Cơ chế pháp lý về sự tham gia của các tổ chức xã hội trong bảo vệ môi trường từ thực tiễn quận hồng bàng, thành phố hải phòng

117 52 0
Cơ chế pháp lý về sự tham gia của các tổ chức xã hội trong bảo vệ môi trường từ thực tiễn quận hồng bàng, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN HỒNG BÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG BÙI THỊ HƯƠNG Hà Nội, Tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN HỒNG BÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG BÙI THỊ HƯƠNG CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG THANH AN Hà Nội, Tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Bùi Thị Hương LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn, ngồi cố gắng lỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiều tổ chức, cá nhân khác Tôi xin chân thành bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới : Lãnh đạo Khoa Đào tạo Sau đại học Viện Đại học mở Hà Nội thầy giáo giảng dạy tận tình, tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình đào tạo nâng cao kiến thức kiến thức chun ngành hồn thành luận văn tiến độ đảm bảo yêu cầu đề Lãnh đạo Quận ủy, UBND quận cán bộ, cơng chức UBND, đồn thể trị -xã hội quận Hồng Bàng, tạo điều kiện thuận lợi thời gian cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành xong khóa học q trình viết luận văn TS Dương Thanh An thày giáo hướng dẫn tận tình hướng dẫn tơi để luận văn hoàn thành theo yêu cầu đảm bảo tiến độ đề Mặc dù cố gắng song thời gian lực hạn chế định, khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết, tác giả mong nhận quan tâm, tham gia góp ý, xây dựng nhà khoa học, nhà chuyên môn bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC BĐKH : Biến đổi khí hậu BVMT : Bảo vệ mơi trường ĐMC : Đánh giá tác động Môi trường chiến lược ĐTM : Đánh giá tác động môi trường HĐND : Hội đồng nhân dân KTXH : Kinh tế xã hội KHCN : Khoa học công nghệ MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NGO : Tổ chức phi Chính phủ TCXH : Tổ chức xã hội UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu Cơ cấu luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường 1.1.1 Khái niệm chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường 1.1.2 Đặc điểm chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường 15 1.1.3 Vai trò chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường 18 1.2 Các yếu tố cấu thành chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường 21 1.2.1 Các quy định pháp luật nội dung tham gia quyền, nghĩa vụ tổ chức xã hội tham gia bảo vệ môi trường 21 1.2.2 Hình thức, phương pháp tham gia bảo vệ môi trường 25 1.2.3 Trình tự, thủ tục tham gia bảo vệ môi trường tổ chức xã hội 26 1.2.4 Tổ chức xã hội mối quan hệ tổ chức xã hội với chủ thể bảo vệ môi trường khác 27 1.2.5 Hậu pháp lý việc tham gia bảo vệ môi trường tổ chức xã hội 29 Chương THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN HỒNG BÀNG , THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 33 2.1 Thực trạng quy định tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường 33 2.1.1.Thực trạng quy định quyền, nghĩa vụ nội dung tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường 33 2.1.2.Thực trạng hình thức, phương pháp tham gia bảo vệ mơi trường tổ chức xã hội 48 2.1.3 Thực trạng quy định trình tự, thủ tục tham gia bảo vệ môi trường tổ chức xã hội 49 2.1.4 Thực trạng quan hệ tổ chức xã hội với chủ thể bảo vệ môi trường khác 51 2.1.5 Thực trạng quy định hậu pháp lý từ hoạt động tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường 53 2.2 Thực trạng chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường từ thực tiễn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng 55 2.2.1 Một số đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế-xã hội, cấu tổ chức hệ thống TCXH quận Hồng Bàng 55 2.2.2 Thực trạng thực quy định tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường từ thực tiễn quận Hồng Bàng 58 2.2.2.1 Tham gia xây dựng chủ trương, Nghị quyết, Quy chế, Chương trình bảo vệ môi trường 58 2.2.2.2 Tham gia tư vấn, phản biện xã hội môi trường 60 2.2.2.3 Tham gia giám sát, phát hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 63 2.2.2.4 Tham gia mơ hình tự quản, vận động bảo vệ môi trường 67 2.3 Đánh giá chung chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường quận Hồng Bàng 74 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân 74 2.3.2 Những hạn chế, bất cập trongquá trình thực chế pháp lý nguyên nhân 76 Chương TIÊU CHÍ VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 80 3.1 Tiêu chí hồn thiện chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường 80 3.1.1 Bảo đảm thể chế thuận lợi cho việc tham gia bảo vệ môi trường tổ chức xã hội 80 3.1.2 Bảo đảm cho tổ chức xã hội thực vai trò chủ thể bảo vệ mơi trường quan hệ chặt chẽ với chủ thể bảo vệ môi trường 81 3.1.3 Bảo đảm hiệu hoạt động tham gia bảo vệ môi trường tổ chức xã hội 82 3.1.4 Bảo đảm xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm quyền tham gia bảo vệ môi trường tổ chức xã hội 83 3.1.5 Bảo đảm chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường phải gắn với phát huy dân chủ, xây dựng môi trường công khai, minh bạch 84 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường 85 3.2.1 Đổi nhận thức vai trò tổ chức xã hội chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường 85 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định nội dung tham gia quyền, nghĩa vụ tổ chức xã hội bảo vệ môi trường 88 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung cụ thể hóa quy định hình thức, phương pháp tham gia bảo vệ môi trường tổ chức xã hội 89 3.2.4 Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục thực hoạt động tham gia bảo vệ môi trường tổ chức xã hội 91 3.2.5 Hồn thiện quy định quyền tiếp cận thơng tin TCXH hoạt động BVMT 92 3.2.6 Sửa đổi, bổ sung quy định hậu pháp lý từ hoạt động tham gia bảo vệ môi trường tổ chức xã hội 94 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bảo vệ mơi trường cần thiết có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Điều 50 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ mơi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Như quy định Hiến pháp cho thấy Nhà nước ta đánh giá tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường (BVMT) Quan điểm đạo xuyên suốt BVMT phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, BVMT để phát triển bền vững; BVMT quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người Trên giới nay, tổ chức xã hội dân ngày có nhiều đóng góp quan trọng hiệu vào phát triển bền vững nhiều quốc gia, đồng thời giải vấn đề xã hội mà Nhà nước “không với tới” hoạt động hiệu đời sống cộng đồng Ở Việt Nam công tác BVMT chủ yếu thuộc trách nhiệm quan nhà nước mà chưa thu hút đông đảo cá nhân, tổ chức xã hội tham gia, việc thực chủ trương “ xã hội hóa ” công tác BVMT chưa thực đạt hiệu Bảo vệ môi trường nhiệm vụ chung tất chủ thể toàn xã hội Mỗi chủ thể có vai trò khác đảm bảo thực quy định pháp luật Các TCXH có vai trò quan trọng BVMT TCXH diện nơi; chịu tác động trực tiếp hành vi vi phạm pháp luật BVMT, lôi cuốn, thu hút tham gia BVMT đông đảo nhân dân, thành viên TCXH khoảng trống pháp luật tham gia TCXH BVMT chế để quy định pháp luật vận hành thực tế Trước đòi hỏi cấp bách thực tiễn BVMT, chế pháp lý tham gia TCXH BVMT bộc lộ rõ bất cập, hạn chế phương diện nhận thức thực tiễn thực quy định Yêu cầu nhận thức đầy đủ nâng cao hiệu tham gia TCXH BVMT Việt Nam đặt cách cấp bách, yếu tố góp phần quan trọng vào cơng BVMT theo hướng bền vững với tham gia tất chủ thể có liên quan xã hội Qua cho thấy, để nâng cao hiệu cơng tác BVMT, ngồi nỗ lực cố gắng quan chức năng, quyền từ Trung ương đến địa phương, đòi hỏi phải có chế pháp lý đảm bảo