1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học hoá học chương nhóm nitơ hoá học 11 nâng cao

151 2,5K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ THU THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG : NHÓM NITƠ - HÓA HỌC 11 Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Thị Oanh HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, gia đình, bạn bè và các em học sinh Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đặng Thị Oanh người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em quá trình thực hiện luận văn Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo dạy lớp Cao học khoa Hóa học khóa 24 trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt khóa học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã hỗ trợ rất nhiều quá trình học tập và thực hiện luận văn Xin cảm ơn những người bạn đồng hành của lớp cao học khoa Hóa học khóa 24, quý thầy cô và các em học sinh trường THPT chất lượng cao Phan Huy Chú – Đống Đa – Hà Nội và THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa – Hà Nội đã tạo mọi điều kiện tốt nhất quá trình thực nghiệm và hoàn thành đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã thường xuyên động viên, khuyến khích, hỗ trợ thời gian học tập và nghiên cứu Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn chân thành và sâu sắc Tác giả Đỗ Thị Thu Thủy BTHH CTCT DHHH DH ĐC ĐHSP GQVĐ GV HS KTDH KHGD NL NXB NCKH PH PP PPDH PTHH SGK ST THCVĐ THPT TN TNSP TW DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bài tập hóa học Công thức cấu tạo Dạy học hóa học Dạy học Đối chứng Đại học sư phạm Giải quyết vấn đề Giáo viên Học sinh Kĩ thuật dạy học Khoa học giáo dục Năng lực Nhà xuất bản Nghiên cứu khoa học Phát hiện Phương pháp Phương pháp dạy học Phương trình hóa học Sách giáo khoa Sáng tạo Tình huống có vấn đề Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Trung ương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu 4.Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể và đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của luận văn 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam 1.2 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 1.2.3 Nghiên cứu về sáng tạo, lực GQVĐ và ST giáo dục hiện 1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực gì? 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Bản chất và đặc điểm của dạy học theo định hướng phát triển lực 10 1.4 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh THPT 10 1.4.1 Một số PPDH góp phần phát triển lực GQVĐ và ST 10 1.4.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực [7] 14 1.5 Thực trạng dạy học hóa học chương nhóm nitơ, Hóa học 11 theo hướng phát triển lực GQVĐ ST học sinh THPT 18 1.5.1 Mục đích điều tra 18 1.5.2 Nội dung điều tra 18 1.5.3 Địa bàn và đối tượng điều tra 18 1.5.4 Kết quả điều tra và phân tích kết quả điều tra 18 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM NITƠ HÓA HỌC 11 Ở TRƯỜNG THPT 25 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương: Nhóm nitơ, Hóa Học 11 25 2.1.1 Mục tiêu của chương 25 2.1.2 Cấu trúc chương “Nhóm nitơ, Hóa học 11 (NC) 26 2.2 Thiết kế bộ công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh trung học phổ thông dạy học hóa học 28 2.2.1 Cấu trúc của lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh THPT 28 2.2.2 Thiết kế bộ công cụ đánh giá lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông dạy học chương nhóm nitơ, Hóa học 11 32 2.3 Định hướng, nguyên tắc quy trình dạy học nhằm phát triển lực GQVĐ ST học sinh THPT 35 2.3.1 Định hướng 35 2.3.2 Nguyên tắc 35 2.3.3 Quy trình dạy học nhằm phát triển lực GQVĐ và ST của học sinh THPT 37 2.4 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh THPT dạy học chương nhóm nitơ – Hóa học 11 37 2.4.1 Định hướng xác định các biện pháp 37 2.4.2 Sử dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy một số nội dung chương nhóm nitơ, Hóa học 11 nhằm phát triển lực GQVĐ và ST cho học sinh THPT 37 2.5 Thiết kế một số kế hoạch dạy theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh THPT dạy học chương nhóm nitơHóa học 11 61 2.5.1 Kế hoạch dạy bài 11: amoniac và muối amoni 61 2.5.2.Kế hoạch dạy bài 13: Luyện tập nitơ và hợp chất của nitơ 70 2.5.3.Kế hoạch dự án: Phân bón hóa học và vấn đề phát triển nông nghiệp 77 Tiểu kết chương 85 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 86 3.1.1.Mục đích của thực nghiệm sư phạm 86 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 86 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 86 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 87 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm: 87 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 87 3.4.Kết thực nghiệm sư phạm – xử lí đánh giá số liệu 92 3.4.1.Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 92 3.4.2.Kết quả các bài kiểm tra được thống kê bảng dưới đây: 93 3.4.3 Xử lí kết quả theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (dự án Việt – Bỉ) 96 3.4.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm qua các bài kiểm tra 96 3.5 Kết - đánh giá bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi tự đánh giá giáo viên học sinh 97 3.5.1 Kết quả bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi tự đánh giá của giáo viên và học sinh 97 3.5.2 Kết quả phiếu hỏi học sinh 101 3.5.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm qua bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi tự đánh giá của giáo viên và học sinh 104 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Những biểu hiện/ tiêu chí của lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông Bảng 2.1 Cấu trúc chương nhóm nitơ 26 Bảng 2.2 Xây dựng tiêu chí và mức độ đánh giá NL GQVĐ và ST 28 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát các mức độ của NL GQVĐ và ST (dành cho GV) 33 Bảng 2.4 Phiếu hỏi HS về mức độ đạt được của NL GQVĐ và ST 34 Bảng 2.5 Đề xuất một số tình huống có vấn đề chương nhóm nitơ 37 Bảng 2.6 Đề xuất một số danh mục dự án chương nhóm nitơ 44 Bảng 3.1 Danh sách lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 86 Bảng 3.2 Kết quả bài kiểm tra trước tác động của lớp thực nghiệm và đối chứng 87 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số học sinh đạt điểm Xi 93 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất % số học sinh đạt điểm Xi 93 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 93 Bảng 3.6 Phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT Phan Huy Chú 95 Bảng 3.7 Phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT Lê Qúy Đôn 95 Bảng 3.9 Kết quả phân tích điểm các bài kiểm tra 96 Bảng 3.10 Kết quả bảng kiểm quan sát của GV Trường THPT Chất lượng cao Phan Huy Chú – Đống Đa – Hà Nội 97 Bảng 3.11 Kết quả bảng kiểm quan sát của GV Trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa – Hà Nội 98 Bảng 3.12 Kết quả phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án lớp 11A3 – 98 Trường THPT Phan Huy Chú – Đống Đa – Hà Nội 98 Bảng 3.13 Kết quả phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án lớp 11A3 – 99 Trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa – Hà Nội 99 Bảng 3.14 Kết quả phiếu tự đánh giá về mức độ phát triển NL GQVĐ và ST của HS Trường THPT Phan Huy Chú – Đống Đa – Hà Nội 100 Bảng 3.15 Kết quả phiếu tự đánh giá về mức độ phát triển NL GQVĐ và ST của HS Trường THPT Lê Quý Đôn – Đống Đa – Hà Nội 100 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Đường