyến khích như hiện nay tại Điều 34Luật Người Khuyết tật 2010 Ngoài ra, những khoản ưu đãi mà cơ sở sản xuấtkinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật sẽđược hưởng:9

+ Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật vềthuế;

+ Vay vốn ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất kinh doanh;

+ Ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước

Nếu cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 70% lao động là ngườikhuyết tật trở lên còn được miễn tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụsản xuất kinh doanh hoặc sẽ được giảm 50% tiền thuê đất, mặt bằng, mặtnước phục vụ sản xuất kinh doanh đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng

từ 30% đến dưới 70% lao động là người khuyết tật.10

Trang 33

- Quy định khuyến khích cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc:

Doanh nghiệp sử dụng từ 10 người khuyết tật làm việc ổn định đượchưởng chính sách ưu đãi:11

+ Hỗ trợ kinh phí cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp chongười khuyết tật;

+ Vay vốn ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất kinh doanh;

Và đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp sử dụng từ 10 ngườikhuyết tật làm việc ổn định thì sẽ được hỗ trợ kinh phí cải tạo điều kiện, môitrường làm việc phù hợp cho người khuyết tật.12

- Quy định khuyến khích người khuyết tật tự tạo việc làm, hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật:

Người khuyết tật tự tạo việc làm, hộ gia đình tạo việc làm cho ngườikhuyết tật được hưởng chính sách sau đây: Vay vốn với lãi suất ưu đãi để sảnxuất kinh doanh từ Ngân hàng Chính sách xã hội Điều kiện, thời hạn và mứcvốn cho vay thực hiện theo các quy định hiện hành áp dụng đối với các dự ánvay vốn giải quyết việc làm; Hướng dẫn về sản xuất kinh doanh, hỗ trợchuyển giao công nghệ sản xuất, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm.13

Bản thân NKT gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề tìm việc làm Chonên chính sách khuyến khích người khuyết tật tự tạo việc làm cho chính bảnthân mình và các hộ gia đình có thể tạo ra công ăn việc làm cho NKT là mộtchính sách rất tích cực và có ý nghĩa thiết thực nhằm tăng cơ hội được làmviệc, được tự doanh, góp sức vào xã hội, tránh tình trạng thất nghiệp ảnhhưởng đến dời sống của NKT, tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội

1.2.2.3 Nhóm các quy định về các hành vi bị cấm khi sử dụng lao động

Trang 34

NKT khi tham gia lao động thì họ cũng sẽ có những nghĩa vụ nhưnhững người lao động khác như tuân thủ hợp đồng, nội quy công ty, v.v…nhưng NKT lại là nhóm lao động yếu thế và thường có nguy cơ bị xâm phạmquyền lợi nên pháp luật có những quy định để điều chỉnh những hành vi củangười sử dụng lao động nhằm bảo vệ quyền lợi và ngăn ngừa những rủi rocho LĐKT Theo đó “Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động

là người khuyết tật suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ,làm việc vào ban đêm nhằm đảm bảo về an toàn sức khỏe cho NKT” (Khoản

1 Điều 178 BLLĐ 2012)

Trước đây theo quy định cũ thì người sử dụng lao động không đượcthuê NKT làm việc quá 7 giờ/ngày14 Đây được xem như là quyền lợi hợp lýnhằm đảm bảo sức khỏe của NKT nhưng hóa ra nó lại là rào cản khiến chodoanh nghiệp từ chối NKT bởi lẽ họ không đáp ứng được giờ giấc làm việcnhư người không khuyết tật mà doanh nghiệp vẫn phải trả lương và các chế

độ tương đương Điều này đối với doanh nghiệp là khó chấp nhận được bởisuy cho cùng thì mục đích của doanh nghiệp cũng chỉ là tìm kiếm lợi nhuận.Trên thực tế, không chỉ về phía doanh nghiệp, quy định rút ngắn thời gian làmviệc còn khiến cho chính bản thân NKT cảm thấy mình khác biệt và thậm chícòn bị đồng nghiệp kỳ thị và đố kị vì được về sớm hơn ngay cả khi chức vụcủa những đồng nghiệp đó cao hơn Thấy được điểm bất cập này luật hiệnhành đã không còn quy định về thời giờ làm việc ngắn hơn đối với ngườikhuyết tật, điều đó có nghĩa là người khuyết tật sẽ làm việc theo chế độ bìnhthường là 8 giờ/ngày Điều này giúp hạn chế bớt lý do của sự phân biệt vàgiúp cho NKT cảm thấy thoải mái hơn khi làm việc

- Tính chất công việc:

Ngoài ra, người sử dụng lao động cũng phải đảm bảo không sử dụnglao động là người khuyết tật làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguyhiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục do Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành (Khoản 2 Điều

14 Khoản 4 Điều 125 Bộ luật Lao động 1994 “Thời giờ làm việc của người tàn tật không được quá bảy giờ một ngày hoặc 42 giờ một tuần”.

