1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý lễ hội đình phụng pháp, phường đằng giang, quận ngô quyền, thành phố hải phòng

112 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 6,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ THỊ TUYẾT MAI QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐÌNH PHỤNG PHÁP PHƯỜNG ĐẰNG GIANG, QUẬN NGƠ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016-2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ THỊ TUYẾT MAI QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐÌNH PHỤNG PHÁP PHƯỜNG ĐẰNG GIANG, QUẬN NGƠ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Minh Lý Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý lễ hội Đình Phụng Pháp, phường Đằng Giang, Quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phòng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Lê Thị Minh Lý Đề tài người viết chưa công bố không trùng lặp với đề tài công bố Một số thông tin liên quan, số liệu trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo phụ lục luận văn Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thị Tuyết Mai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BTC Ban tổ chức CT-TTg Chỉ thị, Thủ tướng DSVH Di sản văn hóa DTLS-VH Di tích lịch sử- văn hóa Nxb Nhà xuất PGS TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ QLNN Quản lý nhà nước QĐ Quyết định TP Thành phố Tr trang TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tên tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tên tiếng Việt: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hố Liên Hợp Quốc VH&TT Văn hóa Thơng tin VHTT&DL Văn hóa, thể thao du lịch XHH Xã hội hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI ĐÌNH PHỤNG PHÁP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lễ hội lễ hội truyền thống 1.1.2 Quản lý 11 1.1.3 Quản lý lễ hội 14 1.2 Nội dung quản lý lễ hội 15 1.2.1 Quản lý nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống 16 1.2.2 Quản lý kinh tế hoạt động lễ hội 16 1.2.3 Quản lý hoạt động dịch vụ, môi trường trật tự công cộng 17 1.2.4 Xã hội hóa quản lý lễ hội truyền thống 18 1.3 Hệ thống văn quản lý lễ hội 20 1.3.1 Hệ thống văn Trung ương 20 1.3.2 Hệ thống văn địa phương 23 1.4 Tổng quan lễ hội đình Phụng Pháp 24 1.4.1 Đặc điển kinh tế - xã hội phường Đằng Giang 24 1.4.2 Lễ hội đình Phụng Pháp 26 1.4.3 Vai trò lễ hội 31 Tiểu kết 35 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐÌNH PHỤNG PHÁP 37 2.1 Chủ thể quản lý 37 2.1.1 Chủ thể quản lý nhà nước 37 2.1.1.1 Phòng Văn hóa Thơng tin 37 2.1.1.2 Ủy ban nhân dân phường Đằng Giang 38 2.1.2 Quản lý cộng đồng 40 2.1.3 Cơ chế phối hợp 41 2.2 Các hoạt động quản lý lễ hội 42 2.2.1 Tổ chức lễ hội 42 2.2.1.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức 42 2.2.2 Quản lý vệ sinh môi trường, an ninh trật tự 45 2.2.3 Nghiên cứu, nhận diện giá trị bảo tồn 47 2.2.4 Dịch vụ kinh phí cho lễ hội 48 2.2.4.1 Quản lý dịch vụ lễ hội 48 2.2.4.2 Huy động nguồn lực tổ chức lễ hội 49 2.2.5 Kiểm soát tra 52 2.3 Đánh giá lễ hội 54 Tiểu kết 61 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI 62 3.1 Một số vấn đề quản lý lễ hội địa phương 62 3.2 Một số giải pháp 64 3.2.1 Bảo tồn giá trị lễ hội đình Phụng Pháp 64 3.2.2 Xây dựng sở vật chất, đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường 66 3.2.3 Quảng bá giá trị lễ hội 68 3.2.4 Khai thác giá trị lễ hội gắn với phát triển du lịch 69 3.2.5 Xã hội hóa cơng tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 71 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 73 3.2.7 Phát huy vai trò cộng đồng 74 Tiểu kết 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội loại hình di sản văn hóa phi vật thể Ở nước ta lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng, có sắc riêng theo vùng miền, địa phương "Lễ" hoạt động nhằm biểu tơn kính người với nhân vật thờ di tích thần linh, nhân vật lịch sử có cơng với đất nước, với nhân dân địa phương Phần lễ phản ánh ước mơ đáng người mong ước sống ấm no, bình đẳng, hạnh phúc, cầu cho mưa thuận gió hòa "Hội" sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật cộng đồng dân cư, xuất phát từ nhu cầu sống Lễ hội phận quan trọng di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam tượng có tính chất tổng hợp chứa đựng tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán, diễn xướng dân gian văn nghệ dân gian Ngày nay, nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân ngày nâng cao Việc tham gia hoạt động lễ hội nhu cầu thiếu người dân Việt Nam nhằm hướng nguồn cội giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Việt Nam Lễ hội gồm phần lễ phần hội Phần lễ thể tình cảm thiêng liêng người nhớ nguồn cội, lòng tơn kính biết ơn tổ tiên, tình yêu niềm tự hào quê hương, đất nước Phần hội điệu dân ca, trò chơi dân gian truyền thống tổ chức khu vực tổ chức lễ hội tạo sân chơi lành mạnh cho nhân dân địa phương du khách đến với lễ hội Hiện nay, vấn đề đặt công tác quản lý lễ hội phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, phong tục tập quán địa phương gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống giải tốt vấn đề phát sinh tổ chức lễ hội hay chưa Do đó, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác quản lý lễ hội để góp phần làm phong phú kho di sản văn hóa Việt Nam thời đại Là chuyên viên phụ trách lĩnh vực di sản nhận thấy vấn đề nghiên cứu tìm hiểu cơng tác quản lý lễ hội địa bàn phường việc làm thiết thực để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội bảo lưu phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nói chung, lễ hội địa bàn phường Đằng Giang, Quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng nói riêng Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài Quản lý lễ hội đình Phụng Pháp, phường Đằng Giang, Quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phòng làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu lễ hội, quản lý lễ hội Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh cơng trình Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, 2004, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội cho lễ hội tượng văn hóa bất biến mà có thay đổi qua thời gian Sự biến đổi tiếp tục lễ hội hài hòa không gian thời gian định Thừa nhận trường tồn lễ hội cổ truyền, nhà nghiên cứu không quan niệm lễ hội luyến tiếc khứ, để lưu giữ, huyền thoại cô lập người Lễ hội tồn để người quay tìm huyền bí với cảm giác bồng bềnh, ngây ngất nhằm mục đích ly sống Trong lễ hội có tưởng tượng diện thần linh, bí tích, khơng phải để cơng khoa học, ngược chiều với xã hội xã hội hậu công nghiệp Năm 2004, tác giả Nguyễn Thu Linh Phan Văn Tú thực đề tài khoa học cấp Bộ Quản lý lễ hội cổ truyền: Thực trạng giải pháp Đề tài đánh giá tương đối đầy đủ thực trạng lễ hội truyền thống Việt Nam đưa số giải pháp để phát triển nâng cao giá trị lễ hội Giáo dục hệ biết hiểu lịch sử - văn hóa dân tộc địa phương qua trải nghiệm hội hè, trò chơi, trò diễn dân gian có giá trị tìm lại mơi trường phục sinh tôn tạo Hàng loạt nghề thủ công - mỹ nghệ, ẩm thực truyền thống củng cố phát triển tạo hội việc làm thu nhập cho khơng lao động, góp phần bảo vệ di sản văn hóa dân gian có hội trở thành hàng hóa có giá trị xã hội đại Các tác giả nhấn mạnh lễ hội trở thành sản phẩm du lịch, thúc đẩy kinh tế nhiều địa phương Về quản lý lễ hội, tác giả Bùi Hồi Sơn cơng bố cơng trình Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, 2009, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Tác giả khái quát hệ thống văn Nhà nước ta quản lý lễ hội, đánh giá ưu, nhược điểm công tác quản lý lễ hội, đưa số giải pháp tăng cường quản lý lễ hội từ góc độ quản lý di sản văn hóa phi vật thể Ơng Ngơ Đức Thịnh Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội cho rằng: Lễ tượng tổng thể, thực thể chia đôi (phần lễ phần hội) cách tách biệt số học giả quan niệm mà hình thành sở cốt lõi nghi lễ tín ngưỡng (thường tơn thờ vị thần linh lịch sử hay vị thần linh nghề nghiệp đó) từ nảy sinh tích hợp tượng sinh hoạt văn hóa, phái sinh để tạo nên tổng thể lễ hội Cho nên lễ hội, phần lễ phần gốc rễ, chủ đạo, phần hội phần phái sinh tích hợp [39] Trong Văn hóa học, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội, tác giả Đồn Văn Chúc lại xây dựng khái niệm lễ hội từ cụm từ Lễ Tết - Hội theo nghĩa gốc Hán, từ khái niệm Lễ, khái niệm Tết, khái niệm Hội ông cho loại hình nghi thức, loại hình phong tục đời sống xã hội, ba hình thức thường xâm nhập vào nhau, đan xen với Theo ông: Lễ bày tỏ kính ý kiện xã hội hay tự nhiên, hư tưởng hay có thật, qua hay thực hành theo nghi điển rộng lớn theo phương thức thẩm mỹ, nhằm biểu giá trị đối tượng cử lễ diễn đạt thái độ công chúng hành lễ Hội vui chơi vô số hoạt động giải trí cơng cộng diễn địa điểm định vào dịp lễ kỷ niệm kiện xã hội hay tự nhiên, nhằm biểu đạt phấn khích, hoan hỷ cơng chúng dự lễ [10] Năm 2011, tác giả Lê Thanh Tùng có Lễ hội cổ truyền cư dân ven biển Hải Phòng - bước đầu nhận diện Qua việc nghiên cứu lễ hội ven biển Hải Phòng, tác giả thống kê phân loại lễ hội ven biển Năm 2012, tác giả Lê Thanh Tùng hoàn thành Luận án tiến sĩ Lễ hội cổ truyền cư dân ven biển Hải Phòng biến đổi giai đoạn Trong luận án, tác giả đưa giá trị qua trình nghiên cứu lễ hội Hải Phòng Luận văn Thạc sĩ Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định (2016), Đào tiến Trọng Tác giả sâu vào phân tích, đánh giá cơng tác quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định”, từ đề xuất số giải pháp nâng cao công tác quản lý lễ hội địa phương Luận văn Thạc sĩ Quản lý lễ hội Bình Đà, xã Bình Minh, Thanh Oai, Hà nội (2016), Nguyễn Thu Hằng Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác tổ chức lễ hội xã Bình Minh để đưa giải pháp quản lý lễ hội Bình Đà nói riêng, cơng tác quản lý lễ hội huyện Thanh Oai nói chung Lễ hội vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bình diện chung lý luận, mơ tả q trình chuẩn bị, diễn biến lễ hội, tìm 92 4.5 Nhân dân địa phương rước lễ vào đình (Nguồn: Phòng Văn hóa Thông tin Quận Ngô Quyền năm 2018) 4.6 Nhân dân địa phương dâng lễ vào đình (Nguồn: Tác giả chụp Lễ hội năm 2018) 93 4.7 Liên hoan văn nghệ tối 15/giêng âm lịch (Nguồn: Phòng Văn hóa Thông tin Quận Ngô Quyền, tháng 3/2018) 4.8 Các ban ngành, đoàn thể quận, phường dâng hương (Nguồn: BQL di tích phường Đằng Giang, tháng 3/2018) 94 4.10 Các tổ dân phố chuẩn bị lễ vật dâng hương (Nguồn: Ban Quản lý di tích phường Đằng Giang, năm 2018) 95 Phụ lục CHỨNG NHẬN XẾP HẠNG DI TÍCH Ảnh: Chứng nhận xếp hạng di tích (Nguồn: Tác giả chụp ngày 20/6/2018) 96 Phụ lục MỘT SỐ VĂN BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI Ở ĐỊA PHƯƠNG 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 ... 1: Những vấn đề chung quản lý lễ hội tổng quan lễ hội đình Phụng Pháp Chương 2: Thực trạng quản lý lễ hội đình Phụng Pháp, phường Đằng Giang, Quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phòng Chương 3: Giải... Quản lý lễ hội đình Phụng Pháp, phường Đằng Giang, Quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phòng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Khơng gian: Quần thể khu di tích lịch sử văn hóa đình Phụng Pháp, phường Đằng Giang,. .. tác quản lý lễ hội đình Phụng Pháp, phường Đằng Giang, Quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phòng để từ đưa giải pháp hữu hiệu nhằm quản lý, bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng tâm linh lễ hội đình Phụng

Ngày đăng: 15/12/2018, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w