Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
507,31 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃHỘI TRIỆU MẠNH TOÀN QUẢNLÝCỘNGTÁCVIÊNCÔNGTÁCXÃHỘICẤPXÃTỪTHỰCTIỄNTỈNHVĨNHPHÚC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNGTÁCXÃHỘI Chuyên ngành: Côngtácxãhội Mã số: 60.90.01.01 HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xãhội – Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan Phản biện 1: TS Nguyễn Hải Hữu Phản biện 2: PGS TS Đỗ Thị Ngọc Phương Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ họp tại: Học viện Khoa học xãhộihồi 00, ngày 13 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư việc Học viện Khoa học xãhội MỞ ĐẦU Tínhcấp thiết đề tài CTXH phát triển nghề CTXH tỉnhVĩnhPhúcquan tâm, đầu tư nỗ lực triển khai TỉnhVĩnhPhúctiến hành thí điểm xây dựng đội ngũ CTV CTXH cấpxã với mục tiêu hướng đến chuyên nghiệp, lực lượng cung cấp dịch vụ xãhội để trợ giúp cá nhân, gia đình nhóm cộng đồng Trong thời gian qua, tỉnh đẩy mạnh nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy, phát triển nghề CTXH tuyên truyền, tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, đầu tư nguồn lực, xây dựng hành lang pháp lý thuận lợi Tuy nhiên, đường bước xãhội hoá, chuyên nghiệp hoá nghề CTXH có khó khăn, tồn tại, cần có đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện, nhu cầu xãhội yêu cầu giá trị, nguyên tắc, tiêu chuẩn đạo đức Vì lựa chọn đề tài “Quản lýcộngtácviêncôngtácxãhộicấpxãtừthựctiễntỉnhVĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2020 phê duyệt theo Quyết định số 32/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ sở, tiền đề để xây dựng, quản lý, phát triển CTXH thành nghề chuyên nghiệp Việt Nam Hiện nay, chưa có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu CTV CTXH quảnlý CTV CTXH cấpxãcông bố Có số đề tài nghiên cứu liên quan, là: Nguyễn Thanh Hải (2016) có luận văn thạc sỹ “Nhân viên CTXH từthựctiễntỉnh Quảng Ninh” Nguyễn Thị Oanh (2016) có luận văn thạc sỹ “Quản lý CTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từthựctiễntỉnh Hải Dương” Về quảnlý CTV CTXH, Hoa Thanh Niên (2016) có luận văn thạc sỹ “Quản lý đội ngũ CTV CTXH xã/phường từthựctiễntỉnh Long An” Những nghiên cứu đội ngũ nhân viên CTXH CTV CTXH địa bàn tỉnhVĩnhPhúcthực Một số nghiên cứu thực chủ yếu tập trung vào thực hành CTXH gắn với nhóm đối tượng cụ thể như: Tác giả Đào Phương Thuý (2013) với luận văn thạc sỹ “CTXH can thiệp trợ giúp nữ công nhân bị bạo lực gia đình phường Khai Quang - thành phố Vĩnh Yên - tỉnhVĩnh Phúc”; Nguyễn Phương Thảo (2014) với luận văn thạc sỹ “CTXH với vấn đề dạy nghề cho niên xã Kim Long, huyện Tam Dương, tỉnhVĩnh Phúc”; Hoàng Thị Hằng (2014) với luận văn thạc sỹ “Vai trò nhân viên CTXH việc can thiệp trợ giúp cho phụ nữ bị bạo hành gia đình xã Kim Long, huyện Tam Dương, tỉnhVĩnh Phúc”… Sở Lao động - TB&XH tỉnhVĩnhPhúctiến hành khảo sát, đánh giá tương đối toàn diện kết thực Đề án 32 giai đoạn 2010 – 2015 Tuy nhiên, chưa có đánh giá cụ thể đội ngũ CTV CTXH côngtácquảnlý đội ngũ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thựctiễnquảnlýcộngtácviên CTXH cấpxãtỉnhVĩnh Phúc, đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quảnlýcộngtácviên CTXH cấpxãtỉnhVĩnhPhúc giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận nghiên cứu quảnlýcộngtácviên CTXH cấpxã - Phân tích, đánh giá thực trạng quảnlýcộngtácviên CTXH cấpxãtỉnhVĩnhPhúc - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quảnlýcộngtácviên CTXH cấpxãtỉnhVĩnhPhúc Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Quảnlýcộngtácviên CTXH cấpxãtỉnhVĩnhPhúc 4.2 Khách thể nghiên cứu: Cộngtácviên CTXH, cán quảnlýcộngtácviêncôngtácxãhội người dân đối tượng côngtácxãhội 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian nghiên cứu: Năm 2016 năm 2017 Phạm vi không gian: Khảo sát, tìm hiểu, đánh giá phạm vi địa bàn tỉnhVĩnhPhúc Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để đánh giá hoạt động quảnlýcộngtácviên CTXH cấpxã Đồng thời vận dụng số lý thuyết khoa học quản lý, lý thuyết quản trị CTXH, kiểm huấn CTXH quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước CTXH, phát triển nghề CTXH Đồng thời nghiên cứu sử dụng thuyết hệ thống, thuyết vai trò 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu Tác giả sử dụng phương pháp để thu thập thông tin từ nguồn tài liệu, văn bản, báo cáo, thống kê, sách, giáo trình, đề tài khoa học Thông qua đó, xây dựng sở lý luận nghiên cứu quảnlýcộngtácviên CTXH cấpxã 5.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Luận văn sử dụng phương pháp nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng quảnlýcộngtácviêncấpxãquảnlýcộngtácviêncấpxãVĩnhPhúc thông qua phiếu điều tra mức độ thực biện pháp quảnlý đội ngũ cộngtácviên CTXH cấpxã 5.2.3 Phương pháp vấn sâu Thu thập thêm thông tin để bổ sung định tính cho thông tin thu phạm vi điều tra rộng quảnlý đội ngũ cộngtácviên CTXH tỉnhVĩnhPhúc 5.2.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích xử lý liệu có qua kết nghiên cứu, kết vấn số liệu thu thập trình nghiên cứu (5) Phương pháp côngtácxãhội Sử dụng phương pháp côngtácxãhội để tiếp cận, đánh giá thực trạng côngtácxã hội, thực trạng quảnlýcộngtácviên CTXH theo tiến trình điều hành sở Ý nghĩa lý luận thựctiễn đề tài 6.1 Về mặt lý luận Nghiên cứu góp phần xác định khung lý thuyết, xây dựng hệ thống khái niệm công cụ quảnlýcộngtácviên CTXH cấpxã Cơ sở lý luận góp phần bổ sung hoàn thiện vấn đề lý luận CTXH 6.2 Về mặt thựctiễn Thông qua đánh giá thực tế quảnlýcộngtácviên CTXH cấpxãtừthựctiễntỉnhVĩnh Phúc, nghiên cứu đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quảnlýcộngtácviên CTXH cấpxã Bên cạnh đó, kết nghiên cứu góp phần giúp nhà quảnlý có thêm cách nhìn từ góc độ CTXH để đánh giá khách quan vai trò, yêu cầu cộngtácviên CTXH cấpxãTừ có cách tiếp cận, xác định nhiệm vụ cộngtácviên CTXH cấpxã cách khách quan, khoa học Những kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người làm nghề CTXH, cộngtácviên CTXH cán quảnlý nghiên cứu hoạch định sách đạo thựctiễnquảnlýcộngtácviên CTXH Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝCỘNGTÁCVIÊNCÔNGTÁCXÃHỘICẤPXÃ 1.1 Cộngtácviêncôngtácxãhộicấpxã 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm cộngtácviênCộngtácviên người hợp tác với nơi có nhu cầu tuyển dụng nhiều công việc, lĩnh vực khác mà người có khả thực theo yêu cầu nhà tuyển dụng theo hình thức hợp đồng Cộngtácviên người không chưa nằm biên chế quan, tổ chức 1.1.1.2 Khái niệm cộngtácviêncôngtácxãhộiCộngtácviên CTXH người đào tạo, có kiến thức kỹ CTXH, tuyển dụng để thực nhiệm vụ, công việc nhân viên CTXH nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực, đối phó giải vấn đề đáp ứng nhu cầu, tăng cường chức xãhội đồng thời thúc đẩy môi trường xãhội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phòng ngừa vấn đề xãhội góp phần đảm bảo an sinh xãhội 1.1.1.3 Khái niệm cộngtácviêncôngtácxãhộicấpxãTừ việc phân tích số khái niệm, xác định khái niệm cộngtácviêncôngtácxãhộicấpxã sau: Cộngtácviên CTXH cấpxã người đào tạo CTXH, tuyển dụng để thực nghiệp vụ CTXH cấpxã theo phân công Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấpxã sở thoả thuận hợp tác, để trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng phòng ngừa giải vấn đề xãhội góp phần đảm bảo an sinh xãhội 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, vai trò tiêu chuẩn cộngtácviêncôngtácxãhộicấpxã 1.2.1 Chức cộngtácviêncôngtácxãhộicấpxãCộngtácviên CTXH cấpxãthực chức ngành CTXH, là: chức phòng ngừa, chức can thiệp, chức phục hồi; chức phát triển 1.2.2 Nhiệm vụ cộngtácviêncôngtácxãhộicấpxã (1)Thu thập, tiếp nhận thông tin, yêu cầu trợ giúp đối tượng địa bàn; (2) Theo dõi, đánh giá diễn biến tình trạng sức khỏe, quan hệ gia đình, xãhội nhu cầu trợ giúp đối tượng, đề xuất biện pháp trợ giúp kịp thời, phù hợp, trực tiếp giải (3) Tham gia triển khai thực sách, chương trình trợ giúp cho đối tượng, nhóm đối tượng địa bàn (4) Kiểm tra, giám sát, rà soát định kỳ tổng hợp, báo cáo kết thực sách, chương trình trợ giúp xãhội địa bàn (5) Tham gia điều tra, khảo sát lao động - người có côngxãhộicấp tổ chức địa bàn (nếu có) (6) Tham gia hoạt động giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi người dân nhằm nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp xãhộicộng đồng (7) Thực nhiệm vụ khác theo phân công Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấpxã 1.2.3 Vai trò cộngtácviêncôngtácxãhộicấpxãCộngtácviên CTXH cấpxã có vai trò: Vai trò người vận động nguồn lực; Vai trò người kết nối; Vai trò người biện hộ; Vai trò người vận động/hoạt động xã hội; Vai trò người giáo dục.; Vai trò người tạo thay đổi; Vai trò người tham vấn, tư vấn; Vai trò người trợ giúp xây dựng thực kế hoạch cộng đồng; Vai trò người cung cấp dịch vụ; Vai trò người nghiên cứu, xử lý liệu; Vai trò người quảnlý hành chính; Vai trò người tìm hiểu, khám phá cộng đồng 1.2.4 Tiêu chuẩn cộngtácviêncôngtácxãhộicấpxã Về lực: Nắm quy trình, kỹ thực hành CTXH mức độ để trợ giúp đối tượng; Hiểu biết chế độ sách trợ giúp đối tượng; Nắm vững chức trách, nhiệm vụ cộngtácviên CTXH; Tổ chức phối hợp hiệu với quan, đơn vị liên quan trình thực nhiệm vụ CTXH Về trình độ: Có chứng chỉ, chứng nhận tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức có cấp nghiệp vụ CTXH, tâm lý, xãhội học, giáo dục đặc biệt chuyên ngành xãhội khác phù hợp với nhiệm vụ CTXH Từ năm 2015, cộngtácviên CTXH cấpxã đạt chuẩn tối thiểu trình độ trung cấp nghề CTXH chuyên ngành khác có liên quan đến CTXH Về đạo đức: cộngtácviên CTXH cấpxã phải có tư cách đạo đức tốt; thực tốt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; chưa có tiền án, tiền 1.3 Quảnlýcộngtácviêncôngtácxãhộicấpxã 1.3.1 Quảnlý 1.3.1.1 Khái niệm quảnlý Có nhiều quan niệm khác quảnlý Tuy nhiên ta thấy quan niệm từ góc độ, lĩnh vực khác có điểm chung, khái quát thành khái niệm quảnlý là: Quảnlýtác động có tổ chức, có định hướng chủ thể lên khách thể nhằm đạt mục tiêu định trước 1.3.1.2 Chức quảnlý Các quan niệm khác quảnlý có cách phân chia chức quảnlý khác Tuy nhiên, xác định chức quảnlý là: lập kế hoạch; tổ chức; lãnh đạo kiểm tra 1.3.2 Quảnlýcộngtácviêncôngtácxãhộicấpxã 1.3.2.1 Khái niệm quảnlýcộngtácviêncôngtácxãhộicấpxãQuảnlýcộngtácviêncôngtácxãhộicấpxãtác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quảnlý đến cộngtácviêncôngtácxãhộicấpxã nhằm nhằm giúp họ thực tốt chức nhiệm vụ phòng ngừa, can thiệp, phục hồi, phát triển đáp ứng mục tiêu định tổ chức với hiệu cao 1.3.2.2 Nội dung quảnlýcộngtácviêncôngtácxãhộicấpxã Nội dung quảnlýcộngtácviên CTXH cấpxã bao gồm: (1) Quy hoạch đội ngũ cộngtácviêncôngtácxãhội Quy hoạch đội ngũ cộngtácviên CTXH: trình xác định mục tiêu tổ chức, biên chế, chức danh (bao gồm: số lượng, Quảnlý tốt việc thực vai trò, nhiệm vụ cộngtácviên quy định Thông tư số 07/2013/TT-BLĐTBXH (5) Kiểm tra, đánh giá đội ngũ cộngtácviên CTXH Kiểm tra, đánh giá để nhận điểm mạnh, phát điểm yếu, từ có giải pháp để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, đồng thời có sở để tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho cộngtácviên Các phương pháp đánh giá áp dụng là: Tự đánh giá; Đánh giá thông qua ý kiến phản hồi đối tượng trợ giúp cộng đồng dân cư; Đánh giá thông qua đồng nghiệp, tổ chức nơi công tác; Đánh giá từ góc độ người quảnlý 1.4 Cơ sở pháp lýquảnlýcộngtácviên CTXH cấpxã Cơ sở pháp lýquảnlýcộngtácviên CTXH Chính phủ, ngành ban hành Cơ sở pháp lýquảnlýcộngtácviên CTXH tỉnhVĩnhPhúc ban hành Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG QUẢNLÝCỘNGTÁCVIÊNCÔNGTÁCXÃHỘICẤPXÃ TẠI TỈNHVĨNHPHÚC 2.1 Địa bàn yếu tố ảnh hưởng đến quảnlýcộngtácviên CTXH cấpxã 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên VĩnhPhúctỉnh có diện tích tự nhiên 1.235 km2, dân số khoảng 1.054.000 người, 77,6% sống nông thôn, mật độ dân số 854 người/km2; toàn tỉnh có 137 xã, phường, thị trấn, 10 39 xã miền núi Hiện nay, số người có nhu cầu sử dụng dịch vụ CTXH tỉnhVĩnhPhúc lớn, theo thống kê, địa bàn tỉnh có 250.000 đối tượng cần hỗ trợ, giúp đỡ CTXH, chiếm 24,5% dân số 2.1.1.2 Khái quát chung côngtácxãhộitỉnhVĩnhPhúc Theo thống kê địa bàn tỉnhVĩnhPhúc có gần 2.000 cán bộ, nhân viên làm việc lĩnh vực liên quan đến nghề CTXH từtỉnh đến xã, phường, thị trấn làm việc ngành có liên quan Tuy nhiên, nhiều dịch vụ CTXH dịch vụ xãhội chuyên nghiệp cung cấpcộng đồng Hiện địa bàn tỉnh có Trung tâm CôngtácxãhộitỉnhVĩnhPhúc thành lập tháng 11/2013 Ngoài địa bàn tỉnh có đơn vị tham gia thực CTXH, là: Trung tâm Bảo trợ xã hội, Trung tâm nuôi dưỡng Phụchồi chức người tâm thần, Trung tâm Giáo dục Lao động xã hội, bệnh viện, Trung tâm y tế địa bàn hệ thống quan Lao động – TB&XH cấp tỉnh, huyện, xã 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quảnlýcộngtácviên CTXH cấpxã Đó yếu tố chế, sách; Trình độ chuyên môn; Cơ hội phát triển nghề nghiệp; Nguồn lực yếu tố lãnh đạo quảnlý 2.2 Thực trạng cộngtácviêncôngtácxãhộitỉnhVĩnhPhúc 2.2.1 Thực trạng cấu, số lượng, trình độ chuyên môn đội cộngtácviêncôngtácxãhộicấpxãtỉnhVĩnhPhúc - Cơ cấu, số lượng cộngtácviêncôngtácxãhộicấpxã Hiện toàn tỉnh có 20 đội cộngtácviên CTXH thành 11 lập Số lượng cộngtácviêncôngtácxãhội huyện, thành thị có từ đến 20 người, cấu từ đến đội (mỗi đội người) Với số lượng cộngtácviên số đội vậy, thực chưa đủ để thực hết chức nhiệm vụ CTXH địa bàn huyện Có huyện có đội với người (huyện Sông Lô, huyện Lập Thạch) ít, không phát huy vai trò CTXH khó khăn việc tổ chức thực nhiệm vụ - Độ tuổi cộngtácviêncôngtácxãhộicấpxãtỉnhVĩnhPhúc Độ tuổi cộngtácviên chủ yếu độ tuổi 30-40 tuổi (42%), 40 tuổi (40%) Đây độ tuổi có trưởng thành, có nhiều kinh nghiệm sống, công tác, đồng thời có uy tín, có tiếng nói cộng đồng dân cư, phù hợp với tính chất nhiệm vụ cộngtácviên CTXH Tỷ lệ cộngtácviên có độ tuổi 30 tuổi thấp, chiếm 18% Tuy nhiên, khó khăn việc nghiên cứu, học tập, cập nhật kiến thức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ - Trình độ cộngtácviêncôngtácxãhộicấpxãtỉnhVĩnhPhúc Đa số cộngtácviên đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, từ sơ cấp trở lên, đó, tỷ lệ cao trình độ trung cấp (44%) Chỉ có 8% cộngtácviên không đào tạo chuyên môn nghiệp vụ (trình độ cấp 3) Điều khẳng định trình độ đào tạo cộngtácviên cao, thuận lợi cho việc tiếp cận văn bản, sách pháp luật Đảng Nhà nước, tiếp cận chương trình, sách trợ giúp CTXH thuận lợi cho côngtác tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ CTXH - Chuyên môn đào tạo cộngtácviêncôngtácxãhộicấpxã 12 Có 46,0% cộngtácviên có chuyên môn đào tạo chuyên ngành ngành phù hợp: CTXH (24,0%) văn hoá, xãhội (22,0%) Tuy nhiên, có đến 54,0% cộngtácviên không đào tạo có chuyên môn đào tạo ngành khác Điều đặt yêu cầu côngtácquảnlý phải đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại CTXH để nâng cao kiến thức, trình độ, đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn cộngtácviên CTXH 2.3 Thực trạng thực quy định, chức năng, nhiệm vụ cộngtácviêncôngtácxãhội địa bàn tỉnhVĩnhPhúc 2.3.1 Thực trạng mức độ chấp hành nội quy, quy định đơn vị, nghề côngtácxãhội Qua khảo sát, mức độ chấp hành nội quy, quy định đơn vị, nghề côngtácxãhội đánh giá “tốt” chiếm tỷ lệ nhiều so với “khá”, “trung bình” “yếu” tiêu chuẩn đạo đức, Các tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ đánh giá mức độ “khá” nhiều so với “tốt”, “trung bình” “yếu” Như vậy, tiêu chuẩn đạo đức cộngtácviên đánh giá cao tiêu chuẩn lực 2.3.2 Thực trạng mức độ thực tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ cộngtácviêncôngtácxãhộicấpxãtỉnhVĩnhPhúc 100% cộngtácviên đánh giá mức độ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ cộngtácviên Tỷ lệ đánh giá mức độ tốt không nhiều Để lí giải rõ thực trạng này, cộngtácviên CTXH cho rằng, rào cản lớn công việc cộngtácviêntừ góc độ hợp tác người giúp đỡ (thân chủ), chiếm 46% Rào cản thứ hai vấn đề đến từ nguồn lực tài 13 (36%) Đây hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến công việc định đến hiệu làm việc cộngtácviên 2.4 Thực trạng quảnlýcộngtácviêncôngtácxãhội địa bàn tỉnhVĩnhPhúc 2.4.1 Thực trạng quy hoạch đội ngũ cộngtácviêncôngtácxãhộiCôngtác quy hoạch đội ngũ cộngtácviên địa bàn tỉnhVĩnhPhúcquan tâm, thể qua việc kịp thời ban hành văn đạo, triển khai thực lĩnh vực CTXH - Quy hoạch số lượng: Tron giai đoạn 2015-2016, Số lượng cộngtácviên CTXH quy hoạch gồm có 20 đội, đội thành viên, tổng số 100 cộngtácviên Tuy nhiên, số đội thành viên phân bố không địa bàn huyện, thành, thị Qua khảo sát, đánh giá quy hoạch số lượng cộngtácviên toàn tình, mức độ chủ yếu: 62% Quy hoạch số cộngtácviên huyện thành thị có đánh giá thấp nhất, có 10% cho tốt, 50% cho khá, có đến 34% đánh giá trung bình, 6% đánh giá yếu Quy hoạch số cộngtácviênxã phường, thị trấn có thí điểm số thành viên đội đánh giá tốt (thực tế xã có thí điểm tổ chức đội, đội có thành viên) - Quy hoạch cấu đội ngũ cộngtácviên CTXH: Phân tích kết khảo sát quy hoạch cấu cho thấy, có cấu độ tuổi đánh giá đa số tốt (52%), đánh giá mức độ 40% Các nội dung cấu giới tính, cấu chuyên môn, cấu trình độ đào tạo đánh giá mức độ chiếm đa số Không có nội dung đánh giá mức độ yếu Riêng cấu chuyên môn, tiêu 14 chuẩn quan trọng quy hoạch đội ngũ cộngtácviên CTXH có nhiều ý kiến đánh giá mức độ trung bình (22%) 2.4.2 Thực trạng tuyển dụng, sử dụng sách đãi ngộ cộngtácviên CTXH cấpxã Tuyển dụng: Việc tuyển dụng cộngtácviên CTXH có phân công, phân cấp chức năng, nhiệm vụ quan, cấp quyền Tuy nhiên, số địa phương tuyển chọn đội cộngtácviên tuyển công chức cấpxã kiêm nhiệm, côngtác tuyển chọn chưa có quy trình đảm bảo chặt chẽ, có tình trạng xem nhẹ tiêu chuẩn, nặng cảm tính, chưa đánh giá, xem xét toàn diện, khách quan nên có trường hợp tuyển dụng chưa đủ tiêu chuẩn Do có cộngtácviên chưa nhận thức hết vai trò, nhiệm vụ mình, chưa làm tròn vai Sử dụng cộngtácviên CTXH: Sau stuyển dụng, ký kết hợp đồng cộngtácviên CTXH, cộngtácviên phân công, giao việc, phân định chức năng, nhiệm vụ, phạm vi thẩm quyền thi hành công vụ quy định chế độ, quyền lợi đội cộngtácviên CTXH Tuy nhiên, xây dựng cấu, tổ chức đội cộngtácviên chưa nhận thấy có phân công nhiệm vụ cụ thể cho người, nhóm nhỏ để phù hợp với sở trường, lực phát huy sức mạnh, tính ưu việt tổ chức Tính lãnh đạo quảnlýcộngtácviên CTXH mờ nhạt Chính sách đãi ngộ: Hiện nay, phụ cấp hàng tháng theo quy định, địa phương quan tâm chế độ đãi ngộ như: Tạo điều kiện để cộngtácviên tham gia khóa tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ CTXH; Có sách khen thưởng cộngtácviên có thành tích công tác; Xây dựng môi trường làm việc thuận lợi cho hoạt động cộngtácviên Tuy nhiên, chưa có quy 15 định cụ thể điều kiện làm việc cộngtácviên CTXH phòng làm việc, bàn ghế, thông tin liên lạc, côngtác phí… Môi trường bên như: Sự quan tâm cấp có thẩm quyền, hợp tác đối tượng, phối hợp quan, đơn vị, cá nhân… chưa thực thuận lợi cho hoạt động cộngtácviên CTXH 2.4.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cộngtácviên CTXH cấpxãTỉnhVĩnhPhúcquan tâm, đầu tư nhiều cho côngtác tập huấn kiến thức cho đội ngũ cán bộ, cộngtácviên CTXH tỉnh với số đối tượng tập huấn ngày nhiều, tổng cộng năm có 21 lớp tập huấn (mỗi lớp từ đến ngày) tổ chức, số lượt người tham gia gần 3.000 lượt, kinh phí gần tỷ đồng Khảo sát tháng 11/2016, có 100% cộngtácviên CTXH trả lời tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng CTXH Kết khảo sát cho thấy, có 68% cộngtácviên 44% cán bộ, công chức quảnlý đánh giá cao quan tâm quyền đến côngtác đào tạo, bồi dưỡng; 32% cộngtácviên 46% cán bộ, công chức quảnlý đánh giá quan tâm chưa đầy đủ Có 10% cán bộ, công chức quảnlý đánh giá quyền chưa quan tâm tới côngtác đào tạo, bồi dưỡng Tuy nhiên côngtác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cộngtácviên CTXH bộc lộ hạn chế là: Chưa có phân loại, đánh giá cụ thể trình độ, chuyên môn nhu cầu đào tạo cộngtácviên CTXH để xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại cộngtácviên CTXH Chưa xác định nôi dung phân biệt đào tạo đào tạo lại Chưa xây dựng đề cương, nội dung, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng riêng cho cộngtácviên CTXH để phù hợp với vị trí, chức năng, nhiệm vụ đội ngũ Chưa có tiêu chí đánh giá sản phẩm đầu 16 côngtác đào tạo, bồi dưỡng cộngtácviên CTXH, đặc biệt việc kiểm soát chất lượng lớp tập huấn 2.4.4 Thực trạng quảnlý việc thực vai trò, nhiệm vụ cộngtácviêncôngtácxãhội Qua đánh giá kết thực khảo sát đánh giá mức độ thực vai trò, nhiệm vụ cộngtácviên CTXH, nhìn chung ý kiến đánh giá cộngtácviên CTXH chủ yếu mức tốt Các ý kiến đánh giá mức trung bình không nhiều (từ 4% đến 26%) Không có ý kiến đánh giá yếu 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ cộngtácviên CTXH Hiện côngtác kiểm tra, giám sát đánh giá chủ yếu thông qua thu thập thông tin, tiếp nhận báo cáo địa phương cấp xã, cấp huyện Chưa có kế hoạch, đợt tra, kiểm tra trực tiếp tổ chức hoạt động đội cộngtácviên CTXH mặt Chưa tổ chức, hướng dẫn để cộngtácviêntự đánh giá kết hoạt động; Chưa tổ chức kiểm huấn cộngtácviên chưa có khảo sát thức phản hồi, đánh giá đối tượng trợ giúp, cộng đồng dân cư Tiểu kết chương Chương BIỆN PHÁP QUẢNLÝCỘNGTÁCVIÊNCÔNGTÁCXÃHỘICẤPXÃ TẠI VĨNHPHÚC 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển CTXH CTV CTXH Tiếp tục phát triển CTXH trở thành nghề tỉnhVĩnhPhúc Nâng cao nhận thức toàn xãhội nghề CTXH; xây dựng 17 đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên CTV CTXH đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hình thành sở cung cấp dịch vụ CTXH địa phương, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xãhộitiêntiến địa bàn tỉnh 3.2 Biện pháp quảnlý CTV CTXH cấp xã: 3.2.1.Nâng cao hiệu xây dựng thực thi quy hoạch đội ngũ cộngtácviên CTXH Xây dựng quy hoạch đội ngũ cộngtácviên đảm bảo khoa học, sát thựctiễntính khả thi cao, đó, phải quan tâm đến yếu tố quy hoạch số lượng, cấu Cụ thể hoá quy hoạch kế hoạch triển khai, đồng thời, phải xây dựng kế hoạch cụ thể, theo phạm vi, lĩnh vực, thời gian để triển khai quy hoạhc kế hoạch chung như: Kế hoạch tuyển dụng cộngtác viên; Kế hoạch kiểm tra, giám sát; Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin quản lý; Kế hoạch côngtác tháng, quý, năm; Kế hoạch địa phương 3.2.2 Tăng cường côngtác truyền thông nâng cao nhận thứccộng đồng CTXH vai trò cộngtácviên CTXH CTXH nghề nên không người chưa có nhiều hiểu biết chưa có thông tin CTXH, trí đối tượng CTXH có e ngại, thiếu tin tưởng Do cần phải trọng đẩy mạnh côngtác truyền thông phương tiện thông tin đại chúng, với nội dung đa dạng, phong phú, hình thức phù hợp, góp phần nâng cao nhận thức ngành, đoàn thể người dân vai trò, vị trí CTXH Đặc biệt, cần trọng tuyên truyền cộng đồng nhân dân tiếp cận, tin tưởng sử dụng dịch vụ CTXH, xóa dần rào cản hoạt động cộngtácviên 18 3.2.3 Xây dựng mạng lưới côngtácxãhội đồng bộ, chuyên nghiệp, phát triển đội ngũ cộngtácviên CTXH cấpxã mang tính rộng khắp, toàn diện, bước chuyên nghiệp Trước hết cần xât dựng mạng lưới CTXH chuyên nghiệp nòng cốt đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên chuyên trách, đào tạo bản, nằm hệ thống máy hành chính, nghiệp công lập Đồng thời, xây dựng đội ngũ cộngtácviên CTXH cấpxã đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng hướng đến chuyên nghiệp nội dung phát triển lâu dài Hướng đến chuyên nghiệp đồng thời với thựcxãhội hoá hoạt động CTXH Cần xác định vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động đội ngũ cộngtácviên CTXH cấp xã, quan tâm đến tính ổn định, tiêu chuẩn, tính chuyên nghiệp trình độ, phương pháp kỹ thực hành CTXH 3.2.4 Đổi côngtác tuyển chọn, bố trí, sử dụng đội ngũ cộngtácviên CTXH cấpxã Áp dụng quy trình tuyển chọn, sử dụng đội ngũ cộngtácviên CTXH cấpxã phải đáp ứng yêu cầu đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đủ lực thực hành CTXH, phân côngcông việc hợp lý, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động Khi tuyển chọn, bố trí, sử dụng làm nhiệm vụ CTXH, phải lưu ý lực, sức khỏe, phẩm chất đạo đức, có kiến thức kỹ CTXH, có am hiểu nhiều lĩnh vực, động, sáng tạo, có mối quan hệ với quan, tổ chức, đoàn thể quan trọng phải tận tâm với công việc 3.2.5 Tổ chức thựcthực có hiệu chế giám sát, kiểm tra, đánh giá cộngtácviên CTXH 19 Khi tiến hành đánh giá, phải đảm bảo khách quan, công khai dân chủ, đưa nhận xét trình theo dõi, giúp đỡ cho cộngtácviên CTXH cấpxã hoàn thành nhiệm vụ Cán đánh giá cần có động sáng, đánh giá công tâm, không thiên vị không cố chấp trình đánh giá phải có mối quan hệ tích cực, dựa hiểu biết, tôn trọng lực trách nhiệm công việc để đánh giá khách quan, trung thực, giúp cho đội ngũ cộngtácviên CTXH cấpxãtiến Đồng thời, tạo động lực để cộngtácviên phấn đấu thực tốt chức trách, nhiệm vụ giao cam kết gắn bó lâu dài với nghề nghiệp Việc tổ chức đánh giá đội ngũ cộngtácviên CTXH cấpxã phải thực theo nguyên tắc trình tự định, là: Cộngtácviêntự đánh giá mặt; Tổ chức lấy ý kiến đóng góp tập thể, đồng nghiệp nhận xét, đánh giá người quảnlý trực tiếp (đội trưởng, cán Lao động – TB&XH cấp xã) Sau Chủ tịch UBND cấpxã (có thể tham khảo ý kiến phản hồi người trợ giúp, cộng đồng dân cư) xem xét, đánh giá xếp loại hoàn thành nhiệm vụ cộngtácviên Ngoài việc kiểm tra, giám sát hoạt động cộngtácviênquan có thẩm quyền phải có kế hoạch, chế giám sát từ khâu tuyển chọn, quản lý, sử dụng thực chế độ sách cấp quyền, đặc biệt cấpxã Có đảm bảo đựoc tính khách quancông tâm tuyển chọn, quản lý, sử dụng, đãi ngộ… góp phần chuẩn hoá đội ngũ cộngtácviêntừ đầu 3.2.6 Thực tốt côngtác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ cộngtácviên CTXH cấpxã Đào tạo, bồi dưỡng không làm tràn lan, cào bằng, tránh hình thức gây lãng phí thời gian, kinh phí Cần tổ chức khảo sát, 20 tổng hợp tình hình phân loại nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cộngtácviên CTXH cấpxã Xây dựng kế hoạch, chương trình định hướng phát triển đội ngũ, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng theo nhóm đối tượng có nhu cầu giống Tổ chức phối hợp thực tốt hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ theo yêu cầu nhiệm vụ địa phương Chú trọng đến đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ thực hành côngtácxãhội theo tiến trình để cộngtácviên CTXH hoàn thành tốt vai trò mình, thực có hiệu chức CTXH phòng ngừa, can thiệp, phụchồi phát triển Công khai hóa quy hoạch, kế hoạch quảnlý đội ngũ, làm cho cộngtácviên CTXH cấpxã nhận thức đầy đủ nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ mặt, coi vừa nghĩa vụ, vừa quyền lợi làm cho cộngtácviên CTXH cấpxã xác định đắn động mục tiêu phấn đấu 3.2.7 Hoàn thiện thực có hiệu sách đãi ngộ cho đội ngũ cộngtácviên CTXH cấpxãQuảnlý đội ngũ cộngtácviên CTXH cấpxã phải gắn liền với việc kết hợp vận dụng chế độ, sách ngày hợp lý nhằm thực mục tiêu: Khuyến khích vật chất đôi với xây dựng lý tưởng, hiệu công việc, động viêntinh thần phù hợp với trình độ phát triển kinh tế đất nước đảm bảo côngxã hội, khuyến khích người làm việc có suất, chất lượng hiệu quả, phát huy tính gương mẫu, lực cộngtácviên CTXH cấp xã, chống bình quân, cào chênh lệch lớn chế độ đãi ngộ cộngtácviên CTXH với vị trí côngtác khác tương đương chênh lệch xã, phường, thị trấn tỉnh Chính sách đãi ngộ trước hết phải tập chung vào lợi ích vật chất Cộngtácviên tham gia CTXH hầu hết quan tâm nhu cầu thu nhập 21 Thứ hai, sách đãi ngộ cần ý đến động viêntinh thần Đó ghi nhận quanquản lý, cộng đồng kết mà cộngtácviên phấn đấu đạt Sự ghi nhận động lực thúc đẩy, khích lệ cộngtácviên phấn đấu côngtác Sự 3.2.8 Xây dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động phát triển đội ngũ cộngtácviên CTXH cấpxã Trước hết môi trường hành lang pháp lý, vị trí, vai trò, phạm vi hoạt động cộngtácviên CTXH Các nhà hoạch định sách cần quan tâm xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực CTXH cộngtácviên CTXH cấp cao Nghị định Chính phủ, Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Luật Quốc hội Xác định rõ vị trí, vai trò phạm vi hoạt động cộngtácviên CTXH để không bị chồng chéo chức năng, nhiệm vụ với chức danh khác, ngành, đoàn thể khác Không giao nhiều việc cho cộngtácviên CTXH để tránh dàn trải nhiệm vụ; Không quảnlý chặt cứng nhắc giấc làm việc theo kiểu hành chính, cộngtácviên người làm việc bán chuyên trách công việc thường xuyên phải gắn với địa bàn, cộng đồng dân cư Môi trường làm việc yếu tố bên tổ chức Cần xây dựng đội cộngtácviên CTXH cấpxã tập thể đoàn kết, trí, biết học hỏi hỗ trợ lẫn tạo môi trường thuận lợi để khuyến khích phát triển đội ngũ cộngtácviên CTXH cấpxã Xây dựng môi trường phát triển đội ngũ cộngtácviên CTXH cấpxã môi trường văn hóa phát triển cao, hoạt động hướng tới đối tượng cần trợ giúp Việc quan tâm đến đối tượng yếu thế, quan tâm đến đội ngũ cộngtácviên CTXH tạo môi trường thuận lợi cho cộngtácviên hoạt động Đó việc kết nối, chia sẻ thông tin, trao đổi kinh nghiệm đội địa bàn khác 22 3.2.9 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào côngtácquảnlý hoạt động CTXH quảnlý đội ngũ cộngtácviên CTXH cấpxã Xây dựng phần mềm quản lý, điều hành phải tạo lập cập nhật thông tin, hoạt động đội ngũ cộngtácviên CTXH, đối tượng (đã, có nhu cầu) trợ giúp CTXH; côngtác thống kê, báo cáo thông tin, liệu có liên quan Dựa vào công nghệ thông tin thông qua phần mềm quảnlý đánh giá thực trạng đội ngũ cộngtácviên CTXH cấpxã mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng hiệu công việc, phát triển chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm nghề nghiệp, biến động thành viên so với mục tiêu, kế hoạch hay chuẩn mực xác lập; Qua giúp cho cấpquảnlý đánh giá, phân loại đội ngũ cộngtácviên CTXH cấpxã cách khách quan, xác Từ có điều chỉnh, định hướng xác côngtác tuyển chọn, quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ, sách thu hút nhân tài hợp lý 3.3 Một số khuyến nghị quảnlý CTV CTXH cấpxã 3.3.1 Đối với Đảng, Chính phủ, Bộ Lao động – TB&XH 3.3.2 Đối với quyền địa phương tỉnhVĩnhPhúc Tiểu kết chương 23 KẾT LUẬN Những năm gần đây, phát triển công nghiệp, đời sống nhân dân tỉnhVĩnhPhúc tăng nhanh nhiều đối tượng gặp khó khăn, trở ngại sống, cần trợ giúp cộng đồng xãhội vật chất lẫn tinh thần Do vậy, nhận thức rõ vấn đề trên, hiểu vai trò quan trọng đội ngũ CTV CTXH cấpxã hiệu thực hành CTXH sở, việc nghiên cứu côngtácQuảnlý CTV CTXH cấpxã dựa thực trạng tỉnhVĩnhPhúc nhiệm vụ thực cần thiết Qua nghiên cứu đề tài, xây dựng sở lí luận, đưa số khái niệm, nội dung quảnlý CTV CTXH cấp xã, đề cập yếu tố tác động, sách pháp luật liên quan đến quảnlý CTV CTXH Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng CTXH, đội ngũ CTV CTXH cấpxãthực trạng côngtácquảnlý CTV CTXH địa bàn tỉnhVĩnh Phúc, làm rõ ưu điểm, hạn chế, tồn quảnlý đội ngũ CTV CTXH Từ sở lý luận, kết đánh giá thực trạng, tác giả đề 09 biện pháp quảnlý đội ngũ CTV CTXH cấpxã Các biện pháp thực thi, chắn phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế, bất cập, từ đó, đội ngũ CTV CTXH cấpxã có điều kiện hội phát triển hướng đến chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu xãhội đà phát triển./ 24 ... hội cấp xã 1.3.2.1 Khái niệm quản lý cộng tác viên công tác xã hội cấp xã Quản lý cộng tác viên công tác xã hội cấp xã tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến cộng tác viên công tác. .. Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỘNG TÁC VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI CẤP XÃ 1.1 Cộng tác viên công tác xã hội cấp xã 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm cộng tác viên Cộng tác viên người hợp tác với nơi... nghiên cứu Quản lý cộng tác viên CTXH cấp xã tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Khách thể nghiên cứu: Cộng tác viên CTXH, cán quản lý cộng tác viên công tác xã hội người dân đối tượng công tác xã hội 4.3 Phạm