Trang 35

178 BLLĐ 2012) Đây cũng là quy định xuất phát từ thực tế về mặt thể chấtcủa NKT do bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phân trên cơ thể nên thường

bị hạn chế một phần nhất định, pháp luật muốn bảo vệ sức khỏe cho NKTkhông phải làm những công việc quá sức hay độc hại nhằm hạn chế những rủi

ro tiềm ẩn gây thiệt hại hoặc ảnh hưởng không tốt đối với NKT

1.2.3 Ý nghĩa của những quy định riêng đối với lao động khuyết tật:

1.2.3.1 Ý nghĩa kinh tế:

Những quy định riêng đối với lao động khuyết tật đã tạo ra cơ hội bìnhđẳng cho lao động khuyết tật có thể có được việc làm ổn định giúp cho đờisống kinh tế của họ được phát triển tốt hơn, giảm gánh nặng kinh tế cho giađình và xã hội Không những thế, nó còn tạo động lực giúp người khuyết tậtphát huy hết khả năng và sự sáng tạo đóng góp vào nền kinh tế của đất nước.Ngoài ra, những ưu đãi của chính sách này giúp cho các doanh nghiệp tậndụng được nguồn nhân lực chưa được khai thác hết tiềm năng tạo ra lợi nhuậntối đa, góp phần tăng trưởng GDP của đất nước

1.2.3.2 Ý nghĩa xã hội:

Những quy định riêng đối với lao động khuyết tật đã góp phần nângcao nhận thức của xã hội về người khuyết tật, giúp xã hội có cái nhìn đúnghơn về năng lực lao động của người khuyết tật, dần dần chuyển thái độ củacộng đồng từ việc xem người khuyết tật chỉ là một bộ phận đáng thương, tộinghiệp sang việc nhìn nhận giá trị thực sự của họ, từ đó NKT có thể mạnh dạn

và tự tin hơn để hòa nhập, tham gia một cách đầy đủ hơn, hiệu quả hơn vào xãhội và hướng dến xóa bỏ dần rào cản vô hình từ xã hội đó là thái độ phân biệtđối xử dành cho người khuyết tật

1.2.3.3 Ý nghĩa pháp lý:

Những quy định riêng đối với lao động khuyết tật là cơ sở pháp lý vữngchắc bảo vệ quyền lợi chính đáng cho lao động khuyết tật, giúp tạo môitrường cơ hội bình đẳng hơn cho họ, đồng thời Pháp luật lao động khuyết tậtcũng có nhiều chính sách ưu đãi cũng như quy định trách nhiệm của các chủ

Trang 36

thể giúp thúc đẩy hệ thống các trường dạy nghề, trung tâm giới thiệu việclàm, các bộ, ngành, địa phương dành sự quan tâm đối với lao động khuyết tật.Những người LĐKT đã có một “chỗ dựa pháp lý” vững chắc để bảo đảm thựchiện quyền được lao động, quyền được làm việc của mình.

CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN THỰC HIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

15 UNFPA (2011), ”Người khuyết tật ở Việt Nam: Một số kết quả chủ yếu từ tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009”

Trang 37

nước có tỷ lệ người khuyết tật đứng thứ tư trong số các nước khu vực Châu Á– Thái Bình Dương Tỷ lệ người khuyết tật trên dân số dự kiến sẽ còn tiếp tụctăng lên nhiều do những nguyên nhân phát triển xã hội, tai nạn, ô nhiễm môitrường v.v 16

2.1.1 Trình độ văn hóa: 17

Nhìn chung trình độ học vấn của người khuyết tật rất thấp Có tới gần34.4% người khuyết tật từ 6 tuổi trở lên không biết chữ, 21.24% chưa tốtnghiệp tiểu học, số có trình độ văn hoá từ phổ thông cơ sở trở lên chỉ chiếm

có 21.9%

Xét theo giới tính thì người khuyết tật là nam giới có trình độ học vấncao hơn so với người khuyết tật là nữ giới và ở các cấp học cao hơn thìkhoảng cách chênh lệch về trình độ văn hoá giữa nam giới và nữ giới cànglớn, ở cấp phổ thông trung học, tỷ lệ nam giới đạt được trình độ này cao hơngần 3 lần so với nữ giới

Xét theo dạng khuyết tật: tỷ lệ chưa biết chữ cao nhất đối với dạngkhuyết tật về nhận thức, chiếm tới gần 48.2%, tiếp đến là dạng khuyết tật vềkhiếm thị chiếm 38.68 %

