Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
470,95 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THI ̣ HƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TỪ THỰC TIỄN TỈ NH NINH BÌ NH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS TS Võ Khánh Vinh Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thi Viê ̣ ̣t Hương Học viện Khoa ho ̣c xã hô ̣i Phản biện 2: PGS TS Hoàng Văn Tú Viê ̣n Nghiên cứu lâ ̣p pháp, Ủy ban Thường vu ̣ Quố c hô ̣i Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Khoa học xã hội 15 45 ngày 12 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt thay thế, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, sở kinh tế xã hội an ninh, quốc phòng Việt Nam quốc gia đất chật, người đông, dân số tăng nhanh trình đẩy mạnh thực nghiệp CNHHĐH đất nước; cảnh báo quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu việc quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý có hiệu tài nguyên đất nhiệm vụ vô quan trọng Để sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên đất đai, bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hướng CNH-HĐH công tác QLNN quy hoạch sử dụng đất giữ vai trò quan trọng Quy hoạch sử dụng đất khâu thiếu trước đưa chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Để quản lý sử dụng tài nguyên đất cho ngành kinh tế xã hội thời gian trước mắt lâu dài có hiệu bền vững việc QLNN quy hoạch sử dụng đất việc làm cần thiết nhằm sử dụng quỹ đất cách hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả, phù hợp với định hướng phát triển không gian đô thị, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển Luật đất đai năm 2013 quy định “quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất” 15 nội dung QLNN đất đai Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy định từ điều 35 đến điều 51 Luật đất đai cụ thể hóa Nghị định số 43/2014/NĐ- CP ngày 15/5/2014 Chính phủ, Thông tư số 29/2009/TTBTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Tỉnh Ninh Bình Chính phủ phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) ngày 17/9/2012 theo Nghị số 57/NQ-CP Trên sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Chính phủ phê duyệt, UBND tỉnh phân bổ tiêu sử dụng đất để huyện, thành phố hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (20112015) tổ chức thực Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sở pháp lý để thực việc giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất cho tổ chức, cá nhân sử dụng mục đích, tiết kiệm, hiệu tuân thủ pháp luật Qua 05 năm thực kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 20112015, tỉnh Ninh Bình đạt kết tốt, có điểm sáng chế quản lý đất đai thống thu hồi đất theo quy hoạch, tạo quỹ đất thu hút nhà đầu tư, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách; đặc biệt chế bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất thực dự án địa bàn tỉnh tương đối phù hợp, nhận đồng thuận tổ chức nhân dân Bên cạnh công tác quy hoạch sử dụng đất số hạn chế như: Tài nguyên đất đai chưa quản lý, khai thác hợp lý;Tình trạng quy hoạch treo, khai thác không theo dự báo nhu cầu, đất bị bỏ hoang gây lãng phí tài nguyên đất; Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa thật khoa học tầm nhìn dài hạn; Một số sách định giá đất, thu hồi, đền bù, hỗ trợ, tái định cư chưa gắn với thực tế; Tình trạng khiếu kiện đất đai có lúc chưa giải kịp thời; Vi phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất nhiều chưa xử lý triệt để Xuất phát từ vấn đề trên, việc nghiên cứu nhằm tìm giải pháp nhằm tăng cường QLNN quy hoạch sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh có ý nghĩa lý luận thực tiễn, có tính cấp bách trước mắt vấn đề lâu dài Do tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “ Quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình" làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luật học 2.Tình hình nghiên cứu Quy hoạch sử dụng đất sở quan trọng để QLNN đất đai Vấn đề từ lâu thu hút quan tâm, ý nhiều nhà khoa học, người làm công tác lý luận nghiêm cứu cán hoạt động thực tiễn quan tâm, nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài, tác giả có hội tiếp cận số công trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan như: - Bộ Tài nguyên Môi