DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 02: Chỉ tiêu đất xác định đối với từng chức năng của đô thị 21 Bảng 04: Tỉ lệ diện tích các thành phần đất trong khu công nghiệp 22 Bảng 05: Số liệu cấ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
- -
VŨ THỊ HOÀI NAM
ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ QUẬN HỒNG BÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - 2012
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
- -
VŨ THỊ HOÀI NAM
ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ QUẬN HỒNG BÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2020
Chuyên ngành: Địa Chính
Mã số : 60.44.80
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Phạm Quang Tuấn
Hà Nội - 2012
Trang 3MỤC LỤC Trang
Mở đầu 1
Chương 1: Cơ sở lý luận về sử dụng đất đô thị……… 4
1.1 Vấn đề nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất phục vụ định hướng sử dụng đất đô thị 4
1.1.1 Khái niệm về đô thị và đất đô thị 4
1.1.2 Vấn đề sử dụng đất hiện nay ở nước ta 5
1.1.3 Vấn đề sử dụng đất đô thị 8
1.2 Mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất và phát triển đô thị 11
1.2.1 Biến động đất đai 11
1.2.2 Đô thị hóa và sử dụng đất 13
1.2.3 Ý nghĩa thực tiễn của việc đánh giá biến động sử dụng đất đai 13
1.3 Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển đô thị 14
1.3.1 Quy hoạch sử dụng đất đai nói chung 14
1.3.2 Quy hoạch sử dụng đất đô thị 15
1.4 Cơ sở xác định quy mô đất đai trong việc định hướng phát tri ển đô thị 19
1.4.1 Xác định tính chất đô thị 19
1.4.2 Xác định quy mô dân số đô thị 19
1.4.3 Xác định quy mô và tổ chức đất đai xây dựng đô thị 20
1.4.4 Các chỉ tiêu đất đai quy định đối với các khu chức năng trong đô thị 21 Chương 2: Hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000 – 2010 23
2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan, môi trường quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng 23
2.1.1 Vị trí địa lý 23
2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 24
2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 24
2.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng, tài nguyên đất 25
2.1.5 Thực trạng môi trường 26
Trang 42.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 2.2.1 Đặc điểm dân cư, lao động và việc làm 26 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 26 2.3 Khái quát tình hình quản lý đất đai quận Hồng Bàng, thành phố Hải
Phòng… … 28 2.3.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất
đâi và tổ chức thực hiện các văn bản đó 28 2.3.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính 28 2.3.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản
đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất 29 2.3.4 Quản lý quy hoạch sử dụng đất 29 2.3.5 Quản lý việc giao đất, cho thuế đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất 30 2.3.6 Đăng kí quyền sử dụng đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 31 2.3.7 Thống kê, kiểm kê đất đai 32 2.3.8 Quản lý tài chính về đất đai 32 2.3.9 Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất 32 2.3.10 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về
đất đai và xử lý vi phạm về đất đai 32 2.3.11 Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý sử dụng đất đai 33 2.3.12 Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai 33 2.4 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2000 quận Hồng Bàng, thành
phố Hải Phòng 33 2.4.1 Đặc điểm chung 33 2.4.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất quận Hồng Bàng năm
2000 35 2.5 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2010 quận Hồng Bàng, thành
phố Hải Phòng 37
Trang 52.5.2 Đánh giá tình hình sử dụng đất năm 2010 quận Hồng Bàng, thành
phố Hải Phòng 39
2.6 Đánh giá biến động sử dụng đất quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000 - 2010 41
2.6.1 Đất nông nghiệp 41
2.6.2 Đất phi nông nghiệp 42
2.6.3 Đất chưa sử dụng 43
Chương 3: Đề xuất định hướng sử dụng đất quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng đến năm 2020 46
3.1 Tiềm năng đất đai của quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng 46
3.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 46
3.3 Dự báo xu thế biến động sử dụng đất của quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2020 51
3.4 Đề xuất định hướng sử dụng đất quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng đến 2020 51
3.4.1 Quan điểm sử dụng đất 51
3.4.2 Đề xuất định hướng sử dụng đất của quận Hồng Bàng 52
3.5 Đề xuất những nội dung quy hoạch sử dụng đất quận Hồng Bàng…… 54
3.6 Đề xuất giải pháp thực hiện……… 57
3.6.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách 57
3.6.2.Giải pháp thu hút đầu tư 58
3.6.3 Giải pháp công nghệ 59
3.6.4 Giải pháp về công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý đất đai 60
3.6.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nângcao hiệu quả quản lý, chỉ đạo, điều hành 60 Kết luận 61
Tài liệu tham khảo 62
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
Bảng 02: Chỉ tiêu đất xác định đối với từng chức năng của đô thị 21
Bảng 04: Tỉ lệ diện tích các thành phần đất trong khu công nghiệp 22 Bảng 05: Số liệu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 31 Bảng 06: Hiện trạng sử dụng đất quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
Trang 7DANH MỤC VIẾT TẮT
ANLT: An ninh lương thực
CNH - HĐH: công nghiệp hóa, hiện đại hóa
DN: doanh nghiệp
HTX: hợp tác xã
SXKD: Sản xuất kinh doanh
UBND: Ủy ban nhân dân
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
HĐBT: Hôi đồng bộ trường
NĐ-CP: Nghị định-chính phủ
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Xã hội loài người sinh tồn luôn luôn gắn với đất đai, con người sinh ra đều phải có nhu cầu về chỗ ở, đều phải nhờ lương thực để sống, muốn được công bằng về quyền sử dụng đất như một tặng vật chung của tự nhiên cho cả loài người Đất đai lànguồn tài nguyên đặc biệt Trong tiến trình phát triển của mọi quốc gia, công tác quản
lý đất đai luôn giữ vai trò hết sức quan trọng Vì vậy công tác quy hoạch sử dụng đất
là công tác có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý và sử dụng đất đai, góp phần tích cực trong việc điều hòa các mâu thuẫn phát sinh Chất lượng của hệ thống quy hoạch sử dụng đất có ảnh hưởng mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống xã hội và tới sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Vì vậy việc định hướng, lập quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất là nội dung quan trọng được quan tâm hàng đầu ở mọi quốc gia
Để đưa ra được phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hợp lý thì việc phân tích hiện trạng, đánh giá biến động sử dụng đất nhằm làm rõ những mặt tích cực và hạn chế trong sử dụng đất là rất cần thiết
Hải Phòng là thành phố Cảng lâu đời, nằm ở vị trí trung tâm vùng duyên hải Bắc bộ, là đầu mối giao thông quan trọng và cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc Thành phố Hải Phòng được hình thành và phát triển gắn với hệ thống Cảng, hội tụ các yếu tố hình thành như các đô thị khác của Việt Nam, chức năng đô thị được chuyển dịch không ngừng, tạo nên động lực phát triển của đô thị Toàn thành phố có 7 quận và 8 huyện, tổng diện tích đất tự nhiên của 7 quận là 26.012,62 ha chiếm 17% diện tích đất tự nhiên toàn thành phố Trong 7 quận, quận Hồng Bàng được coi là quận trung tâm của thành phố Hải Phòng, nằm trong khu vực kinh tế thương mại sầm uất, đông dân cư, đồng thời là nơi tập trung các cơ quan chính trị văn hóa của thành phố Hải Phòng, lợi thế đó tạo cho Hồng Bàng những điều kiện
vô cùng thuận lợi trong việc phát triển kinh tế, đưa Hồng Bàng trở thành “điểm sáng” của thành phố Hải Phòng, với tổng diện tích tự nhiên 1413,3 ha, hệ thống cơ
sở hạ tầng kỹ thuật trong khu dân cư phần lớn chưa mang tính chất đô thị Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của sự gia tăng dân số, của cơ chế thị trường, tốc
độ đô thị hóa, diện tích đất ở đô thị được mở rộng nhanh chóng, cơ sở hạ tầng phát triển không đồng bộ, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân và môi trường Vì lẽ đó công tác quy hoạch sử dụng đất đặt
Trang 9ra như một nhu cầu cấp bỏch nhằm nắm chắc, quản lý về sử dụng đất hợp lý phục
vụ tốt đời sống của nhõn dõn
Xuất phỏt từ thực tiễn nờu trờn, học viờn đó chọn đề tài: “Đỏnh giỏ biến
động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 phục vụ định hướng phỏt triển đụ thị Quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phũng đến năm 2020”
2 Mục tiờu nghiờn cứu:
Phõn tớch, đỏnh giỏ hiện trạng sử dụng đất của quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phũng cỏc năm 2000 và 2010 tiến hành đỏnh giỏ biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010, làm cơ sở đề xuất định hướng phỏt triển đụ thị của quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phũng đến năm 2020
3 Nhiệm vụ nghiờn cứu:
- Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu, bản đồ cú liờn quan đến khu vực nghiờn cứu
- Thu thập tài liệu, số liệu về hiện trạng sử dụng đất năm 2000, 2010 của quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phũng
- Đỏnh giỏ biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2010
- Phõn tớch quan hệ giữa hoạt động kinh tế - xó hội và biến động sử dụng đất trong khu vực
- Dự bỏo xu thế biến động sử dụng đất của quận Hồng Bàng, thành phố hải Phũng đến 2020
- Đề xuất định hướng sử dụng đất phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo
vệ mụi trường quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phũng đến 2020
- Xõy dựng bản đồ định hướng sử dụng đất quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phũng đến năm 2020
4 Phương phỏp nghiờn cứu:
- Phương phỏp điều tra, khảo sỏt
Đõy là phương phỏp dựng để khảo sỏt điều tra thu thập cỏc tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội, cỏc số liệu thống kờ, kiểm kờ về diện tớch cỏc loại đất ở thời điểm hiện trạng để phục vụ cho việc quy hoạch phỏt triển quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phũng đến năm 2020
- Phương phỏp kế thừa
Kế thừa cỏc tài liệu, số liệu thống kê đất đai của Phòng Tài nguyên và môi tr-ờng quận Hồng Bàng qua các năm, bản đồ đó cú để làm cơ sở cho việc nghiờn cứu đề tài
- Phương phỏp thống kờ, so sỏnh
Trang 10Trên cơ sở các số liệu, tài liệu thu thập được, tiến hành thống kê, so sánh số liệu qua các năm để thấy được sự biến động, thay đổi về cơ cấu các loại đất Do tiêu chí thống
kê đất đai năm 2000 và năm 2010 khác nhau Vì vậy cần quy đổi chỉ tiêu thống kê về cùng một
hệ thống chỉ tiêu thống nhất phục vụ cho việc so sánh, phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất của địa bàn nghiên cứu
- Phương pháp điều tra xã hội học
Là phương pháp tiếp cận cộng đồng để thu thập ý kiến người dân về những thông tin liên quan đến việc sử dụng đất đai, biến động đất đai, những mặt được, mặt còn hạn chế xung quanh việc biến động đất đai (tăng diện tích đất này, giảm diện tích đất kia…) Với mục đích và giới hạn nghiên cứu của đề tại, học viên đã điều tra 100 phiếu hỏi ý kiến của người dân trên địa bàn quận Hồng Bàng
5 Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về sử dụng đất đô thị, phân tích hiện trạng và biến động sử dụng đất
Chương 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000 - 2010
Chương 3: Định hướng phát triển đô thị quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng đến năm 2020
Trang 11Chương 1
CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT Đễ THỊ
1.1 Vấn đề nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất
phục vụ định h-ớng quy hoạch sử dụng đất đô thị
1.1.1 Khỏi niệm về đụ thị và đất đụ thị:
a, Khỏi niệm về đụ thị:
Cú nhiều cỏch tiếp cận nghiờn cứu đụ thị, mỗi cỏch tiếp cận lại đưa ra định nghĩa khỏc nhau về đụ thị, dưới gúc nhỡn của những nhà khoa học, nhà nghiờn cứu,
đụ thị được hiểu theo nhiều nghĩa khỏc nhau Đụ thị được định nghĩa là một khu dõn cư tập trung thoả món 2 điều kiện:
- Về cấp quản lý: Đụ thị là thành phố, thị xó, thị trấn được cơ quan Nhà nước
cú thẩm quyền quyết định thành lập
- Về trỡnh độ phỏt triển: Đụ thị phải đạt những tiờu chuẩn sau:
Thứ nhất, đụ thị cú chức năng là trung tõm tổng hợp hoặc trung tõm chuyờn ngành, cấp quốc gia, cấp vựng liờn tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tõm của vựng trong tỉnh; cú vai trũ thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước hoặc một vựng lónh thổ nhất định
Thứ hai, đối với khu vực nội thành phố, nội thị xó, thị trấn yờu cầu:
+ Tỷ lệ lao động phi nụng nghiệp được tớnh trong phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xõy dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động
+ Hệ thống cụng trỡnh hạ tầng đụ thị được xõy dựng đồng bộ (hệ thống cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xó hội) đó được đầu tư xõy dựng đạt 70% yờu cầu
của đồ ỏn quy hoạch xõy dựng theo từng giai đoạn; đạt quy chuẩn, tiờu chuẩn kỹ thuật và cỏc quy định khỏc cú liờn quan
+ Quy mụ dõn số toàn đụ thị tối thiểu phải đạt 4.000 người trở lờn
+ Mật độ dõn số phự hợp với quy mụ, tớnh chất và đặc điểm của từng loại đụ thị và được tớnh trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xõy dựng tập trung của thị trấn
Căn cứ vào cỏc nội dung yờu cầu trờn cú thể định nghĩa một cỏch khỏi quỏt về
đụ thị như sau: “Đụ thị là điểm dõn cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nụng nghiệp (trờn 65% - xột ở khu vực nội thị), là trung tõm tổng hợp hay chuyờn ngành, cú vai trũ thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của một vựng lónh thổ (cú thể là cả nước, hoặc một tỉnh, một huyện), cú cơ sở hạ tầng thớch hợp và
Trang 12dân số nội thị tối thiểu là 4000 người (đối với miền núi tối thiểu là 2800 người) Đô thị gồm các loại: thành phố, thị xã và thị trấn Đô thị bao gồm các khu chức năng
đô thị”
b, Khái niệm đất đô thị:
Đất đô thị được định nghĩa là đất nội thành, nội thị xã, thị trấn sử dụng để xây dựng nhà ở, trụ sở cơ quan, tổ chức, cơ sở tổ chức kinh doanh, cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, quốc phòng, an ninh và vào các mục đích khác nhằm phát triển kinh tế xã hội cho một vùng lãnh thổ Ngoài ra, đất ngoại thành, ngoại thị nếu đã có quy hoạch được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để phát triển đô thị cũng được quản lý như đất đô thị Việc sử dụng đất đô thị có hiệu quả nhiều hay ít phụ thuộc vào công tác quy hoạch xây dựng Hiện trạng sử dụng đất đô thị được đánh giá bằng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật như: tỷ số giữa diện tích sàn nhà trên diện tích đất, giữa diện tích xây dựng trên diện tích đất, có chỉ tiêu diện tích đất cho các loại công trình Kết quả đánh giá hiện trạng sử dụng đất đô thị chỉ ra những loại đất đang phát huy hiệu quả, những loại đất kém hiệu quả và cần chuyển đổi mục đích sử dụng, đất hoang hóa hoặc sử dụng sai mục đích cần được thu hồi để quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị bố trí vào những mục đích sử dụng hợp lý nhất
Phân vùng chức năng đất đô thị: Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, đất đô thị bao gồm: Đất sử dụng vào mục đích xây dựng các công trình công cộng; Đất ở; Đất khu công nghiệp và kho tàng; Đất cây xanh; Đất xây dựng mạng lưới giao thông và kỹ thuật hạ tầng; Đất vùng ngoại ô
1.1.2 Vấn đề sử dụng đất hiện nay ở nước ta:
Việt Nam có diện tích tự nhiên là hơn 33 triệu ha, đứng thứ 59/200 quốc gia, dân số khoảng 86 triệu người, đứng thứ 13/200 quốc gia, vì vậy bình quân diện tích đất trên đầu người vào loại thấp 3.840 m2/người (0,3 – 0,4 ha/người), đứng thứ 135/200 quốc gia trên thế giới - bằng mức 1/6 bình quân thế giới, đứng thứ 9 ở khu vực Đông Nam Á (chỉ trên Singapore)
Trước đây, khi dân số thế giới còn ít hơn ngày nay rất nhiều, đa số các cộng đồng xã hội đã sinh sống một cách hài hoà với môi trường tự nhiên, trong đó có tài nguyên đất đai là nguồn cung cấp dồi dào cho nhu cầu tồn tại của con người Một vài thế kỷ gần đây, dân số thế giới tăng nhanh đã thúc đẩy nhu cầu về lương thực,
Trang 13về kinh tế và kỹ thuật, là nguyên nhân dẫn đến việc tàn phá môi trường tự nhiên
và khai thác triệt để các nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên đất đai
Hơn nhiều thập kỷ qua, không ngoài quy luật, đó tình trạng sử dụng đất ở nước ta cũng bị ảnh hưởng nặng nề bởi sự gia tăng dân số - nhu cầu lương thực - và các yêu cầu thiết yếu khác Nhiều khu vực tài nguyên đất đai bị suy thoái một cách nghiêm trọng bởi việc phá rừng và khai thác bừa bãi các tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản, hoặc tình trạng đô thị hoá nhanh chóng gia tăng Trong quá trình công nghiệp hóa, một phần đất có khả năng cho sản lượng lương thực cao sẽ
bị chuyển sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp Mặt khác, sản xuất trong nông nghiệp không mang lại lợi nhuận cao như sản xuất, kinh doanh trong công nghiệp và dịch vụ, phần lớn lao động sẽ được chuyển từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp; dân cư trong khu vực đô thị sẽ tăng nhanh và có xu hướng cao hơn trong khu vực nông thôn
Đánh giá tình hình sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 trên toàn quốc, cho thấy bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được thì việc sử dụng đất vẫn có những biểu hiện thiếu bền vững như sau:
- Đối với khu vực đất nông nghiệp: Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, lao động nông nghiệp vẫn chiếm tới 80%, tình trạng ruộng đất manh mún, thửa đất nhỏ, mỗi hộ có quá nhiều thửa ở những vị trí xa nhau Mặc dù đã tập trung thực hiện việc dồn điền đổi thửa thành công ở nhiều nơi nhưng nhìn chung thửa đất nông nghiệp vẫn còn quá nhỏ, toàn quốc còn tới 75 triệu thửa đất nông nghiệp, bình quân mỗi hộ có từ 7 – 25 thửa đất nhỏ ở nhiều xứ đồng khác nhau, do đó canh tác manh mún, chưa tạo thuận lợi để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Đây là một giải pháp để thực hiện tập trung ruộng đất theo không gian dựa trên diện tích đất mà mỗi hộ gia đình cá nhân đang sử dụng
Chưa có sự đầu tư để sử dụng đạt hiệu quả cao đối với 1.168.529 ha đất nương rẫy, việc sử dụng đất chưa trở thành động lực để xoá đói, giảm nghèo và tiến tới phát triển bền vững kinh tế - xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa
Việc chuyển một bộ phận đất chuyên trồng lúa cho mục đích phát triển công nghiệp và dịch vụ chưa được cân nhắc một cách tổng thể đang là vấn đề cần chấn chỉnh Cần cân nhắc hiệu quả đầu tư cả về hiệu quả kinh tế lẫn xã hội và môi trường, khuyến khích đầu tư hạ tầng cơ sở để chuyển đất nông nghiệp kém hiệu quả sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp, hạn chế việc tận dụng hạ tầng hiện có
Trang 14tại các vùng đất nông nghiệp có năng xuất cao để đầu tư phát triển công nghiệp và dịch vụ
Việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để thực hiện các dự án đầu tư phi nông nghiệp chưa giải quyết được quyền lợi, việc làm, ổn định tại khu vực nông thôn Nhiều nơi trao cho người nông dân tiền bồi thường, hỗ trợ về đất khá cao nhưng không định hướng được phương thức sử dụng nên đã dẫn đến tình trạng tiêu cực trong sử dụng
- Đối với đất phi nông nghiệp: Đất dành cho đầu tư hạ tầng kỹ thuật chưa thực
sự được chú ý trong quy hoạch dài hạn Đặc biệt, đầu tư hạ tầng cho khu vực nông thôn còn thiếu nên chưa bảo đảm điều kiện để giải quyết xoá đói, giảm nghèo thực
sự cho người nông dân
Vấn đề đất ở, nhà ở đang là khâu yếu và có nhiều vướng mắc hiện nay, đặc biệt là nạn đầu cơ đất ở, đất dự án nhà ở kéo dài trong nhiều năm, mặc dù gần đây
đã được chấn chỉnh nhưng hậu quả để lại khá nặng nề, nhất là giá đất vẫn còn ở mức cao làm hạn chế những cố gắng về nhà ở, đất ở
Quỹ đất dành cho xã hội hoá các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục - thể thao chưa được quy hoạch đầy đủ, chưa thực hiện đúng các chính sách ưu đãi về đất cho các nhà đầu tư thuộc các lĩnh vực này
Đến nay cả nước đã và đang xây dựng khoảng 249 khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung nhưng vẫn đang ở trạng thái bị động vì thiếu các nhà đầu tư có tiềm lực lớn; sử dụng đất còn lãng phí do chưa có quy hoạch đồng bộ; nhiều khu công nghiệp đã hoàn thành nhưng mức độ lấp đầy rất thấp; còn nhiều nhà đầu tư được bàn giao đất nhưng không sử dụng hoặc sử dụng không đúng tiến độ, thiếu hiệu quả; giá thuê đất gắn với hạ tầng ở nhiều nơi còn quá cao, chưa thu hút nhà đầu tư sản xuất vào khu công nghiệp; vấn đề bảo vệ môi trường chưa được chú trọng ngay
từ đầu nên đang phát sinh nhiều hậu quả xấu về môi trường, khó khắc phục
Về đối tượng sử dụng đất ngoài hộ gia đình, cá nhân, phần lớn là do các tổ chức trong nước sử dụng, diện tích đất do tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài
sử dụng chiếm tỷ trọng không đáng kể (toàn quốc chỉ có 43.364 ha đất do các tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài sử dụng, chỉ chiếm 0,13% tổng diện tích đất
tự nhiên)
Trang 15Chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất khụng cao, thiếu tớnh hệ thống, chưa cú được lời giải tốt về hiệu quả kinh tế, xó hội và mụi trường, chưa bảo đảm tớnh liờn thụng giữa cả nước với cỏc tỉnh
Sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất núi chung đó bảo đảm tớnh phự hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhưng hiệu quả chưa cao Hiện tượng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất tự phỏt, chạy theo lợi ớch riờng vẫn chưa được khắc phục Nhiều tỉnh để dự trữ quỹ đất phi nụng nghiệp nhiều hơn khả năng đầu tư nờn dẫn tới tỡnh trạng hoặc là “quy hoạch treo” do khụng triển khai được hoặc là trỡnh trạng “dự
ỏn treo” do giao đất cho chủ đầu tư thiếu năng lực Việc chuyển mục đớch sử dụng ồ
ạt từ đất lỳa sang đất nuụi tụm tại một số tỉnh ven biển đó dẫn đến ụ nhiễm mụi trường, mặn hoỏ diện tớch trồng lỳa, người nụng dõn khụng cũn đất để sản xuất nụng nghiệp mà nuụi tụm lại bị dịch bệnh, thua lỗ
Như vậy, để ngăn chặn tỡnh trạng sử dụng lóng phớ tài nguyờn đất do sự thiếu hiểu biết cũng như do chạy theo lợi ớch trước mắt của người dõn gõy ra, Nhà nước cần cú những quyết định hướng dẫn cụ thể về sử dụng đất và quản lý đất đai, sao cho nguồn tài nguyờn này cú thể được khai thỏc tốt nhất cho nhu cầu của con người hiện tại và trong tương lai phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội một cỏch cú hiệu quả
1.1.3 Vấn đề sử dụng đất đụ thị:
Việc sử dụng đất tại các đô thị trong những năm qua rất nhiều bất cập Nhỡn chung cụng nghiệp chậm phỏt triển nhưng dõn số tăng nhanh, đặc biệt cỏc đụ thị miền Nam, việc sử dụng đất đụ thị chưa hợp lý, phỏt triển thiếu sự cõn đối cần thiết theo cỏc chức năng đụ thị Cụng tỏc quản lý đất đụ thị chưa thật sự chặt chẽ,
kỷ cương Hiện tượng lấn chiếm, mua bỏn chuyển nhượng trỏi phộp cũn khỏ phổ biến, nhất là cỏc đụ thị lớn Một trong những chỉ tiờu định hướng quan trọng nhất
để đỏnh giỏ mức độ đụ thị hoỏ là dõn số đụ thị Ở nước ta sự tăng dõn số toàn quốc ảnh hưởng khụng tương xứng với mức đụ thị hoỏ đồng thời cũng thể hiện trỡnh độ kinh tế cũn quỏ chậm
Để xem xột, đỏnh giỏ những vấn đề sử dụng đất đụ thị, chỳng ta phải xem xột
ở một vài tiờu chớ sau:
Trang 16hơn di cư, sự mâu thuẫn sâu sắc giữa nông thôn và đô thị, quan trọng là kết cấu hạ tầng đô thị không theo kịp tốc độ tăng dân số đô thị, điều đó đồng nghĩa với sự mất cân bằng sinh thái đô thị
Mật độ dân số đô thị các vùng sinh thái rất khác nhau và ngay trong một đô thị đất vùng trung tâm, các phố cũ mật độ dân số có thể gấp 2-3 lần mật độ dân số trung bình đô thị đó.Nhìn chung mật độ dân số đô thị ở nước ta tương đối lớn, trong điều kiện hiện nay thì mật độ dân số như vậy là thiếu cân đối
- Đất ở đô thị
Đất ở đô thị phụ thuộc vào địa hình, khí hậu, kinh tế - xã hội và số tầng cao trung bình các đô thị Trong 30 năm qua, mặc dù thời gian đầu gặp nhiều khó khăn nhưng hàng năm Nhà nước đã rất quan tâm đến việc đầu tư cho xây dựng nhà ở và các cơ sở hạ tầng tại các đô thị Trong những năm gần đây với cơ chế mới, đất ở đô thị cũng tăng lên nhanh chóng do Nhà nước cấp đất và mở rộng thị trường bất động sản cho người dân tự do mua bán nhưng đồng thời thấy rõ quỹ đất đô thị đã ngày càng bị thu hẹp
- Đất giao thông đô thị
Giao thông đô thị là một yếu tố quan trọng quyết định hình thành cơ cấu đô thị
và sự phát triển kinh tế - xã hội đô thị, là yếu tố tác động trực tiếp với đời sống thường nhật của người dân đô thị Tuy một số năm gần đây Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển đất giao thông đô thị nhưng đất giao thông đô thị hiện nay còn ở mức thấp chỉ chiếm trên dưới 10% đất đô thị Trong khi đó ở các nước phát triển không tính tới điều kiện phương tiện giao thông hiện đại thì tỷ lệ đất giao thông đô thị chiếm trung bình 35 - 40% diện tích đô thị Toàn thành phố Pari diện tích đất là 10.500 ha thì tổng số diện tích hệ thống đường xá chiếm 42% Các nước Đông Nam
Á như Singapo, Malaixia, Indonexia tỷ lệ đất giao thông đô thị cũng rất lớn
Theo dự báo, tỷ lệ đất giao thông đô thị ở nước ta trong tương lai phải đạt 20% diện tích đô thị, bình quân diện tích giao thông đầu người là khoảng 15-20 m2 Nhưng hiện nay ở Hà Nội và nhiều đô thị bình quân diện tích đất giao thông trên đầu người thấp nên là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng tắc nghẽn giao thông thường xuyên tại các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,
15 Đất cây xanh, công viên đô thị
Trang 17Tiêu chuẩn diện tích cây xanh/người dân đô thị (m2/người) rất quan trọng để đánh giá môi trường sinh thái đô thị Nhìn chung đô thị nước ta diện tích cây xanh trên đầu người rất thấp mặc dù nước ta rất thuận lợi cho cây xanh sinh trưởng và phát triển Chưa có một công trình nào nghiên cứu sự hợp lý đất cây xanh theo quan điểm sinh thái đô thị và phát triển lâu bền Tuy nhiên, theo quy phạm thiết kế quy hoạch
đô thị đã bước đầu đề xuất diện tích cây xanh trung bình trên đầu người như bảng 1 Tiêu chuẩn này là thấp so với một số nước phát triển ở châu Âu, cây xanh rất được coi trọng, bảo vệ cây xanh đã thấm vào máu thịt của mỗi người dân nên diện tích cây xanh trên đầu người rất cao như Pari 10 m2/người, Berlin 15 m2/người, Maxcơva 40 m2/người Các đô thị ở Việt Nam diện tích cây xanh rất thấp, nhất là đồng bằng sông Cửu Long rồi đến các đô thị Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ dưới 1
m2/người Các đô thị miền Bắc có khá hơn nhưng đều dưới 1,5 m2/người
Bảng 01: Chỉ tiêu đất cây xanh đô thị
Loại đô thị
Diện tích cây xanh toàn đô thị (m2/người)
Diện tích cây xanh sử dụng công cộng
(m2/người) Toàn khu dân dụng Khu ở
(Nguồn: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - 1997)
Đối với đô thị nghỉ mát, diện tích cây xanh toàn đô thị tối thiểu phải là 30 - 40
m2/người
- Các loại đất đô thị khác
Bao gồm đất cơ quan trường đại học, dạy nghề, viện nghiên cứu, đất quốc phòng trong đô thị, đất công nghiệp kho tàng, nhìn chung chiếm diện tích tương đối lớn so với nhu cầu nên sử dụng còn lãng phí, nhiều nơi sử dụng không đúng mục đích Một số năm trước, tình trạng các cơ quan xí nghiệp chia hoặc bán cho cán bộ công nhân viên làm nhà ở khá phổ biến Riêng đất quốc phòng đặc biệt đối với các đô thị miền Nam là sự tiếp quản đất quân sự của chế độ cũ nên đất quốc phòng trong đô thị rất lớn, nhiều nơi bỏ trống hoặc cho thuê, chia đất cho cán bộ quân đội làm nhà ở không theo quy hoạch đô thị gây nên sử dụng đất lộn xộn sai mục đích và lãng phí
Trang 18Thành phố Hải Phòng là đô thị loại I trung tâm cấp quốc gia, diện tích tự nhiên được phân theo các nhóm loại đất như sau: đất nông nghiệp chiếm 55,8%; đất phi nông nghiệp chiếm 41,1%; đất chưa sử dụng chiếm 3,1% Nhìn chung đất sản xuất nông nghiệp của thành phố có mức bình quân trên khẩu nông nghiệp đạt thấp, song lại có ý nghĩa rất quan trọng về mặt an sinh xã hội thành phố với trên 55% dân số sống ở nông thôn, trong đó có trên 50% dân số nông nghiệp Những năm qua, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp nói chung, đất sản xuất nông nghiệp nói riêng về cơ bản được sử dụng đúng mục đích, nhìn chung hiệu quả sử dụng đất còn thấp, cơ cấu
sử dụng đất còn chưa hợp lý, còn tập trung vào cây lương thực chủ yếu là trồng lúa Đất lâm nghiệp đã dược khôi phục, khoanh nuôi tái sinh diện tích rừng bị chặt phá, chuyển đổi một số diệ tích đất rừng phòng hộ sang đất nông nghiệp không phải là rừng, trồng cây ăn quả theo hình thức nông, lâm kết hợp Đối với đất đô thị, về tổng thể đang từng bước phát triển và đưa vào sử dụng có hiệu quả bằng thực hiện các dự
án đầu tư phát triển đô thị, cải tạo, xây dựng đô thị Đất đô thị sử dụng còn thiếu quy hoạch, hoặc chưa theo quy hoạch Đối với đất làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, việc khai thác quỹ đất này cũng chưa thật hiệu quả, không ít các đơn vị còn để mặt bằng trống, sử dụng đất lãng phí, không đúng quy hoạch, chậm đưa vào sử dụng hoặc đầu tư không hiệu quả
1.2 Mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất và phát triển đô thị:
1.2.1 Biến động đất đai:
Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến nay, tình hình sử dụng đất đai trong toàn quốc luôn biến động (biến động về loại hình sử dụng đất, về chủ sử dụng đất ) Nghiên cứu biến động đất đai là xem xét quá trình thay đổi của diện tích đất đai thông qua thông tin thu thập được theo thời gian để tìm ra quy luật và những nguyên nhân thay đổi từ đó có biện pháp sử dụng đúng đắn với nguồn tài nguyên này Như vậy để khai thác tài nguyên đất đai của một khu vực có hiệu quả, bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này và không làm suy thoái môi trường tự nhiên thì nhất thiết phải nghiên cứu biến động của đất đai Sự biến động đất đai do con người sử dụng vào các mục đích kinh tế - xã hội có thể phù hợp hay không phù hợp với quy luật của tự nhiên, cần phải nghiên cứu để tránh việc sử dụng đất đai có tác động xấu tới môi trường sinh thái
Trang 19Biến động sử dụng đất đai được thể hiện rõ nét nhất qua quy mô biến động, mức độ biến động và xu thế biến động Đối với quỹ đất hiện có trên toàn quốc, việc biến động đất đai sẽ gây nhiều tác động tới kinh tế, xã hội và môi trường
- VÒ quy mô biến động ®-îc thÓ hiÖn ë 3 khÝa c¹nh:
+ Biến động về diện tích sử dụng đất nói chung
+ Biến động về diện tích của từng loại hình sử dụng đất
+ Biến động về đặc điểm của những loại đất chính
- Mức độ biến động:
+ Mức độ biến động thể hiện qua số lượng diện tích tăng hoặc giảm của các
loại hình sử dụng đất giữa đầu thời kỳ và cuối thời kỳ nghiên cứu
+ Mức độ biến động được xác định thông qua việc xác định diện tích tăng, giảm và số phần trăm tăng, giảm của từng loại hình sử dụng đất đai giữa cuối và đầu thời kỳ đánh giá
- Xu hướng biến động: Xu hướng biến động thể hiện theo hướng tăng hoặc
giảm của các loại hình sử dụng đất; xu hướng biến động theo hướng tích cực hay
tiêu cực
- Những nhân tố gây nên biến động sử dụng đất đai
+ Các yếu tố tự nhiên của địa phương là cơ sở quyết định cơ cấu sử dụng đất đai vào các mục đích kinh tế - xã hội, bao gồm các yếu tố sau: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thảm thực vật
+ Các yếu tố kinh tế - xã hội của địa phương có tác động lớn đến sự thay đổi diện tích của các loại hình sử dụng đất đai, bao gồm các yếu tố: sự phát triển của các ngành kinh tế (dịch vụ, xây dựng, giao thông và các ngành kinh tế khác, ); sự gia tăng dân số; các dự án phát triển kinh tế của địa phương; thị trường tiêu thụ các
sản phẩm hàng hoá,
1.2.2 Đô thị hoá và sử dụng đất:
Từ trước đến nay có rất nhiều nhà khoa học và công trình nghiên cứu khoa học rất đa dạng và khác nhau nghiên cứu về quá trình đô thị hóa Đó là vì đô thị hóa chưa đựng nhiều hiện tượng khác nhau, do đó mỗi lĩnh vực nghiên cứu có cách tiếp cận riêng, từ những góc nhìn khác nhau Đô thị hóa không chỉ liên quan đến các vấn
đề của địa lý mà đặc biệt hơn là các vấn đề của xã hội, kinh tế, chính trị “Đô thị hóa là một quá trình diễn thế kinh tế - xã hội - văn hoá - không gian gắn liền với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, trong đó diễn ra sự phát triển các nghề nghiệp
Trang 20mới, sự chuyển dịch cơ cấu lao động, sự phát triển đời sống văn hoá, sự chuyển đổi lối sống và sự mở rộng không gian thành đô thị, song song với việc tổ chức bộ máy hành chính và quân sự” Theo quan điểm này thì quá trình đô thị hóa cũng bao gồm
sự thay đổi toàn diện về các mặt: cơ cấu kinh tế, dân cư lối sống, không gian đô thị,
cơ cấu lao động,…
Chiến lược phát triển đô thị quốc gia là một bộ phận khăng khít, hữu cơ trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta
Như vậy, trên góc độ toàn quốc, quá trình đô thị hoá và phát triển đô thị như là một sức ép mang tính quy luật trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong quá trình đó tài nguyên đất là một yếu tố quan trọng và quyết định hàng đầu Trong những năm qua, dưới tác động của nền kinh tế thị trường đất đai đã, đang và sẽ là một thành phần to lớn trong kinh doanh, sản xuất, thương mại nói chung và thị trường bất động sản nói riêng Và điều đó rõ ràng là một bộ phận quỹ tài nguyên đất, đặc biệt là đất nông nghiệp và lâm nghiệp được chuyển sang dùng cho xây dựng và phát triển đô thị Đây là vấn đề đang được quan tâm cho mọi quốc gia đặc biệt là các nước mà nền sản xuất nông nghiệp đang đóng góp một tỷ trọng đáng kể cho nền kinh tế quốc dân
Nghiên cứu mức độ đô thị hóa của đô thị gắn với sử dụng đất đai đô thị nhằm định hướng quy hoạch sao cho phù hợp với trình độ phát triển của xã hội
1.2.3 Ý nghĩa thực tiễn của việc đánh giá biến động sử dụng đất đai:
Đánh giá biến động sử dụng đất đai có ý nghĩa rất lớn đối với việc sử dụng đất đai: Việc đánh giá biến động của các loại hình sử dụng đất là cơ sở phục vụ cho việc khai thác tài nguyên đất đai đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái
Mặt khác, khi đánh giá biến động sử dụng đất đai cho ta biết được nhu cầu sử dụng đất đai giữa các ngành kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Dựa vào vị trí địa
lý, diện tích tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực nghiên cứu, từ đó biết được sự phân bố giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế và biết được những điều kiện thuận lợi khó khăn đối với nền kinh tế - xã hội và biết được đất đai biến động theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực nhằm đưa ra phương hướng phát triển đúng đắn cho nền kinh tế và các biện pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, bảo vệ môi trường sinh thái
Trang 21Do đú đỏnh giỏ biến động sử dụng đất cú ý nghĩa hết sức quan trọng, là tiền
đề, cơ sở đầu tư và thu hỳt nguồn vốn đầu tư từ bờn ngoài, để phỏt triển đỳng hướng, ổn định trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn quý giỏ của quốc gia
1.3 Cơ sở khoa học cho việc định h-ớng phát triển đụ thị:
1.3.1 Quy hoạch sử dụng đất đai núi chung:
Quy hoạch sử đụng đất đai là việc khoanh định, phõn bổ đất đai vào cỏc mục đớch sử dụng sao cho phự hợp với mục tiờu phỏt triển bền vững nền kinh tế- xó hội của đất nước đối với từng giai đoạn Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống cỏc biện phỏp kinh tế, kỹ thuật và phỏp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng và quản
lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và cú hiệu quả cao nhất thụng qua việc phõn bổ quỹ đất đai (khoanh định cỏc mục đớch và cỏc ngành) và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất (cỏc giải phỏp sử dụng cụ thể) nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất của
xó hội, tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ mụi trường
Căn cứ phỏp lý của việc lập quy hoạch sử dụng đất đai
Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 chương II điều 18 quy định: “ Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và phỏp luật, bảo đảm sử dụng đỳng mục đớch, và cú hiệu quả Nhà nước giao đất cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn sử dụng ổn định lõu dài” Xuất phỏt từ vai trũ và tầm quan trọng của đất đai nờu trờn, Đảng và Nhà nước ta đó đưa những quan điểm về sử dụng và bảo vệ đất như sau: Đất đai, rừng nỳi, sụng hồ, nguồn nước, tài nguyờn trong lũng đất, nguồn lợi ở vựng biển, thềm lục địa và vựng trời, phần vốn và tài sản
do Nhà nước đầu tư vào cỏc xớ nghiệp, cụng trỡnh thuộc cỏc ngành và lĩnh vực kinh
tế, văn hoỏ, xó hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phũng, an ninh cựng cỏc tài sản khỏc mà phỏp luật quy định là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu toàn dõn
Điều 6 của Luật Đất đai năm 2003 xỏc định một trong những nội dung quản lý Nhà nước về đất đai là quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Điều 31 của Luật Đất đai năm 2003 đó quy định căn cứ để quyết định giao đất, cho thuờ đất, cho phộp chuyển mục đớch sử dụng đất bao gồm:
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch xõy dựng đụ thị, quy hoạch điểm dõn cư nụng thụn đó được cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền xột duyệt
Trang 22- Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xin giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất
Các quy định cụ thể về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai được thể hiện tại Mục 2, chương II Luật Đất đai 2003 bao gồm 10 điều (Điều 21, 22, 23, , 30) bao gồm các quy định về nguyên tắc, căn cứ để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; nội dung quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất; trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất và thẩm quyền quyết định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Ngoài ra còn có các văn bản pháp luật (Thông tư, Nghị quyết, ) có liên quan đến đất đai khác
1.3.2 Quy hoạch sử dụng đất đô thị:
1.3.2.1 Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất đô thị:
Một đô thị bao giờ cũng được giới hạn bởi ranh giới hành chính của nó Mỗi
đô thị đều chứa đựng những đặc điẻm chung của địa hình khu vực và đặc điểm riêng của chính nó Công tác quy hoạch cần hiểu rõ những tính chất chung và nét riêng của đô thị để đưa ra phương án hòa đồng giữa địa hình thiên nhiên và địa hình quy hoạch Quy hoạch sử dụng đất đô thị là tổng thể các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, sinh thái và pháp chế để tổ chức sử dụng hợp lý đất đô thị Nó là quá trình căn cứ vào yêu cầu đối với đất cho sự phát triển các ngành kinh tế, các doanh nghiệp và chất lượng, tính thích nghi của bản thân đất, tiến hành phân phối đất cho các ngành, các doanh nghiệp, điều chỉnh quan hệ đất, xác định công dụng kinh tế khác nhau của các loại đất, sắp xếp hợp lý đất đô thị và sắp xếp tương ứng các tư liệu sản xuất
khác và sức lao động có quan hệ với sử dụng đất
1.3.2.2 Nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất đô thị:
Trong đô thị mức độ hợp lý của việc sử dụng đất đô thị có ảnh hưởng tất yếu đối với mức độ của hiệu suất sử dụng đất và hiệu quả lao động Vì vậy nhiệm vụ cơ bản của quy hoạch sử dụng đất đô thị là tổ chức sử dụng hợp lý đất đô thị với các nội dung sau:
- Điều tra, nghiên cứu, phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, thực trạng sử dụng đất
- Nắm rõ số lượng và chất lượng đất đai làm căn cứ chuẩn xác để tiến hành phân phối và điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất
- Phân phối hợp lý quỹ đất đô thị cho các nhu cầu sử dụng đất phù hợp với
Trang 23đích tăng trưởng kinh tế, còn phải chú ý phòng ngừa hậu quả của việc sử dụng không tốt các loại đất, gây ra cho môi trường sinh thái
1.3.2.3 Nguyên tắc cơ bản trong quy hoạch sử dụng đất đô thị:
Quy hoạch sử dụng đất đô thị tuân theo tất cả các nguyên tắc trong quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất nói chung Ngoài ra nó cũng có các nguyên tắc riêng trong sử dụng đất đô thị Đó là:
a, Nguyên tắc phân công khu vực của việc quy hoạch sử dụng đất đô thị:
Căn cứ vào tính chất tự nhiên và vị trí của các mảnh đất khác nhau trong đô thị, tuỳ theo tình hình cụ thể của từng nơi mà xây dựng phương hướng và phương thức sử dụng của mỗi mảnh đất Căn cứ vào nguyên tắc lợi thế so sánh phân công khu vực của sử dụng đất đô thị phân ra 3 nguyên tắc cụ thể:
+ Nguyên tắc phân công có lợi tuyệt đối
+ Nguyên tắc phân công có lợi tương đối
+ Nguyên tắc phân công ưu thế tối đa và ưu thế tối thiểu
b, Nguyên tắc lựa chọn vị trí khu vực:
Lựa chọn vị trí khu đất đô thị cụ thể bao gồm lựa chọn vị trí khu vực công nghiệp, lựa chọn vị trí khu vực thương nghiệp, lựa chọn vị trí khu vực dân cư, lựa chọn vị trí khu vực ngoại thành Để lựa chọn hợp lý vị trí khu vực đất đô thị, cần tiến hành phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến chúng cụ thể như sau:
- Đối với việc lựa chọn vị trí khu vực công nghiệp: cần chú ý đến các nhân tố:
Nhân tố tự nhiên (đất đai, khoáng sản, nhiên liệu, ); nhân tố thị trường (quy mô, cơ cấu, sức chứa của thị trường); nhân tố giao thông vận tải (đường sá, phương tiện, trình độ tổ chức quản lý, điều hành các hoạt động giao thông vận tải), nhân tố xã hội (dân số, việc làm, thu nhập); nhân tố hành vi (trạng thái, tâm lý, lối sống đạo đức)
- Đối với việc lựa chọn vị trí khu vực thương nghiệp chủ yếu: Quy mô và cơ cấu
dân cư đô thị; khoảng cách giữa các trung tâm thương nghiệp trong khu vực; nhu cầu, thị hiếu của dân cư đô thị và vùng lân cận
- Đối với việc lựa chọn vị trí khu vực dân cư: cần quan tâm đến mức thu nhập
của dân cư đô thị; vị trí địa chỉ các ngôi nhà trong khu dân cư; tố chất của vùng phụ cận dân cư đô thị
- Đối với việc lựa chọn vị trí khu vực ngoại ô là: cần quan tâm đến khoảng
cách nơi sản xuất nông sản, thực phẩm đến thị trường trung tâm đô thị; sự khác
Trang 24nhau về diện tích đất cần thiết cho việc sản xuất nông sản của các đơn vị sản xuất; giá thành vận chuyển nông sản thực phẩm từ ngoại ô và nội thành, nội thị
c, Nguyên tắc quy mô thích hợp của việc sử dụng đất đô thị: Quy mô sử dụng
đất đô thị được quyết định bởi tính chất đô thị Quy mô sử dụng đất đô thị là có sự kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế và dân số đô thị theo một tỷ lệ nhất định Sự kết hợp chặt chẽ này sẽ đem lại hiệu quả cao trong việc sử dụng đất đô thị
d, Nguyên tắc hiệu quả tổng hợp của sử dụng đất đô thị:
Sự vận hành của kinh tế đô thị cần phục tùng mục đích sản xuất của Nhà nước, điều này đòi hỏi sử dụng đất đô thị phải tuân theo nguyên tắc hiệu quả tổng hợp của các lĩnh vực kinh tế, xã hội và sinh thái
Vì vậy, khi xác định quy hoạch sử dụng đất đô thị cần phải tuân theo tất cả các nguyên tắc trên Phương án quy hoạch sử dụng đất đô thị có tính khả thi là một phương án nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, hiệu quả sinh thái, đảm bảo mục tiêu chiến lược phát triển của đô thị, là phương án tối ưu hoá hiệu quả xã hội
1.3.2.4 Nội dung chủ yếu của quy hoạch sử dụng đất đô thị:
Quy hoạch sử dụng đất đô thị thực chất là quá trình xác định vị trí, quy mô đất đai cho từng chức năng của đô thị Quá trình này cần phải dựa trên yêu cầu cụ thể đối với từng chức năng như sau:
- Đất xây dựng các khu ở: gồm đất xây dựng các khu nhà ở mới và cũ trong
đô thị, thường được bố trí tập trung xung quanh các khu trung tâm của đô thị, phục
vụ nhu cầu về nhà ở, nghỉ ngơi của dân cư đô thị Trong đó bộ phận đất đai xây dựng nhà ở là bộ phận chiếm diện tích lớn nhất trong khu đất dân dụng, giải quyết nhu cầu về nhà ở, về sinh hoạt văn hoá, giáo dục và những yêu cầu khác liên quan đến sinh hoạt hàng ngày của người dân
- Khu trung tâm các công trình công cộng: gồm khu vực trung tâm chính trị
của đô thị và toàn bộ hệ thống trung tâm phụ khác ở các đơn vị đô thị thấp hơn như quận, phường, các trung tâm văn hoá, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học,… phục vụ những nhu cầu thiết yếu của dân cư đô thị Khu đất này thường được bố trí
ở các khu vực có bộ mặt cảnh quan đẹp nhất và nằm ở vị trí trung tâm của thành phố và các khu vực chức năng khác của thành phố, quận hay phường
- Đối với đất khu công nghiệp: Đây là những khu vực sản xuất chính của đô thị
Quy mô diện tích khu công nghiệp tuỳ thuộc theo vị trí và khả năng có thể phát triển
Trang 25thành phố Trong trường hợp mà cỏc khu cụng nghiệp được bố trớ trong đụ thị thỡ phải đảm bảo những yờu cầu chung, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất và lao động của người dõn; tạo thuận lợi cho việc đi lại và vận tải; trỏnh được ảnh hưởng độc hại của sản xuất đến điều kiện vệ sinh mụi trường và an toàn của người dõn Quy hoạch xõy dựng khu cụng nghiệp phải phự hợp với quy hoạch tổng thể phỏt triển khu cụng nghiệp quốc gia
- Đất kho tàng: Chủ yếu bố trớ ở ngoài khu dõn dụng thành phố Đất kho tàng là
nơi dự trữ hàng hoỏ, vật tư, nhiờn liệu phục vụ trực tiếp cho sản xuất và sinh hoạt hàng ngày của đụ thị Trừ một số kho tàng mang tớnh chiến lược và dự trữ Quốc gia được bố trớ ở những vị trớ đặc biệt theo yờu cầu riờng, cỏc khu vực kho tàng khỏc của đụ thị đều nằm trong cơ cấu quy hoạch phỏt triển đụ thị Núi chung cỏc kho tàng được bố trớ gần cỏc đầu mối giao thụng và cỏc khu cụng nghiệp
- Đất cõy xanh và thể dục thể thao: gồm đất xõy dựng cỏc cụng viờn văn hoỏ,
cỏc khu thể dục thể thao thành phố, cỏc vườn cõy đặc biệt khỏc như cụng viờn bỏch thỳ, bỏch thảo,… Đõy vừa là một chức năng của đụ thị vừa là nơi cải tạo điều kiện
vi khớ hậu và làm cho mụi trường trong sạch Hệ thống cõy xanh và mặt nước gúp phần làm cho sinh thỏi đụ thị gần với sinh thỏi tự nhiờn
- Mạng lưới giao thụng và kỹ thuật hạ tầng:
Mạng lưới giao thụng đụ thị cú chức năng cho phộp vận tải hàng hoỏ và hành khỏch liờn hệ giữa cỏc khu chức năng của đụ thị (giao thụng đối nội) và giữa đụ thị với vựng lõn cận (giao thụng đối ngoại)
- Đất vựng ngoại ụ: Bao gồm đất dự trữ phỏt triển đụ thị, cỏc khu xõy dựng
cỏc cụng trỡnh đụ thị đặc biệt về cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nước, trạm bơm nước, lọc nước,… cỏc khu quõn sự bảo vệ đụ thị, cỏc khu quõn sự khỏc khụng trực thuộc thành phố, cỏc khu di tớch, khu nghĩa trang, khu rừng bảo vệ,… Cỏc khu đất này được bố trớ ngoài thành phố nhưng cú quan hệ mật thiết với mọi hoạt động bờn trong thành phố Tất cả cỏc khu trờn được bố trớ hài hoà với nhau trong cơ cấu
tổ chức đất đai toàn thành phố
1.4 Cơ sở xỏc định quy mụ đất đai trong việc định h-ớng phát triển đụ thị:
Trong thiết kế lập quy hoạch sử dụng đất phải xỏc định được cỏc yếu tố cơ bản quyết định đến sự hỡnh thành và phỏt triển đụ thị Đú là: xỏc định tớnh chất đụ thị, quy mụ dõn số đụ thị, quy mụ tố chức đất đai
1.4.1 Xỏc định tớnh chất đụ thị:
Trang 26Mỗi đô thị có một tính chất riêng, điều đó nói lên vai trò và nhiệm vụ của đô thị trong sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định Đồng thời tính chất đô thị cũng ảnh hưởng lớn đến cơ cấu nhân khẩu, bố cục đất đai, tổ chức
hệ thống giao thông và công trình phục vụ công cộng,… Do vậy việc xác định đúng đắn tính chất đô thị sẽ tạo điều kiện xác định đúng phương hướng phát triển phải có của đô thị, từ đó làm nền tảng cho việc định vị đúng hướng quy hoạch hợp lý cho
đô thị
Để xác định được tính chất của đô thị, cần tiến hành phân tích một cách khoa học những yếu tố sau:
- Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội:
- Vị trí của đô thị trong quy hoạch vùng lãnh thổ
- Điều kiện tự nhiên của đô thị
1.4.2 Xác định quy mô dân số đô thị:
Quy mô dân số là yếu tố quan trọng để làm cơ sở tính toán dự kiến quy mô đất đai cũng như bố trí các thành phần đất đai của đô thị Do đó việc xác định quy mô dân số là một trong những nhiệm vụ cơ bản nhất khi thiết kế quy hoạch đô thị hay quy hoạch sử dụng đất đô thị Việc tính toán quy mô dân số chủ yếu là theo phương pháp dự báo
Để xác định quy mô dân số đô thị, trước tiên phải xác định được thành phần nhân khẩu, cơ cấu dân cư của đô thị đó:
- Xác định cơ cấu dân cư đô thị: theo giới tính và lứa tuổi; theo lao động xã
hội ở đô thị
- Dự báo quy mô dân số đô thị
Dựa vào số liệu thống kê hiện trạng về dân số trong một khoảng thời gian nhất định, tính tiếp quy mô dân số theo phương pháp ngoại suy Qua nghiên cứu ta thấy
sự gia tăng dân số đô thị là sự tổng hợp tăng trưởng của nhiều thành phần khác nhau Đó là sự tăng tự nhiên, tăng cơ học, tăng hỗn hợp và tăng do nhiều thành phần khác nữa
1.4.3 Xác định quy mô và tổ chức đất đai xây dựng đô thị:
* Chọn đất xây dựng đô thị: có ý nghĩa quyết định đến quá trình phát triển về
mọi mặt của đô thị, đồng thời còn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, sinh hoạt và nghỉ ngơi của dân cư Nó còn có tác dụng quan trọng trong việc hạ giá thành xây
Trang 27xây dựng đô thị, trước hết cần phân tích đánh giá các điều kiện tác động lên đơn vị đất đai dự định xây dựng đô thị, bao gồm:
- Đánh giá các điều kiện tự nhiên ( bao gồm khí hậu; điều kiện địa hình; điều kiện địa chất công trình; điều kiện địa chất thuỷ văn)
- Đánh giá điều kiện hiện trạng: Việc nghiên cứu tình hình hiện trạng cần chú
ý những vấn đề: đặc điểm của các cơ sở sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp; Mạng lưới cơ sở hạ tầng kỹ thuật; tình hình về nhà ở; Tình hình dân số; Hệ thống các công trình phục vụ công cộng: quy mô, trạng thái, cơ cấu phục vụ của các ngành y tế, giáo dục, thương nghiệp, văn hoá, hành chính,
Sau khi đánh giá từng yếu tố của điều kiện tự nhiên, điều kiện hiện trạng khu đất, ta phải đánh giá tổng hợp các yếu tố của đô thị thông qua việc phân loại đất đai theo mức độ thuận lợi, ít thuận lợi và không thuận lợi
Bên cạnh việc đánh giá đó thì khu đất được chọn cũng cần phải thoả mãn một
số yêu cầu sau:
+ Đủ diện tích đất xây dựng đô thị trong giai đoạn quy hoạch từ 10 đến 25 năm, kể cả đất dự trữ
+ Khu vực phải đảm bảo các nguồn cung cấp nước sạch và những điểm xả nước bẩn sinh hoạt sản xuất và nước mưa một cách thuận tiện
+ Đất đai xây dựng không nằm trong phạm vi ô nhiễm nặng do chất độc hoá học, phóng xạ, tiếng ồn,
+ Vị trí đất xây dựng có liên hệ thuận tiện với hệ thống đường giao thông, đường ống kỹ thuật điện nước
+ Đất xây dựng đô thị cố gắng không chiếm dụng hoặc hạn chế chiếm dụng đất canh tác, đất sản xuất nông nghiệp và tránh các khu vực có tài nguyên khoáng sản, khu nguồn nước, khu khai quật di tích cổ, các di tích lịch sử và các di sản văn hóa + Nếu chọn vị trí của điểm dân cư để cải tạo và mở rộng thì cần hạn chế lựa chọn chỗ đất hoàn toàn mới, thiếu các trang thiết bị kỹ thuật đô thị Phải đảm bảo đầy đủ điều kiện phát triển và mở rộng của đô thị trong tương lai
* Dự báo về quy mô đất đai đô thị:
Trên cơ sở đánh giá hiện trạng sử dụng đất đô thị, quy mô, tính chất đô thị, dự báo về dân số đô thị, quy phạm về quy hoạch, tiến hành dự báo quy mô đất đai cho
các bộ phận đô thị, cho các chức năng đô thị
Trang 281.4.4 Các chỉ tiêu đất đai quy định đối với các khu chức năng trong đô thị:
Các chức năng đô thị chiếm một diện tích nhất định trong đô thị Tỷ lệ các diện tích đất của các khu chức năng cần cân đối tránh lãng phí, vì vậy người ta quy định chỉ tiêu đất đối với từng loại chức năng dựa vào quy mô dân số đô thị và loại
đô thị cụ thể như sau:
Bảng 02: Chỉ tiêu đất đai xác định đối với từng chức năng của đô thị
Loại đô
thị
Công nghiệp &
Cây xanh khu dân
(Nguồn: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – 1997)
Bảng 03: Chỉ tiêu các loại đất trong khu ở Loại đô
Trang 29Bảng 04: Tỷ lệ diện tích các thành phần đất trong khu công nghiệp
2.1.1 Vị trí địa lý:
Bản đồ địa giới hành chính quận Hồng Bàng
Trang 30
Hồng Bàng là quận trung tõm thành phố, nằm trong khu vực kinh tế, thương mại sầm uất, dõn cư đụng đỳc, đồng thời là nơi tập trung cỏc cơ quan chớnh trị-văn húa của thành phố Hải Phũng, cú diện tớch tự nhiờn: 14,5 km2, dõn số (theo thống kờ năm 2010 do quận Hồng Bàng và 2 xó cung cấp): 130.443 người; cú vị trớ
địa lý như sau:
- Phớa Bắc giỏp sụng Cấm và huyện Thuỷ Nguyờn.- Phớa Nam giỏp quận Lờ Chõn
- Phớa Đụng giỏp quận Ngụ Quyền.- Phớa Tõy và Tõy Nam giỏp huyện An Dương
Phạm vi hành chớnh: gồm 11 phường: Hạ Lý, Minh Khai, Hoàng Văn Thụ,
Phan Bội Chõu, Phạm Hồng Thỏi, Quang Trung, Quỏn Toan, Hựng Vương, Sở Dầu, Thượng Lý, Trại Chuối và một phần xó An Đồng và Nam Sơn thuộc huyện An Dương
Với vị trớ địa lý và giao thụng thuận tiện, quận Hồng Bàng cú những điều kiện
vụ cựng thuận lợi trong phỏt triển để quận Hồng Bàng thành trung tõm thương mại, dịch vụ, du lịch của thành phố, phỏt triển đồng bộ hạ tầng đụ thị, khai thỏc cú hiệu
quả cỏc tiềm năng, lợi thế phỏt triển thương mại, dịch vụ Đồng thời cú thuận lợi
trong việc giao lưu phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội với cỏc huyện trong tỉnh và cỏc tỉnh bạn, đặc biệt đối với vựng tam giỏc kinh tế trọng điểm phớa Bắc là Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh
2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo:
Hồng Bàng là một quận thuộc vựng đồng bằng Bắc bộ, đất đai chủ yếu do sụng biển bồi đắp mà thành Do sự bồi đắp khụng đều nờn địa hỡnh cú nơi cao, cú
Trang 31Nhìn chung quận Hồng Bàng có nền địa hình khá bằng phẳng, thuận lợi cho việc xây dựng hạ tầng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch - dịch vụ Khu vực nghiên cứu có địa hình tương đối bằng phẳng chủ yếu là đất ở và một vài khu vực đất nông nghiệp
2.1.3 §Æc ®iÓm khÝ hËu, thñy v¨n:
* Khí hậu:
Mang tính nhiệt đới gió mùa, có mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông lạnh
ít mưa và chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa khí hậu vùng đồng bằng ven biển với khí hậu vùng đồi núi đông bắc Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 0
C, tháng có nhiệt độ thấp nhất khoảng 120C, nhiệt độ cao nhất là 35 - 370C, lượng mưa trung bình đạt 1.878 mm/năm, nhưng trong mùa hè chiếm tới 85% so với cả năm Quận Hồng Bàng thuộc vùng có mật độ sông tương đối lớn trong vùng đồng bằng Bắc bộ, hướng chảy chủ yếu là Tây Bắc- Đông Nam; đây là điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông đường thủy của quận
Độ ẩm: có trị số cao và ít thay đổi trong năm
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 1 độ ẩm là: 80%
- Mùa mưa ẩm từ tháng 3 đến tháng 9 độ ẩm lên tới: 91%
- Độ ẩm: Trung bình trong năm là: 83%
Gió: hướng gió thay đổi trong năm
- Từ tháng 11 đến tháng 3 hướng gió thịnh hành là gió Bắc và Đông Bắc
- Từ tháng 4 đến tháng 10 hướng gió thịnh hành là gió Nam và Đông Nam
- Từ tháng 7 đến tháng 9 thường có bão cấp 7 - 10, đột xuất có bão cấp 12
- Tốc độ gió lớn nhất quan trắc được là 40m/s
Nhìn chung đặc điểm khí hậu rất thuận lợi cho việc đa dạng hóa các loại cây trồng, vật nuôi đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của nhân dân trong quận cũng như cung cấp cho các vùng lân cận
* Thủy văn:
Trang 32- Nguồn nước mặt: Được cung cấp bồi hệ thống sụng, hồ, ao được phõn bố khắp cỏc vựng trong quận; do đú nguồn nước mặt của quận khỏ dồi dào, đủ cung cấp cho nhu cầu về nước trong sản xuất và nước sinh hoạt của nhõn dõn
- Nước ngầm: Hiện nay chưa cú tài liệu thống kờ đầy đủ về nguồn nước ngầm, song quan sỏt cho thấy ở đồng bằng ven sụng, nguồn nước này chỉ ở độ sõu khoảng 5m đến 7m chất lượng nước
2.1.4 Đặc điểm thổ nh-ỡng và tài nguyên đất
Theo nguồn gốc phỏt sinh: đất quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phũng được phõn thành 3 nhúm đất chớnh:
+ Đất cỏt: Được hỡnh thành trờn nền cỏt biển cũ (ở độ sõu 2 - 3 m mới xuất hiện trầm tớch biển), do quỏ trỡnh cải tạo, sử dụng nhiều năm đất đó được ngọt hoỏ Đất cỏt được phõn bố ở những nơi cú địa hỡnh cao, đất cú kớch thước hạt thụ, thành phần cơ giới nhẹ, dung tớch hấp thụ thấp, độ keo liờn kết kộm Hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng như lõn, đạm, mựn đều thấp Ngoài ra cũn cú cỏt sụng do ảnh hưởng của cỏc đợt vỡ đờ trước đõy
+ Đất phự sa: Phõn bố chủ yếu ở phường Trại Chuối được bồi đắp bởi phự sa của hệ thống sụng Tam Bạc, bao gồm đất phự sa ngoài đờ được bồi thường xuyờn (Pb) và đất phự sa trong đờ khụng được bồi hàng năm (Ph
)
Đất phự sa khụng được bồi biến đổi theo hướng glõy hoỏ ở địa hỡnh thấp trũng và loang lổ đỏ vàng ở địa hỡnh cao Đất thường cú màu nõu tươi, kết cấu tơi xốp, thành phần cơ giới từ trung bỡnh đến thịt nhẹ Địa hỡnh nghiờng từ phớa sụng vào nội đồng, đất ớt chua Hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng như: lõn, đạm, ka li, mựn
Nhỡn chung đất đai của quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phũng cú địa hỡnh bằng phẳng, đất trong sản xuất nụng nghiệp cú hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng thuộc loại trung bỡnh, thuận lợi cho việc ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ
Trang 33giới hoá đồng ruộng và thâm canh cao với các cây trồng thích hợp như: cây lương thực, thực phẩm, rau màu và một số cây ăn quả có giá trị kinh tế cao
và nhỏ để di chuyển các cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân cư vào khu tập trung Một
số hồ điều hòa đang tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội:
2.2.1.Đặc điểm dân cư, lao động và việc làm:
Tổng số dân của toàn quận là 100.086 người, dân cư phân bổ không đều ở các phường tập trung đông như: Trại Chuối, Phạm Hồng Thái, Phan Bội Châu, Quang Trung, Hoàng Văn Thụ, Minh Khai, Hạ Lý, Thượng Lý; còn lại các phường Sở Dầu, Quán Toan, Hùng Vương dân số sống thưa thớt Đặc thù dân cư chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, số lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ tập trung ở khu vực giáp ranh phường Sở Dầu, Quán Toan, Hùng Vương
Trên toàn quận có 57.300.000 người lao động, số người có việc làm ổn định chiếm 81,4% số lao động; còn lại 18,6% số lao động thiếu việc làm hoặc có việc làm không ổn định
2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội:
Tình hình kinh tế xã hội của quận vẫn tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trên 18%-20%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng (giảm dần tăng trưởng kinh tế nông nghiệp và tăng tỷ trọng kinh tế công nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ
a Sản xuất công nghiêp:
Có nền tảng phát triển từ lâu đời với các cơ sở hạ tầng về kho tàng, bến bãi, bốc xếp dỡ hàng hóa Các cảng hàng hóa ven sông, ga đường sắt, bến xe
Trên địa bàn Quận hiện nay có khu công nghiệp Nomura (Phường Quán Toan), tập trung các nhà máy sản xuất trong nước và nước ngoài Tuy nhiên, đến
Trang 34nay nhiều doanh nghiệp vẫn chưa quen tập trung vào khu công nghiệp, do đó tỉ lệ lập đầy trong khu công nghiệp chưa cao, ngoài ra còn có dự án khu công nghiệp vừa và nhỏ Sở Dầu
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng bình quân hàng năm : 26% năm
c Sản xuất nông nghiệp:
Trang 35d Phát triển du lịch:
Quận Hồng Bàng được bao bọc bởi các con sông lớn là sông Cấm, sông Rế
và sông đào Thượng Lý, thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái ven sông
Tiềm năng du lịch văn hóa: có nền tảng từ lâu đời, với nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị như Nhà hát Lớn, Bảo tàng thành phố, Quán hoa trung tâm, dải vườn hoa trung tâm ; các công trình tôn giáo, tín ngưỡng
Hệ thống hạ tầng du lịch phát triển, các dịch vụ du lịch trong và ngoài nước với các hệ thống khách sạn sang trọng như khách sạn Hữu Nghị, nhà khách thành phố
2.3 Khái quát tình hình quản lý đất đai quận Hồng Bàng, thành phố
có hiệu quả hơn Công tác quản lý đất đai, quy hoạch, trật tự xây dựng có nhiều chuyển biến rõ nét, vệ sinh môi trường, nếp sông văn minh đô thụ dần đi vào nề nếp Việc quản lý sử dụng đất đai trên địa bàn Quận thực hiện theo các văn bản quy định của Nhà nước, trong công tác quản lý đã chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật và cụ thể hóa các văn bản nhằm nâng cao vai trò quản lý Nhà nước về đất đai theo luật định
2.3.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính:
Được hình thành lâu đời, khởi thủy của thành phố Hải Phòng và phát triển gắn liền với các giai đoạn lịch sử Những năm 60 của thế kỉ trước, Hồng Bàng chỉ là khu đất gồm các phố cũ như Máy nước, Thượng Lý – Hạ Lý Đến năm 1981, Hồng Bàng chính thức được nâng cấp thành Quận và giữ tên gọi đó cho đến nay
Ranh giới hành chính của quận, các phường, xã đã được pháp lý hóa khi thực
hiện chỉ thị số 364/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) Quận Hồng Bàng có 10/11 phường đã đo vẽ thành lập bản đồ địa chính
đặc biệt có 6 phường có bản đồ địa chính đo vẽ theo công nghệ bản đồ số gồm: Quán Toan, Hùng vương, Trại chuối, Quang Trung, Hạ Lý và Thượng Lý Các