tham gia tổ chức xã hội (TCXH), huy động nguồn lực xã hội, cộng đồng dân cư BVMT Do vậy, việc thực đề tài “Cơ chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường từ thực tiễn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng” có ý nghĩa cấp thiết, khơng cung cấp sở lý luận mà rút kinh nghiệm từ thực tiễn sở qua góp phần đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm phát huy vai trò TCXH BVMT Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Các cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài: Trên giới có nhiều nghiên cứu khái niệm, chất, đặc điểm chức tổ chức xã hội dân Các tổ chức có vai trò đặc biệt quan trọng q trình quản lý, phát triển xã hội nói chung hoạt động bảo vệ mơi trường nói riêng Nhìn chung, nhà nghiên cứu nước ngồi có cách tiếp cận quan điểm lý luận khác điều kiện trị kinh tế, xã hội khác Nghiên cứu “Vai trò tổ chức phi phủ vấn đề bảo vệ môi trường” Anjali Agarwal vai trò quan trọng tổ chức XHDS việc giải vấn đề xã hội mà nhà nước hoạt động hiệu Các tổ chức phi phủ có hoạt động nhằm nâng cao nhận thức BVMT cho cộng đồng, phát triển bền vững, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phục hồi hệ sinh thái; tổ chức khóa đào tạo BVMT; tiến hành nghiên cứu môi trường vấn đề liên quan đến phát triển Nghiên cứu “Tăng cường vai trò tổ chức XHDS để bảo vệ môi trường thúc đẩy phát triển bền vững” LI Lei cho thấy, tổ chức XHDS hỗ trợ nhà Khi TCXH tham gia hình thức khiếu nại, tố cáo trách nhiệm quyền BVMT, hay khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật BVMT gây nhiễm cố mơi trường hậu pháp lý lâu văn xin lỗi, rút kinh nghiệm chung chung hứa hẹn tâm, tăng cường, đẩy mạnh biện pháp cần thiết chung chung, khó giám sát Trong vấn đề cần quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm quyền giải vấn đề đắn nêu khiếu nại, tố cáo nhân dân Hậu pháp lý cuối biện pháp quyền, chủ thể vi phạm sửa chữa nào? có khắc phục cố môi trường, ô nhiễm môi trường hay khơng? Có quy định triệt để việc khiếu nại, tố cáo TCXH có tác dụng, môi trường khôi phục Kết luận chương Trên sở đánh giá thực trạng Chương 2, Chương luận văn đưa định hướng chủ yếu nhằm hoàn thiện chế pháp lý tham gia TCXH BVMT là: Bảo đảm thuận lợi cho việc tham gia TCXH; bảo đảm để TCXH thể vai trò chủ thể BVMT mối quan hệ với chủ thể khác; bảo đảm hiệu hoạt động tham gia BVMT TCXH; bảo đảm xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm quyền tham gia BVMT TCXH Đồng thời, luận văn đưa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm tham gia TCXH BVMT Việt Nam nói chung quận Hồng Bàng nói riêng Trong tình hình nay, vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu BVMT vấn đề chung tồn xã hội, để huy động nguồn lực tham gia vào cơng tác cần có tham gia tất quan, tổ chức, cá nhân xã hội với nhiều hoạt động khác sở chế pháp lý vận hành hoạt động bảo đảm phát huy đầy đủ vai trò nhóm chủ thể BVMT, có TCXH Vai trò TCXH BVMT phát huy mạnh mẽ phát hiện, tố giác hành vi vi phạm pháp luật môi trường, phản biện xã hội liên quan đến dự án 95 luật, hoạch định sách kế hoạch, chương trình liên quan đến phát triển kinh tế xã hội nói chung BVMT nói riêng, vận động tư vấn sách, nâng cao nhận thức cho cộng đồng, tập hợp người dân chủ động sáng tạo mơ hình cộng đồng, phát huy nguồn lực “xã hội hóa” Để thực tốt vai trò này, TCXH cần có tổ chức chặt chẽ, tích cực chủ động tăng cường lực cho TCXH, bao gồm: (a) Năng lực hiểu biết - Trí lực (về tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) văn pháp lý Trung ương địa phương ứng phó BĐKH), (b) Năng lực tổ chức cho thành viên tham gia cách chủ động vào chương trình mục tiêu Trung ương địa phương; (c) Năng lực sáng tạo mơ hình cộng đồng; (d) Năng lực Giám sát xã hội chương trình, đề án liên quan cấp, ngành Các TCXH tham gia BVMT bên cạnh thuận lợi vấn đề BVMT, PTBV vấn đề nóng bỏng, xúc đặc biệt quan tâm cộng đồng, phía nhà