1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên trong cộng đồng dân cư phường quang trung, quận hồng bàng, thành phố hải phòng

109 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THANH PHƯỢNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CHO THIẾU NIÊN TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ PHƯỜNG QUANG TRUNG, QUẬN HỒNG BÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã ngành: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Giáng Thiên Hương HÀ NỘI - 2017 LUẬN VĂN ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Giáng Thiên Hương Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thị Yến Phương Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Nhân Ái Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội Vào hồi: 10h 30 ngày 27 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện trường ĐHSP Hà Nội - Thư viện Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án Đỗ Thanh Phượng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDGTGĐTT: Giáo dục giá trị gia đình truyền thống GD: Giáo dục PHHS: Phụ huynh học sinh ANAT: An ninh an toàn VSMT: Vệ sinh mội trường ATXH: An toàn xã hội DS-KHHGĐ: Dân số- Kế hoạch hóa gia đình CSTE: Chăm sóc trẻ em CLB: Câu lạc HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo ĐTB: Điểm trung bình NCT: Người cao tuổi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhn xã hội gia đình” Theo lời Bác, ngày 28/6/2000, Ban Bí thư Trung ương Đảng có ban hành Chỉ thị số 55-CT/TW tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng sở công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ tiến lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam có đoạn: “Gia đình nôi nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” Cũng Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em (1989) có viết: “Việc giáo dục trẻ em (trong gia đình) phải hướng tới phát triển tối đa nhân cách” Gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp góp phần xây dựng sắc văn hóa dân tộc Những giá trị truyền thống quý báu lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù sáng tạo lao động, bất khuất, kiên cường vượt qua khó khăn, thử thách gia đình Việt Nam giữ gìn, vun đắp phát huy suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nòi giống, môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Mỗi quốc gia, dân tộc muốn tồn phát triển phải biết chăm sóc bảo vệ gia đình Gắn với Cuộc vận động “Xây dựng nhân cách người Việt Nam từ giáo dục đạo đức, lối sống gia đình” chuyển tải thông điệp người Việt Nam trân trọng giây phút sum họp bên bữa cơm gia đình hạnh phúc, đầm ấm, đồng thời nêu cao giá trị vô giá gia đình, tình cảm ông bà, cha mẹ, cháu, vợ chồng, anh em lòng tôn kính bậc sinh thành, tình yêu thương trẻ Không vậy, gia đình góp phần xây dựng, tô thắm, làm rạng rỡ thêm sắc văn hoá dân tộc; nơi giữ gìn, vun đắp, phát huy giá trị truyền thống quý báu người Việt lưu truyền qua hàng ngàn năm lịch sử Hiện nay, trước tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường xu hướng toàn cầu hoá, giá trị gia đình truyền thống có nhiều vận động biến đổi Bên cạnh hình thành giá trị phù hợp với xã hội đại, số giá trị truyền thống tốt đẹp bị xâm hại có nguy bị mai Phường Quang Trung nằm khu vực trung tâm quận Hồng Bàng thành lập từ tháng 4/1988 với diện tích 13,4 bao gồm tuyến phố Quang Trung, Phan Bội Châu, Kỳ Đồng, Trần Quang Khải, Lý Thường Kiệt, Phạm Bá Trực Tam Bạc; có tuyến đường mẫu Thành phố Quận (đường Quang Trung) Trên địa bàn phường, phía Bắc tiếp giáp Phường Minh Khai; phía nam giáp phường An Biên (quận Lê Chân), phía Đông giáp phường hoàng Văn Thụ, phía Tây giáp phường Hạ Lý Toàn phường có 1.424 hộ dân với tổng số 6.152 nhân phân bổ 11 tổ dân phố Từ điều kiện địa lý, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội cho thấy vấn đề giáo dục giá trị truyền thống gia đình phường Quang Trung cần trọng quan tâm Qua tìm hiểu, nhận thấy chưa có công trình nghiên cứu sâu việc giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên khu dân cư cụ thể Ở cồng đồng dân cư gần gũi, gia đình thường có ảnh hưởng lối sống cách giáo dục Từ có thêm nhìn vai trò gia đình nói riêng toàn xã hội nói chung giáo dục giá trị văn hoá truyền thống Vì vậy, việc tìm hiểu giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên cộng đồng dân cư cụm phường Quang Trung, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng việc làm cần thiết Ý thức tầm quan trọng gia đình việc giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, góp phần xây dựng gia đình văn hóa, góp phần nâng cao vai trò giáo dục việc xây dựng giữ gìn văn hóa gia đình, tảng văn hóa dân tộc, lựa chọn đề tài “Giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên cộng đồng dân cư phường Quang Trung, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng ” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên cộng đồng dân cư phường Quang trung, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng nhằm đề xuất biện pháp giáo dục gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, góp phần xây dựng gia đình văn hóa xã hội văn minh, đậm đà sắc dân tộc Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận giáo dục giá trị gia đình truyền thống Việt Nam - Phân tích thực trạng giáo dục giá trị gia đình truyền thống phường Quang Trung, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng - Đề xuất số biện pháp giáo dục giá trị gia đình truyền thống phường Quang Trung, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục giá trị gia đình truyền thống phường Quang Trung, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng 4.2 Khách thể: Quá trình giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên Giả thuyết nghiên cứu Trong bối cảnh hội nhập văn hóa WTO, vấn đề giáo dục giá trị truyền thống gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng để giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, Giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên chưa quan tâm mức nên số giá trị truyền thống tốt đẹp bị xâm hại có nguy bị mai Nếu đề xuất số biện pháp phù hợp với đặc điểm cộng đồng, văn hóa cộng đồng…giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc góp phần xây dựng cộng đồng gia đình văn hóa phường Quang Trung, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Giáo dục giá trị gia đình truyền thống - Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài triển khai phường Quang Trung, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu Kết hợp nhóm nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp thống kê xã hội học 7.2.3 Phương pháp vấn 7.2.4 phương pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ Sử dụng phần toán học SPSS 18.0 Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên cộng đồng dân cư Chương 2: Thực trạng giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên phường Quang Trung, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Chương 3: Một số biện pháp giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên phường Quang Trung, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CHO THIẾU NIÊN TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước Các hình thức tổ chức gia đình biến dạng theo lịch sử, người ta không dễ đồng ý với định nghĩa gia đình, định nghĩa George Murdock, chuyên gia Hoa Kỳ lịch sử xã hội Murdock định nghĩa gia đình nhóm xã hội xác định nơi cư trú chung có cộng tác tái sản xuất kinh tế, bao gồm người trưởng thành hai giới, có hai người trì mối quan hệ tình dục xã hội công nhận nhiều đứa trẻ, đẻ hay nuôi người trưởng thành có mối quan hệ vợ chồng với nhau.[18,54] Theo định nghĩa này, gia đình tạo thành từ người sống chung với thời gian kéo dài Họ gắn kết thỏa thuận pháp lý hay cam kết tình cảm, hai Và cuối cùng, họ chăm sóc cho nhiều thân quyến phụ thuộc trẻ con, người tàn tật hay già Định nghĩa bỏ qua nhiều vai trò chức gia đình, không cho thấy phân công trách nhiệm vốn thực tế gia đình, đó, mà nảy sinh lịch sử chế độ mẫu hệ, phụ hệ gia trưởng Quan trọng hơn, định nghĩa không chứng tỏ đươc tính chất nòng cốt gia đình vốn mang mối tương quan hòa thuận gia giáo, thông qua giáo dục Dầu ý tưởng gắn kết sống vật chất tinh thần, nhờ gắn kết mà quyền lợi cá nhân gia đình bảo đảm.Tình yêu trách nhiệm hôn nhân phẩm chất yếu tốt đẹp đời sống gia đình Nhưng với Trost, tác giả tác phẩm Married and Unmarried Cohabitation cho ta nhận định khác hai quan hệ chủ yếu “quan hệ vợ chồng” “quan hệ bố mẹ - cái.”[dẫn theo 39, 44] Theo Trost, nói gia đình người ta thường nghĩ tới nhóm người sống chung mái nhà, có mối quan hệ huyết thống qua hôn nhân hay cam kết Ta nghĩ tới gia đình tập thể có mục đích chung nuôi nấng dậy dỗ, kế thừa truyền thống, giá trị trách nhiệm hạnh phúc thành viên gia đình Sự gắn bó với chung lưng đấu cật để phong phú hóa sống gia đình thành viên Tiến sĩ Mortimer J Adler, tác phẩm Great ideas from the great books thừa nhận từ chiến thứ II, sống gia đình có tầm quan trọng lớn, người trí thức bọn trẻ muốn có sống gia đình lành mạnh Trong thời đại nơi chốn khác gia đình có khác tổ chức, điều hành vai trò xã hội, luôn có chức sinh sản nuôi dưỡng Đây mục đích tự nhiên gia đình.[dẫn theo 39, 62] Chúng ta có lẽ dễ đồng thuận hiểu gia đình nhóm xã hội, hình thành qua nghi lễ xã hội hay truyền thống thừa nhận Như gia đình có mục đích thực số chức mà xã hội ấn định [39, 299] : Chức truyền sinh: lưu truyền sống thông qua mối liên hệ hôn nhân; Chức giáo dục (Xã hội hóa), giáo dục truyền ban giá trị gia đình, gia tộc hay cộng đồng xã hội thừa nhận; Chức lao động: nuôi sống người gia đình đóng góp công sức lao động Chức tôn giáo, tín ngưỡng: gia đình nơi tôn kính, thờ tự, (đặc biệt gia đình theo đạo thờ kính ông bà), bảo tồn lưu truyền niềm tin tín ngưỡng cho hệ kế tục Những giá trị gia đình trên, dĩ nhiên chưa phải tất nhìn góc độ giá trị cộng đoàn nhân vị, sống dâng hiến phục vụ, dầu sao, kết thành ý nghĩa phổ quát cấu gia đình; giá trị nầy làm nên nét đặc trưng hôn nhân gia đình 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Cho đến có nhiều công trình khoa học nghiên cứu gia đình nhiều góc độ quy mô khác Liên quan đến đề tài luận văn phân chia công trình thành nhóm sau: Tâm lý lứa tuổi thiếu niên Bạn bè Nhà trường, thầy cô Cá nhân tự rèn luyện thường xuyên liên tục Yếu tố văn hóa, trị, bối cảnh xã hội Xin em vui lòng cho biết thêm số thông tin: Trường: ……………………………… Lớp: …………………………… Giới tính (nam/nữ): ………………… Năm sinh:……………………… Xếp loại hạnh kiểm: …………………… Xếp loại học lực:……………… Đội viên:……………………………………………………………………… Cảm ơn em hoàn thành phiếu điều tra này! 93 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lí địa phương giáo viên) Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học tìm hiểu biện pháp nâng cao chất lượng Giáo dục giá trị gia đình truyền thồng cho thiếu niên, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Theo anh (chị) việc giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên có cần thiết không (Đánh dấu X vào ô vuông mà anh (chị) lựa chọn) Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Theo anh (chị) giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên có quan trọng không? (Đánh dấu X vào ô vuông mà anh (chị) lựa chọn) Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Theo anh (chị), cộng đồng dân cư nơi anh chị sống quan tâm đến việc giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên nào? (Đánh dấu X vào ô vuông mà anh (chị) lựa chọn) 94 Rất quan tâm Quan tâm Thiếu quan tâm Chưa quan tâm Theo anh (chị) vai trò lực lượng tham gia giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên cộng đồng dân cư mức độ nào? Các lực lượng giáo dục STT Mức độ Quan trọng Người lớn tuổi gia đình Bố mẹ Người lớn tuổi trọng cộng đồng Ít quan trọng Không Quan trọng quan hệ họ hàng Các tổ chức đoàn thể Các nhóm tự phát nhóm từ thiện, nhóm hoạt động tình nguyện … Các câu lạc tiếng Anh, nhạc, mỹ thuật, kỹ sống… Giáo viên Theo anh (chị), cộng đồng thường sử dụng phương pháp để giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên? STT Phương pháp Mức độ Thường Thỉnh xuyên thoảng Không sử dụng Kể chuyện gương hiếu thảo lịch sử, sống Nêu gương người học sinh, thầy cô sống lòng hiếu thảo Phê phán hành vi, biểu xấu 95 ứng xử với ông bà, bố mẹ Tạo tình đạo hiếu để em giải Tham quan di tích lịch sử, nhà truyền thống, bảo tang Phát động phong trào thi đua Kết hợp với gia đình thiếu niên Khen thưởng kịp thời, kỷ luật nghiêm minh Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội tạo môi trường giáo dục đạo đức, khuyến khích thói quen, hành vi đạo đức tích cực thiếu niên 10 Tăng cường thực hành đạo đức, cho em tham gia vào câu chuyện đạo đức 11 Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm 12 Làm gương cho em noi theo 13 Sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ 14 Tổ chức hoạt động xã hội 15 Đóng vai 16 Thông qua môn đạo đức môn học khác 17 96 Trao đổi, thảo luận 18 Kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành, lời nói đôi với việc làm thiếu niên 19 Cam kết thiếu niên không thực hành vi vô đạo đức 20 Tổ chức thi kể chuyện đạo đức truyền thống gia đình Theo anh (chị), nội dung giáo dục giá trị gia đình truyền thống cần giáo dục cho thiếu niên mức độ nào? STT Các nội dung giáo dục GTGĐTT Mức độ Thường Thỉnh xuyên thoảng Cư xử mực Ứng xử lễ phép Tuân thủ quy định pháp luật Chuẩn mực xã hội Kính nhường Tinh thần tương thân tương Có ý thức tự phục vụ Thật Hiếm 97 Xin anh (chị) cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục giá trị gia đình truyền thống gia đình? STT Các biện pháp Nâng cao nhận thức vai trò giáo dục giá trị truyền thống gia đình Giáo dục giá trị truyền thống gia đình cho học sinh thông qua việc kết hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Giáo dục giá trị truyền thống vào hoạt động đời sống thường ngày trẻ em Tạo không gian văn hoá lành mạnh xung quanh sống trẻ em Tích cực huy động nguồn lực vật chất tinh thần nhằm giáo dục giá trị truyền thống gia đình cho thiếu niên 98 Rất cần thiết Tính cần thiết Cần Bình Không thiết thường cần thiết Lưỡng Rất khả lự thi Tính khả thi Khả Bình Không thi thường khả thi Lưỡng lự Anh (chị) đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến việc giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên? Các yếu tố ảnh hưởng TT Mức độ ảnh hưởng nhiều Môi trường sống Tâm lý lứa tuổi thiếu niên Bạn bè Nhà trường, thầy cô Cá nhân tự rèn luyện thường xuyên ảnh hưởng Không ảnh hưởng liên tục Yếu tố văn hóa, trị, bối cảnh xã hội Trong năm qua, giáo dục giá trị gia đình truyền thống cộng đồng dân cư đề cập có chuyển biến Theo anh (chị), có điều nhờ nguyên nhân gì? STT Mức độ Nguyên nhân đồng ý Quan tâm đến công tác GDGTGĐTT Lựa chọn hình thức nội dung Phân vân Không đồng ý GDGTGĐTT phù hợp Có kế hoạch GDGTGĐTT phù hợp Tạo điều kiện thuận lợi cho GDGTGĐTT Đẩy mạnh phong trào lớp, Đội 99 Tổ chức tốt phong trào thi đua, xây dựng nề nếp đạo đức cho học sinh Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức công tác GDGTGĐTT Kết hợp với giáo dục gia đình Phối hợp với lực lượng giáo dục khác cộng đồng Xin anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin bổ sung sau: Trình độ chuyên môn: ………………… Số năm công tác……………… Nhiệm vụ phân công………………………… Giới tính……………… Xin cảm ơn anh (chị) điền phiếu trưng cầu ý kiến này! 100 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho Phụ huynh học sinh) Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học tìm hiểu biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Theo ông (bà) việc giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên có cần thiết không (Đánh dấu X vào ô vuông mà ông (bà) lựa chọn) Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Theo ông (bà) giáo dục giá trị gia đình truyền thống có quan trọng? (Đánh dấu X vào ô vuông mà ông (bà) lựa chọn) Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Theo ông (bà), cộng đồng quan tâm đến việc giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên nào? (Đánh dấu X vào ô vuông mà ông (bà) lựa chọn Rất quan tâm Quan tâm Thiếu quan tâm Chưa quan tâm 101 Theo anh(chị) vai trò lực lượng tham gia giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên cộng đồng dân cư mức độ nào? Các lực lượng giáo dục STT Mức độ Quan trọng Người lớn tuổi gia đình Bố mẹ Người lớn tuổi trọng cộng đồng không Ít quan Không trọng quan trọng có quan hệ họ hàng Các tổ chức đoàn thể Các nhóm tự phát nhóm từ thiện, nhóm hoạt động tình nguyện … Các câu lạc tiếng Anh, nhạc, mỹ thuật, kỹ sống… Giáo viên Theo anh (chị), cộng đồng thường sử dụng phương pháp để giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên? STT Phương pháp Mức độ Thường Thỉnh xuyên thoảng Kể chuyện gương hiếu thảo lịch sử, sống Nêu gương người học sinh, thầy cô sống lòng hiếu thảo Phê phán hành vi, biểu xấu ứng xử với ông bà, bố mẹ 102 Không sử dụng Tạo tình đạo hiếu để em giải Tham quan di tích lịch sử, nhà truyền thống, bảo tang Phát động phong trào thi đua Kết hợp với gia đình thiếu niên Khen thưởng kịp thời, kỷ luật nghiêm minh Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội tạo môi trường giáo dục đạo đức, khuyến khích thói quen, hành vi đạo đức tích cực thiếu niên 10 Tăng cường thực hành đạo đức, cho em tham gia vào câu chuyện đạo đức 11 Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm 12 Làm gương cho em noi theo 13 Sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ 14 Tổ chức hoạt động xã hội 15 Đóng vai 16 Thông qua môn đạo đức môn học khác 17 Trao đổi, thảo luận 18 Kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành, lời nói đôi với việc làm 103 thiếu niên 19 Cam kết thiếu niên không thực hành vi vô đạo đức 20 Tổ chức thi kể chuyện đạo đức truyền thống gia đình Theo anh (chị), nội dung giáo dục giá trị gia đình truyền thống cần giáo dục cho thiếu niên mức độ nào? STT Các nội dung giáo dục GTGĐTT Mức độ Thường Thỉnh xuyên thoảng Cư xử mực Ứng xử lễ phép Tuân thủ quy định pháp luật Chuẩn mực xã hội Kính nhường Tinh thần tương thân tương Có ý thức tự phục vụ Thật 104 Hiếm Xin ông (bà) cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp GDGT truyền thống gia đình? STT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Không Rất cần Cần Bình Lưỡng Rất Khả Bình Không cần thiết thiết thường lự khả thi thi thường khả thi thiết Lưỡng lự Nâng cao nhận thức vai trò giáo dục giá trị truyền thống gia đình Giáo dục giá trị truyền thống gia đình cho học sinh thông qua việc kết hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Giáo dục giá trị truyền thống vào hoạt động đời sống thường ngày trẻ em Tạo không gian văn hoá lành mạnh xung quanh sống trẻ em Tích cực huy động nguồn lực vật chất tinh thần nhằm giáo dục giá trị truyền thống gia đình cho thiếu niên 105 Anh (chị) đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến việc giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên? Các yếu tố ảnh hưởng TT Mức độ ảnh hưởng nhiều Môi trường sống Tâm lý lứa tuổi thiếu niên Bạn bè Nhà trường, thầy cô Cá nhân tự rèn luyện thường xuyên ảnh hưởng Không ảnh hưởng liên tục Yếu tố văn hóa, trị, bối cảnh xã hội Trong năm qua, giáo dục giá trị gia đình truyền thống cộng đồng dân cư đề cập có chuyển biến Theo anh (chị), có điều nhờ nguyên nhân gì? STT Mức độ Nguyên nhân đồng ý Quan tâm đến công tác GDGTGĐTT Lựa chọn hình thức nội dung GDGTGĐTT phù hợp Có kế hoạch GDGTGĐTT phù hợp Tạo điều kiện thuận lợi cho GDGTGĐTT Đẩy mạnh phong trào lớp, Đội 106 Phân Không vân đồng ý Tổ chức tốt phong trào thi đua, xây dựng nề nếp đạo đức cho học sinh Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức công tác GDGTGĐTT Kết hợp với giáo dục gia đình Phối hợp với lực lượng giáo dục khác cộng đồng Chân thành cảm ơn ông (bà) điền vào phiếu điều tra này! 107 ... luận giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên cộng đồng dân cư Chương 2: Thực trạng giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên phường Quang Trung, quận Hồng Bàng, thành phố. .. trạng giáo dục giá trị gia đình truyền thống phường Quang Trung, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng - Đề xuất số biện pháp giáo dục giá trị gia đình truyền thống phường Quang Trung, quận Hồng Bàng,. .. chung giáo dục giá trị văn hoá truyền thống Vì vậy, việc tìm hiểu giáo dục giá trị gia đình truyền thống cho thiếu niên cộng đồng dân cư cụm phường Quang Trung, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 22/06/2017, 12:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toffler A (1991), Làn súng thứ ba, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làn súng thứ ba
Tác giả: Toffler A
Nhà XB: Nxb Thông tin lý luận
Năm: 1991
2. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh tái bản, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh tái bản
Năm: 2002
3. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh tái bản, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh tái bản
Năm: 1990
4. Nguyễn Thanh Bình (1993), “Một kiểu bỏn con”, Báo Phụ nữ Việt Nam, ngày 26.9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một kiểu bỏn con”, "Báo Phụ nữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 1993
5. C.Mác và Ăngghen toàn tập (1992), tập 21 bản dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác và Ăngghen toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ăngghen toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1992
7. Phan Đại Doãn (1992), “Chữ hiếu trong quan hệ gia đình, làng xã người Việt truyền thống”, Tạp chí Dân tộc học,(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ hiếu trong quan hệ gia đình, làng xã người Việt truyền thống”, Tạp chí "Dân tộc học
Tác giả: Phan Đại Doãn
Năm: 1992
8. Nguyễn Đăng Duy (2001), Một số vấn đề về văn hoá Việt Nam truyền thống và hiện đại, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về văn hoá Việt Nam truyền thống và hiện đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2001
9. Ngô Tuấn Dung (2000), “Gia đình của cư dân ở thành phố Hà Nội hiện nay, xét từ góc độ tâm lý xã hội”, Báo Phụ nữ Việt Nam, ngày 14.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình của cư dân ở thành phố Hà Nội hiện nay, xét từ góc độ tâm lý xã hội”, "Báo Phụ nữ Việt Nam
Tác giả: Ngô Tuấn Dung
Năm: 2000
10. Phạm Đức Dương (2003), Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
11. Quang Đạm (1986), “Thử miêu tả bản sắc dân tộc, bản sắc văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử miêu tả bản sắc dân tộc, bản sắc văn hoá Việt Nam”, Tạp chí" Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật
Tác giả: Quang Đạm
Năm: 1986
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Văn kiện Đại hội đại biểu, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Văn kiện Đại hội đại biểu
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
13. Nguyễn Trọng Đệ chủ biên (1994), Giáo dục gia đình, Hội Tâm lý giáo dục Nghệ An xuất bản, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục gia đình
Tác giả: Nguyễn Trọng Đệ chủ biên
Năm: 1994
14. Trần Độ (1986), “Về bản sắc của văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về bản sắc của văn hoá Việt Nam"”", Tạp chí "Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuậ
Tác giả: Trần Độ
Năm: 1986
15. Phùng Ngọc Đức (2000), “Hôn nhân và gia đình thời hiện đại”, Báo Pháp luật, chuyên đề tháng 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đình thời hiện đại"”, Báo Pháp luật
Tác giả: Phùng Ngọc Đức
Năm: 2000
16. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1980
17. Giắc-cơ Xa-brăng (Jacques Sabran) (1995), Từ điển xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển xã hội học
Tác giả: Giắc-cơ Xa-brăng (Jacques Sabran)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1995
19. Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục thế hệ trẻ, Viện Văn hoá (thuộc Trường Đại học Văn hoá Hà Nội) và Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục thế hệ trẻ
Tác giả: Nguyễn Hồng Hà
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2001
20. Hirschman, Ch. & Vũ Mạnh Lợi (1994), “Gia đình và cơ cấu hộ gia đình Việt Nam, vài nột đại cương từ một cuộc khảo sát xã hội dân số gần đây”, Tạp chí Xã hội học,(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình và cơ cấu hộ gia đình Việt Nam, vài nột đại cương từ một cuộc khảo sát xã hội dân số gần đây”, Tạp chí" Xã hội học
Tác giả: Hirschman, Ch. & Vũ Mạnh Lợi
Năm: 1994
21. Hồ Chí Minh (1949), Thư gửi hội nghị cán bộ phụ trách nhi đồng, tháng 11/1949 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư gửi hội nghị cán bộ phụ trách nhi đồng
Tác giả: Hồ Chí Minh
Năm: 1949
22. Hồ Chí Minh về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (1999), Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Tác giả: Hồ Chí Minh về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN