Trên cơ sở phân tích hiện trạng sử dụng đất của thành phố Thái Bình các năm 2000 và 2010, luận văn tiến hành đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2010. Từ đó đề xuất các định hướng sử dụng đất của thành phố đến năm 2020 góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất của thành phố Thái Bình.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ LAN PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội 2010 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong q trình phát triển, định hướng đúng đắn là cơ sở quan trọng. Định hướng được thể hiện thơng qua các chiến lược quy hoạch phát triển. Mục tiêu hướng tới cao nhất là sử dụng hiệu quả, tiết kiệm và bền vững các nguồn tài ngun. Đất đai là nguồn tài ngun đặc biệt. Mọi hoạt động của con người đều trực tiếp hoặc gián tiếp cần tới đất đai. Do đó trong tiến trình phát triển, nhu cầu về đất ln có xu hướng tăng mà nguồn cung tự nhiên của đất là khơng đổi. Điều này dẫn tới những mâu thuẫn gay gắt giữa những người sử dụng đất, giữa các mục đích sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng đất là cơng tác có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý và sử dụng đất đai, góp phần tích cực trong việc điều hòa các mâu thuẫn phát sinh. Chất lượng của hệ thống quy hoạch sử dụng đất có ảnh hưởng mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống xã hội và tới sự phát triển của tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Vì vậy việc định hướng, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là nội dung quan trọng được quan tâm hàng đầu mọi quốc gia. Để đưa ra được phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hợp lý thì việc phân tích hiện trạng, đánh giá biến động sử dụng đất nhằm làm rõ những mặt tích cực và hạn chế trong sử dụng đất là rất cần thiết Thành phố Thái Bình là trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật của tỉnh Thái Bình. Thành phố Thái Bình được thành lập vào năm 2004 theo Nghị định 117/NĐCP của Chính phủ trên cơ sở diện tích tự nhiên (4.330,53 ha) và dân số của thị xã Thái Bình [19]. Năm 2007 thành phố Thái Bình mở rộng địa giới hành chính thêm 5 xã theo Nghị định số 181/2007/NĐCP của Thủ tướng Chính phủ. Năm 2009 thành lập phường Hồng Diệu trên cơ sở diện tích tự nhiên và dân số của xã Hồng Diệu Thành phố Thái Bình sau khi điều chỉnh địa giới hành chính có diện tích tự nhiên 6.770,85 ha, chiếm 4,32% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, có 19 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 10 phường: Lê Hồng Phong, Đề Thám, Quang Trung, Bồ Xun, Kỳ Bá, Phú Khánh, Trần Hưng Đạo, Trần Lãm, Tiền Phong, Hồng Diệu và 9 xã: Đơng Hòa, Phú Xn, Vũ Chính, Vũ Phúc, Đơng Thọ, Đơng Mỹ, Vũ Lạc, Vũ Đơng, Tân Bình [23]. Thành phố Thái Bình là vùng đất bằng phẳng, có cao độ 2,6m, có sơng Trà Lý chảy qua với chiều dài 6,7km, có hệ thống sơng đào đã được nâng cấp, kè bờ. Chất đất đây có nguồn gốc phát sinh từ các cồn và bãi cát biển nhưng được bồi đắp phù sa nên rất thích hợp cho việc gieo trồng lúa nước và cây rau màu. Nơi đây cũng rất ổn định về địa chất, phù hợp với việc phát triển các ngành cơng nghiệp hay xây dựng những cơng trình cao tầng. Trong những năm gần đây thành phố có tốc độ đơ thị hóa nhanh dẫn đến nhiều biến động về sử dụng đất, nhất là việc chuyển mục đích từ đất nơng nghiệp, chủ yếu là đất lúa sang mục đích phi nơng nghiệp Để phát huy tiềm năng sẵn có nhất là tiềm năng đất đai, đồng thời thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của thành phố đã đề ra trong những năm tới, cần phân tích hiện trạng và biến động sử dụng đất để đưa ra phương án định hướng sử dụng đất đai một cách hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả nhằm hạn chế sự chồng chéo và giải quyết các mâu thuẫn về quan hệ đất đai, làm cơ sở để tiến hành giao đất, cho th đất, chuyển mục đích sử dụng đất, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo mơi trường sinh thái. Do đó học viên chọn đề tài: "Phân tích hiện trạng và biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 phục vụ quy hoạch phát triển thành phố Thái Bình đến năm 2020" 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở phân tích hiện trạng sử dụng đất của thành phố Thái Bình các năm 2000 và 2010 tiến hành đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 2010. Từ đó đề xuất các định hướng sử dụng đất của thành phố đến năm 2020 góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất của thành phố Thái Bình 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu, bản đồ có liên quan đến khu vực nghiên cứu Thu thập tài liệu, số liệu về hiện trạng sử dụng đất năm 2000, 2010 của thành phố Thái Bình Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 2010 Phân tích quan hệ giữa hoạt động kinh tế xã hội và biến động sử dụng đất trong khu vực Dự báo xu thế biến động sử dụng đất của thành phố Thái Bình đến 2020 Đề xuất định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ mơi trường thành phố Thái Bình đến 2020 Xây dựng bản đồ định hướng sử dụng đất thành phố Thái Bình đến năm 2020 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra, khảo sát Đây là phương pháp dùng để điều tra thu thập các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, các số liệu thống kê, kiểm kê về diện tích các loại đất ở thời điểm hiện trạng để phục vụ cho việc quy hoạch phát triển thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình đến năm 2020 Phương pháp kế thừa Kế thừa các tài liệu, số liệu, bản đồ đã có để làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp thống kê, so sánh Trên cơ sở các số liệu, tài liệu thu thập được, tiến hành thống kê, so sánh số liệu qua các năm để thấy được sự biến động, thay đổi về cơ cấu các loại đất. Do tiêu chí thống kê đất đai năm 2000, năm 2005 và năm 2010 khác nhau. Vì vậy cần quy đổi chỉ tiêu thống kê về cùng một hệ thống chỉ tiêu thống nhất phục vụ cho vicsosỏnh,phõntớch,ỏnhgiỏcchunxỏc - Phơng phápphõntớch,ỏnhgiỏtnghp:dựngphõntớchvara ỏnhgiỏv tỡnhhỡnhs dngt,binngs dngtcathnhph Thỏi Bình Phương pháp bản đồ: dùng để thể hiện bản đồ hiện trạng sử dụng đất và xây dựng bản đồ định hướng sử dụng đất thành phố Thái Bình 5. Cấu trúc luận văn: Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về sử dụng đất đô thị Chương 2: Hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất thành phố Thái Bình giai đoạn 2000 2010. Chương 3: Đề xuất định hướng sử dụng đất thành phố Thái Bình đến năm 2020 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐƠ THỊ 1.1. Vấn đề sử dụng đất đô thị 1.1.1 Khái niệm về đô thị và đất đô thị 1.1.1.1. Khái niệm về đô thị Đô thị được định nghĩa là một khu dân cư tập trung thoả mãn 2 điều kiện: Về cấp quản lý: Đô thị là thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập Về trình độ phát triển: Đơ thị phải đạt những tiêu chuẩn sau: Thứ nhất, đơ thị có chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chun ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng trong tỉnh; có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định Thứ hai, đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn u cầu: + Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp được tính trong phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động + Hệ thống cơng trình hạ tầng đơ thị được xây dựng đồng bộ (hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội) đã được đầu tư xây dựng đạt 70% u cầu của đồ án quy hoạch xây dựng theo từng giai đoạn; đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các quy định khác có liên quan + Quy mơ dân số tồn đơ thị tối thiểu phải đạt 4.000 người trở lên + Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất và đặc điểm của từng loại đơ thị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xây dựng tập trung của thị trấn [24] Căn cứ vào các nội dung u cầu trên có thể định nghĩa một cách khái qt về đơ thị như sau: “Đơ thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nơng nghiệp (trên 65% xét khu vực nội thị), là trung tâm tổng hợp hay chun ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ (có thể là cả nước, hoặc một tỉnh, một huyện), có cơ sở hạ tầng thích hợp và dân số nội thị tối thiểu là 4000 người (đối với miền núi tối thiểu là 2800 người). Đơ thị gồm các loại: thành phố, thị xã và thị trấn. Đô thị bao gồm các khu chức năng đô thị” [17] 1.1.1.2. Khái niệm đất đô thị Đất đô thị đượ c định nghĩa là đất nội thành, nội thị xã, thị trấn sử dụng để xây dựng nhà ở, trụ sở cơ quan, tổ chức, c ơ s ở t ổ ch ức kinh doanh, c ơ s ở hạ tầng phục vụ lợi ích cơng cộng, quốc phòng, an ninh và vào các mục đích khác nhằm phát triển kinh tế xã hội cho vùng lãnh thổ Ngoài ra, đất ngoại thành, ngoại thị nếu đã có quy hoạch đượ c cơ quan nhà nướ c có thẩm quyền phê duyệt để phát triển đơ thị cũng đượ c quản lý như đất đơ thị [29] Phân vùng chức năng đất đơ thị: Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, đất đơ thị bao gồm: Đất sử dụng vào mục đích xây dựng các cơng trình cơng cộng; Đất ở; Đất khu cơng nghiệp và kho tàng; Đất cây xanh; Đất xây dựng mạng lưới giao thơng và kỹ thuật hạ tầng; Đất vùng ngoại ơ [29] 1.1.2. Vấn đề sử dụng đất hiện nay ở nước ta Việt Nam có diện tích tự nhiên 33.105.135 ha, đứng thứ 55/200 quốc gia, là nước có quy mơ diện tích thuộc loại trung bình; có dân số đơng 86.210.800 người, đứng thứ 12/200 quốc gia, vì vậy bình qn diện tích đất trên đầu người vào loại thấp 3.840 m2/người (0,3 – 0,4 ha/người), đứng thứ 120/200 quốc gia trên thế giới bằng mức 1/6 bình qn thế giới Trước đây, khi dân số thế giới còn ít hơn ngày nay rất nhiều, đa số các cộng đồng xã hội đã sinh sống một cách hài hồ với mơi trường tự nhiên, trong đó có tài nguyên đất đai là nguồn cung cấp dồi dào cho nhu cầu tồn tại của con người Một vài thế kỷ gần đây, dân số thế giới tăng nhanh đã thúc đẩy nhu cầu về lương thực, thực phẩm. Song trong đó, nhịp độ phát triển nhanh chóng của các cuộc cách mạng về kinh tế và kỹ thuật, là nguyên nhân dẫn đến việc tàn phá môi trường tự nhiên và khai thác triệt để các nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài ngun đất đai Hơn nhiều thập kỷ qua, khơng ngồi quy luật, đó tình trạng sử dụng đất ở nước ta cũng bị ảnh hưởng nặng nề bởi sự gia tăng dân số nhu cầu lương thực và các u cầu thiết yếu khác. Nhiều khu vực tài ngun đất đai bị suy thối một cách nghiêm trọng bởi việc phá rừng và khai thác bừa bãi các tài ngun rừng và tài ngun khống sản, hoặc tình trạng đơ thị hố nhanh chóng gia tăng Đánh giá tình hình sử dụng đất giai đoạn 2000 2010 ta nhận thấy rằng bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được thì việc sử dụng đất vẫn có những biểu hiện thiếu bền vững như sau: Đối với khu vực đất nơng nghiệp: Mặc dù đã tập trung thực hiện việc dồn điền đổi thửa thành cơng nhiều nơi nhưng nhìn chung thửa đất nơng nghiệp vẫn còn q nhỏ, tồn quốc còn tới 70 triệu thửa đất nơng nghiệp, bình qn mỗi hộ có từ 3 – 15 thửa, do đó canh tác manh mún, chưa tạo thuận lợi để thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn Chưa có sự đầu tư để sử dụng đạt hiệu quả cao đối với 1.168.529 ha đất nương rẫy, việc sử dụng đất chưa trở thành động lực để xố đói, giảm nghèo và tiến tới phát triển bền vững kinh tế xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa Việc chuyển một bộ phận đất chun trồng lúa cho mục đích phát triển cơng nghiệp và dịch vụ chưa được cân nhắc một cách tổng thể đang là vấn đề cần chấn chỉnh. Cần cân nhắc hiệu quả đầu tư cả về hiệu quả kinh tế lẫn xã hội và mơi trường, khuyến khích đầu tư hạ tầng cơ sở để chuyển đất nơng nghiệp kém hiệu quả sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp, hạn chế việc tận dụng hạ tầng hiện có tại các vùng đất nơng nghiệp có năng xuất cao để đầu tư phát triển cơng nghiệp và dịch vụ Mặc dù diện tích rừng tăng nhưng rừng tự nhiên vẫn tiếp tục bị tàn phá và suy giảm chất lượng ở nhiều nơi, mức độ phục hồi chậm; nơi có nhiều đất có thể trồng rừng thì mật độ dân cư thưa, hạ tầng q thấp kém. Trong thời gian 4 năm 2001 2004, diện tích rừng bị cháy, bị chặt phá là 34.821 ha, trong đó rừng bị cháy là 23.500 ha (tập trung ở Đồng Bằng sơng Cửu Long với 12.844 ha, Tây Bắc Đơng Bắc với 5.524 ha), rừng bị chặt phá 11.320 (tập trung Tây Nguyên với 4.206 ha, Đông Nam Bộ với 2.348 ha) Việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để thực hiện các dự án đầu tư phi nông nghiệp chưa giải quyết được quyền lợi, việc làm, ổn định tại khu vực nông thôn. Nhiều nơi trao cho người nông dân tiền bồi thường, hỗ trợ về đất khá cao nhưng không định hướng được phương thức sử dụng nên đã dẫn đến tình trạng tiêu cực trong sử dụng Đối với khu đất phi nơng nghiệp: Đất dành cho đầu tư hạ tầng kỹ thuật chưa thực sự được chú ý trong quy hoạch dài hạn. Đặc biệt, đầu tư hạ tầng cho khu vực nơng thơn còn thiếu nên chưa bảo đảm điều kiện để giải quyết xố đói, giảm nghèo thực sự cho người nơng dân Vấn đề đất ở, nhà đang là khâu yếu và có nhiều vướng mắc hiện nay, đặc biệt là nạn đầu cơ đất ở, đất dự án nhà ở kéo dài trong nhiều năm, mặc dù gần đây đã được chấn chỉnh nhưng hậu quả để lại khá nặng nề, nhất là giá đất vẫn còn ở mức cao làm hạn chế những cố gắng về nhà ở, đất ở Nhiều tỉnh thuộc vùng Đồng Bằng sơng Cửu Long và Đơng Nam Bộ còn có tình trạng đất ở, đất nghĩa địa, đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp chưa được quy hoạch, vẫn phân bố rải rác, xen kẽ giữa các cánh đồng và trong khu dân cư, ảnh hưởng đến vệ sinh mơi trường, khó nâng cấp đời sống người nơng dân trong khu dân cư nơng thơn với hạ tầng đồng bộ Quỹ đất dành cho xã hội hố các lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hố, thể dục thể thao chưa được quy hoạch đầy đủ, chưa thực hiện đúng các chính sách ưu đãi về đất cho các nhà đầu tư thuộc các lĩnh vực này Đến nay cả nước đã và đang xây dựng khoảng 249 khu cơng nghiệp, khu chế xuất tập trung nhưng vẫn đang ở trạng thái bị động vì thiếu các nhà đầu tư có tiềm lực lớn; sử dụng đất còn lãng phí do chưa có quy hoạch đồng bộ; nhiều khu cơng nghiệp đã hồn thành nhưng mức độ lấp đầy rất thấp; còn nhiều nhà đầu tư được bàn giao đất nhưng khơng sử dụng hoặc sử dụng khơng đúng tiến độ, thiếu hiệu quả; giá th đất gắn với hạ tầng ở nhiều nơi còn q cao, chưa thu hút nhà đầu tư sản xuất vào khu cơng nghiệp; vấn đề bảo vệ mơi trường chưa được chú trọng ngay từ đầu nên đang phát sinh nhiều hậu quả xấu về mơi trường, khó khắc phục Về đối tượng sử dụng đất ngồi hộ gia đình, cá nhân, phần lớn là do các tổ chức trong nước sử dụng, diện tích đất do tổ chức nước ngồi, cá nhân nước ngồi sử dụng chiếm tỷ trọng khơng đáng kể (tồn quốc chỉ có 43.364 ha đất do các tổ chức nước ngồi, cá nhân nước ngồi sử dụng, chỉ chiếm 0,13% tổng diện tích đất tự nhiên) Chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất khơng cao, thiếu tính hệ thống, chưa có được lời giải tốt về hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường, chưa bảo đảm tính liên thơng giữa cả nước với các tỉnh Sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất nói chung đã bảo đảm tính phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhưng hiệu quả chưa cao. Hiện tượng chuyển đổi mục đích sử dụng đất tự phát, chạy theo lợi ích riêng vẫn chưa được khắc phục. Nhiều tỉnh để dự trữ quỹ đất phi nơng nghiệp nhiều hơn khả năng đầu tư nên dẫn tới tình trạng hoặc là “quy hoạch treo” do khơng triển khai được hoặc là trình trạng “dự án treo” do giao đất cho chủ đầu tư thiếu năng lực. Việc chuyển mục đích sử dụng ồ ạt từ đất lúa sang đất ni tơm tại một số tỉnh ven biển đã dẫn đến ơ nhiễm mơi trường, mặn hố diện tích trồng lúa, người nơng dân khơng còn đất để sản xuất nơng nghiệp mà ni tơm lại bị dịch bệnh, thua lỗ Như vậy, để ngăn chặn tình trạng sử dụng lãng phí tài ngun đất do sự thiếu hiểu biết cũng như do chạy theo lợi ích trước mắt của người dân gây ra, Nhà nước cần có những quyết định hướng dẫn cụ thể về sử dụng đất và quản lý đất đai, sao cho nguồn tài ngun này có thể được khai thác tốt nhất cho nhu cầu 10 44 Thủ tướng Chính phủ (2009), “Chỉ thị số 751/2009/CT TTg về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011 2015”, Công báo, (số 295 + 296), Hà Nội 45 Thủ tướng Chính phủ (2009), “Quyết định số 758/2009/QĐ TTg phê duyệt chương trình nâng cấp đơ thị quốc gia giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2020”, Cơng báo, (số 301 + 302), Hà Nội 46 Tổng cục địa chính (1999), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng về quy hoạch sử dụng đất đai, Hà Nội 47 Đào Hồng Tuấn (2008), Phát triển bền vững đơ thị, những vấn đề lý luận và kinh nghiệm của thế giới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Trần Văn Tuấn. Tập bài giảng quy hoạch sử dụng đất 49 UBND tỉnh Thái Bình (1997), Quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Thái Bình thời kỳ 1997 2010 50 UBND thành phố Thái Bình, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Thái Bình đến năm 2020 51 UBND thị xã Thái Bình, Quy hoạch sử dụng đất đai thị xã Thái Bình đến năm 2010 52 UBND tỉnh Thái Bình (2006), Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, lập kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 2010 tỉnh Thái Bình 53 UBND thị xã Thái Bình, Báo cáo điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Thái Bình đến năm 2020 54 UBND thành phố Thái Bình, Báo cáo Đảng bộ thành phố Thái Bình lần thứ XXV 55 UBND Thành phố Thái Bình (2008), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Thái Bình 56 UBND tỉnh Thái Bình (2009), Báo cáo tổng hợp rà sốt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 tỉnh Thái Bình, Thái Bình 112 57 UBND thành phố Thái Bình, Báo cáo số liệu thống kê, kiểm kê đất đai các năm 2000, 2005, 2010 58 UBND Thành phố Thái Bình (2010), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Thái Bình 59 Viện điều tra quy hoạch đất đai (1998), Cơ sở khoa học về quy hoạch sử dụng đất đai, Hà Nội 60 Đặng Hùng Võ (2005). Hội thảo “Sử dụng tài nguyên đất ở Việt Nam với định cư đô thị và nông thôn” 113 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận sử dụng đất đô thị………………………… Vấn 1.1 đề sử dụng đất đô thị 1.1.1 Khái niệm đô thị đất đô thị 1.1.2 Vấn đề sử dụng đất hiện nay nước ta 1.1.3 Vấn đề sử dụng đất đô thị 1.2 Mối quan hệ biến động sử dụng đất phát triển đô 11 thị 1.2.1 Biến động đất 11 đai 1.2.2 Đơ thị hóa sử dụng 12 đất 1.2.3 Ý nghĩa thực tiễn việc đánh giá biến động sử dụng đất 13 đai 1.3 Cơ sở khoa học quy hoạch sử dụng đất đô 14 thị 1.3.1 Quy hoạch sử dụng sử đất đai nói 14 đô 15 chung 1.3.2 Quy hoạch dụng đất thị 1.4. Cơ sở xác định quy mô đất đai trong việc lập quy hoạch sử dụng đất đô 19 114 thị 1.4.1 Vấn đề xác định tính chất 20 thị 1.4.2. Vấn đề xác định quy mô dân số đô thị 20 1.4.3 Vấn đề xác định quy mô tổ chức đất đai xây dựng đô 22 thị Chương 2: Hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất thành phố Thái Bình giai đoạn 2000 – 26 2010 2.1. Điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên và cảnh quan, mơi trường thành phố Thái Bình 2.1.1 Điều kiện 26 tự 26 nhiên 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Hiện 2.1.3 trạng 28 môi 30 trường Thực trạng phát triển kinh tế xã 30 2.2 hội 2.2.1 Dân số, lao động việc 30 kinh 31 làm 2.2.2 Thực trạng phát triển tế 2.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ 35 tầng 2.3 Khái quát tình hình quản lý đất đai thành phố Thái Bình…………… 41 2.4 Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2010 thành phố Thái 45 Bình 2.4.1 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Thái Bình năm 45 2010 115 2.4.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất thành phố Thái Bình so với các tiêu về sử dụng đất theo hệ thống quy chuẩn xây dựng đô thị Việt Nam 51 hành 2.4.3 Những vấn đề tồn tại chủ yếu trong sử dụng đất của thành phố Thái 54 Bình 2.5 Đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Thái Bình giai đoạn 2000 57 2010 2.5.1 Hiện trạng sử dụng đất thành phố năm 57 2000 2.5.2 Đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Thái Bình giai đoạn 2000 – 59 2010 Chương 3: Đề xuất định hướng sử dụng đất thành phố Thái Bình đến năm 67 2020 3.1 Tiềm đất đai thành phố Thái 67 Bình 3.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 69 2020 3.3 Dự báo biến động sử dụng đất của thành phố giai đoạn 2010 – 72 2020 3.4 Đề xuất định hướng sử dụng đất thành phố Thái Bình đến 73 2020 3.4.1 Quan điểm sử dụng đất 73 3.4.2 Đề xuất định hướng sử dụng đất thành phố Thái Bình đến năm 74 2020 116 3.5 Các giải pháp thực phương án đề 89 xuất Kết 93 luận Tài liệu khảo 117 tham 95 DANH MỤC VIẾT TẮT ANLT: An ninh lương thực CNTTCN: cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp CNH HĐH: cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa DN: doanh nghiệp GTSX: giá trị sản xuất HTX: hợp tác xã MNCD: Mặt nước chuyên dùng PNN: Phi nông nghiệp QH: Quy hoạch SXKD: Sản xuất kinh doanh TP: Thành phố TM DV: thương mại – dịch vụ UBND: Ủy ban nhân dân 118 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ NỘI DUNG Trang Bảng 01: Chỉ tiêu đất cây xanh đơ thị 10 Bảng 02: Chỉ tiêu đất đai xác định đối với từng chức năng của đơ thị 24 Bảng 03: Chỉ tiêu các loại đất trong khu ở 25 Bảng 04: Tỷ lệ diện tích các thành phần đất trong khu cơng nghiệp 25 Bảng 05: Hiện trạng sử dụng đất thành phố Thái Bình năm 2010 46 Bảng 06: Các chỉ tiêu sử dụng đất chính đơ thị loại III 51 Bảng 07: Một số chỉ tiêu sử dụng đất trong đất đơ thị năm 2010 53 Bảng 08: Biến động các loại đất của thành phố Thái Bình giai đoạn 2000 2010 59 Bảng 09: Một số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2020 72 Bảng 10: Danh mục một số khu vực cấp đất ở nơng thơn 75 Bảng 11: Danh mục một số khu vực cấp đất ở tại đơ thị 76 Bảng 12: Định hướng sử dụng đất của thành phố giai đoạn 2010 – 2020 87 Hình 1: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất thành phố Thái Bình năm 2010 46 Hình 02: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất thành phố Thái Bình năm 2000 57 119 DANH MỤC BIỂU NỘI DUNG Biểu số 01: Kiểm kê diện tích đất nơng nghiệp Biểu số 02: Thống kê, kiểm kê diện tích đất phi nơng nghiệp Biểu số 03: Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai Biểu số 04: Hiện trạng và dự báo dân số đến năm 2020 thành phố Thái Bình – tỉnh Thái Bình Biểu số 05: Hiện trạng sử dụng đất thành phố Thái Bình tỉnh Thái Bình năm 2010 Biểu số 06: Hiện trạng sử dụng đất dân cư nơng thơn năm 2010 thành phố Thái Bình tỉnh Thái Bình Biểu số 07: Hiện trạng sử dụng đất đơ thị năm 2010 thành phố Thái Bình tỉnh Thái Bình Biểu số 08a: Tình hình biến động sử dụng đất từ năm 2001 đến năm 2005 thành phố Thái Bình tỉnh Thái Bình Biểu số 08b: Tình hình biến động sử dụng đất từ năm 2005 đến năm 2010 thành phố Thái Bình tỉnh Thái Bình Biểu số 09: Diện tích, cơ cấu sử dụng đất trước và sau định hướng thành phố Thái Bình tỉnh Thái Bình Biểu số 10: Phương án chu chuyển đất đai đến năm 2020 thành phố Thái Bình – tỉnh Thái Bình 120 Lời cảm ơn! Trongthờigianlàmluậnvăn,bêncạnhsựcốgắngcủabảnthân,tôiđnhận đợcnhiềusựgiúpđỡ,độngviênthiếtthực,quýbáu Tôixinchânthànhcảmơnsựchỉbảo,hớngdẫnnhiệttình,sựđịnhhớng đúngđắn,khoahọctrongnghiêncứucủaPGS.TS.TrầnVănTuấn TôivôcùngbiếtơncácthầycôgiáotrờngĐạihọcKhoahọcTựnhiênưĐạihọc QuốcGiaHàNội,đặcbiệtlàcácthầycôKhoaĐịalýđdìudắt,truyềndạy kiếnthứccầnthiếtđểtôicónềntảngvữngchắctựtinthựchiệnđềtài.Tôi biếtơngiađình,bạnbè,ngờithânluônởbênđộngviênvềmọimặt,khíchlệtôi tronghọctập,nghiêncứu TôixincảmơnôngVũTiếnKhoáiPhóGiámđốcSởTàinguyênvàMôitrư ờngthànhphốTháiBìnhđgiúpđỡcungcấptàiliệu,sốliệutừnhữngngàyđầu địnhhớngđềtài.TôixincảmơnôngNguyễnVănNhoưchuyênviênphòngTài nguyênvàMôitrờngthànhphốTháiBìnhđcungcấpnhiềuthôngtingiúptôihiểu rõvềđịaphơng TôigửilờicảmơnsâusắctớilnhđạovàcácanhchịTrungtâmTriểnkhai QuyhoạchsửdụngđấtTrungtâmĐiềutra,ĐánhgiátàinguyênđấtưTổngcục Quảnlýđấtđai,đtạođiềukiện,giúpđỡtôitrongquátrìnhlàmluậnvăn Mặcdùđcốgắngnhngdotrìnhđộvàkinhnghiệmcònhạnchếnênluận vănkhôngtránhkhỏinhữngkhiếmkhuyết.Rấtmongđợcsựchỉdẫnvàđóng gópthêmcủathầycôvàcácbạnđểtôirútkinhnghiệmvàhoànchỉnhthêmđềtài củamình! Tácgiả 121 PhạmThịLan 122 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Kết qu ả nêu trong lu ận văn là trung th ực và chưa từng đượ c ai cơng bố trong b ất kì cơng trình nào khác Tơi xin cam đoan các thơng tin trích dẫn trong lu ận văn đều đã đượ c chỉ rõ ngu ồn g ốc Tác giả luận văn Phạm Thị Lan 123 PHẦN PHỤ BIỂU 124 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ LAN PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2020 Chun ngành: Địa Chính Mã số : 60.44.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Văn Tuấn Hà Nội 2010 125 ... "Phân tích hiện trạng và biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 phục vụ quy hoạch phát triển thành phố Thái Bình đến năm 2020" 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở phân tích hiện trạng sử dụng đất của thành phố. .. Thu thập tài liệu, số liệu về hiện trạng sử dụng đất năm 2000, 2010 của thành phố Thái Bình Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 2010 Phân tích quan hệ giữa hoạt động kinh tế xã hội và biến động sử dụng đất trong khu vực... Trên cơ sở phân tích hiện trạng sử dụng đất của thành phố Thái Bình các năm 2000 và 2010 tiến hành đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 2010. Từ đó đề xuất các định hướng sử dụng đất của thành phố đến năm 2020