trường – Trung tâm điều tra quy hoạch đất đai: Nghiên cứu đổi hệ thống quản lý đất đai để hình thành phát triển trị trường bất động sản Việt Nam - Luận văn thạc sỹ tác giả Đỗ Hữu Hoan (2014): QLNN quy hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà nội - TS Đặng Anh Quân (2012): Quản lý đất đai theo quy hoạch vấn đề đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu, viết liên quan đến QLNN quy hoạch sử dụng đất, nhiên theo hiểu biết tác giả chưa có công trình chuyên sâu nghiên cứu vấn đề QLNN quy hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình, việc nghiên cứu đề tài luận văn tác giả góp phần bổ sung lý luận thực tiễn cho công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh Ninh Bình từ đưa số giải pháp đề xuất nhằm tăng cường quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh Ninh Bình số địa phương khác có tính chất, điều kiện tương đồng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm rõ số vấn đề lý luận QLNN quy hoạch sử dụng đất thực tiễn QLNN quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình, luận văn đưa đề xuất, kiến nghị để tăng cường hiệu QLNN quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh Ninh Bình Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng hợp, phân tích làm rõ thêm sở lý luận QLNN quy hoạch sử dụng đất; Phân tích đánh giá thực trạng QLNN quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh Ninh Bình, nguyên nhân, hạn chế QLNN quy hoạch sử dụng đất; Đề xuất số giải nâng cao hiệu QLNN quy hoạch sử dụng đất đai địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn xác định đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận chung QLNN quy hoạch sử dụng đất thực trạng việc QLNN quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề QLNN quy hoạch sử dụng đất phạm vi ranh giới tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2015; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN quy hoạch sử dụng đất Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Việt Nam Nhà nước pháp luật, QLNN nói chung, QLNN quy hoạch sử dụng đất nói riêng Phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn chủ yếu là: Phân tích, diễn giải, bình luận, đối chiếu, điều tra, thống kê, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Luận văn làm sáng tỏ thêm sở lý luận việc QLNN quy hoạch sử dụng đất quyền cấp tỉnh gắn với đặc thù tỉnh Ninh Bình Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn góp phần bổ sung thêm sở lý luận QLNN quy hoạch sử dụng đất; - Thông qua việc đánh giá thực tế công tác QLNN quy hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình, luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu QLNN quy hoạch sử dụng đất; - Kết nghiên cứu sử dụng vào việc nghiên cứu, minh họa giảng dạy số trường đại học, đồng thời sử dụng tài liệu tham khảo QLNN quy hoạch sử dụng đất địa phương khác có tính chất, điều kiện tương đồng Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, từ viết tắt, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình Chương 3: Tăng cường quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất, tỉnh Ninh Bình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính pháp lý hệ thống biện pháp kỹ thuật, kinh tế xã hội xử lý phương pháp phân tích tổng hợp phân bổ địa lý điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có đặc trưng tính phân di vùng lãnh thổ theo quan điểm tiếp cận hệ thống để hình thành phương án tổ chức lại việc sử dụng đất theo pháp luật nhà nước Quy hoạch sử dụng đất hoạt động vừa mang tính kỹ thuật, kinh tế vừa mang tính pháp chế Theo tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO-1993) định nghĩa: “Quy hoạch sử dụng đất đai đánh giá tiềm đất nước có hệ thống, tính thay đổi sử dụng đất đai điều kiện kinh tế xã hội để chọn lọc thực lựa chọn sử dụng đất đai tốt Đồng thời quy hoạch sử dụng đất đai chọn lọc đưa vào thực hành sử dụng đất đai mà phải phù hợp với yêu cầu cần thiết người bảo vệ nguồn tài nguyên tương lai” Theo từ điển Bách khoa Việt Nam quy hoạch đất đai là: “Việc bố trí, xếp sử dụng loại đất cách hợp lý để sản xuất nhiều nông sản chất lượng cao, hiệu kinh tế lớn Quy hoạch đất đai chia làm hai loại: Quy hoạch đất đai cho vùng, ngành quy hoạch đất đai nội xí nghiệp Việc quy hoạch