1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giá trị của phim panorama và phim CT cone beam trong phẫu thuật lấy bỏ răng khôn hàm dưới

102 1.4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Răng khôn hàm hay gọi hàm lớn thứ ba hàm dưới, hàm mọc cuối cung hàm độ tuổi trưởng thành từ 18 tuổi đến 25 tuổi, gây nhiều biến chứng phức tạp chỗ, toàn thân nặng nề cho người bệnh Nguyên nhân bất thường trình phát triển mô phôi, bất hài hòa kích thước xương hàm nên khôn thường mọc ngầm xương hàm, kẹt tổ chức xung quanh hay lệch trục… Hình thái vị trí mọc khôn có liên quan chặt chẽ với biến chứng [1], [2] Những biến chứng thường gặp như: viêm mô tế bào, sâu mặt xa tiêu xương 7, sâu khôn, gây đau dây thần kinh vùng đầu lan tỏa khu trú, nặng gặp viêm tấy lan tỏa (Phlegmon) gây nguy hiểm tới tính mạng… Chẩn đoán khôn hàm mọc lệch biến chứng dựa vào khám lâm sàng chủ yếu, chụp phim X quang để hỗ trợ lập kế hoạch điều trị [3] Các phim X quang thường định chụp để chẩn đoán khôn hàm phim sau huyệt ổ (phim cận chóp), phim hàm chếch, phim Panorama, phim CT-Conebeam Mỗi phim có ưu điểm hạn chế định Phim cận chóp kích thước phim hẹp, lấy tối đa hàm nhiều trường hợp lấy thân khôn khó để hỗ trợ lập kế hoạch điều trị xác Phim toàn cảnh Panorama cung cấp tương đối đầy đủ thông tin cho chẩn đoán điều trị khôn hàm theo không gian chiều Phim CT-Conebeam phim cung cấp đầy đủ thông tin cho chẩn đoán điều trị khôn hàm Phim CT-Conebeam đánh giá xác vị trí, hình dáng, hướng thân răng, số lượng hình dáng chân mà cho phép ta đánh giá xác cấu trúc giải phẫu liên quan vách xương mặt xa số liên quan ống thần kinh theo chiều không gian Ở Việt Nam giới có nhiều nghiên cứu khôn hàm đề tài nghiên cứu giá trị phim toàn cảnh Panorama phim CT- Conebeam chẩn đoán điều trị khôn hàm Chính tiến hành nghiên cứu đề tài “Giá trị phim Panorama phim CT Cone Beam phẫu thuật lấy bỏ khôn hàm dưới” với mục tiêu sau: Nhận xét hình thái lâm sàng khôn hàm Nhận xét giá trị phim Panorama CT-Conebeam phẫu thuật lấy bỏ khôn hàm Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu xương hàm [4] Xương hàm (XHD) xương đặc, di động, có nhiều bám theo hướng khác nhau, mạch máu nuôi dưỡng Thân xương hình móng ngựa, có hai mặt, hai bờ a) Mặt trước: có chỗ lồi (lồi cằm) Hai bên có đường từ cằm đến bờ trước cành lên gọi đường chéo Ở đường đó, hàm nhỏ thứ hai, có lỗ gọi lỗ cằm, có nhánh tận dây thần kinh động mạch chui b) Mặt sau: có bốn mấu (hai trên, hai dưới) gọi mỏm cằm, có cằm lưỡi cằm móng bám; hai bên có hai đường (đường chéo trong) có hàm móng bám Dưới đường gờ, khoảng hàm thứ hai thứ ba, có hố hàm c) Bờ trên: huyệt d) Bờ dưới: dày, nhẵn Hình 1.1 Xương hàm (mặt trong) 1.Lồi cầu; Mỏm vẹt; 3.Khuyết Sigma; Lỗ ống dưới; Rãnh hàm móng; Bờ sau quai hàm; Góc hàm; Hố hàm; Mặt xương cắt qua lồi cằm; 10 Đường chéo trong; 11- 12 Mỏm cằm dưới; 13 Hố lưỡi; 14 Hố nhị thân; 15 Gai Spix Cành lên hay cành cao hình vuông, rộng cao, chếch từ lên trên, từ trước sau Mặt có nhiều gờ để cắn bám Mặt trong, có gai xương gọi gai Spix, cạnh gai Spix có lỗ: lỗ ống có thần kinh, động mạch qua Từ gai Spix chếch xuống đường chéo có rãnh (rãnh hàm móng), để dây thần kinh động mạch hàm móng qua, sau rãnh có diện gồ ghề để chân bướm bám Bờ trước lõm bị xẻ rãnh Bờ sau dày nhẵn, cong chữ S Bờ với bờ sau tạo thành góc hàm Bờ có lõm: khuyết Sigma Trước khuyết mỏm vẹt, sau khuyết lồi cầu 1.2 Sự hình thành liên quan khôn hàm 1.2.1 Sự hình thành mọc khôn hàm [5],[6],[7] Các nụ biểu bì hàm lớn vĩnh viễn không phát sinh trực tiếp từ răng vĩnh viễn khác mà hình thành từ đoạn phát triển kéo dài phía xa Từ bờ tự đầu xa răng, xuất dây biểu bì phát triển phía xa, đoạn hình thành nụ biểu bì hàm lớn vĩnh viễn Vào lúc phôi 9cm (tháng thứ 4) nụ biểu bì mầm hàm lớn vĩnh viễn thứ xuất cạnh mặt xa hàm sữa thứ Sau dây biểu bì tiếp tục phát triển lan phía xa hình thành nụ biểu bì mầm hàm lớn vĩnh viễn thứ vào lúc bào thai khoảng tháng cuối cho nụ biểu bì mầm khôn vào khoảng lúc đứa trẻ lên 45 tuổi [6] Như vây, nụ biểu bì hàm lớn vĩnh viễn xuất vị trí mặt xa mầm phía gần kế cận cành lên XHD Khoảng cành lên XHD mầm phía gần kế cận thường đủ cho mọc bình thường hàm lớn vĩnh viễn thứ thứ hai, với khôn lúc đủ chỗ để mọc lên, vây hay bị ngầm, kẹt mọc lệch Sự canxi hóa khôn bắt đầu lúc 8-9 tuổi hoàn tất trình qua giai đoạn: - Hoàn tất canxi hóa thân lúc 12-15 tuổi - Hoàn tất canxi hóa chân lúc 18-25 tuổi Quá trình mọc khôn bao gồm chuyển động: - Chuyển động sâu: mầm di chuyển theo trục phát triển XHD Chuyển động xảy giai đoạn hình thành thân khoảng từ 4-13 tuần - Chuyển động mọc lên: hình thành chân răng, xoay đứng dần, hướng khoảng hậu hàm trượt theo mặt để mọc vào ổ miệng độ tuổi 16- 20 Tuy nhiên dây nang bị kéo xương hàm có xu hướng phát triển phía sau, nên mặt nhai hàm thường có xu hướng hướng vào cổ 7, chân khôn thường có xu hướng kéo phía xa [8] Quá trình hình thành phát triển khôn hàm trải qua giai đoạn giống vĩnh viễn khác Giai đoạn hoàn thiện thân lúc khoảng 12-15 tuổi hoàn thiện chân khoảng 18-25 tuổi Quá trình chịu nhiều yếu tố tác động đến, mà khôn mọc vị trí bình thường, thẳng đứng khác, mọc lệch, lạc chỗ, chí không mọc lên Chính vậy, gây nhiều rối loạn bệnh lý khác [9] 1.2.2 Liên quan khôn hàm với tổ chức lân cận [10] 1.2.2.1 Liên quan trực tiếp - Phía sau: liên quan với ngành lên XHD - Phía trước: liên quan số - Mặt trong: qua lớp xương mỏng liên quan đến thần kinh lưỡi - Mặt ngoài: liên quan với lớp xương dầy - Phía trên: tùy trường hợp mà có liên quan với khoang miệng hay lớp xương, niêm mạc, hàm - Phía dưới: liên quan với ống dưới, ống có chứa mạch máu thần kinh, chân nằm sát ống Đôi ống qua chân thường nằm lệch phía tiền đình chân 1.2.2.2 Liên quan gián tiếp - Ngoài trước: liên quan với tế bào tiền đình má - Trong trước: liên quan với mô tế bào sàn miệng - Sau trên: liên quan với mô tế bào trụ trước vòm miệng hố bướm hàm - Sau ngoài: liên quan với khối nhai thấp, hố thái dương cao Chính cấu trúc khôn liên quan với nhiều thành phần giải phẫu quan trọng nên có bất thường khôn thường dễ gây nên biến chứng nguy hiểm 1.3 Những nguyên nhân làm khôn hàm mọc lệch lạc 1.3.1 Nguyên nhân chỗ [5] Trong trình hình thành mọc răng, có yếu tố tác nhân chỗ rối loạn hay không thuận lợi xương ổ răng, niêm mạc lợi, phát triển sọ mặt gây ảnh hưởng tới trình mọc khôn - Mầm không đủ yếu tố để mọc [3] • Không có quan tạo men • Không có dây chằng Sharpey • Do giai đoạn hình thành túi không đầy đủ • Tủy bị thiểu sản, nuôi dưỡng - Do xương ổ răng: • Do thân không vượt qua cản trở niêm mạc, xương ổ • Tổ chức xương đường mọc lên bị xơ hóa nang hay nhiễm trùng… - Do lợi: Lợi vùng phía dày, sừng hóa cản trở trình mọc - Do thiếu chỗ để mọc • Mầm khôn hàm có chung thừng liên bào với hàm lớn thứ thứ hai mà lại mọc lên trước nên mầm khôn phần thân thường bị kéo lệch phía gần • Răng mọc muộn cung hàm nên thường thiếu chỗ gây mọc lệch, kẹt hay ngầm • Thiếu chỗ cung răng, không tương xứng kích thước xương hàm 1.3.2 Nguyên nhân toàn thân - Còi xương suy dinh dưỡng, rối loạn nội tiết, thiếu máu, giang mai - Do dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt - Một số bệnh lý làm rối loạn phát triển sọ mặt, đặc biệt xương hàm làm ảnh hưởng tới mọc khôn 1.4 Phân loại lệch lạc khôn hàm Y văn nước đưa nhiều cách khác để phân loại lệch lạc khôn hàm Có thể tổng quát thành nhóm chính: nhóm theo tư thế, vị trí, hình dáng nhóm theo phương pháp phẫu thuật 1.4.1 Theo tư thế, hình dáng, vị trí 1.4.1.1 Phân loại Pell, Gregory Winter: Dựa vào tiêu chuẩn * Theo chiều ngang: tương quan thân khoảng rộng xương mặt xa số phần cành cao XHD phủ phía xa [11, 12] Hình 1.2 Tương quan thân khoảng rộng xương - Loại I: Khoảng a (giữa bờ xa số bờ trước cành cao) lớn khoảng b (bề rộng gần - xa thân 8) a ≥ b (hình 1.2) - Loại II: Khoảng a < b: khoảng bờ xa số bờ trước cành cao nhỏ bề rộng gần - xa thân (hình 1.2) - Loại III: Răng hoàn toàn ngầm xương hàm (hình 1.3) * Theo chiều đứng: độ sâu so với mặt nhai Hình 1.3 Độ sâu so với mặt nhai - Vị trí A: điểm cao (H) nằm ngang hay cao mặt nhai số (hình 1.3) - Vị trí B: điểm H nằm mặt nhai cổ số (hình 1.3) - Vị trí C: Điểm H nằm thấp cổ (hình 1.3) * Theo tương quan trục số so với trục số 7.[13] Có tư lệch trục số so với trục số Trong tư phối hợp với xoay [16] Hình 1.4 Tương quan trục so với trục (1) Răng lệch gần – góc (5) Răng lệch má – góc (2) Răng lệch xa – góc (6) Răng lệch lưỡi - góc (3) Trục thẳng (Ngầm đứng) (7) Trục lộn ngược ngầm (4) Trục nằm ngang (Ngầm ngang) Có thể có tư xoay phối hợp: - Xoay phía má - Xoay phía lưỡi - Xoay vặn trục số 1.4.1.2 Ủy ban phẫu thuật miệng Mỹ năm 1971 chia làm loại [14] ∗ Răng mọc ngầm không mọc phần hoàn toàn vướng khác bên cạnh, xương ổ hay mô mềm ngăn cản mọc lên 10 Tuỳ theo tư giải phẫu mà có kiểu ngầm (chìm) Một chẩn đoán ngầm tuổi mọc mà không mọc ∗ Răng mọc lệch mọc nằm tư bất thường hàm, không đủ chỗ cung hàm di truyền ∗ Răng không mọc không xuyên qua niêm mạc miệng sau qua thời kỳ mọc 1.4.1.3 Theo Peter Tets Wifried Wagner có loại [14] ∗ Răng kẹt không mọc tới mặt phẳng cắn sau hoàn tất phát triển ∗ Răng lạc chỗ không nằm vị trí bình thường cung hàm 1.4.1.4 Theo A Fare có loại ∗ Răng ngầm xương nằm hoàn toàn xương ∗ Răng ngầm niêm mạc phần lớn thân mọc khỏi xương, bị niêm mạc bao bọc phần hay toàn ∗ Răng kẹt: phần thân mọc khỏi xương, bị kẹt, mọc thêm 1.4.2 Phân loại phương pháp phẫu thuật khôn hàm lệch Phân loại theo Parant: loại [15] Loại I: nhổ cần mở phần xương ổ răng, tạo điểm tựa cho bẩy cách khoan rãnh mặt gần Phương pháp áp dụng cho trường hợp kích thước hình dạng chân cho phép dùng lực xoay kéo lên Chỉ định cho trường hợp: - Răng lệch gần, kẹt 7, hai chân tách rời thuôn thuận chiều bẩy (Hình 1.5) LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Trần Anh Khoa, lớp cao học khóa 22, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy TS Trần Ngọc Thành TS Trần Cao Bính Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2015 Người viết cam đoan Phạm Trần Anh Khoa DANH MỤC THUẬT NGỮ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân XHD : Xương hàm TK : Thần kinh R : Răng SL : Số lượng RKHD : Răng khôn hàm CTCB : CT-Conebeam Răng : Răng hàm lớn thứ Răng khôn, : Răng hàm lớn thứ Phim CT-Conebeam : Phim chụp cắt lớp vi tính với chùm tia hình nón Phim Panorama : Phim toàn cảnh sọ mặt MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu xương hàm [4] 1.2 Sự hình thành liên quan khôn hàm 1.2.1 Sự hình thành mọc khôn hàm [5],[6],[7] 1.2.2 Liên quan khôn hàm với tổ chức lân cận [10] 1.3 Những nguyên nhân làm khôn hàm mọc lệch lạc 1.3.1 Nguyên nhân chỗ [5] 1.3.2 Nguyên nhân toàn thân 1.4 Phân loại lệch lạc khôn hàm 1.4.1 Theo tư thế, hình dáng, vị trí 1.4.2 Phân loại phương pháp phẫu thuật khôn hàm lệch 10 1.5 Tai biến biến chứng khôn hàm mọc lệch, ngầm [11], [12], [16], [17], [18] .15 1.5.1 Túi viêm quanh thân [19],[20] 16 1.5.2 Tai biến niêm mạc 16 1.5.3 Tai biến