Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
336,21 KB
Nội dung
Phân tích trạng đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 phục vụ phát triển bền vững huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Nguyễn Thanh Hải Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS ngành: Địa chính; Mã số: 60 44 80 Người hướng dẫn: TS Nguyễn An Thịnh Năm bảo vệ: 2012 Abstract Tổng quan tài liệu, số liệu, đồ có liên quan đến hướng nghiên cứu luận văn Thu thập tài liệu, số liệu trạng sử dụng đất năm 2005, 2010 huyện Thuỷ Ngun, thành phố Hải Phịng Phân tích trạng sử dụng đất năm 2005 năm 2010 Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 2010 Phân tích quan hệ hoạt động kinh tế - xã hội biến động sử dụng đất Xây dựng đồ phân khu chức đồ tổ chức không gian phục vụ định hướng sử dụng đất lồng ghép với phát triển bền vững huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Keywords Địa chính; Sử dụng đất; Phát triển bền vững Content Tính cấp thiết đề tài: Huyện Thuỷ Nguyên: - Tiềm năng: quỹ đất lớn (thứ hai Hải Phòng), cảnh quan đa dạng, giầu khống sản, giao thơng thuận lợi, nhiều cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, lao động dồi - Thuận lợi: phát triển kinh tế đa dạng, đa ngành nghề - Định hướng: động lực phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch trọng điểm thành phố Hải Phòng - Hạn chế: 60% diện tích đất canh tác bị nhiễm mặn, ô nhiễm gia tăng (nước thải, khí thải, chất thải rắn, ), trình độ dân trí chưa cao Biến động phức tạp sử dụng đất cơng nghiệp hố thị hố nhanh - u cầu cấp thiết: Thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, hướng tới sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai dựa tiềm sẵn có đảm bảo công tác bảo vệ môi trường Xuất phát từ lý đó, đề tài luận văn thạc sỹ “Phân tích trạng đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 phục vụ phát triển bền vững huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng” lựa chọn 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ trạng biến động sử dụng đất huyện Thuỷ Nguyên giai đoạn 2005 - 2010 nhằm đề xuất định hướng phát triển bền vững đến năm 2020 đảm bảo chuyển mục đích sử dụng đất đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường - Nhiệm vụ nghiên cứu: +Tổng quan tài liệu + Phân tích trạng sử dụng đất + Phân tích biến động sử dụng đất + Phân tích quan hệ phát triển kinh tế xã hội biến động sử dụng đất + Phân khu chức năng, định hướng không gian phục vụ phát triển bền vững Phạm vi nghiên cứu - Không gian: huyện Thuỷ Nguyên với diện tích tự nhiên 24.279,9 - Phạm vi khoa học: Đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề sau: + Phân tích trạng, đánh giá BĐSDĐ giai đoạn 2005-2010 + Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 + Định hướng sử dụng đất theo hướng phục vụ phát triển bền vững: bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường (BVMT), sử dụng tài nguyên đất hợp lý, có hiệu kinh tế cao (BVKT) đảm bảo cơng xã hội, hịa giải mâu thuẫn xã hội sử dụng đất đai (BVXH) Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu góp phần làm phong phú hệ thống lý luận khoa học quản lý đất đai hướng phân tích trạng biến động sử dụng đất lãnh thổ cấp huyện hướng nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất lồng ghép phát triển bền vững - Ý nghĩa thực tiễn: Phương án đề xuất luận văn tư liệu khoa học tham khảo cung cấp cho quan quản lý phục vụ lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Thuỷ Nguyên Cơ sở tài liệu - Tài liệu khoa học - Văn pháp lý liên quan tới QHSDĐ PTBV Chính phủ địa phương - Tài liệu thu thập, điều tra thực tế địa phương Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp kế thừa - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp đồ GIS Các bƣớc nghiên cứu CẤP THIẾT TỪ THỰC TIỄN Kiểm nghiệm thực tế MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ THU THẬP TÀI LIỆU, SỐ LIỆU TRONG PHỊNG ĐIỀU TRA NGOẠI NGHIỆP PHÂN TÍCH - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường - Hiện trạng sử dụng đất, biến động sử dụng đất - Thực trạng sử dụng đất theo quan điểm phát triển bền vững TỔNG HỢP - Xu biến động sử dụng đất - Xu phát triển bền vững ĐỊNH HƢỚNG BIẾN ĐỘNG SDĐ CHẾ ĐỘ SDĐ TIÊU CHÍ SDĐ PHƢƠNG ÁN SỬ DỤNG ĐẤT (BẢN ĐỒ) Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận định hƣớng sử dụng đất phục vụ PTBV Phát triển bền vững: Là “sự phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Tư tưởng chủ đạo phát triển bền vững bình đẳng hệ hệ Hay nói cách khác, phát triển bền vững phát triển bảo đảm hài hòa mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Phát triển bền vững định hƣớng sử dụng đất phục vụ PTBV Nội dung nguyên tắc phát triển bền vững - Nội dung phát triển bền vững: Phát triển bền vững nhằm bảo đảm cân đối phát triển kinh tế - xã hội sử dụng hợp lý tài nguyên cho phát triển hệ thống kinh tế - xã hội không vượt khả chịu tải hệ thống tự nhiên; đảm bảo môi trường sống tốt đẹp cho người, bảo vệ môi trường sống cho hệ sinh vật phát triển bền vững hệ kinh tế, xã hội môi trường + Phát triển bền vững kinh tế: Giữ vững an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh tài Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển hài hoà chiều rộng chiều sâu; bước thực tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế bon thấp Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực + Phát triển bền vững xã hội: Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh; văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; người phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển quan trọng Giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia + Phát triển bền vững môi trường: Giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến môi trường Khai thác hợp lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo Phịng ngừa, kiểm sốt khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng mơi trường, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Hạn chế tác hại thiên tai, chủ động thích ứng có hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Nguyên tắc phát triển bền vững: + Con người trung tâm phát triển bền vững Phát triển bền vững nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh + Phát triển kinh tế song hành với bảo đảm an ninh lương thực, lượng để phát triển bền vững Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái môi trường lâu bền + Bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường phải coi yếu tố tách rời trình phát triển Xây dựng hệ thống pháp luật đồng có hiệu lực cơng tác bảo vệ môi trường Yêu cầu bảo vệ môi trường coi tiêu chí quan trọng việc lập quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội phát triển bền vững + Quá trình phát triển phải đảm bảo cách công nhu cầu hệ hệ tương lai Tạo tảng vật chất, tri thức văn hóa tốt đẹp cho hệ mai sau; sử dụng tiết kiệm tài ngun khơng thể tái tạo; giữ gìn cải thiện môi trường sống, phát triển hệ thống sản xuất thân thiện với môi trường Sống lành mạnh, hài hoà, gần gũi yêu quý thiên nhiên + Khoa học công nghệ tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghệ đại, thân thiện với môi trường cần ưu tiên sử dụng rộng rãi ngành sản xuất + Phải huy động tối đa tham gia người có liên quan việc lựa chọn định phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường + Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế giới để phát triển bền vững Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động xấu mơi trường q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế gây + Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường với bảo đảm quốc phịng, an ninh trật tự an toàn xã hội Định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững Định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững thực chất xếp phân chia lại sử dụng đất theo hướng bền vững Quy hoạch sử dụng đất phương tiện trợ giúp định sử dụng đất thông qua đánh giá tự động tính tự chọn mơ hình sử dụng đất, mà chọn lựa đáp ứng với mục tiêu riêng biệt, từ hình thành nên sách chương trình cho sử dụng đất đai (Dent, 1988, 1993) Quy hoạch sử dụng đất bền vững mục tiêu cần đạt quốc gia địa phương UNCED (1992) FAO (1995) cho “Quy hoạch sử dụng đất tiến trình xây dựng định để đưa đến hành động cho việc phân chia đất đai cho sử dụng nhằm cung cấp có lợi bền vững nhất” Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm tổng hợp - Quan điểm lịch sử - Quan điểm phát triển bền vững Chƣơng 2: Phân tích HT BĐSDĐ huyện Thuỷ Nguyên giai đoạn 2005 - 2010 