vùng, ngành tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên có mối liên hệ chặt chẽ lực lượng sản xuất với phân vùng nước” Khoản 2, Điều 3, Luật Đất đai năm 2013, ghi: “Quy hoạch sử dụng đất việc phân bổ khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường thích ứng biến đổi khí hậu sở tiềm đất đai nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực vùng kinh tế - xã hội đơn vị hành khoảng thời gian xác định.” Quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất lĩnh vực QLNN đất đai, hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền việc sử dụng biện pháp, công cụ thích hợp tác động đến hành vi, hoạt động quan lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch sử dụng đất người thực quy hoạch sử dụng đất nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương quốc gia Quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất quản lý bảo vệ quyền sở hữu quyền sử dụng đất đai quản lý việc sử dụng đất đai, vấn đề quan trọng nhằm không ngừng nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất đai Quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất trình nhà nước sử dụng hệ thống công cụ, sách, pháp luật quy định để quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động có liên quan đến công tác quy hoạch sử dụng đất nhằm khai thác sử dụng đất có hiệu quả, thúc đẩy kinh tế phát triển toàn diện bền vững 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất Nước ta có ba hệ thống quy hoạch gồm: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Quy hoạch không gian Quy hoạch sử dụng đất Trong đó, quy hoạch sử dụng đất loại quy hoạch có tính lịch sử xã hội, tính dài hạn, tính tổng hợp, tính chiến lược đạo vĩ mô, tính sách tính khả biến - Tính lịch sử xã hội: Mỗi giai đoạn lịch sử lại có chế độ cai trị khác nhau, lịch sử phát triển giai đoạn khác Chính nói lịch sử phát triển xã hội lịch sử phát triển quy hoạch sử dụng đất Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có phương thức sản xuất thể theo hai mặt: Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Quy hoạch sử dụng đất đai nảy sinh quan hệ người với đất đai (như điều tra, đo đạc, khoanh định, thiết kế…) quan hệ người với người (xác nhận văn sở hữu quyền sử dụng đất người chủ quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất – giấy chứng nhận QSD đất tài sản gắn liền với đất) thể đồng thời hai yếu tố: Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển thúc đẩy phát triển mối quan hệ sản xuất Do vậy, quy hoạch sử dụng đất phận phương thức sản xuất xã hội Lịch sử phát triển xã hội lịch sử phát triển quy hoạch sử dụng đất Tính chất lịch sử quy hoạch sử dụng đất xác nhận vai trò lịch sử thời kỳ xây dựng hoàn thiện phương thức sản xuất xã hội, thể mục đích, yêu cầu, nội dung hoàn thiện phương án quy hoạch sử dụng đất - Tính tổng hợp: Tính tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đai biểu chủ yếu hai mặt: + Thứ nhất: Đối tượng quy hoạch sử dụng đất khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ tài nguyên đất đai cho nhu cầu toàn kinh tế + Thứ hai: Quy hoạch sử dụng đất đai đề cập đến nhiều lĩnh vực khoa học, kinh tế xã hội như: Môi trường, sinh thái, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, sản xuất công nông nghiệp, dân số… Với đặc điểm này, quy hoạch sử dụng đất lãnh trách nhiệm tổng hợp toàn nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực; xác định điều phối phương hướng, phương thức phân bố sử dụng đất phù hợp với mục tiêu kinh tế xã hội, bảo đảm cho kinh tế phát triển, đạt tốc độ cao ổn định - Tính dài hạn: Điều 37, Luật Đất đai năm 2013 quy định “Kỳ quy hoạch sử dụng đất 10 năm” Tính dài hạn quy hoạch sử dụng đất phụ thuộc vào dự báo xu biến động dài hạn yếu tố kinh tế xã hội quan trọng thay đổi nhân khẩu, tiến khoa học công nghệ liên quan đến việc sử dụng đất đai, trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Quy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đất đai để phát triển lâu dài kinh tế xã hội Cơ cấu phương thức sử dụng đất điều chỉnh bước thời gian dài gắn với trình phát triển kinh tế xã hội đạt mục tiêu dự kiến - Tính chiến lược đạo vĩ mô: Với đặc tính dài hạn, quy hoạch sử dụng đất dự kiến xu thay đổi phương hướng, mục tiêu, cấu phân bố sử dụng đất với tính