Trong các nhóm dạng tật thì nhóm dạng tật vận động có trình độ vănhoá cao nhất, tỷ lệ có trình độ văn hoá từ phổ thông cơ sở trở lên chiếm tới24.5%, tiếp đến là nhóm tật giao tiếp, chiếm khoảng 22.7% Các nhóm tật cònlại dao động từ 15- 21%

Như vậy, rõ ràng giữa các nhóm dạng tật khác nhau, giữa nam giới và

nữ giới thì khả năng học tập và trình độ văn hóa có sự khác biệt, do vậy chínhsách hỗ trợ cũng cần lưu ý sự khác biệt này

http://media.hsph.edu.vn/sites/default/files/NguoiKhuyetTatOVN.pdf ngày truy cập: 09-2015 18:10

07-16 Nguồn: hng-cong-tac-tr-giup-ngi-khuyt-tt-giai-on-2012-2020.

http://nccd.molisa.gov.vn/index.php/infomation/nghien-cuu-trao-doi/447-nh-17 UNFPA (2011), ”Người khuyết tật ở Việt Nam: Một số kết quả chủ yếu từ tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009”

http://media.hsph.edu.vn/sites/default/files/NguoiKhuyetTatOVN.pdf ngày truy cập: 09-2015 18:10

Trang 38

07-2.1.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật: 18

Phần lớn người khuyết tật chưa qua đào tạo nghề, gần 89% không cótrình độ chuyên môn kỹ thuật Tỷ lệ người khuyết tật là nữ giới không cóchuyên môn kỹ thuật chiếm tới gần 93%, còn ở khu vực nông thôn tỷ lệ ngườikhuyết tật không có chuyên môn kỹ thuật lên tới 90.8%

Xét theo dạng khuyết tật thì nhóm khuyết tật khiếm thính có tỷ lệ người

có chuyên môn kỹ thuật cao nhất, chiếm gần 29%, tiếp đến là nhóm khuyết tật

về vận động có khoảng 14.3% có chuyên môn kỹ thuật Nhóm khuyết tật vềnhận thức có tỷ lệ chuyên môn kỹ thuật thấp nhất, chỉ có khoảng 6.5% số này

có trình độ chuyên môn kỹ thuật và chủ yếu ở mức trình độ sơ cấp nghề

2.1.3 Kỹ năng sống:

Do NKT luôn mặc cảm tự ti về bản thân mình nên họ rất ngại tiếp xúcvới mọi người vì thế nên kỹ năng sống và giao tiếp cũng như hòa nhập vớicông đồng của NKT là rất kém, đặc biệt là kỹ năng làm việc đội nhóm

2.1.2 Đời sống:

1.1.2.1 Việc làm và thu nhập: 19

Có một thực tế rằng mặc dù có rất nhiều chính sách, chương trình hànhđộng nhằm giải quyết việc làm cho NKT đến từ các cơ quan ban ngành lẫncác doanh nghiệp nhưng đến nay những nỗ lực này vẫn chưa thật sự hiệu quả.Thống kê cho thấy khoảng 60% NKT cả nước vẫn còn trong độ tuổi lao động,nhưng chưa tới 50% trong số đó còn khả năng lao động và số đang tham giavào các hoạt động kinh tế là 30% Chỉ có 3% NKT còn khả năng lao động cóthể tiếp cận được với các chương trình đào tạo nghề để trang bị những kỹnăng cần thiết cho việc tìm kiếm việc làm và có thu nhập ổn định Nhưng rất

18 UNFPA (2011), ”Người khuyết tật ở Việt Nam: Một số kết quả chủ yếu từ tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009”

http://media.hsph.edu.vn/sites/default/files/NguoiKhuyetTatOVN.pdf ngày truy cập: 09-2015 18:10

07-19 UNFPA (2011), ”Người khuyết tật ở Việt Nam: Một số kết quả chủ yếu từ tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009”

http://media.hsph.edu.vn/sites/default/files/NguoiKhuyetTatOVN.pdf ngày truy cập: 09-2015 18:10

Trang 39

07-đáng buồn, chỉ 30% số NKT được đào tạo tìm được việc làm, số còn lại gianhập hoặc tái gia nhập vào “đội ngũ thất nghiệp”.

1.1.2.2 Hoàn cảnh môi trường sống: 20

Ở thành thị từ 70-80% và ở nông thôn từ 65-70% số người khuyết tậtsống dựa vào gia đình, người thân và trợ cấp xã hội; khoảng 25-35% số ngườikhuyết tật có việc làm và có thu nhập cho bản thân và gia đình

1.1.2.3 Thái độ của cộng đồng đối với người khuyết tật:

Người khuyết tật bị phân biệt đối xử ngay từ lúc mới sinh hoặc từ lúctrở thành khuyết tật Sinh ra một đứa con khuyết tật bị xem là thảm họa củagia đình Một đứa trẻ khuyết tật được xem là không có khả năng tự lo liệu chobản thân và cần được quan tâm nhiều hơn, vì thế gia đình có con khuyết tậtthường rơi vào tình trạng nghèo đói triền miên Đứa trẻ khuyết tật có thể đượcgia đình chăm sóc và bảo vệ nhưng đồng thời cũng bị loại ra khỏi những sinhhoạt hằng ngày của gia đình và cộng đồng và thường thì chẳng ai để ý đến suynghĩ hay lắng nghe ý kiến của đứa trẻ

Người khuyết tật đôi khi bị kỳ thị nhiều hơn do những yếu tố thuộc vềvăn hóa, tôn giáo hoặc mê tín Ở vài địa phương, người khuyết tật bị xem là

sự trừng phạt của thượng đế và bị xem như những “công dân hạng 2” khôngphù hợp với những hoạt động xã hội chính thống Nhiều gia đình có conkhuyết tật vừa sợ vừa xấu hổ nên thường giấu con trong nhà và không tạo bất

cứ điều kiện nào để đứa bé có thể phát triển Vì thế nên nhiều người khuyếttật phát triển “hội chứng phụ thuộc”, mặc cảm tự ti, cam chịu số phận, và luôn

có cảm giác bị cô lập và loại trừ khỏi cộng đồng mà họ đang sống

Trong những năm qua, Việt Nam đã có những cam kết mạnh mẽ hơn

hỗ trợ NKT thông qua việc thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia hỗ trợNKT thể hiện qua việc ban hành Luật Người Khuyết tật 2010 và đã có riêngquy định về lao động khuyết tật tại BLLĐ 2012 và gần đây là phê chuẩn Công

20 UNFPA (2011), ”Người khuyết tật ở Việt Nam: Một số kết quả chủ yếu từ tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009”

http://media.hsph.edu.vn/sites/default/files/NguoiKhuyetTatOVN.pdf ngày truy cập: 09-2015 18:10.

Trang 40

07-ước quốc tế về quyền của NKT Tuy vậy, đời sống của NKT vẫn còn gặp rấtnhiều khó khăn trên hầu hết mọi mặt của cuộc sống.

2.2 Việc thực hiện pháp luật về lao động khuyết tật tại Thành

phố Hồ Chí Minh:

2.2.1 Tình hình chung về người khuyết tật ở Thành phố Hồ Chí Minh:

Theo bản Dự thảo của Báo cáo Kết quả thực hiện Luật Người Khuyếttật trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh của Ủy ban nhân dân TPHCM thìđến cuối tháng 6/2015, trên địa bàn Thành phố có 39.847 NKT được xác địnhmức độ khuyết tật, trong đó tại các trung tâm bảo trợ xã hội là 3.177 NKT, tạicộng đồng 36.670 NKT (gồm: 25.449 NKT ở mức độ nặng, 9.206 NKT đặcbiệt nặng và 5.192 NKT nhẹ, trong đó số NKT vận động vẫn chiếm phần lớnvới 13.445 người) (Xem thêm Phụ lục 3) Tuy nhiên, chưa có số liệu thống kê

cụ thể về tổng số NKT đang trong độ tuổi lao động trên địa bàn TPHCM đượccông bố tại thời điểm năm 2015

Cũng theo báo cáo của bản Dự thảo này, Thành phố hiện có 2 trungtâm công lập thường xuyên dạy nghề cho trên 700 NKT các nghề phù hợpnhư nghề may công nghiệp, tin học, làm hoa lụa, sửa chữa xe máy, cơ khí…gồm: Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề và tạo việc làm cho NKT Thành phố(thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội) và Trung tâm Dạy nghề choNKT và trẻ mồ côi Thành phố (thuộc Hội bảo trợ NKT và trẻ mồ côi Thànhphố) thực hiện công tác dạy nghề, tạo việc làm thông qua liên kết, hợp tác vớicác trường dạy nghề, các trung tâm giới thiệu việc làm cấp thành phố, quậnhuyện Trong đó, giới thiệu việc làm ổn định cho 1.677 NKT và gần 550 NKT

có việc làm ổn định trong một năm Bên cạnh đó, Thành phố còn có các tổchức ngoài công lập như Trung tâm Khuyết tật và Phát triển (DRD) hàng nămgiải quyết được hàng trăm việc làm cho NKT

Thành phố luôn là nơi đi đầu trong việc thực hiện các chính sách xãhội, trong đó công tác chăm lo cho NKT luôn được chú trọng quan tâm Đặcbiệt là kể từ khi Luật Người Khuyết tật 2010 được ban hành cũng như các quyđịnh pháp luật dành riêng cho NKT của BLLĐ 2012, Thành phố đã tích cực

Ngày đăng: 29/07/2016, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w