Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYN NGC DUY PHáT TRIểN NĂNG LựC GIảI QUYếT VấN Đề Và SáNG TạO CHO HọC SINH vùng TÂY BắC TRONG DạY HọC PHầN HóA HọC PHI KIM TRUNG HọC PHổ THÔNG Chuyờn ngnh: LL&PP dy hc b mơn Hóa học Mã số: 91 40 111 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Hố học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ SỬU Phản biện 1: PGS.TS Đào Thị Việt Anh – Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Hồng Hải – Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 3: TS Vũ Thị Thu Hoài – Trường ĐHGD - ĐHQG Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng … năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta bước vào kỷ XXI- kỷ nguyên mà tri thức, kỹ người coi yếu tố định đến phát triển xã hội Giáo dục khoa học công nghệ động lực thúc đẩy phát triển xã hội tri thức Với phát triển kinh tế - xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay, đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải đổi tồn diện trọng đến đổi phương pháp dạy học (PPDH) để đào tạo nguồn nhân lực động, sáng tạo giải vấn đề phức hợp thực tiễn sống, đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển, hội nhập đất nước Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo có nêu rõ:”Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực , chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt, chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để nười học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực.Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [1, tr5] Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 nêu giải pháp cụ thể cho giáo dục phổ thơng “…thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương” Như vậy, giáo dục nước ta từ sau năm 2015 đổi theo định hướng phát triển phẩm chất lực (NL) người học, đảm bảo hài hoà “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp Sự đổi giáo dục hướng đến phát triển NL chung NL chuyên biệt mà học sinh (HS) cần có để sống phát triển xã hội đại Theo chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể [10], xác định lực giải vấn đề sáng tạo (NLGQVĐ&ST) NL chung quan trọng cần hình thành phát triển cho HS cấp học thông qua môn học NL sở để phát triển NL đặc thù mơn Hóa học môn khoa học tự nhiên như: NL nhận thức hóa học, NL vận dụng kiến thức kỹ hóa học Như NLGQVĐ&ST có vai trò quan trọng với HS trình học tập giải vấn đề (GQVĐ) thực tế sống nhận thức giới tự nhiên Việc phát triển NLGQVĐ&ST yêu cầu cấp thiết, quan trọng môn học cấp học Mơn Hóa học cung cấp cho HS tri thức khoa học phổ thông chất hóa học quan trọng, biến đổi chúng tự nhiên đời sống sản xuất Nội dung phần hóa học phi kim mơn học thường gắn với chất có liên quan đến thực tiễn đời sống hàng ngày (sinh hoạt, canh tác nông nghiệp, vật liệu xây dựng, ) gần gũi với HS miền núi đặc biệt sản xuất nông-lâm nghiệp Những tri thức quan trọng giúp HS có nhận thức giới vật chất, góp phần tích cực việc phát triển NL nhận thức, NL hành động, hình thành nhân cách, phẩm chất người lao động NLGQVĐ&ST Từ thực tiễn dạy học tỉnh vùng Tây Bắc (VTB), thấy HS THPT chủ yếu em dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế, xã hội địa phương nhiều khó khăn dẫn tới chất lượng sống thấp, khả nhận thức, tính tự lực, chủ động sáng tạo khả giao tiếp tiếng phổ thơng nhiều hạn chế; NL tư duy, NL phát GQVĐ học tập thực tiễn HS mức thấp Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng giáo viên (GV) trọng nhiều đến việc trang bị kiến thức, truyền thụ chiều, chưa ý đến việc phát triển NL cho HS, sử dụng PPDH tích cực hoạt động dạy học môn học NL tư duy, NL phát GQVĐ NL quan trọng, cần thiết cho đối tượng người học, việc hình thành phát triển NL chưa ý mức nghiên cứu cách có hệ thống dạy học mơn học nói chung mơn Hóa học nói riêng trường THPT thuộc tỉnh VTB Vì hướng nghiên cứu việc hình thành phát triển cho HS NL chung, đặc biệt NLGQVĐ&ST cho HS VTB vô cấp thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, góp phần đổi PPDH hố học nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông miền núi Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh vùng Tây Bắc dạy học phần hóa học phi kim THPT” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, vận dụng PPDH tích cực tập hóa học (BTHH) dạy học mơn Hóa học nhằm phát triển NLGQVĐ&ST cho HS THPT tỉnh VTB Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Hóa học trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển NLGQVĐ&ST cho HS THPT tỉnh VTB dạy học phần hóa học phi kim THPT Phạm vi thời gian nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp phát triển NLGQVĐ&ST dạy học phần hóa học phi kim cho HS THPT tỉnh VTB (vận dụng PP DHDA, DH GQVĐ sử dụng tập định hướng phát triển NL) Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2014 đến tháng 12/2018 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng PPDH GQVĐ DHDA phối hợp với tập định hướng phát triển NL tổ chức dạy học cách hợp lí, đa dạng phát triển NLGQVĐ&ST cho HS, góp phần nâng cao hiệu q trình dạy học mơn Hóa học trường THPT VTB Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài vấn đề: Định hướng đổi PPDH theo hướng phát triển NL cho HS Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, biểu đánh giá NLGQVĐ&ST; Các PPDH tích cực sử dụng để phát triển NL HS (dạy học GQVĐ, dạy học dự án (DHDA)…và kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng)… 6.2 Điều tra thực trạng việc phát triển NLGQVĐ&ST cho HS việc sử dụng PPDH tích cực dạy học hố học (DHHH) số trường THPT VTB 6.3 Nghiên cứu phân tích chương trình hóa học THPT sâu vào phần hoá học phi kim 6.4 Nghiên cứu đề xuất số biện pháp phát triển NLGQVĐ&ST cho HS THPT tỉnh VTB dạy học phần hóa học phi kim thiết kế kế hoạch dạy thực biện pháp phát triển NLGQVĐ&ST đưa 6.5 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển NLGQVĐ&ST HS sử dụng đánh giá phát triển NL thông qua biện pháp đề xuất 6.6 Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi biện pháp đề xuất kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học đề Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phối hợp PP phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, mơ hình hóa, khái qt hóa… để tổng quan sở lí luận vấn đề liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu, quan sát q trình dạy học Hóa học (DHHH) trường THPT - Phỏng vấn, điều tra, trao đổi ý kiến với GV HS THPT thực trạng việc phát triển NL cho HS DHHH trường THPT VTB - PP chuyên gia: Tham khảo, tiếp thu ý kiến đóng góp chuyên gia giáo dục trình nghiên cứu đề tài - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm kiểm nghiệm tính hiệu đề xuất 7.3 Phương pháp xử lí thơng tin Dùng PP thống kê toán học phần mềm ứng dụng khoa học sư phạm để xử lí, phân tích kết TNSP Những điểm luận án - Tổng quan cách hệ thống làm sáng tỏ sở lí luận định hướng phát triển NLGQVĐ&ST, PPDH tích cực sử dụng DHHH để phát triển NLGQVĐ&ST cho HS VTB - Khảo sát tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục VTB đánh giá thực trạng NLGQVĐ&ST việc phát triển NL cho HS thông qua DHHH trường THPT VTB - Xây dựng 47 tập định hướng phát triển NLGQVĐ&ST cho HS dùng DH phần hóa học phi kim - Đề xuất 02 biện pháp sử dụng DHGQVĐ, DHDA phối hợp với BTĐHPTNL dạy học phần hóa học phi kim để phát triển NLGQVĐ&ST cho HS THPT VTB - Xác định nội dung kiến thức áp dụng DH GQVĐ DHDA phần hóa học phi kim Xây dựng tình có vấn đề, dự án (DA) học tập sử dụng DH phần hóa học phi kim trường THPT VTB - Xác định tiêu chí, mức độ đánh giá NLGQVĐ&STcủa HS THPT VTB xây dựng, sử dụng công cụ đánh giá NL thông qua DH GQVĐ DHDA Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục Luận án có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh THPT vùng Tây Bắc dạy học hóa học Chương 2: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh vùng Tây Bắc dạy học phần hóa học phi kim THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học giới 1.1.2 Nghiên cứu phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học Việt Nam 1.2 Phát triển lực cho học sinh dạy học trường phổ thông 1.2.1 Khái niệm lực NL kết hợp cách linh hoạt có tổ chức, nguồn lực kiến thức, kĩ năng, thái độ huy động để đảm bảo hoạt động có hiệu bối cảnh, tình định 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Đặc điểm lực 1.2.4 Những lực cần phát triển cho học sinh Trung học phổ thơng q trình dạy học hóa học 1.2.5 Đánh giá lực Bao gồm: Đánh giá qua quan sát; Đánh giá qua hồ sơ học tập; Tự đánh giá; Đánh giá đồng đẳng; Đánh giá thông qua kiểm tra 1.3 Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông 1.3.1 Một số khái niệm chung 1.3.2 Khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo “NL GQVĐ&ST khả cá nhân tư cách độc lập sáng tạo, sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình huống, vấn đề học tập thực tiễn mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường, đồng thời hình thành triển khai ý tưởng mới” 1.3.3 Cấu trúc biểu lực giải vấn đề sáng tạo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo xác định cấu trúc biểu NL chung HS phổ thông theo cấp học NLGQVĐ&ST HS THPT có cấu trúc gồm thành tố 19 biểu cụ thể 1.3.4 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 1.4.1 Phương pháp dạy học giải vấn đề 1.4.1.1 Khái niệm tiến trình phương pháp dạy học giải vấn đề 1.4.1.2 Các mức độ việc áp dụng phương pháp dạy học giải vấn đề 1.4.1.3 Ưu nhược điểm phương pháp dạy học giải vấn đề 1.4.2 Dạy học dự án 1.4.2.1 Khái niệm đặc điểm dạy học dự án DHDA hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực DA, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá q trình kết thực DHDA có đặc điểm: (1) Định hướng thực tiễn; (2) Định hướng hứng thú người học; (3) Định hướng hành động; (4) Định hướng sản phẩm; (5) Định hướng kĩ mềm; (6) Tính phức hợp; (7) Tính tự lực cao người học; (8) Cộng tác làm việc 1.4.2.2 Tiến trình dạy học dự án Tiến trình DHDA gồm bước bản: Lựa chọn chủ đề, lập kế hoạch, thu thập thơng tin, xử lí thơng tin, trình bày kết quả, đánh giá kết 1.4.2.3 Ưu nhược điểm dạy học dự án 1.4.2.4 Một số kĩ thuật dạy học sử dụng dạy học dự án a Kĩ thuật khăn phủ bàn b Kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H c Kĩ thuật sơ đồ tư 1.4.3 Bài tập định hướng lực sử dụng dạy học hóa học 1.4.3.1 Khái niệm tập hóa học tập định hướng phát triển lực BTHH vấn đề học tập giải nhờ suy luận logic, phép toán thí nghiệm hóa học sở khái niệm, định luật, học thuyết PP hóa học 1.4.3.2 Đặc điểm bậc trình độ tập định hướng phát triển lực 1.5 Thực trạng việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học trường Trung học phổ thông vùng Tây Bắc 1.5.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội, giáo dục tỉnh vùng Tây Bắc VTB Việt Nam bao gồm tỉnh: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái Hòa Bình Đây khu vực có địa hình phức tạp, chủ yếu đồi, núi cao, hiểm trở, có nhiều cửa khẩu, có biên giới tiếp giáp với hai nước Trung Quốc, Lào nơi sinh sống 30 dân tộc anh em với nhiều sắc văn hóa đa dạng như: Thái, Mường, H’Mơng, Tày, Nùng… Về kinh tế, có tiềm với lợi nơng lâm nghiệp, khống sản, du lịch kinh tế cửa Song đến lợi chưa phát huy mạnh mẽ, nên vùng nghèo, thu nhập thấp vùng kinh tế nước Với điều kiện tự nhiên, khí hậu khắc nghiệt, sở hạ tầng thấp, đội ngũ nguồn lực cán chưa đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương nên đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn Về giáo dục, hệ thống trường, lớp, trang thiết bị phục vụ cho dạy học nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng sửa chữa, nhiên chưa đáp ứng nhu cầu dạy học HS trường phổ thông thuộc nhiều dân tộc, nhiều địa bàn cư trú khác nên có phong tục tập quán nếp sống, đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, HS có chất thật thà, thể tình cảm hồn nhiên, mộc mạc chân thành Các em chủ yếu em đồng bào dân tộc thiểu số, sinh sống địa bàn vùng núi cao, chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai, chất lượng sống thấp, kinh tế gia đình khó khăn, khả nhận thức, tính tự lực, chủ động sáng tạo khả giao tiếp tiếng phổ thơng nhiều hạn chế Đây vấn đề khó khăn tổ chức cho HS tiếp cận với PP dạy học tích cực Do đòi hỏi GV phải có tỉ mỉ, kiên trì, tình thương u, động viên khuyến khích, tạo hứng thú học tập thông qua tổ chức nhiều hoạt động học tập khác để lôi HS học 1.5.2 Điều tra thực trạng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông vùng Tây Bắc thơng qua dạy học hóa học 1.5.2.1 Mơ tả q trình điều tra - Mục đích: Tìm hiểu thực trạng NLGQVĐ&ST việc phát triển NL cho HS THPT tỉnh VTB thơng qua DH hóa học - Đối tượng: Tiến hành điều tra 693 GV 35 trường THPT tỉnh VTB năm học 2014 – 2015 năm học 2015 – 2016 - Nội dung điều tra: Điều tra nhận thức GV vai trò, biểu NLGQVĐ&ST; Các PPDH nhằm phát triển NLGQVĐ&ST; Phương tiện DH đánh giá kết học tập, NLGQVĐ&ST HS tỉnh VTB 1.5.2.2 Kết điều tra Qua số liệu điều tra cho thấy, có trường THPT có đầy đủ phòng học môn nhiên đa số trường lại có đầy đủ hố chất, dụng cụ TN theo danh mục thiết bị trường học, máy chiếu (projector) ti vi kết nối với máy tính điều kiện cần thiết phục vụ cho việc dạy học hóa học thuận lợi, đáp ứng yêu cầu đổi PPDH Thực tế thiết bị chưa thật đảm bảo chất lượng hiệu suất sử dụng chưa cao GV có vận dụng PP kĩ thuật dạy học khác vào trình dạy học Tuy nhiên, việc sử dụng PP thuyết trình đàm thoại chủ yếu, sử dụng PPDH tích cực chưa trọng Đặc biệt, đại đa số giáo viên hỏi chưa sử dụng PPDH theo DA, dạy học theo góc dạy học theo hợp đồng Hầu hết giáo viên hỏi cho việc phát triển NL cốt lõi cho HS việc làm quan trọng, đa số giáo viên cho việc hình thành phát triển NL tự chủ tự học, NLGQVĐ&ST cho HS yêu cầu quan trọng HS trường THPT VTB Giáo viên trí NL HS trường THPT VTB hạn chế, chủ yếu mức độ trung bình yếu Điều lí giải nhiều nguyên nhân, song thấy điều kiện kinh tế, xã hội, đặc điểm vùng miền, chất lượng GV ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành phát triển NL em Từ thực trạng trình bày chúng tơi nhận thấy cần phải có PP phù hợp nhằm bồi dưỡng nâng cao NLGQVĐ&ST cho HS, điều khiến chúng tơi có sở mạnh dạn đề nghị nên triển khai việc vận dụng PPDH GQVĐ dạy học DA DHHH trường phổ thơng nhằm góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học trường THPT VTB theo hướng phát triển NL HS 1.5.2.3 Nhận xét chung TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 1, chúng tơi phân tích tổng quan sở lí luận thực tiễn nội dung liên quan trực tiếp đến đề tài, gồm: Nghiên cứu NL việc phát triển lực học sinh dạy học giới Việt Nam; Nghiên cứu sở lí luận tổng quan NLGQVĐ&ST (từ khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, đánh giá NLGQVĐ&ST số nội dung liên quan) Tổng quan BTĐHPTNL, DHGQVĐ, DHDA (về khái niệm, đặc điểm, quy trình tổ chức, ưu nhược điểm BTĐHPTNL, DHGQVĐ DHDA) Khảo sát điều kiện địa lí, kinh tế, xã hội, giáo dục đặc điểm HS tỉnh VTB việc phát triển NLGQVĐ&ST cho HS THPT tỉnh dạy học hóa học thơng qua phiếu điều tra 693 GV 35 trường THPT VTB Qua việc nghiên cứu sở lí luận thực tiễn nhận thấy, việc vận dụng DHGQVĐ, DHDA dạy học hóa học để phát triển NLGQVĐ&ST cho HS phù hợp Thực tế DH trường THPT VTB, GV chưa trọng sử dụng PPDH này, sở để đề xuất việc vận dụng DHGQVĐ, DHDA dạy học phần hóa học phi kim THPT nhằm phát triển NLGQVĐ&ST cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT VTB Từ nghiên cứu phân tích trên, chúng tơi nhận thấy NLGQVĐ&ST NL chung quan trọng cần trọng phát triển cho HS THPT VTB Đồng thời xác định vận dụng DHGQVĐ, DHDA để phát triển NLGQVĐ&ST cho HS THPT tỉnh VTB biện pháp mà lựa chọn, sử dụng dạy học phần hóa học phi kim THPT CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CÁC TỈNH VÙNG TÂY BẮC TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM THPT 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình phần hóa học phi kim Trung học phổ thơng 2.1.1 Mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ phần hoá học phi kim Trung học phổ thông 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình hố học phần hố học phi kim Trung học phổ thơng 2.1.3 Vị trí phần hoá học phi kim ý phương pháp dạy học 2.2 Xây dựng hệ thống tập định hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh vùng Tây Bắc dạy học phần hóa học phi kim 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng Việc lựa chọn xây dựng tập hóa học để phát triển NLGQVĐ&ST cho HS cần đảm bảo nguyên tác sau: - Đảm bảo tính mục tiêu chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực HS - Đảm bảo phát triển thành tố NLGQVĐ&ST HS tỉnh VTB - Đảm bảo tính xác, khoa học nội dung kiến thức hóa học mơn khoa học khác có liên quan - Đảm bảo tính phù hợp với đối tượng HS vấn đề thực tế VTB 2.2.2 Quy trình xây dựng 12 - Khi sục clo vào nước xảy phản ứng hóa học nào? Tạo sản phẩm gì? - Trong sản phẩm phản ứng chất có tác dụng khử trùng nước sinh hoạt? - Sản phẩm tạo sau diệt trùng chất nào? Chất có gây độc cho người khơng? - Axit HCl lại nước có gây độc cho người khơng? - Hàm lượng clo nước không gây độc cho người? Qua hoạt động phát triển cho HS TC 3, 5, NLGQVĐ&ST Kết luận rút kiến thức mới: Trong sống, clo dùng để khử trùng nước sinh hoạt với lượng cho phép không gậy độc cho người *Sử dụng dạy hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo: BTĐHPTNL sử dụng cho kiểu không giới hạn mức độ nhận thức học sinh Các BTĐHPTNL không nhằm tái kiến thức cho học sinh mà quan trọng cần giúp cho học sinh biết sử dụng linh hoạt, phối hợp kiến thức với cách nhuần nhuyễn giải tập thực tiễn Từ việc giải tập thực tiễn học sinh nhớ, hiểu kiến thức học bước đầu biết vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn Ví dụ 1: Để củng cố kiến thức, kĩ nội dung điều chế oxi (Bài 29 – Hóa học 10) Giáo viên sử dụng tập sau để tạo tình có vấn đề hướng dẫn HS GQVĐ: Vì điều chế O2 KMnO4 phải dùng miếng bơng đặt miệng ống nghiệm chứa KMnO4 với KClO3 khơng cần? Khi sử dụng tập này, GV hướng dẫn HS GQVĐ phát triển thành tố tiêu chí NLGQVĐ&ST: GV hướng dẫn HS phát vấn đề: Cùng sử dụng để điều chế oxi cách nhiệt phân chất phải dùng miếng đặt miệng ống nghiệm chất khơng Qua hoạt động phát triển cho HS TC 1, NLGQVĐ&ST GV hướng dẫn HS giải vấn đề cách đặt câu hỏi định hướng suy nghĩ HS: - Khi nhiệt phân KMnO4 KClO3, ngồi O2 có chất khác sang chậu nước bình chứa khí? - Sử dụng biện pháp để tách (ngăn) chất lại? Vì sao? - Vì lại dùng mà không dùng nút? Qua hoạt động phát triển cho HS TC 4, 5, 6, NLGQVĐ&ST *Sử dụng kiểm tra, đánh giá kiến thức: Mục đích việc kiểm tra, đánh giá kiểm tra việc thực mục tiêu môn học Khi đánh giá, giáo 13 viên phải đối chiếu với mục tiêu lớp, chương, nhằm thu thông tin phản hồi giúp đánh giá kết học tập học sinh đạt mục tiêu đề hay chưa Từ kết kiểm tra, đánh giá, giáo viên có điều chỉnh thích hợp nội dung, phương pháp dạy học nhằm thu kết tốt hơn, học sinh có điều thích hợp phương pháp học tập để có kết cao tức nhớ, hiểu vận dụng kiến thức tốt Nội dung kiểm tra, đánh giá cần ý cân đối tỉ lệ nhớ, hiểu, vận dụng kiến thức tuỳ theo mức độ nhận thức học sinh lớp có nâng dần tỉ trọng tập thực tiễn yêu cầu hiểu vận dụng kiến thức Vì thời gian kiểm tra hữu hạn nên giáo viên cần chọn số lượng tập thực tiễn độ khó phù hợp với trình độ học sinh lớp 2.3.2.4 Kế hoạch học minh họa Trên sở nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức xác định kiến thức có vấn đề nhận thức cần giải DH phần hóa học phi kim THPT, chúng tơi xây dựng KHBH có sử dụng PPDH GQVĐ phối hợp với BTĐHPTNL xây dựng, bao gồm: KHBH Bài 22 Clo KHBH Bài 29 Oxi - Ozon KHBH Bài Nitơ KHBH Bài 15 Cacbon 2.3.3 Biện pháp 2: Vận dụng phương pháp dạy học dự án phối hợp với tập định hướng phát triển lực 2.3.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức để xây dựng dự án học tập phần hóa học phi kim THPT Dựa vào đặc điểm DHDA việc lựa chọn nội dung kiến thức để tổ chức DHDA cần đảm bảo nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Các nội dung lựa chọn phải bám sát nội dung kiến thức mục tiêu chương trình hố học, tạo điều kiện để HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý nghĩa xã hội sâu sắc phù hợp trình độ HS Nguyên tắc 2: Nội dung lựa chọn phải vấn đề phức hợp, đòi hỏi HS phải tích hợp kiến thức mơn học trình thực DA tạo điều kiện để HS phát triển NL chung đặc biệt NLGQVĐ&ST học tập thực tiễn địa phương Nguyên tắc 3: Nội dung lựa chọn phải gắn thực tiễn đời sống với vấn đề xã hội gần gũi với hoạt động sinh hoạt cộng đồng dân tộc HS sinh sống địa phương Nguyên tắc 4: Nội dung lựa chọn phải phù hợp với trình độ nhận thức thu hút quan tâm hứng thú HS miền núi, tạo điều kiện để HS phát triển lực hoạt động xã hội hình thành thái độ tích cực sinh hoạt cộng đồng Nguyên tắc 5: Nội dung lựa chọn phải có nguồn tư liệu học tập phong phú phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường xã hội, tạo điều kiện 14 để HS miền núi khai thác, sử dụng, tạo sản phẩm có ý nghĩa 2.3.3.2 Xây dựng dự án học tập nghiên cứu phần hóa học phi kim THPT 2.3.3.3 Tổ chức dạy học dự án để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Các bước thực DHDA dạy học phần hóa học phi kim: Chuẩn bị giáo viên học sinh Tổ chức thực 2.3.3.4 Kế hoạch học minh họa Trên sở nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức, xác định chủ đề, tiểu chủ đề cho DA tiến trình tổ chức DHDA, chúng tơi tiến hành xây dựng chủ đề DA dạy học phần hóa học phi kim THPT, bao gồm: Dự án: Muối ăn với đời sống người dân vùng Tây Bắc Dự án: Sử dụng lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh đời sống người dân vùng Tây Bắc Dự án: Phân bón với tập quán canh tác người dân vùng Tây Bắc Dự án: Bếp lửa đời sống văn hóa người dân vùng Tây Bắc 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá NLGQVĐ&ST HS dùng dạy học giải vấn đề dạy học dự án 2.4.1 Cơ sở thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh Để thiết kế công cụ đánh giá NLGQVĐ&ST HS cần dựa vào khái niệm, biểu NLGQVĐ&ST, tiêu chuẩn, tiêu chí mức độ thể NLGQVĐ&ST HS học tập phần hóa học phi kim THPT Trên sở chúng tơi nghiên cứu xác định tiêu chí mức độ đánh giá NLGQVĐ&ST HS THPT tỉnh vùng Tây Bắc 2.4.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh dùng dạy học giải vấn đề Bộ công cụ đánh giá NLGQVĐ&ST HS thông qua DHGQVĐ phần hóa học phi kim THPT gồm: bảng kiểm quan sát học sinh; phiếu hỏi GV HS; kiểm tra 2.4.3 Thiết kế công cụ đánh giá dùng dạy học theo dự án phần hóa học phi kim THPT 2.4.3.1 Biểu lực giải vấn đề sáng tạo học sinh tỉnh vùng Tây Bắc dạy hoc theo dự án 2.4.3.2 Tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh tỉnh vùng Tây Bắc dạy hoc theo dự án 2.4.3.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh tỉnh vùng Tây Bắc dạy hoc theo dự án 2.4.3.4 Phiếu hỏi dùng để đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh tỉnh vùng Tây Bắc dạy hoc theo dự án 2.4.3.5 Thiết kế phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án học sinh 15 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 2, chúng tơi phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình hóa học THPT phần phi kim, làm rõ sở cho việc đề xuất biện pháp để phát triển NLGQVĐ&ST cho HS tỉnh VTB Từ thực tiễn giáo dục VTB, đặc điểm GV HS nhận thấy cần xây dựng BTĐHPTNL dạy học phần hóa học phi kim để tạo điều kiện thuận lợi cho GV vận dụng PPDH tích cực DHHH đề xuất biện pháp phát triển NLGQVĐ&ST phù hợp với HS VTB Chúng xác định nguyên tắc quy trình bước xây dựng BTĐHPTNL xây dựng hệ thống gồm 47 BT phần hóa học phi kim Đồng thời đưa đề xuất việc sử dụng BT dạy học để phát triển NLGQVĐ&ST cho HS Trên sở BTĐHPTNL xây dựng với xác định PPDH có hiệu việc phát triển NLGQVĐ&ST cho HS, đề xuất biện pháp để phát triển NL này, bao gồm: - Biện pháp 1: Sử dụng PPDH GQVĐ phối hợp với BTĐHPTNL Trong biện pháp xác định vấn đề cần giải BT sử dụng để tổ chức dạy học phần hóa học phi kim nhằm phát triển NLGQVĐ&ST cho HS VTB Từ thiết kế 04 KHBH cho phần phi kim minh họa cho việc thực biện pháp - Biện pháp 2: Sử dụng DHDA phối hợp với BTĐHPTNL Trong biện pháp đề xuất 37 DA học tập cho 13 chủ đề, hệ thống câu hỏi nghiên cứu cho DA, BT phối hợp để vận dụng thực DA Từ thiết kế 04 KHBH cho phần phi kim để minh họa cho việc tổ chức DHDA Để đánh giá phát triển NLGQVĐ&ST HS thông qua biện pháp đề xuất, nghiên cứu xác định biểu hiện, tiêu chí, mức độ đánh giá NLGQVĐ&ST HS tỉnh VTB thông qua việc vận dụng PPDH GQVĐ, DHDA phối hợp với BTĐHPTNL Chúng thiết kế công cụ đánh giá NLGQVĐ&ST HS tỉnh VTB bao gồm: Bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi GV HS, phiếu tự đánh giá HS, phiếu đánh giá sản phẩm DA kiểm tra Các thiết kế đề xuất vận dụng để tiến hành dạy thực nghiệm số trường THPT VTB Nội dung, phương pháp kết thực nghiệm chúng tơi trình bày chương luận án CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đích: - Kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học nêu Luận án - Đánh giá tính khả thi hiệu việc vận dụng biện pháp đề xuất (DHGQVĐ, DHDA sử dụng BT ĐHNL) dạy học phần hóa học phi kim nhằm phát triển NLGQVĐ&ST cho HS THPT tỉnh VTB 16 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Chúng xác định nhiệm vụ TNSP gồm: - Lựa chọn đối tượng địa bàn để tổ chức TNSP - Xác định nội dung phương pháp TNSP - Chuẩn bị KHBH, phương tiện dạy học, trao đổi với giáo viên dạy TN biện pháp đề xuất, hoạt động dạy học, PP đánh giá, công cụ đánh giá kết DHGQVĐ, DHDA phát triển NLGQVĐ&ST HS; cách tổ chức dạy theo PPDH GQVĐ, PPDH DA để phát triển NLGQVĐ&ST cho HS - Thiết kế thang đo công cụ đánh giá kết học tập theo DHGQVĐ, DHDA NLGQVĐ&ST HS; Bảng kiểm quan sát, đề kiểm tra, phiếu hỏi GV dạy thực nghiệm, phiếu đánh giá sản phẩm DA, phiếu hỏi HS lớp TN - Lập kế hoạch tiến hành TNSP theo kế hoạch; TN thăm dò vòng 1, rút kinh nghiệm tiếp tục TNSP thức vòng 2,3 - Thu thập xử lí kết TNSP (định tính, định lượng), rút kết luận 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm 3.3.1.1 Chọn địa bàn thực nghiệm Với mục đích kiểm nghiệm tính hiệu khả vận dụng PPDH GQVĐ, PPDH DA nhằm tích cực hóa hoạt động học tập phát triển NLGQVĐ&ST cho HS trường THPT tỉnh VTB, lựa chọn trường THPT tỉnh VTB gồm: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Lào Cai Hòa Bình 3.3.1.2 Chọn đối tượng thực nghiệm - Học sinh lớp 10,11 học chương trình - Chọn lớp TN lớp ĐC theo tiêu chuẩn sau: Có số lượng HS tương đương trình độ nhận thức NL, dân tộc, GV thực hiện; tiến độ thời gian nội dung dạy học 3.3.2 Quy trình thực nghiệm 3.3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm Trước thực nghiệm tiến hành trao đổi với GV dạy thực nghiệm về: - Mục đích TNSP - Phương pháp DHDA quy trình thực DHDA, PPDH GQVĐ quy trình thực DHGQVĐ phương pháp đánh giá NLGQVĐ&ST, kết học tập HS vận dụng với dạy cụ thể; trao đổi khác biệt tổ chức hoạt động DHDA DHGQVĐ với cách dạy theo PPDH khác mà GV thực hiện, dự kiến khó khăn cách khắc phục - Xác định trao đổi số kĩ năng, kĩ thuật dạy học lưu ý cần thiết cho GV HS việc vận dụng PPDHDA - Chuẩn bị sở vật chất cần thiết nhằm đảm bảo tiến trình dạy học hiệu - Phương pháp, tiêu chí cần đánh giá công cụ đánh giá kết DHDA, DHGQVĐ NLGQVĐ&ST 17 - Cùng GV dạy thực nghiệm nghiên cứu KHBH, trao đổi với GV thắc mắc khó khăn gặp phải với đối tượng HS Chúng tơi GV dạy thực nghiệm hồn chỉnh KHBH trước sau lần dạy thực nghiệm 3.3.2.2 Phương pháp thực nghiệm Để tiến hành TNSP nội dung đề xuất, sử dụng loại thiết kế nghiên cứu, gồm: - Thiết kế 1: Thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm Áp dụng đánh giá NLGQVĐ&ST HS TTĐ STĐ lớp TN sử dụng công cụ bảng kiểm quan sát phiếu tự đánh giá HS - Thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Thực với lớp TN ĐC + Kiểm tra TTĐ để chọn cặp lớp tương đương, thực kiểm tra + Kiểm tra STĐ với cặp lớp tương đương kiểm tra Lớp TN dạy theo KHBH thiết kế, lớp ĐC dạy theo KHBH GV (không sử dụng PPDH đề xuất biện pháp đưa ra) + Đánh gái kết kiểm tra Trước tác động: Chúng lựa chọn lớp TN ĐC cách: Sử dụng kết học kỳ I HS lớp 10 sử dụng kết học kỳ II lớp 10 HS lớp 11 Lập bảng tính kết quả, tính điểm TB cộng lớp TN, ĐC lấy ý kiến GV để xác định chúng tương đương mức độ nhận thức NLGQVĐ&ST - Tác động: Lớp TN GV dạy có áp dụng PPDH: GQVĐ, DHDA BTĐHPTNL theo KHBH thiết kế Ở lớp ĐC GV dạy theo KHBH GV không sử dụng PP Sau tác động: Thu thập kết đánh giá kiến thức, kĩ qua kiểm tra đánh giá NLGQVĐ&ST theo cơng cụ thiết kế Việc phân tích định lượng dựa vào công cụ thiết kế tiến hành đo kết học lớp TN ĐC: Bảng kiểm quan sát đánh giá NLGQVĐ&ST; Phiếu hỏi GV (yêu cầu GV đánh giá hiệu phát triển NLGQVĐ&ST HS); Phiếu hỏi HS (yêu cầu HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng); Phiếu đánh giá sản phẩm DA; Bài kiểm tra đánh giá NLGQVĐ&ST sau KHBH 3.3.2.3 Tổ chức thực nghiệm Nội dung dạy thực nghiệm trình bày bảng 3.1: Bảng 3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm Biện pháp Lớp Kí hiệu Bài kiểm Nội dung cụ thể TN TN KHBD tra số Clo 10 BD1 KT1 Biện pháp 1: Oxi 10 BD2 KT2 Vận dụng Nitơ 11 BD3 KT3 PPDH GQVĐ Cacbon 11 BD4 KT4 18 Biện pháp TN Nội dung cụ thể Muối ăn với đời sống người dân vùng Tây Bắc Sử dụng lưu huỳnh hợp Biện pháp 2: chất lưu huỳnh đời sống người dân vùng Tây Bắc Vận dụng PPDH DA Phân bón với tập quán canh tác người dân vùng Tây Bắc Bếp lửa đời sống văn hóa người dân vùng Tây Bắc Lớp TN Kí hiệu KHBD Bài kiểm tra số 10 BD5 KT1 10 BD6 KT2 11 BD7 KT3 11 BD8 KT4 - Chúng tơi tiến hành TNSP vòng (năm học 2014-2015) với mục đích tìm hiểu thăm dò nắm tình hình hai tỉnh Điện Biên Sơn La Bảng 3.2 Danh sách trường trung học phổ thông thực nghiệm vòng Lớp Lớp Tên TN ĐC Thời gian Tên trường, Tỉnh dạy/ GV dạy (Số (Số thực kiểm tra HS) HS) THPT Tông 10A1 10A2 Đoàn Lê Lệnh, Thuận Châu, BD1+BD5 2014-2015 (32) (32) Huy Sơn La 2.THPT Mường 11A1 11A2 Nguyễn Thị BD3+BD7 2014-2015 Than, Lai Châu (35) (36) Thủy - Chúng tiến hành TNSP vòng (năm học 2015-2016), vòng (năm học 2016-2017) địa bàn đối tượng mở rộng nội dung, đồng thời tiến hành kiểm tra 45 phút lồng ghép kiến thức quy định kiểm tra tiết chương trình học để đánh giá NLGQVĐ&ST HS, kiểm tra có sử dụng tập trắc nghiệm tự luận lồng ghép kiến thức liên hệ thực tiễn gần gũi với sống hàng ngày đồng bào dân tộc tỉnh Tây Bắc 3.3.2.4 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm Sau TNSP vòng vòng 3, chúng tơi thu thập số liệu sau sử dụng công cụ đánh giá NLGQVĐ&ST HS thông qua sử dụng PPDH GQVĐ, DHDA BTĐHPTNL chúng tơi xử lí định lượng phần mềm xử lí số liệu thống kê SPSS 20.0 (Statistical Package for Sciences 20.0) 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Kết phân tích định tính Thông qua việc quan sát dự giờ, lấy ý kiến GV dạy TN GV mơn hóa học trường TN nhận thấy: 19 - Ở lớp ĐC: GV thực theo KHBH GV tự thiết kế, không vận dụng DHDA DHGQVĐ dạy Qua quan sát nhận thấy học tinh thần học tập HS căng thẳng, HS chủ động trao đổi bày tỏ ý kiến cá nhân thường tham gia ý kiến có định GV - Ở lớp TN: GV tiến hành học có sử dụng DHDA, DHGQVĐ theo kế hoạch dạy đề xuất BTĐHPTNL GV đóng vai trò tổ chức, định hướng điều chỉnh, giúp đỡ (khi cần thiết) nhận xét, đánh giá chính, tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động lựa chọn chủ đề DA, tự đặt tên, đề xuất câu hỏi định hướng nghiên cứu, xác định vấn đề học tập, tự lập thực kế hoạch DA, kế hoạch GQVĐ, phát triển ý tưởng, hệ thống kiến thức theo SĐTD, tự đề xuất phương án GQVĐ theo cách khách trình bày sư phạm, tranh luận bảo vệ ý kiến mình, HS tạo điều kiện, khuyến khích thể ý tưởng mình, nhiều HS tích cực hoạt động Đây điểm đáng khuyến khích phát huy HS tỉnh VTB Qua quan sát học GV sử dụng DHDA, DHGQVĐ chúng tơi nhận thấy khơng khí học tập sơi nổi, em hào hứng tham thảo luận thực nhiệm vụ phân công, chủ động, hăng hái bày tỏ ý kiến cá nhân với vấn đề, tình học tập đặt Để đánh giá trình thực DHDA, trình GQVĐ hiệu DHDA, DHGQVĐ việc phát triển NLGQVĐ&ST cho HS THPT tỉnh VTB, tiến hành vấn phát phiếu hỏi GV HS tham gia TN, số GV mơn hóa học nhận phản hồi tích cực 3.4.2 Kết phân tích định lượng 3.4.2.1 Kết bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh thông qua dạy học phần hóa học phi kim Từ kết thu cho thấy hiệu số kết trung bình đạt HS nhóm TN lớp 10 lớp 11 sau tác động vòng vòng là: TB Lớp 10 STĐ vòng - TB Lớp 10 TTĐ vòng > TB Lớp 10 STĐ vòng - TB Lớp 10 TTĐ vòng TB Lớp 11 STĐ vòng - TB Lớp 11 TTĐ vòng > TB Lớp 11 STĐ vòng - TB Lớp 11 TTĐ vòng Điều chứng tỏ kết đạt HS nhóm TN hai lớp 10 11 sau tác động vòng cao vòng Như vậy, thơng qua bảng kiểm quan sát HS kết luận NLGQVĐ&ST HS sử dụng biện pháp tác động phát triển 3.4.2.2 Kết phiếu hỏi giáo viên dạy thực nghiệm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh Từ bảng số liệu cho thấy, tổng kết phiếu hỏi GV việc PTNL GQVĐ&ST HS DHDA mức độ tốt đạt, vòng chiếm tỉ lệ cao vòng Đồng thời mức chưa đạt, vòng chiếm tỉ lệ cao vòng Điều đó, cho thấy HS lớp TN GV đánh giá mức độ PTNL GQVĐ HS đạt mức tốt (tiêu chí 1, 5, 7) Khi so sánh kết hai vòng thực nghiệm HS, vòng cao vòng mức độ tốt Mặt khác, vòng cao 20 vòng mức độ chưa đạt Điều cho thấy kết đạt từ vòng 2, chúng tơi có điều chỉnh bổ sung kịp thời chủ đề DA xây dựng từ BT có bối cảnh thực tiễn để chuẩn bị cho vòng tốt Từ kết thu chứng tỏ HS lớp TN phát triển NLGQVĐ&ST 3.4.2.3 Kết phiếu tự đánh giá học sinh phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Qua số liệu thu được, kết tự đánh giá HS mức độ PTNL GQVĐ&ST hai vòng TN mức tốt đạt chiếm tỉ lệ 85% Điều cho thấy hiệu việc xây dựng chủ đề DA phù hợp Thông qua chủ đề DA giúp cho HS hình thành PTNL GQVĐ&ST thân Đa số tiêu chí bảng em thực tốt, cụ thể tiêu chí 1, 5, Bên cạnh đó, tiêu chí 10 HS gặp nhiều khó khăn em chưa quen với việc đánh giá kết qua DA nhóm, nhóm khác theo tiêu chí xác định rút kinh nghiệm thực DA, vận dụng giải nhiệm vụ DA tương tự có biến đổi Mặt khác, bảng tổng hợp cho kết vòng thường cao vòng mức tốt đạt mức chưa đạt vòng thấp vòng Điều cho thấy HS phát triển NLGQVĐ&ST thông qua các chủ đề DA xây dựng từ tình thực tiễn 3.4.2.4 Kết phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án học sinh nhóm thực nghiệm vòng vòng Kết thu từ bảng cho thấy, kết tự đánh giá HS sản phẩm DA đạt mức tốt chiếm tỉ lệ 50% mức độ yếu tương đối thấp Điều cho thấy thành viên nhóm có phân cơng cơng việc hợp lí, cụ thể, thành viên thu thập, xử lí thơng tin trao đổi để nắm nhiệm vụ sản phẩm cần hoàn thiện DA nghiên cứu để chuẩn bị báo cáo sản phẩm DA nhóm Đa số nhóm đánh giá kết cấu nội dung, hình thức trình bày thuyết trình báo cáo sản phẩm đạt mức độ cao Bên cạnh đó, tiêu chí đề xuất phương án GQVĐ thu thập xử lí thơng tin đa số HS tự đánh giá mức độ thấp, em chưa quen với đề xuất phương án GQVĐ nên gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, việc sử dụng công nghệ thông tin xử lí tình báo cáo sản phẩm, em gặp khó khăn, điều kiện sở vật chất chưa trang bị đầy đủ nên ảnh hưởng nhiều đến việc báo cáo sản phẩm nhóm 3.4.2.5 Đánh giá định lượng kết kiểm tra Sau dạy TN, tiến hành kiểm tra hai vòng dạy TN, chấm xử lí kết thu được: a Kết kiểm tra vòng Bảng 3.14 Các tham số thống kê kiểm tra số Lớp 10 (Vòng 2) TN ĐC Trung bình (Mean) 6.97 6.1 Trung vị (Median) Tham số thống kê Độ lệch Số trội chuẩn (Std TBTN-TBĐC (Mode) Deviation) 1.503 0.87 1.58 p (Sig.) ES 0.0015 0,551 21 Bảng 3.1 Các tham số thống kê kiểm tra số Lớp 10 (Vòng 2) TN ĐC Trung bình (Mean) Trung vị (Median) 7.02 6.10 Tham số thống kê Độ lệch Số trội chuẩn (Std TBTN-TBĐC (Mode) Deviation) 1.51 1.54 0.92 p (Sig.) ES 0.0014 0,525 Bảng 3.20 Các tham số thống kê kiểm tra số Lớp 11 (Vòng 2) TN ĐC Trung bình (Mean) 6.96 6.17 Trung vị (Median) Tham số thống kê Độ lệch Số trội chuẩn (Std TBTN-TBĐC (Mode) Deviation) 1.43 0.79 1.59 p (Sig.) ES 0.001 0,501 Bảng 3.23 Các tham số thống kê kiểm tra số Lớp 11 (Vòng 2) TN ĐC Trung bình (Mean) 7.02 6.01 Trung vị (Median) Tham số thống kê Độ lệch Số trội chuẩn (Std TBTN-TBĐC (Mode) Deviation) 1.53 1.01 1.62 p (Sig.) ES 0.001 0,532 b Kết kiểm tra vòng Bảng 3.26 Các tham số thống kê kiểm tra số Lớp 10 (Vòng 3) TN ĐC Trung bình (Mean) 6.99 5.92 Trung vị (Median) Tham số thống kê Độ lệch Số trội chuẩn (Std TBTN-TBĐC (Mode) Deviation) 1.53 1,07 1.68 p (Sig.) ES 0.0025 0,636 Bảng 3.2 Các tham số thống kê kiểm tra số Lớp 10 (Vòng 3) TN ĐC Trung bình (Mean) 7.01 5.91 Trung vị (Median) Tham số thống kê Độ lệch Số trội chuẩn (Std TBTN-TBĐC (Mode) Deviation) 1.52 1,10 1.71 p (Sig.) ES 0.0022 0,614 Bảng 3.32 Các tham số thống kê kiểm tra số Lớp 11 (Vòng 3) TN ĐC Trung bình (Mean) 7.06 5.89 Tham số thống kê Độ lệch Trung vị Số trội chuẩn (Std TBTN-TBĐC (Median) (Mode) Deviation) 7 1.49 1,17 6 1.67 p (Sig.) ES 0,001 0,700 22 Bảng 3.35 Các tham số thống kê kiểm tra số Lớp 11 (Vòng 3) TN ĐC Trung bình (Mean) 7.12 5.93 Trung vị (Median) Tham số thống kê Độ lệch Số trội chuẩn (Std TBTN-TBĐC (Mode) Deviation) 1.51 1,19 1.62 p (Sig.) ES 0,0015 0,703 Bảng 3.36 So sánh giá trị trung bình kết kiểm tra học sinh nhóm thực nghiệm lớp 10 lớp 11 vòng vòng Kiểm định so sánh kết trung bình theo cặp Đối tượng Hiệu trung bình Cặp TB KT1 vòng 3- TB KT1 vòng 0,2 Cặp TB KT2 vòng 3- TB KT2 vòng 0,18 Cặp TB KT3 vòng 3- TB KT3 vòng 0,38 Cặp TB KT4 vòng 3- TB KT4 vòng 0,18 Nhận xét: Từ số liệu thu bảng 3.36, kết cặp TN lớp 10 TN lớp 11 hai vòng, cho thấy hiệu trung bình TN: TB lớp 10 vòng - TB lớp 10 vòng > 0; TB lớp 11 vòng - TB lớp 11 vòng > Điều đó, khẳng định kết kiểm tra vòng tốt vòng Có kết đó, TN vòng kết thúc chúng tơi có chỉnh sửa, bổ sung cho KHBD, chủ đề dự án cho hiệu TN vòng Kết luận: Qua kết TNSP trình bày cho phép khẳng định tính đắng giả thuyết khoa học NLGQVĐ&ST HS phát triển thông qua việc sử dụng PPDH GQVĐ, DHDA kết hợp với sử dụng BTĐHPTNL dạy học phần hóa học phi kim THPT TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong nội dung chương 3, trình bày kết TNSP với mục đích đánh giá tính khả thi hiệu việc vận dụng DHGQVĐ DHDA để phát triển NLGQVĐ&ST cho HS THPT tỉnh VTB thơng qua DH phần hóa học phi kim Từ kết thu trình thực nghiệm, rút kết luận sau: DHGQVĐ DHDA PPDH hiệu áp dụng DHHH phi kim trường THPT để phát triển NLGQVĐ&ST cho HS đặc biệt HS dân tộc VTB Kết thực nghiệm định tính định lượng chúng tơi phân tích cho thấy giả thuyết khoa học đề xuất thực nghiên cứu luận án có tính khả thi hiệu cho đối tượng HS tỉnh VTB, sử dụng xây dựng nội dung tích hợp mơn học khác, cho HS gắn lí thuyết với thực hành, thực tiễn Giúp HS có khả tự GQVĐ học tập, phát huy tính 23 sáng tạo, u thích mơn học, hiểu biết giới xung quanh cách khoa học, đồng thời PPDH áp dụng để thiết kế tổ chức dạy tích hợp phục vụ cho xây dựng chương trình SGK theo định hướng phát triển NL người học trường phổ thông giai đoạn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau hoàn thành nghiên cứu luận án: “Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh vùng Tây Bắc dạy học phần hóa học phi kim THPT” Chúng tơi thực mục đích nhiệm vụ đặt luận án, cụ thể là: Đã tổng quan sở lí luận vấn đề: NL, định hướng phát triển NL cho HS, NLGQVĐ&ST, biện pháp phát triển NLGQVĐ&ST; biểu NLGQVĐ&ST HS THPT Điều tra, đánh giá thực trạng việc dạy học mơn Hóa học, thực trạng việc phát triển NLGQVĐ&ST cho HS tỉnh VTB qua phiếu điều tra 693 GV 35 trường THPT tỉnh VTB Từ tổng quan sở lí luận thực tiễn, xác định việc phát triển NLGQVĐ&ST cho HS VTB thực qua việc sử dụng số PPDH tích cực DHHH Chúng tơi xác định nguyên tắc, quy trình bước xây dựng hệ thống BTĐHPTNL dạy học phần hóa học phi kim xây dựng 47 tập cho phần nội dung Đồng thời đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống tập dạy để phát triển NLGQVĐ&ST cho HS VTB Chúng đề xuất biện pháp phát triển NLGQVĐ&ST cho HS VTB dạy học phần hóa học phi kim, bao gồm: Biện pháp 1: Vận dụng DHGQVĐ phối hợp với BTĐHPTNL Biện pháp 2: Vận dụng DHDA phối hợp với BTĐHPTNL Ở biện pháp, xác định nguyên tắc lựa chọn nội dung vận dụng PPDH, đề xuất vấn đề cần giải quyết, chủ đề DA, câu hỏi nghiên cứu cho DA, tổ chức thực thiết kế KHBH minh họa (4 KHBH vận dụng DHGQVĐ KHBH vận dụng DHDA) cho biện pháp Đã xác định thành tố 10 tiêu chí với mức độ đánh giá NLGQVĐ&ST HS THPT VTB Từ xây dựng công cụ đánh giá NL HS bao gồm: Bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá NL HS kiểm tra Các đề xuất TNSP 16 lớp trường THPT tỉnh VTB, với tham gia GV 32 lớp TN ĐC (với 988 HS tham gia) Kết TNSP thu thập (bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá NL HS kiểm tra) xử lí thống kê tốn học phần mềm SPSS Kết TNSP 24 cho thấy biện pháp đề xuất phù hợp, khả thi phát triển NLGQVĐ&ST cho HS VTB Đồng thời kết TNSP xác định tính đắn giả thuyết khoa học đặt Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài, khuyến nghị số nội dung sau đây: 2.1 Hướng nghiên cứu luận án mở rộng gắn với phát triển NL cần thiết cho HS THPT đặc biệt xây dựng nội dung thiết kế kế hoạch, tổ chức DH tích hợp mơn học 2.2 Kết nghiên cứu luận án tiếp tục triển khai rộng rãi cho trường THPT đặc biệt trường THPT khu vực miền núi Việt Nam 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Các cơng trình khoa học (bài báo khoa học, báo cáo hội nghị khoa học, sách chuyên khảo …) công bố [1] Nguyễn Ngọc Duy Nguyễn Thị Sửu (2016), "Thực trạng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT miền núi địa bàn tỉnh Sơn La", Tạp chí Khoa học – ĐHSP Hà Nội, Tr 249-256 [2] Nguyễn Ngọc Duy Hồng Thị Bích Nguyệt (2016), "Một số suy nghĩ việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh phổ thông miền núi địa bàn tỉnh Sơn La", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia – ĐHSP Hà Nội, Tr 341-344 [3] Nguyễn Thị Sửu Nguyễn Ngọc Duy (2017), "Bước đầu nghiên cứu thực trạng Năng lực giải vấn đề sáng tạo học sinh THPT miền núi Tây Bắc Việt Nam đề xuất biện pháp phát triển", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế – ĐHSP Hà Nội, Tr 156-163 [4] Nguyễn Ngọc Duy (2018), "Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh tỉnh miền núi Tây Bắc thông qua dạy học dự án môn hóa học", Tạp chí giáo dục, Tr 47-53 [5] Nguyễn Ngọc Duy (chủ biên) cộng (2019), "Sử dụng phương pháp Grap Lược đồ tư dạy học luyện tập phần hóa phi kim trung học phổ thơng", Sách tham khảo NXB Dân trí Các đề tài nghiên cứu khoa học tham gia TT Tên đề tài nghiên cứu / lĩnh vực ứng dụng Bồi dưỡng lực giải đề cho sinh viên sư phạm hoá Trường đại học Tây Bắc thông phương pháp dạy học dự án học theo góc vấn học qua dạy Đổi hình thức tổ chức dạy học mơn PPDH hóa học theo hướng xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên sư phạm hóa học Trường Đại học Tây Bắc Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Tỉnh Sơn La dạy học phần hóa học phi kim THPT Đề tài cấp Trách nhiệm tham gia đề tài Xếp loại 2014 Đề tài NCKH cấp sở Đồng chủ nhiệm Xuất sắc 2016 Đề tài NCKH cấp sở Chủ nhiệm Xuất sắc 2018 Đề tài NCKH cấp sở Chủ nhiệm Xuất sắc Năm hoàn thành 26 ... việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh THPT vùng Tây Bắc dạy học hóa học Chương 2: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh vùng Tây Bắc dạy học phần hóa học phi kim THPT. .. LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu phát triển lực giải vấn đề sáng. .. sáng tạo cho học sinh dạy học giới 1.1.2 Nghiên cứu phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học Việt Nam 1.2 Phát triển lực cho học sinh dạy học trường phổ thông 1.2.1 Khái niệm lực