đại thể không dự kiến hình thức nội dung cụ thể, chi tiết thay đổi Do khoảng thời gian dự báo tương đối dài, chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế xã hội khó xác định, nên tiêu quy hoạch thường không cụ thể chi tiết kế hoạch sử dụng đất năm năm kế hoạch sử dụng đất hàng năm quy hoạch sử dụng đất mang tính chiến lược đạo vĩ mô Các tiêu quy hoạch khái lược hóa quy hoạch ổn định - Tính sách: Quy hoạch sử dụng đất thể rõ đặc tính trị sách xã hội Khi xây dựng phương án sử dụng đất phải quán triệt sách quy định có liên quan đến đất đai Đảng Nhà nước, đảm bảo thực cụ thể mặt đất đai mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân, phát triển ổn định kế hoạch kinh tế - xã hội, tuân thủ quy định, tiêu khống chế dân số, đất đai môi trường sinh thái - Tính khả biến: Dưới tác động nhiều nhân tố khó dự đoán trước, theo nhiều phương diện khác nhau, quy hoạch sử dụng đất đai giải pháp biến đổi trạng sử dụng đất sang trạng thái thích hợp cho việc phát triển kinh tế xã hội thời kỳ định Khi xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật ngày tiến bộ, sách tình hình kinh tế thay đổi, dự kiến của quy hoạch sử dụng đất không phù hợp việc chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện quy hoạch điều chỉnh biện pháp thực cần thiết 1.2 Vai trò quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất Một là, xác định ưu tiên phát triển không gian địa phương nhận diện khu vực địa lý chủ yếu cần ưu tiên phát triển để lập quy hoạch sử dụng đất mang tính khả thi cao Hai là, thu hút tham gia quần chúng nhân dân vào công tác lập quy hoạch sử dụng đất Ba là, đảm bảo thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xây dựng xử lý vi phạm quy hoạch Bốn là, QLNN quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh góp phần ổn định công việc sử dụng đất đai Năm là, QLNN quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh góp phần tăng cường hiệu tính bền vững việc sử dụng khai thác đất đai Sáu là, đảm bảo nguồn thu tài từ đất 10 1.3 Những nguyên tắc quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất Một là, đảm bảo tập trung thống nhà nước Hai là, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Ba là, kết hợp hài hòa lợi ích Bốn là, tiết kiệm hiệu Năm là, kết hợp quyền sở hữu quyền sử dụng đất 1.4 Nội dung quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất địa phương 1.4.1 Hoạch định chiến lược nhà nước quy hoạch sử dụng đất Hoạch định chức bản, nhà quản trị tiến trình nhà quản trị xác định lựa chọn mục tiêu tổ chức, vạch hành động cần thiết để đạt mục tiêu Còn chiến lược bao gồm việc xác định mục tiêu, mục đích dài hạn tổ chức thiết lập chuỗi hành động phân bổ nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu 1.4.2 Tổ chức triển khai công tác quy hoạch sử dụng đất Triển khai công tác quy hoạch sử dụng đất khâu quan trọng, góp phần đưa công tác quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất vào nề nếp Triển khai công tác quy hoạch sử dụng đất bảo đảm cho lãnh đạo, đạo cách thống quản lý nhà nước đất đai Kết luận chương Trong phạm vi chương tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận QLNN quy hoạch sử dụng đất Tập trung nêu lên khái niệm, đặc điểm, vai trò liên quan đến QLNN quy hoạch sử dụng đất; Các nguyên tắc cần tuân thủ QLNN đối 11 với quy hoạch sử dụng đất nội dung QLNN quy hoạch sử dụng đất nhận thấy: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai nội dung quan trọng việc quản lý sử dụng đất, bảo đảm cho lãnh đạo, đạo cách thống QLNN đất đai Thông qua quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, việc sử dụng loại đất bố trí, xếp cách hợp lý, nhà nước kiểm soát diễn biến tình hình đất đai từ ngăn chặn việc sử dụng đất sai mục đích, lãng phí; Đồng thời, thông qua quy hoạch, kế hoạch buộc đối tượng sử dụng đất phép sử dụng phạm vi ranh giới QLNN quy hoạch sử dụng đất thật đạt hiệu bên cạnh việc đạo sát công tác lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo giai đoạn trình phát triển kinh tế xã hội địa phương cần xây dựng hệ thống liệu đất đai hoàn chỉnh, thống nhất, xây dựng sách bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt phù hợp với đặc điểm địa phương nhằm đảm bảo lợi ích hài hòa chủ thể sử dụng đất, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt nhằm thực dự án địa bàn tỉnh tiến độ, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giải mâu thuẫn, tranh chấp đất đai, tránh tình trạng khiếu kiện kéo dài; tạo đồng thuận cao tầng lớp nhân dân Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Ở TỈNH NINH BÌNH 2.1 Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 12 Tỉnh Ninh Bình nằm cực Nam đồng Bắc Bộ, nơi tiếp giáp Bắc Bộ Trung Bộ Dãy núi Tam Điệp chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam ranh giới tự nhiên hai tỉnh Ninh Bình Thanh Hóa; Phía Đông, Đông Bắc có sông Đáy bao quanh ranh giới tự nhiên với hai tỉnh Hà Nam Nam Định; phía Bắc giáp tỉnh Hòa Bình, phía Nam Đông Nam biển Đông Cách thủ đô Hà Nội 80 km, nằm tuyến đường giao thông huyết mạch Bắc – Nam (có Quốc lộ 1, đường sắt Bắc – Nam qua) Ninh Bình vừa cửa ngõ giao lưu tỉnh phía Nam với vùng Tây Bắc, đồng thời điểm nối liền vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc với duyên hải miền Trung Tây Nguyên Tổng diện tích tự nhiên 138.678,80 2.1.2 Khái quát tình hình quản lý đất đai tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2015 Thực thị số 05/2003/CT-TTg ngày 09/12/2004 thị số 01/CT-TTg ngày 22/01/2014 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thi hành luật đất đai năm 2013, UBND tỉnh ban hành văn quy phạm pháp luật đất đai thuộc thẩm quyền cách kịp thời, góp phần quan trọng đưa Luật Đất đai vào sống, tạo hành lang pháp lý cho việc giải vấn đề liên quan đến quản lý, sử dụng đất địa bàn, phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Việc triển khai đồng nội dung QLNN đất đai góp phần đưa công tác quản lý đất đai vào nề nếp, việc đo đạc xây dựng sở liệu đất đai gắn với cấp giấy chứng nhận QSD đất ngày quan tâm Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đạo thực tương đối đồng bộ, công tác lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện thực đầy đủ theo quy định pháp luật Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội trình bày trên, hạ tầng sở Ninh Bình 13 xây dựng đồng bộ, quản lý giữ quỹ đất lớn cho đầu tư xây dựng khu chức đô thị như: Khu trung tâm hành chính, Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, công viên văn hóa Tràng An, Khu du lịch sinh thái, khu, cụm công nghiệp, khu đô thị triển khai đầu tư xây dựng theo quy hoạch phê duyệt Do kinh tế xã hội phát triển, quy mô dân số ngày tăng, tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa ngày diễn mạnh mẽ đòi hỏi quỹ đất sử dụng lớn phạm vi giới hạn quản lý tỉnh Ninh Bình làm cho đất đai đặc biệt đất đô thị trở nên khan Đòi hỏi công tác QLNN trình lập, triển khai thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải thật hiệu quả, sử dụng đất tiết kiệm, khai thác tốt hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội có, làm tăng giá trị sử dụng đất Đất phi nông nghiệp có nguồn gốc từ đất nông nghiệp đất chưa sử dụng, gắn liền với trình đô thị hóa Việc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp xu cưỡng lại kết trình chuyển đổi mục đích làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày giảm dần 2.1.3 Xây dựng chiến lược quy hoạch sử dụng đất Dự báo nhu cầu sử dụng đất đai phận dự báo dài hạn phát triển kinh tế xã hội đất nước phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất mối quan hệ sản xuất Trong quy hoạch sử dụng đất cấp giải chung nhiệm vụ sử dụng hợp lý quỹ đất gắn với phân bổ lực lượng sản xuất Công tác xây dựng chiến lược quy hoạch sử dụng đất nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu chiến lược quản lý đất đai nói chung chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình nói riêng 2.2.4 Các văn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh ban hành 14 Trên sở quy định Luật Đất đai, Nghị định Chính phủ văn hướng dẫn Bộ, Ngành, quan Trung ương, HĐND, UBND tỉnh Ninh Bình kịp thời ban hành văn nhằm tăng cường QLNN quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, như: Nghị số 14/2011/NQ-HĐND ngày 12/8/2011 HĐND tỉnh việc thông qua Kế hoạch số 19/KH-UBND ngày 26/7/2011 UBND tỉnh Ninh Bình phát triển kinh tế - xã hội năm 20112015 tỉnh Ninh Bình; Nghị số 15/2011/NQ-HĐND ngày 12/8/2011 HĐND tỉnh Ninh Bình việc thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2020; Nghị số 24/2011/NQ-HĐND ngày15/12/2011 HĐND tỉnh việc thông qua Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) tỉnh Ninh Bình; Nghị 06/NQ-HĐND ngày 16/7/2014 HĐND tỉnh việc chấp thuận chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ để thực công trình, dự án đầu tư địa bàn tỉnh Ninh Bình; Nghị số 29/NQ-HĐND ngày 17/12/2014 HĐND tỉnh việc chấp thuận chuyển mục đić h sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ để thực công trình, dự án đầu tư địa bàn tỉnh Ninh Bình; Nghị số 28/NQ-HĐND ngày 17/12/2014 HĐND tỉnh việc thông qua danh mục công trình, dự án phải thu hồi đất địa bàn tỉnh Ninh Bình; Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI; 2.2 Thực trạng thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2011-2015 tỉnh Ninh Bình 15 Thực Nghị số 57/NQ-CP ngày 17/9/2012 Chính phủ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm năm 2011-2015, UBND tỉnh Ninh Bình phê duyệt 8/8 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) cấp huyện Căn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt, công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất triển khai thực phục vụ kịp thời nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Kết luận chương Chương luận văn nghiên cứu thực trạng QLNN quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình sở văn trung ương văn địa phương, đặc biệt luận văn tập trung nghiên cứu sâu vấn đề tổ chức thực thi QLNN quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình năm gần để nhận thấy thành tựu đạt tồn tại, vướng mắc phát sinh lĩnh vực Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác QLNN quy hoạch sử dụng đất Từ việc nghiên cứu trên, nhận thấy: Hoạt động QLNN quy hoạch sử dụng đất thực hệ thống quan nhà nước có thẩm quyền triển khai thực theo nguyên tắc, quy trình, thủ tục pháp luật quy định Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải bám sát vào phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Địa phương Trung ương; Việc phân bổ quỹ đất phải cân nhắc hiệu kinh tế - xã hội môi trường đảm bảo đất đai sử dụng bền vững, ổn định lâu dài Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đảm bảo tính đồng bộ, liên vùng quy hoạch, nâng cao công tác kiểm tra, giám sát việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, cấp huyện tổ chức giám sát việc thực quy hoạch, kế 16 hoạch sử dụng đất sau cấp có thẩm quyền phê duyệt cách liệt Việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 -2015 đạt kết định, đưa công tác quản lý sử dụng đất đai vào nề nếp, đáp ứng tương đối kịp thời nhu cầu sử dụng đất cho mục đích sử dụng Khai thác tiềm đất đai tăng nguồn thu cho ngân sách để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển đô thị xây dựng nông thôn tiếp tục mở rộng đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn rút ngắn khoảng cách giầu nghèo vùng kinh tế, đô thị nông thôn, làm thay đổi diện mạo sở hạ tầng Ninh Bình năm qua Chương TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Ở TỈNH NINH BÌNH 3.1 Các định hướng tăng cường quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình Với mục tiêu quản lý chặt chẽ tài nguyên đất đai theo quy hoạch, kế hoạch pháp luật; đảm bảo sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu nước biển dâng, đảm bảo phát triển bền vững; phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực đất đai đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh tỉnh, UBND tỉnh rà soát, xây dựng định hướng sử dụng đất đai nhằm phát huy tối đa nguồn lực đất đai, nâng cao hiệu sử dụng đất, chủ động công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, bảo đảm phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội mà tỉnh đề 17 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Nhóm giải pháp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xây dựng, thực thi chế, sách quản lý quy hoạch sử dụng đất Một là, lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đảm bảo tính minh bạch, khoa học, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình Hai là, tạo quỹ đất phục vụ cho nhu cầu sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Ba là, Chỉ đạo xây dựng, ban hành quy định trình tự thủ tục đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất, cho thuê đất thực dự án địa bàn tỉnh Bốn là, Xây dựng hệ thống sở liệu đất đai đồng làm sở tin cậy cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Năm là, Có sách tạo nguồn tài để chủ thể thực tiến độ dự án theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp thẩm quyền phê duyệt 3.2.2 Nhóm giải pháp triển khai thực thi hoàn thiện văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền UBND tỉnh Ninh Bình Việc tuyên truyền phổ biến kịp thời đầy đủ nội dung Luật Đất đai 2013 liên quan đến đời sống tầng lớp nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức người lao động phải có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành liên quan 3.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện, nâng cao lực hiệu hoạt động máy quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán bộ, công chức, viên 18 chức ngành Tài nguyên môi trường từ cấp tỉnh tới cấp xã đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu QLNN đất đai nói chung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói riêng thực chức năng, nhiệm vụ giao - Xây dựng đề án vị trí việc làm phù hợp với chức nhiệm vụ phòng, ban sở số lượng biên chế giao, xếp công việc phù hợp với lực cán bộ, công chức, viên chức từ xây dựng chế độ làm việc khoa học, hợp lý, với quy trình hoàn thiện chế, sách quản lý đất đai nói chung, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói riêng, nhằm đảm bảo thực yêu cầu nhiệm vụ phức tạp thực tiễn quản lý đất đai thời gian tới - Xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức cấp Trong đó, có kế hoạch hướng dẫn, tập huấn định kỳ cho cán địa chuyên môn nghiệp vụ điểm công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Xây dựng định mức biên chế để tuyển dụng đủ nguồn nhân lực cho QLNN quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tránh tình trạng kiêm nhiệm, chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ - Xây dựng hình thức khen thưởng, nêu gương, biểu dương kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc công tác quản lý đất đai có công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất… Song song với cần phải có hình thức kỷ luật, xử lý nghiêm minh vi phạm trường hợp lạm dụng chức quyền, thiếu tinh thần trách nhiệm quản lý đất đai gây lãng phí tài nguyên đất, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất, vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Có sách thu hút, đãi ngộ nhân tài đội ngũ trí thức khoa học, hỗ trợ điều kiện thuận lợi để đội ngũ tri thức khoa học 19 tiếp tục tìm tòi phát triển khoa học công nghệ ứng dụng cách hiệu công tác quản lý đất đai địa bàn tỉnh 3.2.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Thường xuyên kiểm tra, tra tình hình sử dụng đất đai xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Hàng năm, Sở Tài nguyên Môi trường, UBND huyện, thành phố xây dựng kế hoạch kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật đất đai, coi nhiệm vụ đặc biệt quan trọng công tác QLNN đất đai quyền cấp địa phương Theo đó, Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Sở: Kế hoạch Đầu tư, Xây dựng, Tài đơn vị có liên quan xây dựng quy định phối hợp quản lý, kiểm tra, xử lý dự án đầu tư chậm triển khai, không sử dụng chậm đưa đất vào sử dụng, kiên thu hồi diện tích đất giao, cho thuê không đưa vào sử dụng, chậm đưa vào sử dụng sử dụng không mục đích theo quy định Luật Đất đai - Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật đất đai, giải khiếu nại, tố cáo quy định; quản lý chặt chẽ quỹ đất trồng lúa, quỹ đất dự trữ cho phát triển đô thị, phát triển công nghiệp theo quy hoạch duyệt; Chú trọng tra, kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, kịp thời phát xử lý trường hợp vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát việc xử lý vi phạm sách, pháp luật đất đai Đôn đốc, tổ chức thực nghiêm kết luận tra ngành chức - Xác định rõ trách nhiệm có chế tài cụ thể ngành, cấp, tổ chức cá nhân việc thực quy hoạch, 20 kế hoạch sử dụng đất Từ phát ngăn chặn xử lý nghiêm trường hợp phê duyệt dự án không theo quy hoạch, kế hoạch quy hoạch “treo” Đối với tổ chức, cá nhân vi phạm sách, pháp luật đất đai thiếu hiểu biết sách, pháp luật cần giải thích để họ chấp hành Đối với người lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hành vi vi phạm pháp luật đất đai thi hành công vụ, gây bất bình nhân dân phải kiên xử lý theo pháp luật công khai trước công luận - Kiện toàn hoàn thiện tổ chức máy quan tra Lựa chọn cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức, có chuyên môn, nghiệp vụ, công tâm thực nhiệm vụ tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo Có kế hoạch đào tạo, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ tra, kiểm tra, nghiệp vụ tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục, pháp luật khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng 3.2.5 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ kỹ thuật Tạo điều kiện, vật chất, bước ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ việc lập giám sát, tổ chức thực quy hoạch Kết luận chương Quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất nội dung quan trọng quản lý đất đai, để tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất cần có giải pháp định Trong phạm vi nghiên cứu, chương luận văn đưa nhóm giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình, cụ thể như: Giải pháp việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xây dựng thực thi chế, sách quản lý quy hoạch sử dụng đất cần quan tâm đến việc xây dựng chế sách quản lý quy hoạch 21 sử dụng đất; Hoàn thiện, nâng cao lực hiệu hoạt động máy quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào công tác lập giám sát tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất KẾT LUẬN Với mục tiêu tăng cường công tác QLNN quy hoạch sử dụng đất nói chung công tác QLNN quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình nói riêng, giới hạn nghiên cứu đề tài, tác giả đưa số kết luận sau: QLNN đất đai nói chung QLNN quy hoạch sử dụng đất nói riêng hoạt động thực thi quyền lực Nhà nước, vừa chức đại diện sở hữu toàn dân đất đai, vừa chức QLNN đất đai Luận văn luận giải nội dung QLNN quy hoạch sử dụng đất quyền cấp tỉnh mà cụ thể quyền tỉnh Ninh Bình, việc hoạch định chiến lược sử dụng đất; xây dựng thực thi chế sách quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; tổ chức máy quản lý quy hoạch sử dụng đất; kiểm tra, kiểm soát thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đổi công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình Dựa kết thu thập, phân tích thực trạng QLNN quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh Ninh Bình tác giả thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục thời gian tới Trên sở tác giả đề xuất số nhóm giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác QLNN quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh Ninh Bình gồm: nhóm giải pháp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xây dựng, thực thi chế, sách quản lý quy hoạch sử dụng đất, đưa giải pháp 22 lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm đảm bảo tính minh bạch, khoa học, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; tạo quỹ đất phục vụ cho nhu cầu sử dụng đất quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; hoàn thiện hệ thống sở liệu đất đai; Nhóm giải pháp triển khai, thực thi hoàn thiện văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền UBND tỉnh Ninh Bình theo luật định; Nhóm giải pháp hoàn thiện, nâng cao lực hiệu hoạt động máy quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương; Nhóm giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình Trong phạm vi nghiên cứu, Luận văn phân tích, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn QLNN quy hoạch sử dụng đất nói chung QLNN quy hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình, từ vấn đề làm được, vấn đề tồn tại, nguyên nhân số giải pháp khắc phục Tác giả mong kết nghiên cứu luận văn có đóng góp hữu ích cho người làm công tác nghiên cứu nhà xây dựng pháp luật lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất 23 ... đề lý luận quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình Chương 3: Tăng cường quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất, tỉnh Ninh. .. Ninh Bình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước quy hoạch sử. .. tầng Ninh Bình năm qua Chương TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Ở TỈNH NINH BÌNH 3.1 Các định hướng tăng cường quản lý nhà nước quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình Với