Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thanh Hải PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN THUỶ NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thanh Hải PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN THUỶ NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Chun ngành: Địa Mã số: 60.44.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn An Thịnh Hà Nội, 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CƠ SỞ TÀI LIỆU CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THỦY NGUYÊN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững 1.1.2 Các cơng trình liên quan tới khu vực nghiên cứu 11 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.2.1 Các vấn đề liên quan tới trạng biến động sử dụng đất .12 1.2.2 Phát triển bền vững định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững 23 1.3 QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU .31 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu .31 1.3.2 Hệ phương pháp nghiên cứu 32 1.3.3 Các bước nghiên cứu .33 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN THUỶ NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 35 2.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THỦY NGUYÊN 35 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 38 2.1.3 Hiện trạng môi trường .40 2.1.4 Dân số, lao động việc làm 43 2.1.5 Thực trạng phát triển kinh tế 43 2.1.6 Thực trạng phát triển khu công nghiệp, đô thị, dân cư nông thôn 48 2.1.7 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 50 2.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI .54 2.3 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THUỶ NGUYÊN NĂM 2005 VÀ 2010 57 2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 57 2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 60 2.3.3 Những vấn đề tồn chủ yếu sử dụng đất 63 2.4 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THUỶ NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 65 2.4.1 Phân tích biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 66 2.4.2 Đánh giá tổng hợp biến động sử dụng đất huyện Thủy Nguyên theo khía cạnh phát triển bền vững 67 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ .69 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THUỶ NGUYÊN ĐẾN 2020 69 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI HUYỆN THUỶ NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 69 3.1.1 Phân tích quy hoạch định hướng sử dụng đất đến năm 2020 huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng .69 3.1.2 Quan điểm định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững huyện Thủy Nguyên đến năm 2020 .71 3.2 PHÂN KHU CHỨC NĂNG HUYỆN THỦY NGUYÊN THEO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 73 3.2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn xác định khu chức 73 3.2.2 Phân tich vấn đề sử dụng đất, kinh tế, xã hội môi trường cộm khu chức .75 3.3 DỰ BÁO TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI HUYỆN THUỶ NGUYÊN CHO CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỚI NĂM 2020 76 3.3.1 Dự báo kinh tế, dân số 76 3.3.2 Dự báo sử dụng đất .77 3.4 ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THUỶ NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 78 3.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn 78 3.4.2 Định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững đến năm 2020 80 3.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI 88 3.5.1 Giải pháp hồn thiện hệ thống sách 88 3.5.2 Giải pháp thu hút đầu tư 89 3.5.3 Giải pháp công nghệ 89 3.5.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .89 KẾT LUẬN 90 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư tiệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực nguồn vốn to lớn đất nước Tại Điều 18 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu quả” Theo đó, định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai thông qua quy hoạch chiến lược phát triển, với mục tiêu hướng tới cao sử dụng hiệu quả, tiết kiệm bền vững nguồn tài ngun đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Huyện Thuỷ Ngun có diện tích lớn thứ hai thành phố Hải Phịng, có 35 xã thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 24.279,9 ha, chiếm 15,6% diện tích thành phố Hải Phịng, dân số 30 vạn người (năm 2010) Cảnh quan đa dạng, tạo đan xen dải núi đá phiến sét núi đá vôi dọc theo hướng tây bắc - đông nam với hệ thống đồng thấp bãi triều cửa sông ven biển Đây điều kiện tự nhiên thuận lợi cho huyện phát triển kinh tế đa dạng, bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thuỷ sản du lịch Trong thời kỳ mở cửa, Thủy Nguyên xác định khu vực phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch trọng điểm thành phố Hải Phòng Trong năm gần đây, huyện có tốc độ cơng nghiệp hố thị hoá nhanh, dẫn đến nhiều biến động phức tạp sử dụng đất, đặc biệt chuyển đổi mục đích từ sử dụng đất nơng nghiệp đất chưa sử dụng sang mục đích phi nơng nghiệp Các khu, cụm công nghiệp (khu công nghiệp Bến Rừng, cụm công nghiệp Kênh Giang, Nam cầu Kiền, Gia Minh, Đông Sơn - Kênh Giang, Minh Đức - Tràng Kênh,…), khu du lịch, thị (Khu vui chơi giải trí - thể thao - văn hoá - du lịch sinh thái Quang Minh - Vinashin, tổ hợp khu Resort sông Giá, khu đô thị Bắc sông Cấm, khu đô thị VSIP…) quy hoạch xây dựng yếu tố quan trọng huyện Thuỷ Nguyên phát triển mạnh năm 2020 Thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố huyện, đồng thời hướng tới sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai dựa tiềm sẵn có đảm bảo công tác bảo vệ môi trường xem yêu cầu cấp thiết huyện Thủy Nguyên năm tới Để thực điều này, cần thiết dựa sở khoa học thực tiễn phân tích trạng biến động sử dụng đất đai Xuất phát từ lý thực tiễn đó, đề tài luận văn thạc sỹ “Phân tích trạng đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 phục vụ phát triển bền vững huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng” lựa chọn nghiên cứu hoàn thành MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU a) Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ trạng biến động sử dụng đất huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2010 nhằm đề xuất định hướng phát triển bền vững đến năm 2020 đảm bảo chuyển mục đích sử dụng đất đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường b) Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu cần thực bao gồm: - Tổng quan tài liệu, số liệu, đồ có liên quan đến hướng nghiên cứu luận văn Thu thập tài liệu, số liệu trạng sử dụng đất năm 2005, 2010 huyện Thuỷ Ngun, thành phố Hải Phịng - Phân tích trạng sử dụng đất năm 2005 năm 2010 - Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 - Phân tích quan hệ hoạt động kinh tế - xã hội biến động sử dụng đất - Xây dựng đồ phân khu chức đồ tổ chức không gian phục vụ định hướng sử dụng đất lồng ghép với phát triển bền vững huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng đến năm 2020 PHẠM VI NGHIÊN CỨU a) Phạm vi không gian Đề tài thực toàn địa bàn huyện Thuỷ Nguyên thuộc thành phố Hải Phòng, bao gồm 35 xã thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 24.279,9 b) Phạm vi khoa học Đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề sau: + Phân tích trạng đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 + Đề xuất định hướng sử dụng đất đến năm 2020 + Định hướng sử dụng đất đề xuất theo sở lồng ghép phát triển bền vững, cụ thể đảm bảo khía cạnh: bảo vệ cải thiện chất lượng mơi trường (bền vững môi trường), sử dụng tài nguyên đất hợp lý, có hiệu kinh tế cao (bền vững kinh tế) đảm bảo công xã hội, hòa giải mâu thuẫn xã hội sử dụng đất đai (bền vững xã hội) Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú hệ thống lý luận khoa học quản lý đất đai hướng phân tích trạng biến động sử dụng đất lãnh thổ cấp huyện hướng nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất lồng nghép phát triển bền vững - Ý nghĩa thực tiễn: Các phương án đề xuất định hướng sử dụng đất bền vững đến năm 2020 luận văn xem tư liệu khoa học tham khảo cung cấp cho quan quản lý phục vụ lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Thuỷ Nguyên CƠ SỞ TÀI LIỆU Các tài liệu sau sử dụng trình thực luận văn:: a) Tài liệu khoa học tham khảo: bao gồm sách, giáo trình, luận văn, cơng trình nghiên cứu liên quan tới hướng nghiên cứu lý thuyết đề tài: - Hướng quản lý đất đai: sở địa chính, hồ sơ địa chính, hệ thống sách pháp luật đất đai, - Hướng phân tích sử dụng đất: đánh giá đất đai, phân tích đánh giá biến động sử dụng đất - Hướng phát triển bền vững: phát triển bền vững quy hoạch bảo vệ mơi trường, chương trình nghị 21 Việt Nam (2005), chương trình nghị 21 cho số địa phương (Bình Định, Ninh Bình,…),… b) Các văn pháp lý liên quan tới quy hoạch sử dụng đất phát triển bền vững phủ địa phương - Luật Đất đai năm 2003; Luật Bảo vệ môi trường - Các Nghị định Chính phủ, Thơng tư cỏc Bộ, ngành văn địa phương hướng dẫn thực Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường - Các tài liệu kiểm kê, thống kê đất đai, đồ trạng sử dụng đất huyện - Quyết định số 145/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 Thủ tướng Chính phủ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội xây dựng vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 - Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020 - Nghị số 09/NQ-TW ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 - Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 11/01/2008 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, thành phố Hải Phòng - Quyết định số 865/QĐ-TTg ngày 10/7/2008 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng vùng Duyên hải Bắc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định số 98/2008/QĐ-TTg ngày 11/7/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đến năm 2020 - Nghị số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Quyết định số 34/QĐ-TTg ngày 02/3/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc đến năm 2020 - Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia nơng thơn - Quyết định số 69/QĐ-TTg ngày 13/12/2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế hoạt động Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, thành phố Hải Phòng - Quyết định số 1757/QĐ-UBND ngày 19/9/2007 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng việc phê duyệt đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thuỷ Nguyên đến năm 2020 - Quyết định số 120/QĐ-UBND ngày 22/01/2010 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng việc công nhận số tuyến đường từ huyện thành đường tỉnh địa bàn - Các định phê duyệt quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp, điểm dân cư, thị tứ, dự án khác phạm vi huyện Thuỷ Nguyên c) Tài liệu, số liệu thu thập, điều tra thực tế địa phương - Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2005 đến 2010 - Bản đồ sử dụng đất năm 2005 2010 - Các tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế - xã hội, trạng môi trường quản lý đất đai địa phương - Tư liệu ghi chép thực tế trình khảo sát thực địa CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận định hướng sử dụng đất bền vững huyện Thủy Nguyên - Chương 2: Phân tích trạng biến động sử dụng đất huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2005 - 2010 - Chương 3: Đề xuất định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững huyện Thủy Nguyên đến năm 2020 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THỦY NGUYÊN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu định hƣớng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững a) Trên giới Khái niệm phát triển bền vững (sustainable development) xuất từ năm 1970 với nội dung đề cập tới môi trường phát triển quốc tế Từ năm 1980 khái niệm mở rộng tác phẩm “Chiến lược bảo tồn giới” (1980), phổ biến qua báo cáo Brundland (1987) “Tương lai chung chúng ta”, tác phẩm “Chăm lo cho Trái Đất” (1991) Chương trình Nghị 21 (1992) Riode Janero Hiện nay, phát triển bền vững sử dụng phổ biến chiến lược, định hướng phát triển quy mơ khác nhau, từ quy mơ tồn cầu, khu vực quốc gia địa phương Khái niệm phát triển bền vững Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển đưa năm 1987 thừa nhận rộng rãi toàn giới, “sự phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Tư tưởng chủ đạo phát triển bền vững bình đẳng hệ hệ Hay nói cách khác, phát triển bền vững phát triển bảo đảm hài hòa mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Chương trình Nghị 21 (Agenda 21) đưa bốn khu vực hành động là: (i) Phát triển kinh tế - xã hội: Chủ yếu xóa đói giảm nghèo, quản lý tăng trưởng dân số, quản lý cách sống hình thức tiêu dùng với sản xuất; (ii) Bảo vệ môi trường nơi sống, bảo tồn thiên nhiên, tài nguyên hệ sinh thái, quản lý chất thải; (iii) Khuyến khích thúc đẩy tham gia, đóng góp đối tượng thụ hưởng tinh thần, đối thọai hợp tác, cơng bình đẳng giới, sắc tộc hệ, ; (iv) Soạn chương trình biện pháp, thiết lập định chế chế, sử dụng phương tiện cần thiết để kinh tế - xã hội chuyển đổi theo hướng phát triển bền vững Định hƣớng ƣu Ký Định hƣớng hiệu không gian khai khoáng phát triển thương mại tiên sử dụng đất thác đất sản thác sản, mại, cư, nghiệp, phòng cho khu Ưu tiên sử dụng III.1 Không gian đất đô thị Núi khu Đèo thương dịch vụ Không gian Ưu tiên sử dụng xây đô III.2 đô thị, công nghiệp đất công 85 cho đô Định hƣớng ƣu Ký Định hƣớng hiệu không gian tiên sử dụng đất VSIP - Bến Rừng xanh cách ly Ưu tiên cho đất III.3 Không gian đô thị Bắc sông Cấm đô thị, trụ sở quan nước, mại, công cộng dịch 86 Hình 3.3 Bản đồ định hướng khơng gian phục vụ sử dụng đất bền vững đến năm 2020 huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng 87 3.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI Để đảm bảo cho phương án định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững khả thi mặt kinh tế, xã hội môi trường việc sử dụng đất phải áp dụng đồng giải pháp sau: 3.5.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống sách - Chính sách đất đai: cần sửa đổi Luật Đất đai cho phù hợp với trình quản lý, sử dụng đất thực tiễn - Những sách nhằm tiết kiệm sử dụng đất: + Chính sách tận dụng khơng gian quy hoạch xây dựng công nghiệp đô thị khu vực tập trung dân cư + Chính sách phát triển điểm dân cư nông thôn theo hướng đô thị hố chỗ + Chính sách đầu tư đồng giao thơng thuỷ lợi bố trí với việc kết hợp tuyến dân cư để tiết kiệm đất - Chính sách sử dụng hợp lý loại đất mang tính đặc thù: + Chính sách ưu tiên dành đất cho nhu cầu đặc biệt có tính bắt buộc an ninh, quốc phịng + Chính sách khuyến khích tiết kiệm diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa cách quy tập quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa cấp xã - Chính sách ưu đãi: + Chính sách thuế theo hướng ưu tiên sản xuất nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng … + Tạo điều kiện thủ tục, điều kiện đảm bảo nhằm thu hút vốn đầu tư tổ chức, cá nhân ngồi nước + Xây dựng sách ưu tiên đầu tư ưu đãi cho vùng khó khăn sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, cây, giống, …để nâng cao đời sống nhân dân làm cho nhân dân có trách nhiệm việc khai thác có hiệu bảo vệ đất + Chấp hành tốt sách ưu tiên ưu đãi người có cơng với cách mạng, đối tượng sách xã hội khác 88 + Ưu tiên cán bộ, cơng nhân có trình độ chun mơn, tay nghề cao kinh phí học tập, đất đai làm nhà để thu hút nguồn nhân lực góp phần vào xây dựng phát triển kinh tế - xã hội huyện - Chính sách kích cầu: Miễn giảm tiền thuê đất tổ chức, cá nhân đầu tư ngành sản xuất phục vụ nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đầu tư vào vùng nông thôn 3.5.2 Giải pháp thu hút đầu tƣ - Về nguồn vốn đầu tư: ngồi việc sử dụng nguồn tài từ ngân sách, huyện cần huy động thêm nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nội lực nhân dân để đầu tư xây dựng hạ tầng - Về thu hút doanh nghiệp đầu tư: muốn thu hút đầu tư trước tiên phải đầu tư hạ tầng kỹ thuật tạo quỹ đất doanh nghiệp thuê có mặt đầu tư sản xuất kinh doanh, dịch vụ 3.5.3 Giải pháp công nghệ Ứng dụng tiến khoa học công nghệ, kỹ thuật sản xuất cho đạt hiệu cao đơn vị diện tích đất đai Khuyến khích đầu tư chiều sâu, đổi cơng nghệ ngành cơng nghiệp Ứng dụng cơng nghệ hố học, sinh học nông nghiệp cải tạo đất tạo sản phẩm có chất lượng cao 3.5.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường công tác đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật có trình độ làm việc lĩnh vực - Xây dựng chương trình đào tạo lại, đào tạo nâng cao cho lực lượng cán quản lý, cán kỹ thuật có, cán làm công tác tài nguyên môi trường 89 KẾT LUẬN Về hướng nghiên cứu định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững: Quan điểm phát triển chủ đạo đề tài luận văn huyện Thuỷ Nguyên đến năm 2020 nhấn mạnh luận điểm cụ thể sau: (i) Định hướng sử dụng đất theo quan điểm phát triển bền vững; (ii) Định hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất cần phải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu bảo vệ môi trường; (iii) Các tiêu chí cụ thể bao gồm: bền vững mơi trường (bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường), bền vững kinh tế (sử dụng tài nguyên đất hợp lý, có hiệu kinh tế cao, phù hợp với tiềm đất đai) bền vững xã hội (bảo đảm cơng xã hội, hồ giải mâu thuẫn xã hội sử dụng đất đai) Về tiềm năng, lợi so sánh hạn chế huyện Thủy Ngun: Là huyện có diện tích tự nhiên lớn thứ hai thành phố Hải Phòng, địa hình đa dạng (có đồng bằng, miền núi), có nhiều khống sản (đá vơi, phụ gia xi măng, sét,…), mạng lưới sơng ngịi dày đặc, giao thơng thuận lợi, có nhiều cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, anh hùng dân tộc điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa dạng, đa ngành nghề (cơng nghiệp đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, du lịch, nông nghiệp, đánh bắt thuỷ sản,….), xác định động lực phát triển kinh tế thành phố thực tế năm qua tốc độ công nghiệp, thị hố mạnh tiềm năng, lợi để phát triển công nghiệp, đô thị với sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên có nhiều sơng nằm gần cửa biển nên 60% diện tích đất canh tác bị phèn mặn mặn, nước sông thường bị ảnh hưởng mặn nước biển thuỷ triều xâm nhập Điều kiện thổ nhưỡng kém, ảnh hưởng đến xuất trồng trọt Tình trạng nhiễm nguồn nước nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý ô nhiễm ô nhiễm khơng khí khu dân cư, khu trồng lúa, nuôi trồng thuỷ sản hoạt động nhà máy, mỏ khai thác khoáng sản, hoạt động phương tiện giao thơng với q trình cơng nghiệp, thị hố Về trạng biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010: Hiện quỹ đất nông nghiệp huyện 11.761,15 ha, chiếm 48,44% tổng diện 90 tích tự nhiên Đất phi nông nghiệp huyện 11.580,13 ha, chiếm 47,69% diện tích tự nhiên Diện tích đất chưa sử dụng 938,62 ha, chiếm 3,87% diện tích đất tự nhiên Qua phân tích tình hình biến động sử dụng đất cho thấy giai đoạn 2005 - 2010 đất nông nghiệp giảm 603,47 ha, đất phi nông nghiệp tăng 813,83 Nhìn chung đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương phù hợp với xu biến động đất đai thời kỳ đổi phát triển Về phân khu chức huyện Thủy Nguyên: Để định hướng sử dụng đất bền vững cho vùng lãnh thổ, cần thiết phải tiến hành phân khu chức Huyện Thủy Nguyên phân chia thành phân khu chức để định hướng sử dụng đất phát triển bền vững: (i) Phân khu Bắc sông Giá (phân khu I): Được giới hạn từ phía Bắc sơng Giá đến phía Nam sơng Đá Bạc sông Bạch Đằng; (ii) Phân khu Nam sông Giá (phân khu II): Được giới hạn từ phía Nam sơng Giá xuống phía Tây Bắc Quốc lộ 10; (iii) Phân khu Bắc sông Cấm (phân khu III): Được giới hạn từ phía Bắc sơng Cấm đến phía Nam sơng Giá từ phía Đơng Quốc lộ 10 đến sông Bạch Đằng Về định hướng sử dụng đất đai phục vụ phát triển bền vững: Trên sở điều tra, phân tích điều kiện tự nhiên, trạng kinh tế - xã hội, trạng sử dụng đất, biến động sử dụng đất huyện, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện mục tiêu sử dụng đất hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển bền vững, học viên dự báo biến động sử dụng đất huyện Thuỷ Nguyên đến năm 2020: đất nông nghiệp 5.506,33 ha, giảm 6.254,82 so với năm 2010; đất phi nông nghiệp 18.017,55 ha, tăng 6.437,42 so với năm 2010, đất tăng 923,88 ha, đất chuyên dùng tăng 6.020,10 Về phuơng án định hướng tổ chức không gian phục vụ sử dụng đất bền vững đến năm 2020: Bước đầu học viên đề xuất định hướng sử dụng tài nguyên đất đai huyện đến năm 2020 quan điểm phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đồng thời bảo vệ mơi trường sinh thái đảm bảo công xã hội Phương án đưa giải pháp cụ thể nhằm thực tốt tiêu theo phương án định hướng sử dụng đất KIẾN NGHỊ 91 Cần tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu định hướng sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững, hướng phân tích trạng đánh giá biến động sử dụng đất cho lãnh thổ cấp huyện cấp tỉnh khác lãnh thổ Việt Nam Các nhà quản lý huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phịng sử dụng phương án định hướng không gian đến năm 2020 làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993), ”Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, số 2, Hà Nội 2) Tôn Thất Chiểu (1995), “Nhìn lại tài nguyên đất với quan điểm kinh tế sinh thái”, Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 6, Hà Nội, tr 53-58 3) Nguyễn Đắc Hy (2003), Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại, Viện Sinh thái Môi trường, Hà Nội 4) Luật Đất đai năm 2003 Các Nghị định Chính phủ, Thông tư Bộ, ngành văn địa phương hướng dẫn thực Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường 5) Nghị số 09/NQ-TW ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 6) Nghị số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn 7) Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Đề tài KT 0209, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 8) Quyết định số 145/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 Thủ tướng Chính phủ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội xây dựng vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 9) Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020 10) Quyết định số 1757/QĐ-UBND ngày 19/9/2007 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng việc phê duyệt đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thuỷ Nguyên đến năm 2020 11) Quyết định số 865/QĐ-TTg ngày 10/7/2008 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng vùng Duyên hải Bắc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 12) Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 11/01/2008 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, thành phố Hải Phòng 93 13) Quyết định số 98/2008/QĐ-TTg ngày 11/7/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đến năm 2020 14) Quyết định số 34/QĐ-TTg ngày 02/3/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc đến năm 2020 15) Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng thành phố Hải Phịng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 16) Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia nơng thơn 17) Quyết định số 69/QĐ-TTg ngày 13/12/2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế hoạt động Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, thành phố Hải Phòng Tiếng Anh 18) Agrell P.J., Antonie Stam, Günther W Fischer (2004) Interactive multiobjective agro-ecological land use planning: The Bungoma region in Kenya European Journal of Operational Research, Volume 158, Issue 1, October 2004, Pages 194-217 19) Barral M.P., Maceira Néstor Oscar (2012) Land-use planning based on ecosystem service assessment: A case study in the Southeast Pampas of Argentina Agriculture, Ecosystems & Environment, Volume 154, July 2012, Pages 34-43 20) Chen L., Ingmar Messing, Shurong Zhang, Bojie Fu, Stig Ledin (2003) Land use evaluation and scenario analysis towards sustainable planning on the Loess Plateau in China - case study in a small catchment CATENA, Volume 54, Issues 1-2, 30 November 2003, Pages 303-316 21) Fitzsimons J., Craig J Pearson, Christopher Lawson, Michael J Hill (2012) Evaluation of land-use planning in greenbelts based on intrinsic characteristics and stakeholder values Landscape and Urban Planning, Volume 106, Issue 1, 15 May 2012, Pages 23-34 94 22) Herrmann S., E Osinski (1999) Planning sustainable land use in rural areas at different spatial levels using GIS and modelling tools Landscape and Urban Planning, Volume 46, Issues 1-3, 15 December 1999, Pages 93-101 23) Kim Keun-Ho, Stephan Pauleit (2007) Landscape character, biodiversity and land use planning: The case of Kwangju City Region, South Korea Land Use Policy, Volume 24, Issue 1, January 2007, Pages 264-274 24) Lier H.N et al (1994) Sustainable land use planning: Elsevier, Amsterdam, 1994, 360 pp ISBN 0-444-81835-9 25) Pašakarnis G., David Morley, Vida Malienė (2012) Rural development and challenges establishing sustainable land use in Eastern European Land Use Policy, Volume 30, Issue 1, Pages 703-710 26) Pearson L.J., Sarah Park, Benjamin Harman, Sonja Heyenga (2010) Sustainable land use scenario framework: Framework and outcomes from peri-urban SouthEast Queensland, Australia Landscape and Urban Planning, Volume 96, Issue 2, 30 May 2010, Pages 88-97 27) Rojas C., Joan Pino, Edilia Jaque (2012) Strategic Environmental Assessment in Latin America: A methodological proposal for urban planning in the Metropolitan Area of Concepción (Chile) Land Use Policy, Volume 30, Issue 1, Pages 519-527 28) Ryan S., James A Throgmorton (2003) Sustainable transportation and land development on the periphery: a case study of Freiburg, Germany and Chula Vista, California Transportation Research Part D: Transport and Environment, Volume 8, Issue 1, January 2003, Pages 37-52 95 Hình 2.2 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Thủy Nguyên năm 2005 Hình 2.3 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Thủy Nguyên năm 2010 ... phân tích trạng biến động sử dụng đất đai Xuất phát từ lý thực tiễn đó, đề tài luận văn thạc sỹ ? ?Phân tích trạng đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 phục vụ phát triển bền vững huyện. .. thành phố Hải Phịng - Phân tích trạng sử dụng đất năm 2005 năm 2010 - Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 - Phân tích quan hệ hoạt động kinh tế - xã hội biến động sử dụng đất -... hướng sử dụng đất bền vững huyện Thủy Nguyên - Chương 2: Phân tích trạng biến động sử dụng đất huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2005 - 2010 - Chương 3: Đề xuất định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển