1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học mô đun Trang bị điện theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học

125 322 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -  - NGUYỄN MINH TUẤN DẠY HỌC MODULE TRANG BỊ ĐIỆN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -  - NGUYỄN MINH TUẤN DẠY HỌC MODULE TRANG BỊ ĐIỆN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT NGƯỜI HỌC Chuyên ngành: LL PPDH bộ môn kỹ thuật công nghiệp Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TRỌNG KHANH Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, nghiên cứu thu thập từ thực tiễn trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Minh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Qua trình thực luận văn, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Trung tâm Thông tin – Thư viện Thầy, Cô khoa Sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Trọng Khanh tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo tổ môn điện khoa Điện – Điện Lạnh, Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho hoàn thành tốt trình thực nghiệm sư phạm Xin cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, động viên tác giả! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Minh Tuấn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHÂT 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 13 1.2.1 Năng lực 13 1.2.2 Năng lực thực 16 1.2.3 Phẩm chất 19 1.2.4 Phẩm chất nghề 19 1.2.5 Mối liên hệ lực phẩm chất 21 1.3 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT 23 1.3.1 Bản chất trình dạy học 23 1.3.2 Đặc điểm dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất 25 1.3.3 Tiến trình dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất 27 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất 31 1.3.5 Hình thành phát triển lực phẩm chất cho học sinh dạy học 35 iii 1.4 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MODULE TRANG BỊ ĐIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 1.4.1 Khái quát trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh 35 1.4.2 Khái quát module Trang bị điện 37 1.4.3 Thực trạng dạy học module Trang bị điện 38 1.4.3.1 Điều kiện thực dạy học module Trang bị điện 38 1.4.3.2 Thực trạng dạy học module Trang bị điện theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học 39 1.4.3.3 Kết khảo sát 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 47 CHƯƠNG II CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC MODULE TRANG BỊ ĐIỆN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT 49 2.1 MODULE TRANG BỊ ĐIỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ 49 2.1.1 Mục tiêu chuẩn kỹ nghề module 49 2.1.1.1 Mục tiêu module 49 2.1.1.2 Khái quát chuẩn kỹ nghề module 50 2.1.2 Nội dung chương trình module 51 2.1.2.1 Vai trò vị trí module chương trình nghề Điện công nghiệp 51 2.1.2.2 Nội dung chương trình module 51 2.1.3 Đặc điểm điều kiện dạy học module 52 2.1.3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu nội dung kiến thức module 52 2.1.3.2 Điều kiện dạy học module 54 2.2 CÁC TIÊU CHÍ CHỦ YẾU VỀ NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT MÀ NGƯỜI HỌC CẦN ĐẠT 56 iv 2.2.1 Các tiêu chí lực 56 2.2.2 Các tiêu chí phẩm chất 57 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MODULE TRANG BỊ ĐIỆN 57 2.3.1 Một số biện pháp dạy học theo định hướng phát triển lực 57 2.3.2 Một số biện pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất 60 2.4 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT TRONG DẠY HỌC MODULE TRANG BỊ ĐIỆN 65 2.4.1 Kiểm tra đánh giá lực người học 65 2.4.2 Kiểm tra đánh giá phẩm chất người học 68 2.5 DẠY HỌC MODULE TRANG BỊ ĐIỆN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT 70 2.5.1 Công việc chuẩn bị lên lớp 70 2.5.2 Tổ chức thực lớp 71 2.5.3 Kiểm tra đánh giá lực phẩm chất học sinh 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 87 CHƯƠNG III KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ 88 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 88 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 88 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 88 3.1.3 Tiến trình thực nghiệm 89 3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM 89 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 89 3.2.2 Chuẩn bị thực nghiệm 90 3.2.3 Triển khai nội dung thực nghiệm 90 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 91 v KẾT LUẬN CHƯƠNG III 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 KẾT LUẬN 99 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CĐN Tp.HCM Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐCSVN Đảng cộng sản Việt Nam GV Giáo viên GVDN Giáo viên dạy nghề HS Học sinh MES Mô đun kỹ hành nghề NLTH Năng lực thực PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh YCKT Thành phố hồ chí minh vii DANH MỤC HỆ THỐNG CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chương trình module Trang bị điện 52 Bảng 2.2 Tiêu chí so sánh đánh giá kiến thức kỹ đánh giá lực 65 Bảng 2.3 Thang điểm chấm điểm lực 67 Bảng 2.4 Thang chấm điểm phẩm chất 69 Bảng 3.1 Danh sách tổng hợp lớp thực nghiệm đối chứng 89 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra 93 Bảng 3.3 Bảng tần suất fi (số % học sinh Fi đạt điểm Xi) 93 Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ biến thiên fa (số % HS Fi đạt điểm ≥ Xi) 93 Bảng 3.5 Cơ sở tính toán phương sai nhóm ĐC 94 Bảng 3.6 Cơ sở tính toán phương sai nhóm TN 95 Bảng 3.7 Thống kê tham số đặc trưng 95 viii HS Trong đó, dạy phù hợp với đặc trưng, đối tượng, chương trình, nội dung module Trang bị điện Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Cao đẳng Nghề Tp.HCM đạt kết khả quan Kết thực nghiệm cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức có tác phong công nghiệp an toàn lao động… HS dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho HS, từ khẳng định tính hiệu khả thi đề tài, đồng thời qua chứng minh giả thuyết khoa học đề tài Tuy đề tài đã thu kết định, song thời gian thực chưa nhiều, tác giả tiến hành thực nghiệm lớp trường Cao đẳng Nghề Tp.HCM Vì vậy, việc đánh giá hiệu còn mang tính bước đầu Tác giả tiếp tục vận dụng đề tài trình giảng dạy, tác giả tin dạy học module Trang bị điện trường Cao đẳng Nghề Tp.HCM cho HS hình thành phát huy lực phẩm HS, đạt hiệu cao trình dạy học KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu triển khai thực nghiệm sư phạm, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: - Bồi dưỡng thêm GV phương pháp dạy học theo lực thực hiện, cần trọng phẩm chất cho HS trình giảng dạy - Cần tăng thêm thời gian thực hành sở vật chất: khí cụ điện, dây dẫn, động cơ… phải đáp ứng nhu cầu học tập, dụng cụ thực hành đầy đủ, thiết bị dạy học đầy đủ,… nhằm giúp GV HS luyện tập, hình thành phát triển kĩ cách hiệu 100 - Cần có biện pháp tổ chức khuyến khích GV dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho HS nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học module Trang bị điện Từ thành công bước đầu việc áp dụng dạy học module Trang bị điện theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho HS trường Cao đẳng Nghề Tp.HCM triển vọng đề tài này, cần tiếp tục nghiên cứu sâu rộng để hoàn thiện biện pháp đã đề xuất 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Phương Anh (1996), Một số đặc điểm tâm lý – xã hội nhà doanh nghiệp (Luận án PTS, Đại học Sư phạm Hà Nội) [2] Đỗ Mạnh Cường Chuyên đề Năng lực thực dạy học tích hợp đào tạo nghề, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục chuyên nghiệp [3] Phạm Tất Dong (1978), Nghề nghiệp tương lai, NXB Phụ nữ Hà Nội [4] Phạm Tất Dong (1982), “Nhân cách hướng nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 002, Tr 25-28 [5] Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, NXB Giáo dục Hà Nội [6] Phạm Tất Dong (2000), Sự lựa chọn tương lai, NXB Thanh niên Hà Nội [7] Nguyễn Minh Đường (1993), Module kỹ hành nghề - Phương pháp tiếp cận Hướng dẫn biên soạn áp dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Tiến Cung, Vũ Hữu Bài (1994), Phương pháp đào tạo nghề theo Module kĩ hành nghề, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Bộ giáo dục đào tạo Hà Nội [9] Nguyễn Minh Đường (2004), Đào tạo theo lực thực Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên, Hà Nội [10] Fletcher S (1991), Desiging Competence - Based Training, Kogan Page Limited, London [11] Ph.N Gônôbôlin, Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, tập – 2, NXB Giáo dục Hà Nội [12] Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1988), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Tập 1, Hà Nội 102 [13] Nguyễn Ngọc Hùng (2005), Các giải pháp đổi quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực hiện, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kĩ thuật, NXB Đại Học Sư phạm, Hà Nội [15] Khăm kẹo vông phi la (1996), Nghiên cứu phẩm chất nhân cách người hiệu trưởng trường tiểu học, Luận án PTS Khoa học Sư phạm – Tâm lý [16] Luật Dạy nghề, Số 76/2006/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2006, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI [17] Nguyễn Mai Lan (2000), Những phẩm chất tâm lý đặc trưng mã dịch viên, Luận án TS Tâm lý học, ĐHSP Hà Nội [18] Luật Giáo dục nghề nghiệp, Số 74/2014/QH13, ngày 27 tháng 11 năm 2014, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII [19] Bruce Markenzie (1995), Desiging a Competency – Based Training Curriculum, Homesglen College TAFE Australia [20] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển THPT [21] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 [22] Nguyễn Sinh Phúc (2000), Cơ sở tâm lý hình thành phát triển nhân cách người thầy thuốc quân đội tương lai, Luận án PTS Quân sự, Học viện trị quân sự, Hà Nội [23] Nguyễn Thi Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giáo dục trung học phổ thông, đề tài nghiên cứu khoa học viện khoa học giáo dục Việt Nam 103 [24] Đỗ Văn Thọ (2004), Những phẩm chất tâm lý Cảnh sát hình sự, Luận án TS Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội [25] Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Đức Trí (1995), Đào tạo nghề dựa NLTH - Khái niệm đặc trưng bản, Hà Nội [27] Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, báo cáo tổng kết đề tài cấp B93-52-24, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội [28] Cù Trọng Tuấn (2013), Dạy Modul Đo lường điện, trình độ cao đẳng theo lực thực hiện, Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ [29] Từ điển tiếng Việt (1994), NXB KHXH, Hà Nội [30] Weiner,F.E (2001), Comparative performance measurement in schools Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp.17-33, Bản dịch tiếng anh Tài liệu tiếng Anh [31] Dn Denys Tremblay (2002), Adult education A Lieflong Jouney The Competency- based Approach: Helping learners becom autonomous Trang website [32] http://vi.wikipedia.org 104 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA – GIÁO VIÊN (Dành cho giáo viên) Sở Giáo dục đào tạo: Quận/ Huyện: Trường: Vị trí trường: Thành thị Nông thôn  Vùng sâu/xa  Hiện nay, thực đề tài luận văn thạc sĩ “Dạy học Module Trang bị điện theo hướng phát triển lực phẩm chất người học” Để có thêm thông tin thực trạng dạy học Module Trang bị điện theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học, mong nhận ý kiến thầy cô vấn đề mà đưa sau Chúng xin cam đoan thông tin nhằm mục đích tổng hợp số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu mình, hoàn toàn không dùng với mục đích khác Vì vậy, mong quý thầy cô cho thông tin xác theo suy nghĩ thực Xin trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG PHIẾU THĂM DÒ Câu Thầy cô sử dụng hình thức, biện pháp dạy học sau nào? (Đánh dấu x vào ô thích hợp điền vào chỗ trống) Thường Các hình thức, biện pháp xuyên 1.1 Biên soạn tài liệu hướng dẫn HS học 105 Không thường xuyên Không dùng 1.2 Hướng dẫn HS cách đọc sách khai thác thông tin 1.3 Sử dụng máy tính để trình bày giảng 1.4 Hướng dẫn HS cách tự học 1.5 Hướng dẫn HS tìm tài liệu Hình thức, biện pháp khác (xin nêu rõ): …………………………………………… Câu Thầy cô cho biết ý kiến đánh giá tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học trường Cao đẳng nghề TP Hồ Chí Minh? (Đánh dấu x vào ô thích hợp) 2.1 Rất quan trọng 2.2 Quan trọng 2.3 Ít quan trọng 2.4 Không quan trọng 2.5 Ý kiến khác………………………………………………… Câu Theo thầy cô, biện pháp nào có thể phát triển lực và phẩm chất cho HS trường nghề? (Đánh dấu x vào ô thích hợp nhất) 3.1 Thiết kế học với logic hợp lý 3.2 Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp 3.3 Tăng cường sử dụng phương tiện thiết bị dạy học 106 3.4 Yêu cầu HS nhận xét lời giải người khác 3.5 Tăng cường tập tạo điều kiện cho HS thực hành nhiều 3.6 Những biện pháp khác: (xin nêu rõ) ………………………………………… ……………………… .……… Câu Các phương pháp dạy học sau thầy cô áp dụng mức độ nào? (Đánh dấu x vào ô thích hợp điền vào chỗ trống) Thường Phương pháp xuyên Không thường xuyên Không dùng 4.1 Phương pháp thuyết trình 4.2 Phương pháp dạy học trực quan 4.3 Phương pháp vấn đáp 4.4 Phương pháp dạy học nhóm 4.5 Dạy học theo NLTH 4.6 Những phương pháp khác: (xin nêu rõ) …………………………………………… Câu Để chuẩn bị cho một dạy lớp, thầy cô áp dụng việc sau mức độ nào? (Đánh dấu x vào ô thích hợp điền vào chỗ trống) Thường Phương pháp xuyên 5.1 Nghiên cứu sách giáo khoa sách giáo viên 107 Không thường xuyên Không dùng 5.2 Đọc sách tài liệu chuyên ngành có liên quan đến nội dung dạy 5.3 Tham khảo ý kiến đồng nghiệp kế hoạch dạy 5.4 Cập nhật kiến thức công nghệ liên quan đến nội dung dạy qua mạng internet 5.5 Tìm hiểu chuẩn bị phương tiện trực quan có thể có để hỗ trợ cho dạy 5.6 Những phương pháp khác: (xin nêu rõ) ………………………………………… Câu 6: Theo thầy cô, việc giáo dục phẩm chất cho học sinh dạy học module Trang bị điện là A Rất quan trọng  B Quan trọng  C Ít quan trọng  D Không quan trọng  Câu 7: Theo thầy cô, trình dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học, điều quan trọng nhất A Tập trung trang bị, nâng cao kiến thức vững cho HS  B Rèn luyện kỹ tay nghề chuẩn cho HS  C Hình thành ý thức, đức tính công nghiệp cho HS  D Tạo môi trường thực hành, làm việc tương ứng với bên  Câu 8: Theo thầy cô, phẩm chất nhân tố A Rất quan trọng, cần rèn luyện từ ban đầu  B Quan trọng, có thể hình thành rèn luyện từ bên  108 C Không quan trọng, không định thành công  công việc Câu 9: Theo thầy cô, lực nhân tố A Rất quan trọng, định thành công công việc  B Quan trọng, có thể bổ sung thêm từ bên  C Không quan trọng, sau doanh nghiệp đào tạo lại  Câu 10: Theo thầy cô, nhân tố quan trọng nhất dạy học A Năng lực  B Phẩm chất  Câu 11: Theo thầy cô, doanh nghiệp cần nguồn lao động A Kỹ làm việc tốt  B Có tác phong làm việc công nghiệp  C Khả thích ứng công việc  D Có chuyên môn giỏi  Câu 12: Theo thầy cô, trình thực hành GV cần A Đặt nặng trang bị kiến thức chuyên môn  B Tập trung rèn luyện kỹ làm việc  C Thường xuyên đánh giá tác phong làm việc  D Hướng dẫn thao tác phức tạp  Câu 13: Việc đánh giá kết học tập HS, GV cần quan tâm nhất A Thực quy trình tự, quy trình theo yêu cầu  B Tinh thần, thái độ làm việc  C Chủ yếu kiến thức, kỹ chuyên sâu  B Chú trọng kết đạt  109 Ý kiến khác: Câu 14: Theo thầy cô, dạy học Module Trang bị điện theo định hướng phát triển lực và phẩm chất người học gặp thuận lợi và khó khăn gì? (xin nêu rõ) Xin chân thành cảm ơn ý kiến Thầy/cô 110 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT NGHỀ Kính gửi: …………………………………………………… Trong trình nghiên cứu tìm biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Module Trang bị điện theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học, mong nhận ý kiến thực trạng dạy học module Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu tích vào ô trống phương án mà anh (chị) chọn câu hỏi Ý kiến anh (chị) bổ ích không phương hại tới quyền lợi anh (chị) Xin trân trọng cám ơn ! NỘI DUNG PHIẾU THĂM DÒ Theo anh (chị), việc giáo dục phẩm chất cho học sinh dạy học module Trang bị điện là A Rất quan trọng  B Quan trọng  C Ít quan trọng  D Không quan trọng  Anh (chị) cố gắng học tốt module Trang bị điện với mục đích A Có điểm cao  B Có tay nghề  C Có phong cách làm việc  D Có tay nghề tác phong làm việc tốt  111 Trong trình thực tập module, anh (chị) thường quan tâm ý đến mặt nhất: A Bản hướng dẫn quy trình lắp mạch  B Nội quy, quy định an toàn lao động  C Những kiến thức lý thuyết liên quan  D Sự tuân thủ quy trình kỹ thuật  Theo anh ( chị), trình thực hành anh (chị) thường trọng: A Quy trình kỹ thuật  B An toàn lao động  C Lắp mạch theo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật  D Tác phong làm việc  Theo anh (chị), một người thợ điện cần nhất là: A Kiến thức tốt  B Tay nghề cao  C Tác phong công nghiệp  D Năng lực phẩm chất  Theo anh (chị), để nâng cao chất lượng thực hành nghề, HS cần A Luôn tuân thủ quy trình  B Bỏ qua bước nhỏ không cần thiết  C Thực hành nhiều lần  D Rèn luyện tay nghề phẩm chất  Trong trình thực tập, có lúc nào đó mà GV không có mặt xưởng, anh (chị) thường A Vẫn tuân thủ quy trình:  B Tranh thủ bỏ bớt vài bước quy trình nhỏ  C Nhờ bạn làm giúp số thao tác khó  112 D Tranh thủ nghỉ xả lúc  Đối với người thợ, phẩm chất một nhân tố A Rất quan trọng  B Quan trọng  C Ít quan trọng  D Không quan trọng  Đối với người thợ điện, so với quy trình kỹ thuật việc tuân thủ quy định an toàn lao động A Quan trọng  B Như  C Ít quan trọng  D Phân vân  10 Theo anh (chị), nội dung kiến thức module Trang bị điện chương trình thường A Chỉ quan tâm đến chuyên môn kỹ thuật  B Có ý đến rèn luyện phẩm chất cho sinh viên  11 Trong trình thực hành, thường GV A Chú trọng trang bị kiến thức chuyên môn  B Chú trọng rèn luyện tay nghề  C Chú trọng rèn luyện phẩm chất tác phong  D Coi trọng kỹ phẩm chất  12 Khi đánh giá kết thực tập HS, thường GV quan tâm đến A Kỹ thao tác  B Tinh thần thái độ học tập  C Lắp mạch hoạt động yêu cầu  D Sự tuân thủ quy trình, quy định  113 Ý kiến khác: …………… ………………………… ………… ……………………………………………………………………… Xin cảm ơn ý kiến anh (chị) Anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin (nếu có thể): Họ Tên: ………………………………….; Năm sinh: ………… Lớp (khóa): ………………………………… 114

Ngày đăng: 16/06/2017, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w