hạch [21] 16 1.5.4 Tai biến mô liên kết .16 1.5.5 Tai biến phản xạ .16 1.5.6 Một số tai biến khác [17],[22] .16 1.5.7 Tai biến, biến chứng phẫu thuật khôn hàm lệch, ngầm [12],[15] 17 1.6 Điều trị 18 1.7 Chỉ định nhổ khôn hàm .18 1.8 Đánh giá mức độ khó nhổ khôn hàm [15] 19 1.9 Một số nghiên cứu nước khôn hàm 20 1.9.1 Ở Việt Nam 20 1.9.2 Trên giới 21 1.10 Một số phim chụp để chẩn đoán điều trị khôn hàm .21 1.10.1 Phim cận chóp .21 1.10.2 Phim Panorama [30] 22 1.10.3 Phim CT Cone Beam [31] 22 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Mẫu yêu cầu 27 2.3 Phương tiện kỹ thuật tiến hành nghiên cứu 27 2.3.1 Dụng cụ sử dụng 27 2.3.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 29 2.3.3 Các biến số nghiên cứu 36 2.4 Sai số phương pháp khống chế sai số .36 2.5 Tập hợp xử lý số liệu 37 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 Chương 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thông tin chung 39 3.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính nhóm tuổi .39 3.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 40 3.1.3 Phân bố tình trạng sưng đau theo tuổi 40 3.1.4 Phân bố đối tượng theo nhóm nghiên cứu 41 3.2 Hình thái lâm sàng khôn hàm .41 3.2.1 Chiều dài thân răng, chân chiều dài toàn RKHD 41 3.2.2 Khoảng cách gần xa thân R8 42 3.2.3 Số lượng chân 42 3.2.4 Độ rộng chân .42 3.2.5 Hình dạng chân .43 3.3 Giá trị phim Panorama CT-Conebeam so sánh với lâm sàng phẫu thuật lấy bỏ khôn hàm 43 3.3.1 Chiều dài thân 43 3.3.2 Chiều dài chân R8 44 3.3.3 Chiều dài toàn R8 .45 3.3.4 Khoảng cách gần xa thân R8 46 3.3.5 Số lượng chân 47 3.3.6 Độ rộng chân .48 3.3.7 Hình dạng chân .49 3.3.8 Khoảng cách từ mặt nhai R7 đến điểm cao R8 51 3.3.9 Khoảng cách từ điểm gần mặt nhai R8 đến bờ lợi cành lên XHD 52 3.3.10 Khoảng cách từ điểm gần mặt nhai R8 đến cành lên XHD 53 3.3.11 Vị trí 54 3.3.12 Trục với 55 3.3.13 Khoảng cách vị trí chân R8 đến ống TK 56 Chương 56 BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 56 4.1.1 Về tuổi giới tính bệnh nhân có RKHD .56 4.1.2 Về số lượng 38 48 .58 4.2 Hình thái lâm sàng khôn hàm .58 4.2.1 Chiều dài thân 58 4.2.2 Chiều dài chân 59 4.2.3 Chiều dài toàn .59 4.2.4 Số lượng chân 60 4.2.5 Độ rộng chân .60 4.2.6 Hình dạng chân .61 4.2.7 Khoảng cách gần xa thân R8 61 4.3 Giá trị phim Panorama CT-Conebeam phẫu thuật lấy bỏ khôn hàm (So sánh với lâm sàng) .61 4.3.1 Chiều dài chân răng, thân chiều dài toàn RKHD 62 4.3.2 Số lượng chân 62 4.3.3 Độ rộng chân .63 4.3.4 Hình dạng chân .64 4.3.5 Khoảng cách gần xa thân R8 64 4.3.6 Vị trí khôn hàm .65 4.3.7 Về trục so với 66 4.3.8 Khoảng cách vị trí chân R8 đến ống TK 68 4.3.9 So sánh khoảng cách từ mặt nhai R7 đến điểm cao R8 69 4.3.10 Khoảng cách từ điểm gần mặt nhai R8 đến bờ lợi cành lên XHD .70 4.3.11 Khoảng cách từ điểm gần mặt nhai R8 đến cành lên XHD 71 4.4 Bàn luận phương pháp đo .71 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Xương hàm (mặt trong) .3 Hình 1.2 Tương quan thân khoảng rộng xương .8 Hình 1.3 Độ sâu so với mặt nhai Hình 1.4 Tương quan trục so với trục 11 Hình 1.5 Răng lệch gần, kẹt 7, hai chân tách rời thuôn thuận chiều bẩy .11 Hình 1.6 Răng lệch gần, kẹt 7, chân chụm, cong xuôi 11 chiều bẩy .11 Hình 1.7 Răng lệch gần ngang, thấp, kẹt số 7, chân chụm, thẳng hay cong 11 Hình 1.8 Răng ngầm đứng nằm chìm sâu, chân chụm to hay hai chân cong hình móc câu 12 Răng ngầm sâu lệch xa góc, hay nằm ngang (Hình 1.9).12 Hình 1.9 Răng ngầm sâu lệch xa góc, hay nằm ngang .12 Răng lệch phía lưỡi (Hình 1.10) .12 Hình 1.10 Răng lệch phía lưỡi 12 Răng kẹt, hai chân choãi ngược chiều (Hình 1.11)13 Hình 1.11 Răng kẹt, hai chân choãi ngược chiều 13 Răng ngầm, nằm ngang, hai chân choãi ngược chiều (Hình 1.12) 13 Hình 1.12 Răng ngầm, nằm ngang, hai chân choãi ngược chiều .13 Răng kẹt, hai chân doãng ngược chiều nhau, chân nhỏ (Hình 1.13) 13 Hình 1.13 Răng kẹt, hai chân doãng ngược chiều nhau, chân nhỏ 13 Răng kẹt, hai chân cong ngược chiều bẩy (Hình 1.14) 14 14 Hình 1.14 Răng kẹt, hai chân cong ngược chiều bẩy 14 Răng nằm thấp sát với đứng (Hình 1.15) 14 Hình 1.15 Răng nằm thấp sát với đứng .14 Hình 1.16 Răng nhiều chân, mảnh, choãi theo hướng khác nhau, khó xác định phim X-quang 14 Răng to, kích thước chân lớn kích thước thân (Hình 1.17) 15 Hình 1.17 Răng to, kích thước chân lớn kích thước thân .15 Răng lệch gần ít, thấp (Hình 1.18) 15 15 Hình 1.18 Răng lệch gần ít, thấp 15 Hình 1.19 Phim cận chóp 21 Hình 1.20 Phim Panorama 22 Hình 1.21 Nguyên lý hoạt động máy CT-Conebeam .23 Hình 2.22 Hình ảnh lát cắt phim CT- Conebeam.25 Hình 2.1 Thước Mitutoyo 28 Hình 2.2 Compa kèm thước đo chiều dài 28 Hình 2.3 Máy chụp phim Panorama hình ảnh phim Panorama 28 Hình 2.4 Máy chụp phim CT-Conebeam hình ảnh phim CTConebeam .29 Hình 2.5 Đo khoảng cách từ mặt nhai R7 đến điểm cao R8 30 Hình 2.6 Đo khoảng cách từ mặt điểm gần mặt nhai R8 đến bờ lợi cành lên XHD .30 Hình 2.7 Đo chiều dài thân răng, chân chiều dài toàn 33 Hình 4.1 Đo chiều dài thân răng, chân chiều dài toàn RKHD 59 Hình 4.2 Hình ảnh số lượng chân phim CTCB .63 Hình 4.3 Hình ảnh phim CT-Conebeam 69 Hình 4.4 Hình ảnh phim Panorama 69 Hình 4.5 Khoảng cách từ điểm gần mặt nhai R8 đến bờ lợi cành lên XHD 70 Hình 4.6 Khoảng cách từ điểm gần mặt nhai R8 .71 đến cành lên XHD 71 30.Shoaleh Shahidi, Barbod Zamiri, and Pegah Bronoosh Comparison of panoramic radiography with cone beam CT in predicting the relationship of the mandibular third molar roots to the alveolar canal (2013) Imaging science in dentistry 80 36.Stephanie J Sidow, Lesley A West, Frederick R Liewehr, Robert J Loushine (2000) Root Canal Morphology of Human Maxillary and Mandibular Third Molars Journal of Endodontics, 675-678 81 38.F S Neves, T C Souza, S M Almeida (2012) Correlation of panoramic radiography and cone beam CT findings in the assessment of the relationship between impacted mandibular third molars and the mandibular canal A journal of head and face imaging 81 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tình trạng sưng đau theo tuổi .40 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo nhóm nghiên cứu .41 Bảng 3.3 Chiều dài thân răng, chân chiều dài toàn RKHD 41 Bảng 3.4 Khoảng cách gần xa thân R8 .42 Bảng 3.5 Số lượng chân lâm sàng .42 Bảng 3.6 Độ rộng chân 42 Bảng 3.7 Hình dạng chân 43 Bảng 3.8 Chiều dài thân 43 Bảng 3.9 Độ chênh chiều dài thân phim Panorama, .44 CT-Conebeam với lâm sàng 44 Bảng 3.10 Chiều dài chân .44 Bảng 3.11 Độ chênh chiều dài chân phim Panorama, .45 CT-Conebeam với lâm sàng 45 Bảng 3.12 Chiều dài toàn R8 45 Bảng 3.13 Độ chênh chiều dài toàn R8 phim Panorama, .46 CT-Conebeam với lâm sàng 46 Bảng 3.14 Khoảng cách gần xa thân R8 46 Bảng 3.15 Độ chênh khoảng cách gần xa thân R8 phim Panorama, CT-Conebeam với lâm sàng 47 Bảng 3.16 Số lượng chân lâm sàng, phim Panorama CT-Conebeam .47 Bảng 3.17 So sánh số lượng chân phim Panorama 48 CT-conebeam với lâm sàng 48 Bảng 3.18 Độ rộng chân 48 Bảng 3.19 Độ chênh độ rộng chân lâm sàng với phim Panorama CT-Conebeam 48 Bảng 3.20 Hình dạng chân 49 Bảng 3.21 So sánh hình dạng chân thấy phim Panorama CT-Conebeam với lâm sàng 49 Bảng 3.22 Khoảng cách từ mặt nhai R7 đến điểm cao R8 51 Bảng 3.23 Sự chênh lệch khoảng cách từ mặt nhai R7 đến điểm cao R8 51 Bảng 3.24 Khoảng cách từ điểm gần mặt nhai R8 đến bờ lợi cành lên XHD 52 Bảng 3.25 Sự chênh khoảng cách từ điểm gần mặt nhai R8 đến bờ lợi cành lên XHD phim Panorama, CTConebeam với lâm sàng .53 Bảng 3.26 Khoảng cách từ điểm gần mặt nhai R8 đến cành lên XHD trước phẫu thuật 53 Bảng 3.27 Vị trí lâm sàng, Phim Panorama CTconebeam 54 Bảng 3.28 Tỷ lệ sai lệch vị trí lâm sàng, Phim Panorama CT-conebeam 54 Bảng 3.29 Trục lâm sàng, Phim Panorama CTConebeam .55 Bảng 3.30 So sánh Vị trí phim Panorama CTConebeam với lâm sàng .55 Bảng 3.31 Khoảng cách vị trí chân R8 đến ông TK dưới.56 Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ hình dạng chân cong khôn hàm 35% Hình dạng chân chụm chiếm 16,7% chân thẳng chiếm 45%, hình ảnh chân roãng rộng gặp chiếm 3,3% Kết tương ứng với nghiên cứu Hany Mohamed Aly Ahmed năm 2012 [37] cho thấy tỷ lệ chân cong khôn hàm chiếm 38%, chân thẳng chụm chiếm 60%, chân roãng rộng 2% .61 So sánh hình dạng chân thấy phim Panorama CT-conebeam với lâm sàng cho kết phim CT-Conebeam xác đến 95%, phim Panorama xác 86,7% 61 So sánh hình dạng chân thấy phim Panorama CT-conebeam với lâm sàng cho kết phim CT-Conebeam xác đến 95%, phim Panorama xác 86,7% Trên phim Panorama sai số xảy tượng chồng hình phim chiều Tuy nhiên phim CTConebeam sai số xảy không tham khảo loại lắt cắt khác 64 Bảng 4.1 So sánh hình dạng chân thấy phim Panorama CT-Conebeam với lâm sàng 64 Bảng 4.2 So sánh vị trí khôn hàm với kết tác giả khác [5] .65 Bảng 4.3 Trục so với lâm sàng, Phim Panorama CT-Conebeam .67 Bảng 4.4 So sánh trục so với Phim Panorama CT-Conebeam với lâm sàng 67 30.Shoaleh Shahidi, Barbod Zamiri, and Pegah Bronoosh Comparison of panoramic radiography with cone beam CT in predicting the relationship of the mandibular third molar roots to the alveolar canal (2013) Imaging science in dentistry 80 36.Stephanie J Sidow, Lesley A West, Frederick R Liewehr, Robert J Loushine (2000) Root Canal Morphology of Human Maxillary and Mandibular Third Molars Journal of Endodontics, 675-678 81 38.F S Neves, T C Souza, S M Almeida (2012) Correlation of panoramic radiography and cone beam CT findings in the assessment of the relationship between impacted mandibular third molars and the mandibular canal A journal of head and face imaging 81 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính .40 3,8,9,21,22,23,25,28-35,39,40,63,69,70,71,72,87 1-2,4-7,10-20,24,26,27,36-38,41-62,64-68,73-86,88- ... hàm đề tài nghiên cứu giá trị phim toàn cảnh Panorama phim CT- Conebeam chẩn đoán điều trị khôn hàm Chính tiến hành nghiên cứu đề tài Giá trị phim Panorama phim CT Cone Beam phẫu thuật lấy bỏ. .. bỏ khôn hàm dưới với mục tiêu sau: Nhận xét hình thái lâm sàng khôn hàm Nhận xét giá trị phim Panorama CT- Conebeam phẫu thuật lấy bỏ khôn hàm 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu. .. thái, vị trí khôn hàm cấu trúc liên quan theo chiều không gian: chiều dưới, chiều gần xa Hình 1.20 Phim Panorama 1.10.3 Phim CT Cone Beam [31] Phim CT- Conebeam (tên tiếng Anh Cone Beam Computer

Ngày đăng: 21/06/2017, 02:33

Xem thêm: Giá trị của phim panorama và phim CT cone beam trong phẫu thuật lấy bỏ răng khôn hàm dưới

Mục lục

    1.2.2. Liên quan của răng khôn hàm dưới với tổ chức lân cận [10]

    1.3.1. Nguyên nhân tại chỗ [5]

    1.3.2. Nguyên nhân toàn thân

    1.4.1. Theo tư thế, hình dáng, vị trí

    1.4.2. Phân loại phương pháp phẫu thuật răng khôn hàm dưới lệch

    Phân loại theo Parant: 4 loại [15]

    1.5.1. Túi viêm quanh thân răng [19],[20]

    1.5.2. Tai biến niêm mạc

    1.5.4. Tai biến mô liên kết

    1.5.5. Tai biến phản xạ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w