nước nhân dân gặp phải thách thức khơng nhỏ mặt khách quan chủ quan, dẫn đến vai trò tham gia BVMT TCXH tồn tại, hạn chế, chưa phát huy hết nguồn lực, tiềm lực có Trước thách thức đó, giải pháp hồn thiện thể chế, thiết chế yếu tố bảo đảm tham gia TCXH BVMT cần thiết để chế vận hành hiệu thực tế 96 KẾT LUẬN Trong bối cảnh toàn xã hội quan tâm vấn đề liên quan đến BVMT, ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững, việc đẩy mạnh tham gia TCXH vào BVMT thông qua việc xây dựng chế pháp lý vận hành hữu hiệu điều vô cần thiết Tuy nhiên, việc nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn cấp sở vấn đề chưa nghiên cứu cách toàn diện để đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao vai trò tham gia BVMT TCXH bối cảnh vấn đề BVMT nóng bỏng Vì vậy, việc nghiên cứu “Cơ chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường từ thực tiễn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng” cần thiết lý luận thực tiễn Trên sở làm rõ khái niệm chế, chế pháp lý, luận văn đưa khái niệm chế pháp lý tham gia TCXH BVMT Luận văn xác định đặc điểm, vai trò, thành tố cấu thành định hướng, giải pháp hoàn thiện chế pháp lý tham gia TCXH BVMT Luận văn khái quát trình thực tiễn áp dụng chế pháp lý tham gia TCXH BVMT từ thực tiễn Quận Hồng Bàng đánh giá thực trạng vận hành chế tình hình thực tiễn cấp sở Bên cạnh mặt tích cực đạt được, luận văn hạn chế, tồn chế pháp lý tham gia TCXH BVMT Quận Hồng Bàng chủ yếu thơng qua phân tích hạn chế tồn yếu tố cấu thành chế đánh giá khái quát hiệu vận hành chế thực tiễn áp dụng Những tồn tại, hạn chế yếu tố cấu thành làm cho hiệu vận hành chế không cao, nhận thức TCXH, cộng đồng thiết chế khác vai trò TCXH BVMT thấp; kết họat động TCXH tham gia trực tiếp vào hoạt động BVMT bước đầu đạt số kết song chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội chưa phát huy hết vai trò TCXH BVMT; tác động chế pháp lý tham gia TCXH BVMT đến xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội hạn chế 97 Trên sở lí giải nguyên nhân mặt tích cực hạn chế, bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, mặt thể chế, thiết chế yếu tố bảo đảm làm ảnh hưởng đến kết vận hành, hoạt động toàn chế, luận văn đề xuất số định hướng hoàn thiện chế pháp lý tham gia TCXH BVMT Việt nam bao gồm: Bảo đảm thuận lợi cho việc tham gia TCXH; Bảo đảm cho TCXH thể vai trò chủ thể BVMT mối quan hệ chặt chẽ với chủ thể bảo vệ môi trường khác; Bảo đảm hiệu hoạt động tham gia BVMT TCXH; Bảo đảm xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm quyền tham gia BVMT TCXH; Từ tiêu chí trên, luận văn đưa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chế pháp lý tham gia TCXH BVMT, gồm có: Đổi nhận thức vai trò tổ chức xã hội chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ mơi trường Sửa đổi, bổ sung, hồn thiện quy định nội dung tham gia quyền, nghĩa vụ tổ chức xã hội bảo vệ môi trường; Sửa đổi cụ thể hóa quy định hình thức, phương pháp tham gia bảo vệ môi trường tổ chức xã hội; Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục thực hoạt động tham gia bảo vệ môi trường tổ chức xã hội; Hoàn thiện quy định quyền tiếp cận thông tin TCXH hoạt động BVMT; Sửa đổi, bổ sung quy định hậu pháp lý từ hoạt động tham gia bảo vệ môi trường tổ chức xã hội; Là đề tài nghiên cứu chế pháp lý tham gia TCXH BVMT từ thực tiễn cấp sở, luận văn có đóng góp lý luận 98 thực tiễn Tuy nhiên, trình nghiên cứu luận văn, gặp nhiều khó khăn chủ quan khách quan nên có vấn đề tác giả chưa giải thấu đáo mong muốn có vấn đề luận giải điều kiện mâu thuẫn chưa thống mặt khoa học, nhiều ý kiến khác Tác giả mong ý kiến nhận xét, góp ý nhà khoa học, cán thực tiễn, đồng nghiệp người có quan tâm đến vấn đề nghiên cứu để luận văn hoàn thiện hơn./ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thanh An (2015), Biên tọa đàm: Sự tham gia cộng đồng tổ chức xã hội: Kinh nghiệm thực tiễn nhu