Các yếu tố ảnh hƣởng tới thực trạng sử dụng đất huyện Thủy Nguyên Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Nằm phía bắc thành phố, phía đơng phía bắc giáp tỉnh Quảng Ninh qua sông Đá Bạc sông Bạch Đằng; phía nam giáp với quận Hồng Bàng, Ngơ Quyền, Hải An huyện An Dương (Hải Phịng) qua sơng Cửa Cấm; phía tây tiếp giáp với huyện Kinh Mơn (tỉnh Hải Dương) qua sông Hàn sông Kinh Thầy Vị trí địa lý tạo cho huyện Thuỷ Ngun có vai trò vùng cửa ngõ, khu vực chuyển tiếp tỉnh Quảng Ninh (thành phố ng Bí) với trung tâm thành phố Hải Phịng, đầu mối giao thơng bộ, thuỷ với Quốc lộ 10 nối tỉnh Duyên hải Bắc bộ, đường vành đai kết nối trung tâm thành phố hệ thống giao thông thuỷ sơng Cấm, sơng Bạch Đằng Thuỷ Ngun huyện có diện tích lớn thứ hai thành phố Hải Phịng với tổng diện tích tự nhiên 24.279,9 ha, chiếm 15,6% diện tích thành phố, dân số 30 vạn người; có vị trí thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội với khu vực nội thành với tỉnh bạn Có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên khoáng sản, hạ tầng sở, nguồn nhân lực, quỹ đất cho phát triển công nghiệp, đô thị sở hạ tầng; thuận lợi để phát triển kinh tế đa dạng ngành nghề bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thuỷ sản du lịch Hiện huyện xác định khu vực phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch lớn thành phố Hải Phòng Thuỷ Nguyên bao bọc hồn tồn hệ thống sơng, tồn huyện có vùng cảnh quan là: - Vùng núi đá vơi xen kẽ nằm phía Đơng Bắc huyện gồm xã: Liên Khê, Lưu Kiếm, Gia Minh, Minh Tân, Gia Đức thị trấn Minh Đức Trong vùng rải rác có núi đá vơi với vách thẳng đứng khơng có rừng nằm xen kẽ với đồng ruộng khu dân cư, số núi khu vực Tràng Kênh khai thác để làm nguyên liệu cho nhà máy sản xuất xi măng làm vật liệu xây dựng thông thường, chân dãy núi đá vơi có nhiều đầm ruộng trũng hay bị ngập úng mùa mưa bão - Vùng đồi núi đất xen kẽ đồng bằng: Là vùng chạy dọc theo tỉnh lộ 352 gồm xã: An Sơn, Lại Xuân, Kỳ Sơn, Phù Ninh, Quảng Thanh, Chính Mỹ, Đơng Sơn, Thuỷ Sơn, Thuỷ Đường, Kênh Giang, Hồ Bình Trung Hà Trong vùng rải rác có núi đất cao trung bình từ 30 - 100 m, phần lớn phủ xanh rừng Các khu đồng khơng cịn bị ảnh hưởng trực tiếp thuỷ triều, đất đai cải tạo sử dụng để trồng lúa từ lâu đời - Vùng đồng ven biển: Gồm xã cịn lại nằm phía Nam huyện kéo dài từ Hợp Thành đến Tam Hưng Vùng có địa hình phẳng, phần lớn đất đai sử dụng để trồng lúa, có số diện tích đầm ruộng trũng nằm ven sơng cải tạo để ni trồng thuỷ sản Tồn vùng bị chia cắt mạnh hệ thống sơng ngịi, khu vực cửa sông Cấm sông Bạch Đằng, nhiều đồng ruộng trũng thường bị ngập nước quanh năm, chất phèn tích đọng ảnh hưởng xấu đến q trình sinh trưởng trồng Đất canh tác huyện có tới 60% bị phèn mặn mặn, nước sông thường bị ảnh hưởng mặn nước biển thuỷ triều xâm nhập Công nghiệp địa bàn chủ yếu sản xuất xi măng, khai thác đá, sửa chữa tàu thuyền nung vơi Vì gần nhà máy, khu khai thác thường bị ảnh hưởng khói bụi, tiếng ồn nước thải Các nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên khoáng sản + Puzơlan (chất phụ gia): Phân bố Pháp Cổ, xã Lại Xn có thành phần chủ yếu: ơxit silic 88%, ôxit nhôm 5,08%, ôxit canxi 0,55%, oxit magiê 0,25% + Đá vôi để sản xuất xi măng: Ở thị trấn Minh đức, thành phần chủ yếu là: ôxit canxi 54,28%, ôxit magiê 0,85%,… + Đá làm vật liệu xây dựng: Tập trung nhiều Trại Sơn, xã An Sơn, trữ lượng khoảng 11 triệu + Đất sét có Lưu Kiếm trữ lượng khoảng triệu Minh Đức, Mỹ Đồng với trữ lượng 4,8 triệu m3 - Tài nguyên rừng: Có 1.399,76 rừng 449,01 rừng sản xuất 950,75 rừng phòng hộ - Tài nguyên biển: Nằm cạnh cửa sông lớn đổ biển nên có nguồn lợi biển, khả đánh bắt năm đạt khoảng 6.000 - 7.000 cá, tôm… Khả nuôi trồng thuỷ hải sản lớn, tới hàng nghìn ha, có điều kiện hình thành khu vực nuôi trồng đánh bắt chế biến tập trung Ngồi cịn có tiềm lớn vận tải biển nơi nước nước ngồi Đất bãi bồi cửa sơng trồng lấy gỗ, ni ong lấy mật, vừa có tác dụng phịng hộ, bảo vệ mơi trường lại tạo cảnh quan phát triển du lịch - Tài nguyên du lịch, di sản văn hoá:Những vật đồ đá, đồ gốm khai quật di Tràng Kênh (Minh Đức), tương ứng với văn hoá Phùng Nguyên cách ngày 3.000 năm Đồ đồng khai quật Việt Khê (Phù Ninh), tương đương với văn hố Đơng Sơn cách ngày 2.000 năm Quá trình hình thành, chinh phục cải tạo xây dựng nên vùng đất Thuỷ Nguyên trình đấu tranh liên tục bền bỉ với thiên nhiên hệ Hiện nay, Thủy Ngun có 23 di tích lịch sử xếp hạng cấp quốc gia 42 di tích lịch sử xếp hạng cấp thành phố Hiện trạng môi trường Tại khu, cụm công nghiệp, làng nghề, khu đô thị, điểm dân cư tập trung xảy tình trạng nhiễm nguồn nước nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt chưa qua sử lý nhiễm nhiễm khơng khí hoạt động nhà máy, mỏ khai thác khoáng sản, hoạt động phương tiện giao thông ngày gia tăng Dân số, lao động việc làm Dân số huyện năm 2010 305.860 người, mật độ dân số Thuỷ Nguyên đạt khoảng 1.259 người/km2; phân bố không đều, thị trấn Núi Đèo nơi có mật độ cao huyện 3.889 người/km2, xã Gia Minh xã có mật độ thấp 374 người/km2 Tỉ lệ tăng tự nhiên năm 2009 0,9% Số nhân độ tuổi lao động huyện Thủy Nguyên 148.438 người (chiếm 50,1% dân số) Trong số lao động làm việc ngành kinh tế 120.016 người, chiếm 40,4% dân số Hiện lao động huyện chủ yếu tham gia sản xuất nông nghiệp, chiếm 78% so với số lao động làm việc ngành kinh tế Thực trạng phát triển kinh tế Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế: - Ngành nông nghiệp - thủy sản tăng 7% - Ngành công nghiệp - xây dựng tăng 23,3% - Ngành dịch vụ tăng 23,6% Tỷ trọng giá trị ngành là: nông nghiệp - thủy sản: 32,5%, công nghiệp - xây dựng: 34,6%, dịch vụ: 37% Thực trạng phát triển khu công nghiệp, đô thị, dân cư nông thôn - Thực trạng phát triển khu công nghiệp: Các khu, cụm công nghiệp phân bố trải địa bàn huyện, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực: đóng mới, sửa chữa tàu; khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng; nhiệt điện; luyện kim, hố chất cơng nghệ cao - Thực trạng phát triển đô thị nông thôn: Khu dân cư nông thôn huyện Thuỷ Nguyên phân bố theo địa giới hành xã gồm 35 xã (trừ 02 thị trấn tính khu dân cư thị) Các khu dân cư nông thôn huyện Thuỷ Nguyên phân bố phát triển theo hướng tập trung thành cụm dân cư nơng thơn, hình thành điểm dân cư gắn liền với trình sản xuất nông nghiệp; tiểu thủ công nghiệp chủ yếu Các tụ điểm dân cư hình thành với mật độ tập trung đơng nơi có giao thơng thuận tiện, dịch vụ phát triển thường bao quanh đồng ruộng, thuận tiện cho sản xuất Các cơng trình văn hố phúc lợi xã hội bố trí hầu hết trung tâm xã Các điểm dân cư huyện liên hệ với hệ thống đường giao thơng liên thơn, liên xã Tình hình quản lý đất đai - Lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành chính: 37 xã, thị trấn xây dựng đồ hành hồ sơ địa giới hành - Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất: Bản đồ địa lập 2/37 xã, thị trấn (Gia Minh, Gia Đức); đồ trạng sử dụng đất lập theo định kỳ tổng kiểm kê đât đai năm; đồ quy hoạch sử dụng đất lập theo định kỳ quy hoạch sử dụng đất 10 năm - Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Quy hoạch sử dụng đất lập theo định kỳ 10 năm - Quản lý việc giao đất, cho thuê đất.: Đã giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng 8.083,18 ha, giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng 1.399,86 ha; cho hộ gia đình, cá nhân thuê đất để sản xuất kinh doanh 55,78 - Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Tổng số cần giấy chứng nhận quyền sử dụng đất toàn huyện 81.947, đến cấp 28.702 giấy, cấp đổi 13.069 giấy, 13.245 chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đất nông nghiệp cấp 56.670 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đạt 100%); sau dồn điển đổi cấp đối cho 12.137 giấy - Thống kê, kiểm kê đất đai: Chỉnh lý biến động đất đai vào hồ sơ địa địa thống kê đất đai hàng năm đầy đủ - Quản lý tài đất đai: Việc thực khoản thu, chi liên quan đến đất đai huyện theo văn Nhà nước, thành phố để tổ chức thực như: thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất tiền thuê đất, khung giá đất địa bàn huyện Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng ban hành hàng năm - Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản: Thị trường bất động sản bước cơng khai minh bạch hóa Việc sử dụng tài nguyên đất đai để huy động nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội thực có hiệu Đấu giá quyền sử dụng đất tổ chức công khai - Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất: Việc thi hành quy định pháp luật đất đai quan tâm bảo đảm thực ngày đầy đủ tốt quyền nghĩa vụ người sử dụng đất - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm luật đất đai: Công tác tra, kiểm tra giám sát việc thực sách đất đai tiến hành thường xuyên, liên tục kịp thời nhằm ngăn chặn, hạn chế vi phạm đất đai Việc xử lý vi phạm đất đai, nghiêm túc kiên ủng hộ nhiệt tình nhân dân - Giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai: Việc quản lý tranh chấp khiếu nại, tố cáo đất đai thực nghiêm túc theo quy định bảo vệ lợi ích đáng người sử dụng đất Nhà nước, góp phần thực tốt sách pháp luật đất đai ổn định tình hình sở - Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai: Các hoạt động dịch vụ công đất đai tiến hành thơng qua "Văn phịng Đăng ký quyền sử dụng đất" Phân tích trạng, BĐSDĐ huyện Thuỷ Nguyên năm 2005 2010 - Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 - Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 - Biến động sử dụng đất huyện Thuỷ Nguyên giai đoạn 2005 - 2010 TT Mục đích sử dụng đất Năm 2010 (ha) Năm 2005 (ha) Tăng (+); Giảm (-) Diện tích tự nhiên 24.279,90 24.279,90 Đất nơng nghiệp 11.761,15 12.364,62 - 603,47 Đất phi nông nghiệp 11.580,13 10.766,30 + 813,83 Đất chưa sử dụng 938,62 1.148,98 - 210,36 Đánh giá biến động sử dụng đất huyện Thủy Nguyên theo khía cạnh PTBV - Theo tiêu chí phát triển kinh tế: Trong năm, cấu kinh tế huyện chuyển dịch nhanh theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, kéo theo nhu cầu đất cho các mục đích phi nơng nghiệp tăng liên tục Đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng giảm dần nhằm giải cho nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hoá làm tăng trưởng kinh tế phù hợp với tiềm đất đai Tuy nhiên, việc sử dụng đất chưa hợp lý, hiệu chưa cao như: xác định nhu cầu sử dụng đất cho dự án chưa tiết kiệm, hiệu sử dụng chưa cao (suất đầu tư thấp) - Theo tiêu chí bền vững mơi trường: Các khu vực khai thác khoáng sản, nhà máy công nghiệp nằm rải rác nhiều khu vực huyện, không tập trung nên dẫn đến việc ô nhiễm môi trường người dân sản xuất nông nghiệp xảy diện rộng - Theo tiêu chí bền vững xã hội: Đất tăng lên phù hợp với trình gia tăng dân số tự nhiên Trong q trình thu hồi đất, giải phóng mặt thực dự án địa bàn gây nhiều kiến nghị, khiếu nại liên quan đến quyền lợi cộng đồng, người dân Chƣơng 3: Đề xuất định hƣớng sử dụng đất phục vụ PTBV đến năm 2020 Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Phân tích quy hoạch định hướng sử dụng đất đến năm 2020 - Những ưu điểm: + Phù hợp điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hải Phòng + Phù hợp với phát triển kinh tế huyện thành phố - Những hạn chế: + Chưa phát huy hết lợi phát triển kinh tế địa phương, vùng + Một số vùng dự kiến phát triển dân cư lại nằm khu cơng nghiệp hố chất, sản xuất xi măng, đóng mới, sửa chữa tàu biển + Một số vùng quy hoạch trồng lúa nằm kẹp khu công nghiệp núi đá Quan điểm định hướng sử dụng đất phục vụ PTBV đến năm 2020 - Quan điểm phát triển: + Định hướng sử dụng đất theo tiêu chí phát triển bền vững: bền vững môi trường (bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường), bền vững kinh tế (sử dụng tài nguyên đất hợp lý, có hiệu kinh tế cao, phù hợp với tiềm đất đai) bền vững xã hội (giải mâu thuẫn quan hệ đất đai) + Định hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất cần phải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu bảo vệ môi trường Các quan điểm phát triển cụ thể bao gồm: - Xây dựng phát triển đô thị văn minh đại phát triển bền vững - Xây dựng nơng thơn theo chương trình mục tiêu quốc gia - Theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Thủy Nguyên đến năm 2020 - Theo đồ án quy hoạch xây dựng vùng Duyên hải Bắc - Kế thừa có chọn lọc đồ án, dự án phê duyệt triển khai xây dựng phạm vi huyện - Phát triển huyện Thuỷ Nguyên sở phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch chung xây dựng Hải Phòng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Mục tiêu phát triển - Mục tiêu tổng quát: Sử dụng tài nguyên đất huyện Thủy Nguyên hợp lý, có hiệu kinh tế cao (bền vững kinh tế) đảm bảo công xã hội, hòa giải mâu thuẫn xã hội sử dụng đất đai (bền vững xã hội) - Các mục tiêu cụ thể: Xây dựng huyện Thủy Nguyên trở thành vùng kinh tế động lực, đầu nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn: có cơng nghiệp, dịch vụ, thuỷ sản hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển, trung tâm cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển, khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện, trung tâm văn hoá, thể thao, du lịch sinh thái quan trọng thành phố; có hệ thống trị, quốc phòng - an ninh vững mạnh; đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao Xây dựng khu đô thị đại văn minh phát triển công nghiệp sạch, công nghiệp công nghệ cao Xây dựng phát triển nông nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển bền vững kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh Đảm bảo mối liên kết phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên kết hợp quốc phòng an ninh Xác định tầm nhìn: Đến năm 2020 huyện Thủy Nguyên vùng đô thị, công nghiệp phát triển nông thôn trù phú đời sống cao hướng Đây vùng kinh tế động lực chủ yếu thành phố Hải Phịng có vị trí trọng yếu quốc phịng, an ninh Phân khu chức huyện Thủy Nguyên theo mục tiêu phát triển Cơ sở xác định khu chức Phân khu chức phân chia lãnh thổ thành đơn vị không gian (hoặc đơn vị lãnh thổ) đảm bảo tiêu chí ranh giới khép kín, có đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, sử dụng đất vấn đề môi trường Các phân khu mang tính chất cá thể, đặc thù, riêng biệt, không lặp lại không gian lãnh thổ Theo tiêu chí này, Thủy Nguyên phân chia thành phân khu chức năng: - Phân khu Bắc sơng Giá (phân khu I): Được giới hạn từ phía Bắc sơng Giá đến phía Nam sơng Đá Bạc sông Bạch Đằng Núi đá vôi: Một số khai thác để sản xuất XM, VLXD Xen kẽ núi đá đồng ruộng trũng, khu dân cư Các sở cơng nghiệp: xi măng, đất đèn, hố chất, đóng tàu, nhà máy gạch ngói, Tổ hợp Resort sơng Giá; di tích Tràng Kênh, hang Lương, đền thờ Trần Quốc Bảo - Phân khu Nam sông Giá (phân khu II): Được giới hạn từ phía Nam sơng Giá xuống phía Tây Bắc Quốc lộ 10 Núi đá vôi, đá phiến: khai thác làm vật liệu xây dựng Đồng bằng: không bị ảnh hưởng trực tiếp thuỷ triều, trồng lúa lâu đời Làng nghề truyền thống: đúc đồng, nung vôi Đường 352, liên tỉnh qua: tiềm phát triển thương mại - Phân khu Bắc sông Cấm (phân khu III): Được giới hạn từ phía Bắc sơng Cấm đến phía Nam sơng Giá phía Đơng Quốc lộ 10 đến sơng Bạch Đằng Địa hình phẳng, nhiều ruộng trũng ngập nước quanh năm Tốc độ đô thị, công nghiệp hố nhanh: VSIP, Bến Rừng, Đất nơng nghiệp: giảm nhanh, diện tích cịn lại thuận lợi cho canh tác Xảy nhiều khiếu nại trình thu hồi đất Định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững đến năm 2020 Theo quan điểm phát triển bền vững, huyện Thuỷ Nguyên chia thành phân khu chức với không gian định hướng sử dụng đất sau: * Phân khu Bắc sơng Giá (I): Giới hạn từ phía Bắc sơng Giá đến phía Nam sơng Đá Bạc sơng Bạch Đằng; chia thành không gian: - Không gian phát triển công nghiệp Minh Đức - Gia Minh (I.1): Bao gồm phần thị trấn Minh Đức, xã Minh Tân phần xã Gia Minh, Gia Đức Hiện trạng chủ yếu khu dân cư đô thị nông thôn, sở sản xuất công nghiệp sẵn có (Nhà máy Đất đèn Tràng Kênh, Nhà máy Hố chất Minh Đức, ) núi đất, ruộng chuyên lúa chân đồi, núi Do nằm cạnh núi đá vùng cơng nghiệp có, khả canh tác khơng cho suất cao nên ưu tiên chuyển đổi sang sử dụng đất cho phát triển công nghiệp - Không gian công nghiệp ven sông Bạch Đằng (I.2): Nằm dọc ven sông Đá Bạc, sông Bạch Đằng, bao gồm phần thị trấn Minh Đức phần xã: Gia Minh, Gia Đức: Nằm dọc theo sông Đá Bạc, sông Bạch Đằng với số nhà máy xi măng, đóng tàu, sản xuất gạch ngói cao đầm ni trồng thuỷ sản chân núi đá Với lợi nằm cạnh sông, núi đá khai thác sở cơng nghiệp sẵn có nên khu vực có ưu cho phát triển cơng nghiệp sửa chữa, đóng tàu sản xuất vật liệu xây dựng - Không gian bảo tồn di văn hoá (I.3): Giới hạn khu vực núi đá khu Tràng Kênh thuộc di tích văn hố bảo tồn điểm cao quốc phòng: Hiện trạng chủ yếu núi đá vơi có nhiều di tích (núi Phượng Hoàng, hang Lương, đền thờ Trần Quốc Bảo ) Đây khu vực xác định cần phải bảo tồn, gìn giữ - Không gian phát triển nông thôn (I.4): Giới hạn sông Giá, Quốc lộ 10 sông Đá Bạc gồm xã Lưu Kỳ, Lưu Kiếm, Liên Khê Đây khu vực có số núi đất, núi đá nằm xen kẽ cánh đồng trồng lúa khu dân cư nông thôn nằm kẹp sông Giá sông Đá Bạc tiềm cho phát triển nông nghiệp quy hoạch vùng nông thôn * Phân khu Nam sông Giá (II): Giới hạn từ phía Nam sơng Giá xuống phía Tây Bắc Quốc lộ 10; chia thành không gian: - Không gian phát triển nông nghiệp làng nghề (II.1): Giới hạn sông Giá, Quốc lộ 10, đường liên tỉnh (huyện Thuỷ Ngun, thành phố Hải Phịng huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương) ranh giới với huyện Kinh Môn (Hải Dương), huyện An Dương (Hải Phòng) gồm xã Mỹ Đồng, Thiên Hương, Kiền Bái, Cao Nhân, Hợp Thành, Đơng Sơn, Chính Mỹ, Kênh Giang Hiện trạng khu dân cư nông thôn, vùng trồng lúa, hoa màu suất cao làng nghề truyền thống (đúc gang Mỹ Đồng, ) Đây khu vực mạnh để sản xuất nông nghiệp, phát triển làng nghề truyền thống - Khơng gian khai thác khống sản, thương mại (II.2): Giới hạn đường liên tỉnh (huyện Thuỷ Ngun, thành phố Hải Phịng huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương), sông Giá ranh giới với tỉnh Hải Dương, tỉnh Quảng Ninh gồm xã: Lại Xuân, An Sơn, Kỳ Sơn, Phù Ninh, Quảng Thanh: Khu vực có nhiều núi đá vơi, khống sản silic nằm cạnh đường giao thông nối với tỉnh Hải Dương, tỉnh Quảng Ninh có ưu thế, tiềm phát triển khai thác khoáng sản phát triển thương mại * Phân khu Bắc sơng Cấm (III): Giới hạn từ phía Bắc sơng Cấm đến Nam sơng Giá phía Đơng Quốc lộ 10 đến sông Bạch Đằng; chia thành không gian: - Không gian đô thị Núi Đèo (III.1): Giới hạn sông Giá, Quốc lộ 10, Khu đô thị Bắc sơng Cấm, Khu Kinh tế Đình Vũ - Cát Hải gồm thị trấn Núi Đèo phần xã Thuỷ Đường, Lâm Động, Hoàng Động, Hoa Động, Hồ Bình, Trung Hà, Lưu Kiếm, Thuỷ Sơn Khu vực nằm quy hoạch mở rộng thị trấn Núi Đèo, cạnh khu đô thị xây dựng (Bắc sông Cấm, VSIP, Bến Rừng), mạnh, tiềm phát triển đô thị, thương mại dịch vụ - Không gian đô thị, công nghiệp VSIP - Bến Rừng (III.2): Giới hạn diện tích đất thuộc Khu Kinh tế Đình Vũ - Cát Hải gồm xã Tam Hưng, Trung Hà, Thủy Triều, An Lư, Ngũ Lão, Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ, Tam Hưng; phần thuộc địa bàn xã: Tân Dương, Thủy Sơn, Dương Quan, Thủy Đường; đảo Vũ Yên: Nằm khu Kinh tế Đình Vũ - Cát Hải Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung để phát triển đô thị công nghiệp - Không gian đô thị Bắc sông Cấm (III.3): Giới hạn theo quy hoạch xây dựng gồm xã Hoa Động, phần xã Lâm Động, Hoàng Động, Tân Dương, Dương Quan: Nằm sát quận (Hồng Bàng, Hải An) khu quy hoạch đô thị đại (VSIP, Bến Rừng) Không gian kết nối với tỉnh Quốc lộ 10, đường cao tốc ven biển, có quỹ đất để phát triển trung tâm trị, hành chính, thương mại, cho thành phố Hải Phòng Các giải pháp khả thi - Giải pháp hồn thiện hệ thống sách - Giải pháp thu hút đầu tư - Giải pháp công nghệ - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực KẾT LUẬN Về hướng nghiên cứu định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững Về tiềm năng, lợi so sánh hạn chế huyện Thủy Nguyên Về trạng biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 Về phân khu chức huyện Thủy Nguyên Về định hướng sử dụng đất đai phục vụ phát triển bền vững Về phuơng án định hướng tổ chức không gian phục vụ sử dụng đất bền vững đến năm 2020 References Tiếng Việt 1) Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993), ”Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, số 2, Hà Nội 2) Tơn Thất Chiểu (1995), “Nhìn lại tài ngun đất với quan điểm kinh tế sinh thái”, Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 6, Hà Nội, tr 53-58 3) Nguyễn Đắc Hy (2003), Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại, Viện Sinh thái Môi trường, Hà Nội 4) Luật Đất đai năm 2003 Các Nghị định Chính phủ, Thơng tư Bộ, ngành văn địa phương hướng dẫn thực Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường 5) Nghị số 09/NQ-TW ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 6) Nghị số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn 7) Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Đề tài KT 0209, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 8) Quyết định số 145/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 Thủ tướng Chính phủ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội xây dựng vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 9) Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020 10) Quyết định số 1757/QĐ-UBND ngày 19/9/2007 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng việc phê duyệt đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thuỷ Nguyên đến năm 2020 11) Quyết định số 865/QĐ-TTg ngày 10/7/2008 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng vùng Duyên hải Bắc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 12) Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 11/01/2008 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, thành phố Hải Phòng 13) Quyết định số 98/2008/QĐ-TTg ngày 11/7/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đến năm 2020 14) Quyết định số 34/QĐ-TTg ngày 02/3/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc đến năm 2020 15) Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 16) Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia nơng thơn 17) Quyết định số 69/QĐ-TTg ngày 13/12/2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế hoạt động Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, thành phố Hải Phòng Tiếng Anh 18) Agrell P.J., Antonie Stam, Günther W Fischer (2004) Interactive multiobjective agroecological land use planning: The Bungoma region in Kenya European Journal of Operational Research, Volume 158, Issue 1, October 2004, Pages 194-217 19) Barral M.P., Maceira Néstor Oscar (2012) Land-use planning based on ecosystem service assessment: A case study in the Southeast Pampas of Argentina Agriculture, Ecosystems & Environment, Volume 154, July 2012, Pages 34-43 20) Chen L., Ingmar Messing, Shurong Zhang, Bojie Fu, Stig Ledin (2003) Land use evaluation and scenario analysis towards sustainable planning on the Loess Plateau in China - case study in a small catchment CATENA, Volume 54, Issues 1-2, 30 November 2003, Pages 303-316 21) Fitzsimons J., Craig J Pearson, Christopher Lawson, Michael J Hill (2012) Evaluation of land-use planning in greenbelts based on intrinsic characteristics and stakeholder values Landscape and Urban Planning, Volume 106, Issue 1, 15 May 2012, Pages 23-34 22) Herrmann S., E Osinski (1999) Planning sustainable land use in rural areas at different spatial levels using GIS and modelling tools Landscape and Urban Planning, Volume 46, Issues 1-3, 15 December 1999, Pages 93-101 23) Kim Keun-Ho, Stephan Pauleit (2007) Landscape character, biodiversity and land use planning: The case of Kwangju City Region, South Korea Land Use Policy, Volume 24, Issue 1, January 2007, Pages 264-274 24) Lier H.N et al (1994) Sustainable land use planning: Elsevier, Amsterdam, 1994, 360 pp ISBN 0-444-81835-9 25) Pašakarnis G., David Morley, Vida Malienė (2012) Rural development and challenges establishing sustainable land use in Eastern European Land Use Policy, Volume 30, Issue 1, Pages 703-710 26) Pearson L.J., Sarah Park, Benjamin Harman, Sonja Heyenga (2010) Sustainable land use scenario framework: Framework and outcomes from peri-urban South-East Queensland, Australia Landscape and Urban Planning, Volume 96, Issue 2, 30 May 2010, Pages 8897 27) Rojas C., Joan Pino, Edilia Jaque (2012) Strategic Environmental Assessment in Latin America: A methodological proposal for urban planning in the Metropolitan Area of Concepción (Chile) Land Use Policy, Volume 30, Issue 1, Pages 519-527 28) Ryan S., James A Throgmorton (2003) Sustainable transportation and land development on the periphery: a case study of Freiburg, Germany and Chula Vista, California Transportation Research Part D: Transport and Environment, Volume 8, Issue 1, January 2003, Pages 37-52 ... Định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững Định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững thực chất xếp phân chia lại sử dụng đất theo hướng bền vững Quy hoạch sử dụng đất phương... định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững Về tiềm năng, lợi so sánh hạn chế huyện Thủy Nguyên Về trạng biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 Về phân khu chức huyện Thủy Nguyên... hoạt động dịch vụ công đất đai tiến hành thông qua "Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất" Phân tích trạng, BĐSDĐ huyện Thuỷ Nguyên năm 2005 2010 - Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 - Hiện trạng sử dụng