lũy tích kết quả thực nghiệm bài kiểm tra số 1– THPT Phan Huy Chú – Đống Đa 94 Hình 3.2 Đường lũy tích kết quả thực nghiệm bài kiểm tra số – THPT Lê Qúy Đôn 94 Hình 3.3 Đường lũy tích kết quả thực nghiệm bài kiểm tra số – THPT Phan Huy Chú 94 Hình 3.4 Đường lũy tích kết quả thực nghiệm bài kiểm tra số – THPT Lê Qúy Đôn 94 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT Phan Huy Chú – bài kiểm tra số 95 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT Lê Qúy Đôn – bài kiểm tra số 95 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT Phan Huy Chú – bài kiểm tra số 95 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT Lê Qúy Đôn – bài kiểm tra số 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống thế kỉ XXI, thế kỉ của trí tuệ và sáng tạo Tình hình thế giới có nhiều biến động: sự bùng nổ trí thức, khoa học và công nghệ phát triển vũ bão Sự phát triển của thời đại đòi hỏi nguồn nhân lực Việt Nam phải có đủ trình độ và đủ lực đáp ứng yêu cầu của tình hình mới Trước biến động ngành giáo dục và đào tạo nước ta phải có chiến lược đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện để đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ và trình độ chuyên môn đáp ứng được nhu cầu của xã hội thời kì đổi mới và bước đưa Việt Nam hòa nhập với các nước khu vực và thế giới Tuy nhiên, theo nhiều nhà khoa học, chất lượng giáo dục Việt Nam còn thấp, chưa thực sự hội nhập vào nền giáo dục thế giới cũng chưa đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực bối cảnh gia nhập WTO Điều này gây khó khăn cho học sinh và người lao động Việt Nam làm việc và học tập và ngoài nước Chính vì vậy cùng với xu thế phát triển chung của thế giới, giáo dục Việt Nam “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học ”, theo Nghị quyết số 29 của Ban chấp hành Trung ương 8, khoá XI (2013) Một những lực cốt lõi của thế kỉ 21 mà giáo dục nhiều Quốc gia hướng tới đó là lực giải quyết vấn đề (GQVĐ) và sáng tạo (ST) Thực tế hiện cho thấy các nội dung và phương pháp dạy học (PPDH) mà giáo viên (GV) sử dụng chưa tập trung vào yêu cầu tổ chức cho học sinh (HS) hoạt động, chưa làm cho HS trở thành chủ thể hoạt động, đó HS thường chú ý tới việc tiếp thu và tái hiện lại những kiến thức GV dạy học lớp hoặc kiến thức có sách giáo khoa (SGK), GV chưa quan tâm nhiều đến rèn luyện cho HS lực GQVĐ và ST đứng trước một nhiệm vụ hay một tình huống mới Môn Hóa học là môn học vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực nghiệm, Hóa học có nhiều kiến thức được gắn và ứng dụng cuộc sống thực tiễn Môn Hóa học có nhiều hội và khả góp phần phát triển các phẩm chất và lực cho HS đó có lực GQVĐ và ST Chính vì những lí trên, với suy nghĩ và mong muốn được đóng góp và làm tốt nữa nhiệm vụ của mình quá trình dạy học, tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển lực giải vấn đề và sáng tạo cho học sinh dạy học chương: Nhóm nitơ, Hóa học 11 nâng cao” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong những năm gần các nghiên cứu về đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển lực cũng đã được nhiều nhà giáo dục, nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học… quan tâm nghiên cứu Điều đó được thể hiện qua các công trình nghiên cứu của các chuyên gia nghiên cứu của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nhóm nghiên cứu của tác giả Nguyễn Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt HS mục tiêu giáo dục phổ thông (Đề tài NCKH của Viện KHGD Việt Nam) - Luận án Tiến sĩ: “Phát triển số lực học sinh THPT thông qua phương pháp thiết bị dạy học hóa học vô cơ” Tác giả Trần Thị Thu Huệ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, năm 2011 - Luận án Tiến sĩ: “Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần hóa vô lí luận – phương pháp dạy học hóa học trường cao đẳng sư phạm” Tác giả Nguyễn Thị Hồng Gấm, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, năm 2012 Tác giả nghiên cứu sâu về phát triển lực sáng tạo cho đối tượng là sinh viên các trường Cao đảng Sư phạm - Luận án Tiến sĩ của Trần Ngọc Huy: “Xây dựng sử dụng toán nhận thức nhằm phát triển lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần hóa học hữu lớp 11 nâng cao", năm 2014 Tác giả đã tập trung nghiên cứu làm rõ sở của việc phát triển lực giải quyết vấn đề và lực sáng tạo cho học sinh thông qua hệ thống “Bài toán nhận thức” - Luận án Tiến sĩ của Đỗ Thị Quỳnh Mai “Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học phân hóa dạy học phần hoá học phi kim trường Trung học phổ thông”, năm 2015 Tác giả đã tập trung nghiên cứu làm rõ sở của việc phát triển lực hợp tác và lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học phần hóa học phi kim THPT Khá nhiều các luận văn thạc sĩ nghiên cứu về vấn đề phát triển lực lực hợp tác, lực tự học … đặc biệt là lực GQVĐ và lực ST thông qua dạy học hóa học như: - Vũ Hồng Nhung: Phát triển lực nhận thức tư HS qua hệ thống câu hỏi tập hóa học (phần Phi kim – Hóa học 10 – chương trình bản) Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 - Nguyễn Thị Như Quỳnh: Phát triển lực nhận thức tư HS thông qua hệ thống câu hỏi tập hoá học (Phần phi kim - Hoá học lớp 10 – chương trình nâng cao) Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 - Trần Thị Thanh Tâm: Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh (lớp 10 – Ban nâng cao) Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Tp.HCM, 2008 - Luận văn thạc sĩ của Dương Thị Hồng Hạnh: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li – Hóa học lớp 11 nâng cao”, trường Đại học Sư phạm Hà Nội ,2011 - Phân lân cần thiết cho thời kì sinh trưởng thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và lượng của thực vật - Phân lân có tác dụng làm cho cành lá khỏe, hạt chắc, quả hoặc củ to - Là thành phần tạo nên Protêin, đó cũng là thành phần thiếu được của thể sống, lân tham gia vào quá trình hinh thành các bộ phận của như: rễ, mầm, chồi và quá trình hoa, đậu quả của Lân còn thúc đẩy sự tích lũy đường, bột quả, hạt, lân giúp cho cứng cáp khỏe mạnh nhờ đó tăng khả kháng chịu thời tiết, sâu bệnh Lân còn tham gia quá trình chống chịu phèn cho vùng đất chua Câu Loại đất phù hợp liều lượng bón a Loại đất phù hợp * Super lân: - Bón cho các loại đất trung tính, đất kiềm, đất chua đều được Tuy nhiên, các loại đất chua nên bón vôi khử chua trước bón supe lân Supe lân có thể dùng để ủ với phân chuồng * Lân Văn điển - Đất càng chua hiệu lực lân nung chảy càng cao - Thích hợp đất phèn miền Nam, đất đồi núi miền Trung, các loại đất bạc màu, đát cát nghèo b Liều lượng - Thiếu lân : Rễ phát triển kém, lá mỏng có thể chuyển màu tím đỏ, ảnh hưởng tới việc hoa của cây, quả ít, chín chậm, thường có vỏ dày, xốp và dễ bị thối, nấm bện dễ tấn công PL19 Triệu chứng thiếu lân cà chua Câu Giải thích số, công thức bao bì giá thành a Giải thích kí hiệu công thức ghi bao bì phân lân - Cho biết thành phần % về khối lượng các chất phân lân, cách sử dụng - Cụ thể: P2O5: 15 – 17% ; CaO: 28 – 34% ; MgO: 16 – 20% ; SiO2: 25 – 30% Ngoài còn chứa một số nguyên tố khác : B, Zn, Mn, Cu, Co, b Giá thành - Giá phân lân thị trường thường ổn định, có giá thấp so với giá phân nhập khẩu Câu Một số nhà máy sản xuất phân lân tại Việt Nam - Supe photphat và hóa chất Lâm Thao - Supe photphat Long Thành - Công ty cổ phần phân lân Ninh Bình - Công ty cổ phần phân lân nung chảy Văn Điển Sản phẩm dự án “Sử dụng phân bón hóa học” nhóm – lớp 11A3 Nhóm : Hùng, Phương Anh, Hà, Hiếu, Khôi, Duy Anh, Lan, Lâm BáoDUNG cáo kếtBÁO quả:CÁO Tìm hiểu phân kali NỘI PL20 Câu Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng (K, N, P, ) được bón cho nhằm nâng cao suất mùa màng PL21 Câu Thành phần, tính chất điều chế phân kali a Thành phần - Phân kali cung cấp cho trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+ - Chứa chủ yếu là KCl và K2SO4, ngoài tro bếp cũng là phân kali (chứa K2CO3) - Độ dinh dưỡng của phân được tính %K2O b Tính chất - Phân kali clorua : Có dạng bột màu hồng muối, hay màu xám đục hoặc xám trắng, kết tinh thành hạt nhỏ, để khô có độ rời tốt, để ẩm phân kết dính lại với khó sử dụng - Phân kali sunphat : dạng tinh thể nhỏ, mịn, màu trắng Phân dễ tan nước, ít hút ẩm nên ít vón cục Hàm lượng kali nguyên chất sunphat kali là 45 – 50% c Điều chế - Phân KCl: Dùng phương pháp tuyển nổi + Loại đất sét khỏi quặng xivinit , sau đó tách KCl khỏi quặng - Phân K2SO4: Đi từ đất sét + Giảm kích thước hạ nhỏ 2mm trước tách kali từ hỗn hợp chứa cả đất sét + Chà kĩ và khử bùn (tách ướt), quặng kali được rủa sạch và cho tương tác với dung dịch muối bão hòa để loại bỏ đất sét và các loại tạp chất Câu Cách sử dụng bảo quản phân kali a Sử dụng - Phân kali có thể bón thúc cách phun dung dịch lên lá vào các thời gian xanh kết hoa, làm củ, tạo sợi - Nên bón kết hợp với các loại phân khác - Có thể bón tro bếp thay cho phân kali - Phù hợp bón cho chè, mía, thuốc lá, dừa, chuối, khoai, bông… PL22 b Bảo quản - Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát Câu Tác dụng - Phân kali cung cấp cho trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K+ Kali có vai trò chủ yếu việc chuyển hóa lượng quá trình đồng hóa các chất dinh dưỡng của xanh - Phân kali giúp cho hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo chất đường, chất bột, chất xơ, chất dầu, tạo cho xanh cứng cáp, ít đổ ngã - Kali làm tăng phẩm chất nông sản, tăng suất trồng : cho quả có màu sắc đẹp hơn, hương vị quả thơm và tăng khả bảo quản của quả - Tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của Câu Loại đất phù hợp liều lượng a Loại đất phù hợp - Là loại phân sinh lý chua nên không bón cho đất chua - Bón cho nhiều loại nhiều loại đất Hiệu quả cao các loại đất xám, đất cát bạc màu, đất nhẹ khu vực miền trung b Liều lượng - Bón quá nhiều kali có thể gây tác động xấu lên rễ cây, làm teo rễ Nếu bón quá thừa phân kali, có thể bón bổ sung các nguyên tố vi lượng magiê, natri - Bón thừa kali: làm giảm hàm lượng magiê cỏ làm thức ăn gia súc, làm động vật nhai lại dễ mắc bệnh co đồng cỏ - Thiếu Kali ưa vàng dọc mép lá, tiếp đó là đỉnh các lá già bị xám và nâu Sau đó các triệu chứng này phát triển vào phía Cây phát triển chậm còi cọc Thân yếu dễ bị đỗ Hạt và quả bị teo thắt lại PL23 Câu Giải thích số, công thức giá thành phân a Giải thích số, công thức - Hàm lượng kali nguyên chất phân được tính dưới dạng K 2O và ghi vỏ bao bì tỷ lệ % K2O - Phân Kaliclorua (KCl) còn gọi là Muriate of potash, viết tắt bao bì là MOP chứa 50 – 62% K2O - Phân kali sunfat (K2SO4) còn gọi là sunfat of potash, viết tắt bao bì là SOP chứa 45 – 50% K2O và 18% S b Giá thị trường - Phân kali được nhập khẩu từ các nước về Việt Nam có giá thành chênh lệch không nhiều giữa các nước sản xuất PL24 Câu Hiện Việt Nam chưa có nhà máy nào sản xuất phân kali Sản phẩm dự án “Sử dụng phân bón hóa học” nhóm – lớp 11A3 Nhóm 4: Hoa, Quốc Anh, Hoàng Anh, Ngọc, Hưng, Việt, Nam, Minh Báo cáo kết quả: Tìm hiểu một số loại phân bón khác Phân hỗn hợp – Phân phức hợp – Phân vi lượng NỘI DUNG BÁO CÁO Câu Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng (K, N, P, ) được bón cho nhằm nâng cao suất mùa màng Câu Thành phần, tính chất điều chế a Phân hỗn hợp - Chứa nguyên tố N, P, K =>gọi là phân NPK - Tạo thành trộn các loại phân đơn theo tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất, Ví dụ: Phân Nitrophotka là hỗn hợp của các muối: (NH4)2HPO4 KNO3 b Phân phức hợp - Chứa nguyên tố N, P, K - Được tổng hợp trực tiếp tương tác hóa học của các chất Ví dụ : Phân amophot, chứa {NH4H2PO4 (NH4)2HPO4} thu được cho : 3NH3 + 2H3PO4 → NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4 c Phân bón vi lượng - Cung cấp cho các nguyên tố như: bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng (Cu), molipđen (Mo),…dưới dạng hợp chất Câu Tác dụng - Tăng khả kích thích sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp,…cho - Vi lượng: Có vai trò chủ yếu là hình thành và kích thích hoạt động của các hệ PL25 thống men Cho nên vi lượng xúc tiến, điều tiết toàn bộ các hoạt động sống cây: Quang hợp, hô hấp, hút khoáng, hình thành, chuyển hoá và vận chuyển các hợp chất hữu - Dinh dưỡng vi lượng Đồng (Cu), Kẽm (Zn)… rất cần thiết cho trồng sinh trưởng và phát triển và có khả nâng cao khả chống chịu cho trồng Câu Sử dụng bảo quản - Bón cùng với phân vô hoặ hữu cơ, tùy thuộc vào loại và loại đất, không nên dùng quá liều - Phân NPK bón lót cho nhiều loại : + Cây lúa: bón lót sâu + rau, màu: Rải phân xuống, lấp kín đất rồi mới gieo hạt không để hạt tiếp xúc với phân + Cây ăn quả: rải phân, lấp đất kín phân rồi tưới nước - Hiện việc sử dụng phân NPK ngày càng nhiều Phân NPK có rất nhiều ưu điểm so với các loại phân đơn Việc đời nhiều chủng loại với những tỉ lệ khác là điều kiện dễ dàng cho người sử dụng chọn đúng loại phân theo nhu cầu của giai đoạn sinh trưởng - Tuỳ loại trồng và thời điểm bón mà ta có thể chọn lựa loai phân NPK có tỉ lệ khác Câu Đất phù hợp liều lượng a Đất phù hợp - Ngoài các loại phân NPK thị trường còn xuất hiện loại phân chuyên dùng cho các loại trồng có thể định nghĩa phân chuyên dùng sau : Phân chuyên dùng là một loại phân sản xuất cho một loại đất nào đó cho một loại trồng và một giai đoạn sinh trưởng nào đó ví dụ hiện có các loại phân chuyên dùng cho lúa của nhà máy phân bón bình điền II :997, 998, 999 và nhiều loại phân chuyên dùng cho mía cho bắp, rau màu b Liều lượng - Tùy thuộc vào loại cây, loại đất Ví dụ: Đối với ăn quả: Dùng loại NPK 5.10.3 bón theo loại tuổi mức 0,5-2kg/tuổi PL26 Câu Giải thích số, công thức bao bì giá thành a Giải thích số ghi bao bì - Trên bao phân có ghi phân NPK 10 – 26 – 26 + TE có nghĩa là loại phân này có 10% N, 26% P2O5, 26% K2O và (TE) + TE là chữ viết tắt của từ tiếng Anh “Trail Elementary”, có nghĩa là nguyên tố vi lượng b Giá thành - Tùy thuộc vào hàm lượng, tỉ lệ pha trộn mà phân có giá thành khác nhau, nhìn chung giá ổn định, không chênh lệch nhiều giữa các doanh nghiệp Câu Một số nhà máy sản xuất phân - Nhà máy đạm Phú Mỹ Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau - Công ty TNHH MTV Đạm Ninh Bình…, - Ngoài nhiều doanh nghiệp sản xuất phân bón khác Lâm Thao, Bình Điền, Phân bón miền Nam… Câu Ảnh hưởng phân bón đến môi trường, sức khỏe người cách hạn chế ảnh hưởng đó Tổng hợp phần tìm hiểu của nhóm PL27 PL28 PL29 PL30 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC HẠI CỦA PHÂN BÓN PL31 PL32 PL33 ... quả điều tra 18 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHÓM NITƠ HÓA HỌC 11 Ở TRƯỜNG THPT 25... tiến hành nghiên cứu đề tài Phát triển lực giải vấn đề và sáng tạo cho học sinh dạy học chương: Nhóm nitơ, Hóa học 11 nâng cao Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong những năm gần các nghiên... vậy đề tài: Phát triển lực giải vấn đề và sáng tạo cho học sinh dạy học chương : Nhóm nitơ, Hóa Học 11 nâng cao được chúng nghiên cứu có sự kế thừa và phát triển của các nghiên

Ngày đăng: 22/06/2017, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w