cầu thể chế hóa cho Luật Bảo vệ môi trường, PanNature phối hợp với Vụ Chính sách pháp chế thuộc Tổng Cục Mơi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Nguyễn Quang Anh (2015), Hoàn thiện chế pháp lý nhân dân giám sát quyền lực nhà nước, Luận vănTiến sỹ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Võ Mai Anh (2006), Đảm bảo vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Thị Minh Ánh (2010), Các vấn đề luật pháp sách liên quan đến tham gia cộng đồng vào việc định bảo vệ môi trường, Hà Nội Asia Foundation (2008), Khảo sát nhu cầu đào tạo tổ chức xã hội: Sự phát triển tổ chức huy động tham gia cộng đồng XHDS Việt Nam, Hà Nội Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu Võ Đình Long (2002), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Huy Bá (2004), Môi trường, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nghiêm Xuân Bạch (2015), "Một số quy định pháp luật vai trò cộng đồng dân cư với bảo vệ mơi trường nước", Tạp chí Mơi trường, (3), tr.16-21 Hồng Chí Bảo (2010), Luận giải pháp phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hồng Hữu Bình (chủ biên) (2006), Những tác động yếu tố văn hóa - xã hội quản lý nhà nước tài ngun - mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Bình (2010), Hồn thiện chế pháp lý giám sát xã hội việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam nay; Luận ánTiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Bộ Chính trị (2004), "Nghị số 41-NQ/TW bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước", trang www.cpv.org.vn, [truy cập ngày 15/11/2015] 13 Bộ Chính trị (2008), "Nghị số 26- NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn", trang www.cpv.org.vn, [truy cập ngày 20/10/2016] 14 Bộ Chính trị (2009), "Chỉ thị 29-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41-NQ/TW “Bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước”, trang www.tuyengiao.vn, [truy cập ngày 25/3/2016] 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao đơng - Thương binh Xã hội (2004), Thông tư liên tịch số 34/2004/TTLT/BNV/BTC/BLĐTBXH ngày 14/5/2004 hướng dẫn thực nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 Chính phủ chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 17 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), Báo cáo ngành Lâm nghiệp 2005, Hà Nội 18 Bộ Tài nguyên Môi trường (2001), Báo cáo tổng kết chương trình “Sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, Hà Nội 19 Bộ Tài ngun Mơi trường (2005), Mơi trường khơng khí thị Việt Nam, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2005, Hà Nội 20 Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Mơi trường khơng khí thị Việt Nam, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006, Hà Nội 21 Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Môi trường không khí thị Việt Nam, Báo cáo mơi trường quốc gia năm 2007, Hà Nội 22 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Đánh giá kỳ kế hoạch năm 20062010 mối quan hệ vấn đề đói nghèo mơi trường, Dự thảo báo cáo tham vấn tháng 12 năm 2008, Hà Nội 23 Bộ Tài ngun Mơi trường (2015), Số liệu, tình hình từ nguồn: Báo cáo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hội nghị Môi trường, Hà Nội 24 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội nghị Mơi trường tồn quốc tháng 9/2015, Hà Nội 25 Bộ Thương mại (2007), Tài liệu bồi dưỡng cam kết nhập tổ chức thương mại giới Việt Nam, Hà Nội 26 Các công ước Quốc tế bảo vệ môi trường (1995), Tuyên bố Liên hợp quốc môi trường phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Lê Thạc Cán (2014), Tham luận Hội thảo Trung tâm Con người Thiên nhiên, viện Môi trường Phát triển bền vững, Hà Nội 28 Chính phủ (2004), Nghị định 121/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/5/2004 quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội 29 Chính phủ (2007), Nghị định 81/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/5/2007 quy định tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 30 Chính phủ (2010), "Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 Quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội", trang http://vanban.chinhphu.vn, [truy cập ngày 10/02/2017 31 Chính phủ (2016), Nghị định 155/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội 32 Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên môi trường với tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Cục Bảo vệ môi trường (2002), Báo cáo trạng môi trường, Hà Nội 34 Nguyễn Mạnh Cường (2009), Cơ sở lý luận nguyên tắc để hình thành quản trị tổ chức xã hội dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Bùi Văn Dũng (2005), “Cơ sở triết học nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Triết học, (4) 36 Nguyễn Chí Dũng (2009), Cơ chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận ánTiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Phạm Trọng Duy (2015), "Bảo vệ môi trường làng nghề: Huy động vào tổ chức trị - xã hội", Tạp chí Mơi trường, (5), tr.36-39 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 40 Mai Hải Đăng (2015), Bảo đảm thực thi quyền môi trường Hiến pháp 2013 Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Bích Điệp (2007), "Tổng quan khung pháp lý cho tổ chức xã hội dân sự", Hội thảo Khoa học PPWG, Hà Nội 42 Nguyễn Đức Đình (2010), Những vấn đề pháp lý bảo vệ môi trường quy hoạch kinh tế - xã hội Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Minh Đoan (2008), Các tiêu chí đánh giá tác động văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 44 Nguyễn Đức (2011), "Vai trò Hội Luật gia tỉnh Đồng Nai việc hỗ trợ pháp lý cho bà nông dân vụ kiện Vedan", Hội thảo Vai trò quan tổ chức, việc giải vụ việc ô nhiễm môi trường Công ty Vedan gây ra, Bà Rịa - Vũng Tàu 45 Trần Thị Giang, Tạ Thùy Linh (2015), “Vai trò giám sát xã hội hoạt động bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Mơi trường, (1+2) 46 Trần Hồng Hà (2009), “Quản lý nhà nước môi trường thực trạng giải pháp”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (157), tr.15-19 47 Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đinh Thị Thúy Hằng cộng (2011), Hình ảnh tổ chức xã hội dân số báo in báo mạng, ISEE, Nxb Thế giới 49 Nguyễn Văn Hậu (2011), "Vai trò Hội Nơng dân việc phát xử lý vụ vi phạm pháp luật mơi trường nói chung", Hội thảo Vai trò quan tổ chức, việc giải vụ việc ô nhiễm môi trường Công ty Vedan gây ra, Bà Rịa - Vũng Tàu 50 Vũ Thị Hiền (2012), "Vai trò tổ chức xã hội dân phát triển bền vững", Bản tin FSSP, (34+35), tr.13-14 51 Trần Đắc Hiến (2009), “Ơ nhiễm mơi trường nước ta - thực trạng số giải pháp khắc phục”, Tạp chí Triết học, (11) 52 Trần Quang Hiển (2012), Cơ chế pháp lý bảo đảm giải tranh chấp hành Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Nguyễn Đình Hòa (2004), “Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nước ta - khía cạnh mơi trường sống”, Tạp chí Triết học, (8) 54 Nguyễn Đình Hòa (2005), “Sự vượt trước tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Triết học, (4) 55 Trần Đình Hoan (2006), Tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước chủ động hội nhập quốc tế, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài thuộc Chương trình khoa học cấp nhà nước KX.10, Hà Nội 56 Vũ Hoan, Nguyễn Ngọc Sinh Lương Hùng, “Vai trò cộng đồng nghiệp bảo vệ môi trường” trang http://husta.org.vn, [truy cập ngày 15/12/2017] 57 Nguyễn Đình Hòe (2011), Phản biện xã hội bảo vệ thiên nhiên môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 58 Hội đồng biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa, tập (E -M), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 59 Hội đồng khoa học quan Đảng Trung ương (2013), Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh cơng tác bảo vệ tài nguyên, môi trường - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 60 Hội Luật gia Việt Nam (2011), “Vai trò quan tổ chức, việc giải vụ việc ô nhiễm môi trường Công ty Vedan gây ra”, Hội thảo, Vũng Tàu 61 Hội Luật gia Việt Nam (2012), “Sự tham gia tổ chức xã hội việc bảo vệ pháp luật mơi trường tranh tụng lợi ích cộng đồng”, Hội thảo, Hà Nội 62 Lê Thị Hồng (2010), Hồn thiện pháp luật đánh giá tác động mơi trường Việt Nam, Luận vănThạc sỹ Luật, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 63 Lê Quốc Hùng (2015), Nghiên cứu tham gia số tổ chức xã hội dân lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Hà Nội 64 Lê Văn Khoa (chủ biên) (2009), Môi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 65 Vũ Văn Khoa (2007), “Về phân định nhiệm vụ quản lý nhà nước ngành nghề nông thôn tài nguyên khống sản”, Tạp chí Triết học, (143) 66 Trần Thanh Lâm (chủ biên)(2004), Giáo trình quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 67 Hoàng Thế Liên (2009), Pháp luật môi trường Việt Nam - thực trạng định hướng hoàn thiện, Nxb Tư pháp, Hà Nội 68 Nguyễn Phương Linh, Nguyễn Ngọc Lâm (2014), Bộ nguyên tắc thực hành cho tổ chức xã hội Việt Nam tham gia đóng góp xây dựng sách, Trung tâm nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD) 69 Nguyễn Khắc Mai (1996), Vị trí, vai trò hiệp hội quần chúng nước ta, Nxb Lao động, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Mạnh (2011), Vai trò Nhà nước phát triển xã hội quản lý xã hội tiến trình đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồng Văn Nghĩa (2011), “Vai trò hoạt động tổ chức xã hội việc bảo vệ, giám sát môi trường”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (18), tr.20-21 72 Hồng Văn Nghĩa (2015), Thúc đẩy vai trò tổ chức xã hội giám sát bảo vệ môi trường, Bản tin Chính sách Quý I/2015, Trung tâm Con người Thiên nhiên 73 Lê Thế Nhân (2015), "Khung pháp lý thành lập, tổ chức hoạt động hội" trang http://www.crdhue.com.vn, [truy cập ngày 18/2/2016] 74 Lê Mậu Nhiệm (2014), "Mặt trận tổ quốc Việt Nam: Xây dựng mơ hình điểm bảo vệ mơi trường - Thực trạng giải pháp", Tạp chí Mơi trường, (2), tr.34-38 75 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Viện Khoa học xã hội, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 76 Vũ Duy Phú (Chủ biên) cộng (2008), Xã hội dân - Một số vấn đề chọn lọc, Nxb Tri thức, Hà Nội 77 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (Đồng chủ biên) (2010), Vai trò tổ chức xã hội phát triển quản lý xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Văn Phương (2015), "Vai trò tổ chức xã hội bảo vệ môi trường", Tạp chí Mơi trường, (3), tr.28-31 79 Nguyễn Hoàng Phượng, Đỗ Hải Linh Trần Thanh Thủy (2015), Thể chế hóa quy trình tham vấn đánh giá tác động môi trường, Trung tâm Con người Thiên nhiên, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 80 Phạm Ngọc Quang (2005), “Cơ chế khái niệm dùng để chuỗi khâu liên kết với theo lôgic định nhờ mục tiêu thực hiện”, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, (5), tr.38-42 81 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992, Nxb Sự thật, Hà Nội 82 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 85 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), "Luật số 80/2015/QH13 ngày 20/6/2015 Ban hành văn quy phạm pháp luật", trang http://moj.gov.vn, [truy cập ngày 14/02/2017] 86 Nguyễn Ngọc Sinh (2015), "Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam: tăng cường gắn kết cộng đồng bảo vệ môi trường phát triển bền vững", Tạp chí Mơi trường, (9), tr.23-26 87 Phạm Văn Tân (2015), "Phản biện xã hội môi trường - xu đòi hỏi tất yếu", Bản tin sách tài nguyên, môi trường phát triển bền vững, (17), tr 13-14 88 Phạm Văn Tân (2015), "Hoạt động phản biện xã hội môi trường - nhu cầu xu phát triển tất yếu", Tạp chí Mơi trường, (6), tr.30-32 89 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2010), Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, Sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Thị Thơm, An Như Hải (2011), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước môi trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia 91 Anh Thu (2007), "Xây dựng sân golf: tác hại góc nhìn khoa học" (2007), Báo Hà Nội mới, ngày 3/10 92 Thủ tướng Chính phủ (2003), "Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020", trang https://thuvienphapluat.vn, [truy cập ngày 2/10/2016] 93 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 68/2010/QĐ-TTg ngày 1/11/2010 việc quy định Hội có tính chất đặc thù, Hà Nội 94 Thủ tướng Chính phủ (2012), "Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến nam 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, trang http://www.chinhphu.vn, [truy cập ngày 2/10/2016] 95 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 96 Dương Thị Minh Thúy (2011), Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, Luận vănThạc sĩ Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 97 Nguyễn Đức Thuỳ (Chủ biên) (2011), Tiếp cận quyền người bảo vệ môi trường, Văn phòng IUCN Việt Nam 98 Nguyễn Song Tùng (2014), "Phong trào, mơ hình xã hội hóa bảo vệ môi trường giới học kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí Mơi trường, (10), tr.44-45 99 Phạm Đình Tuyên (2015), "Hoạt động giám sát phản biện xã hội góp phần thực nghiêm quy định bảo vệ mơi trường", Tạp chí Mơi trường (9), tr.12-17 100 Nguyễn Quang Tuyến (2004), “Pháp luật bảo vệ tài nguyên nước ta - thực trạng số giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11) 101 Nguyễn Thị Tố Uyên (2005), Trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 102 Nguyễn Thị Tố Uyên (2012), “Hoàn thiện pháp luật nhằm tăng cường vai trò tổ chức xã hội việc đảm bảo an ninh môi trường Việt Nam", Tạp chí Cơng an nhân dân, (7) 103 Nguyễn Thị Tố Un (2013), "Giải pháp xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường nước ta nay” Tạp chí Thanh tra (7) 104 Nguyễn Thị Tố Uyên (2013), “Hồn thiện quy định pháp luật phân cơng quản lý nhà nước mơi trường", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6) 105 Giám sát bảo vệ môi trường" Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (249).Nguyễn Thị Tố Un (2013), “Hồn thiện pháp luật vai trò tổ chức xã hội 106 Nguyễn Thị Tố Uyên (2013), “Kinh nghiệm phân công, phân cấp quản lý nhà nước môi trường số nước giới vận dụng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Cơng an, (36 + 37) 107 Nguyễn Thị Tố Uyên (2013), "Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường hướng tới kinh tế xanh", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Môi trường Công an, (7) 108 Viện Khoa học tổ chức nhà nước - Bộ Nội vụ (2010), Vai trò tổ chức xã hội phát triển xã hội quản lý phát triển xã hộii nước ta điều kiện phát triển kinh tế thị trường xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cơ sở lý luận thực tiễn, Hà Nội 109 Viện Nghiên cứu Châu Âu (2009), Kinh nghiệm tổ chức hoạt động tổ chức xã hộii dân Châu Âu mô hình đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta nay, Hà Nội 110 Viện Nghiên cứu Quyền người (2012), Tiếp cận Quyền Bảo vệ Môi trường, Hà Nội, Việt Nam: IUCN 111 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Phương Đông, Hà Nội 112 .Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2012), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... ĐỀ LÝ LUẬN CỦA CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỪ... LUẬN VỀ CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường 1.1.1 Khái niệm chế pháp. .. 2.1.5 Thực trạng quy định hậu pháp lý từ hoạt động tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường 53 2.2 Thực trạng chế pháp lý tham gia tổ chức xã hội bảo vệ môi trường từ thực tiễn quận Hồng

Ngày đăng: 24/04/2020, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan