Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
473,25 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VĂN ĐÌNH TRI CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỪ THỰC TIỄN TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ HẠNH NGA Phản biện 1: TS Lê Hải Thanh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hạnh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội, hồi ,ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu phát triển người vấn đề quan trọng phát triển dân tộc, quốc gia Trong lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh để thực tốt chức xã hội có ý nghĩa quan trọng Dù giai đoạn lịch sử nét chung nhân cách hướng tới thiện, hướng tới mối quan hệ tốt đẹp người với người, với tự nhiên xã hội Nhân cách cá nhân kết giáo dục gia đình, nhà trường xã hội, đồng thời nỗ lực tự tu dưỡng rèn luyện, tự học tập phát huy lực cá nhân Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo với mục tiêu: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả.” Trong nhiệm vụ trọng tâm Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng rõ, cần phải “Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc; Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh” Để thực điều đó, đòi hỏi nhà trường cần nâng cao nhận thức, lực tư duy, sáng tạo, quan tâm giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, truyền thống đạo đức kỹ sống cho người học, với phương châm “Dạy người, dạy chữ, dạy nghề”, đặc biệt quan tâm đến mục tiêu “dạy người” Trong năm gần đây, giáo dục nước ta phải đương đầu với vấn đề phức tạp diễn trường học như: Tình trạng học sinh bỏ học, bạo lực học đường, vi phạm pháp luật, tổn thương mối quan hệ gia đình - học đường, định hướng nghề nghiệp, đào tạo kỹ năng, việc làm sau tốt nghiệp Để giải vấn đề cần nỗ lực lớn ngành giáo dục, đào tạo toàn xã hội, có vai trò, trách nhiệm trực tiếp CTXH học đường Thực trạng trường Trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa năm qua diễn vấn đề phức tạp trên, tình trạng học sinh bỏ học nhiều, học sinh nghiện game, vi phạm luật giao thông, bạo lực học đường, vấn đề giới tính, tình cảm, mâu thuẫn nảy sinh HV với HV, HV với GV hay gia đình với HV nhà trường Đây vấn đề “thời sự”, nhà trường đặc biệt quan tâm Hơn nữa, trường trung cấp nghề cần phát triển công tác định hướng nghề nghiệp, giáo dục đạo đức tác phong, kỷ luật lao động, khơi dạy sáng tạo cho người học, tư vấn, giới thiệu, giải việc làm cho học sinh sau tốt nghiệp, kết nối sách nguồn lực xã hội Để giải vấn đề cần phải có nhiều giải pháp đồng nhằm bảo vệ hỗ trợ HV thoát khỏi khủng hoảng tổn thương mà CTXH trường học phương thức ngành CTXH áp dụng bối cảnh thân chủ HV , phụ huynh , GV cộng đồng Mô hình giới áp dụng lâu, đem lại kết tích cực góp phần giảm thiểu tác động xấu vấn đề xã hội nảy sinh trường học Trong nhiều năm, làm công tác quản lý trường trung cấp nghề, cho thấy cần thiết hoạt động CTXH trường học Việc đổi cách nhìn phát triển CTXH trường trung cấp nghề góp phần giải vấn đề xúc tình trạng học sinh bỏ học, nghiện game, mâu thuẫn HV với nhau, định hướng nghề nghiệp, đào tạo kỹ mềm, giáo dục đạo đức nghề nghiệp; tư vấn, giải việc làm sau tốt nghiệp Ở Khánh hòa có số đề tài nghiên cứu lĩnh vực chủ yếu tiếp cận tâm lý học hay quản lý giáo dục, chưa có đề tài tiếp cận vấn đề phương pháp CTXH học đường Xuất phát từ lý trên, tâm đắc chọn đề tài “Công tác xã hội học viên trƣờng Trung cấp nghề từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa” làm đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng CTXH trường học thực trường dạy nghề đề xuất khuyến nghị, biện pháp cụ thể nhằm hỗ trợ dịch vụ xã hội cho HV Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới Hiện nay, công trình viết CTXH trường học có chưa nhiều Cuốn sách School Social Work: Skills and Interventions for Effective Practice (tác giả David R.Dupper, 2002) xác định vai trò bình diện rộng nhiệm vụ NVXH học đường, thúc đẩy ứng dụng nghiên cứu dựa thực hành nỗ lực làm cầu nối nghiên cứu thực hành CTXH học đường Những nghiên cứu gần đưa nhiều thông tin quan trọng liên quan đến hình thức can thiệp thực trường học, hầu hết nội dung tài liệu trình bày từ luận điểm nhà giáo dục nhà tâm lý học Dĩ nhiên, có số nội dung liên quan đến hình thức can thiệp hiệu đưa NVXH, tài liệu chưa tập hợp hay có vấn đề hàm ý cần đánh giá dành cho NVXH học đường hay với nhà thực hành CTXH 2.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, lĩnh vực CTXH trường học xây dựng áp dụng vào giảng dạy trường đại học có đào tạo CTXH, cụ thể: trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh trường đưa học phần công tác xã hội học đường vào đào tạo trình độ cử nhân công tác xã hội Từ 1999 - 2001, nhằm thúc đẩy việc đưa hoạt động CTXH vào trường học, Khoa Xã hội học - Đại học Mở TP Hồ Chí Minh với tài trợ Tổ chức Cứu trợ Thụy Điển (SCS - Save the children Sweden) đồng ý Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh triển khai dự án thí điểm CTXH học đường trường Chu Văn An (Quận 1) Hưng Phú (Quận 8) Tại trường có NVXH làm việc thường xuyên với học sinh Khi học sinh gặp vấn đề học hành, tình cảm, tâm sinh lý, mâu thuẫn bạn bè, mối quan hệ thầy cô, vấn đề gia đình gặp nhân viên CTXH để bộc lộ nhằm giúp đỡ Nhân viên CTXH học đường áp dụng phương pháp chuyên ngành CTXH cá nhân, CTXH nhóm, tham vấn để giải vấn đề học sinh có hiệu Hiện Việt Nam, vấn đề hỗ trợ HSSV số trường đại học, cao đẳng, trung cấp quan tâm ý xây dựng Trung tâm hỗ trợ HSSV với nhiều chức năng: Tuyển sinh, hướng nghiệp, tham vấn học đường, kỹ mềm, học bổng, hỗ trợ cho HV có hoàn cảnh khó khăn, tư vấn giới thiệu việc làm sau tốt nghiệp, Như vậy, thấy CTXH trường học đóng vai trò quan trọng chuyên ngành CTXH nói chung lĩnh vực trường học nói riêng Phát triển hoạt động CTXH trường học hướng cần thiết tất yếu xu cạnh tranh hội nhập Nó góp phần nâng cao hiệu chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Các trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu CTXH HV trường Trung cấp nghề từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa Từ đề xuất số biện pháp áp dụng vào thực hành CTXH trường học, góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo trường dạy nghề 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn đặt sau: - Một số lý luận CTXH, trường học, trường trung cấp nghề, CTXH trường trung cấp nghề - Thực trạng CTXH HV trường Trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa - Đề xuất số biện pháp áp dụng vào thực hành CTXH trường học, kỹ can thiệp sớm cho hiệu thực hành CTXH nhằm phát triển CTXH HV trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp CTXH HV trường Trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi đối tượng Nghiên cứu lý luận thực trạng CTXH trường học, trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 4.2.2 Phạm vi khách thể - Đề tài nghiên cứu CTXH HV 07 trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa - Tổng số khách thể tham gia nghiên cứu gồm: + 350 HV theo học trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa + 05 phụ huynh có em theo học trường trung cấp nghề + 30 CBQL, GV trường trung cấp nghề 4.2.3 Phạm vi địa bàn Nghiên cứu thực trường Trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 4.2.4 Phạm vi thời gian Nghiên cứu thực từ tháng 9/2016 đến tháng 3/2017 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Phương pháp luận cho biết cách thức tiếp cận vấn đề xã hội cụ thể Đó hệ thống lý luận phương pháp nghiên cứu, phương pháp nhận thức cải tạo thực Phương pháp luận định hướng cho nghiên cứu, định hướng tiếp cận vấn đề nghiên cứu Vì có vai trò quan trọng, định thành công nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học tảng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử - Nghiên cứu sở vật biện chứng: Từ đánh giá thực trạng CTXH HV trường Trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa, rút lý luận đưa biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động CTXH HV trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa - Nghiên cứu sở vật lịch sử: Đối tượng nghiên cứu, đánh giá theo trục thời gian định mang tính lịch sử rõ nét; vấn đề liên quan đề tài nghiên cứu có so sánh đối chiếu theo lịch sử, đảm bảo tính sát thực toàn vẹn trình bày kết nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Địa bàn nghiên cứu 5.2.2 Các phương pháp nghiên cứu: a) Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu phương pháp sử dụng kỹ thuật chuyên môn nhằm thu thập thông tin, số liệu, tài liệu từ nguồn tài liệu công bố rút từ nguồn tài liệu thông tin cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để phân tích công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động CTXH HV trường dạy nghề nước giới - Nghiên cứu tài liệu báo cáo, thống kê, văn quan, tổ chức có liên quan đến vấn đề CTXH HV trường trung cấp nghề - Nghiên cứu số công trình tác giả nước loại hình dịch vụ CTXH cung cấp cho người học nghề b) Phương pháp điều tra bảng hỏi Điều tra bảng hỏi phương pháp điều tra xã hội học nhằm thu thập thông tin cách lập bảng hỏi cho nhóm đối tượng cần nghiên cứu không gian, thời gian định, với mục đích tìm hiểu vấn đề: CTXH học đường; Nhu cầu nội dung hoạt động trợ giúp (biểu hiện, mức độ); Nhu cầu hình thức mong đợi HV hoạt động trợ giúp; Nghiên cứu số yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến hoạt động trợ giúp Đề tài điều tra bảng hỏi 350 khách thể HV, 30 CBQL GV trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa để tìm hiểu thực trạng CTXH trường trung cấp nghề, nhu cầu HV đánh giá họ dịch vụ CTXH trường học c) Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp thông qua hoạt động nghe, nhìn để thu thập thông tin từ thực tế nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu để tài Quá trình quan sát thực trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa - Quan sát môi trường sống, sinh hoạt ngày HV; - Quan sát thể chất, thái độ giao tiếp họ với người xung quanh; - Quan sát thực tế dịch vụ CTXH cung cấp cho người học 5.2.4 Phương pháp vấn sâu Phỏng vấn sâu phương pháp thu thâp thông tin thông qua đối thoại lặp lặp lại nhà nghiên cứu người cung cấp thông tin nhằm tìm hiểu thực trạng, nguyện vọng, kinh nghiệm nhận thức người cung cấp thông tin thông qua ngôn ngữ, thái độ người vấn Luận văn sử dụng phương pháp để làm rõ vấn đề khó khăn HV thường gặp phải, tìm hiểu nhu cầu cần trợ giúp, hỗ trợ HV gặp khó khăn, nguyên nhân dẫn đến nhu cầu đó, lý giải nguyên nhân, đề xuất biện pháp tăng cường hoạt động trợ giúp cho HV trình học tập trường Phương pháp tiến hành vấn sâu 20 đối tượng khách thể gồm 07 HV, 08 CBQL, GV 05 phụ huynh học sinh d) Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài luận văn gồm 03 chương sau: Chương 1: Lý luận CTXH HV trường trung cấp nghề từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa Chương 2: Thực trạng CTXH HV trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu CTXH trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRƢỜNG HỌC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm công tác xã hội 1.1.2 Khái niệm trƣờng học trƣờng trung cấp Trường học quan lập nhằm giáo dục học sinh giám sát GV (theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) Trường trung cấp sở giáo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, đào tạo trình độ trung cấp 1.1.3 Khái niệm công tác xã hội trƣờng học CTXH trường học (CTXH học đường) lĩnh vực CTXH thực hành trường học để giúp đỡ HSSV, GV hay CBQL nhà trường tăng cường phục hồi lực thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu dạy học Nhân viên CTXH vận dụng kiến thức, kỹ nguyên tắc, phương pháp chuyên biệt ngành làm việc cụ thể với đối tượng trường học [14, tr.46] 1.2 Công tác xã hội học viên trƣờng trung cấp 1.2.1 Khái niệm học viên đặc điểm, nhu cầu học viên trƣờng trung cấp HV người học tập sở giáo dục, đào tạo Ở họ truyền đạt kiến thức ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau họ Họ xã hội công nhận qua cấp đạt trình học Quá trình học họ theo phương pháp quy, tức họ phải trải qua bậc tiểu học trung học (Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) Đặc điểm HV trường trung cấp: * Đặc điểm sinh lý 11 * Đặc điểm tâm lý 1.2.2 Chức nhiệm vụ Công tác xã hội học viên 1.2.2.1 Chức * Chức phòng ngừa: * Chức can thiệp * Chức phục hồi 1.2.2.2 Nhiệm vụ 1.2.3 Vai trò nhân viên công tác xã hội trƣờng trung cấp 1.2.4 Các hoạt động Công tác xã hội với học viên Để trợ giúp vấn đề mà HV gặp khó khăn lựa chọn thực đồng nhiều hoạt động để hỗ trợ giúp đỡ thân chủ đối phó với khó khăn gặp phải Bao gồm nội dung sau: 1.2.4.1 Tham vấn/tư vấn cho học viên 1.2.4.2 Đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp Nhân viên CTXH cần phải biết đánh giá nhu cầu, mong muốn đích thực HV, sau xác định nguồn lực phù hợp với nhu cầu HV để từ kết nối cách có hiệu nhu cầu nguồn lực Đây xem nhóm hoạt động quan trọng can thiệp giúp HV giải vấn đề dựa tiến trình can thiệp sau: - Tiếp nhận ca, đánh giá sơ ban đầu; - Thu thập thông tin, đánh giá chi tiết; - Xây dựng thực kế hoạch can thiệp, trợ giúp; - Đánh giá kết thúc can thiệp, trợ giúp 1.2.4.3 Biện hộ sách việc đảm bảo quyền lợi học viên: Hoạt động thực nhằm bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp HV, yếu tố quan trọng góp phần giúp em thực vai trò sống 1.2.4.4 Vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp xã hội 1.2.4.5 Truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức 12 1.2.5 Các thuyết áp dụng công tác xã hội 1.2.5.1 Lý thuyết nhu cầu A Maslow 1.2.5.2 Lý thuyết hệ thống - sinh thái 1.2.5.3 Tiếp cận dựa quyền 1.2.6 Phương pháp công tác xã hội học viên 1.2.6.1 Phương pháp công tác xã hội cá nhân cá nhân 1.2.6.2 Công tác xã hội nhóm 1.2.6.3 Phát triển cộng đồng 1.3 Cơ sở pháp lý hoạt động công tác học sinh - sinh viên 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới Công tác xã hội học viên trƣờng trung cấp nghề Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến CTXH HV, luận văn tập trung vào yếu tố sau: 1.4.1 Yếu tố thân học viên 1.4.2 Yếu tố gia đình 1.4.3 Yếu tố nhà trường 1.4.4 Yếu tố xã hội Tiểu kết chƣơng Trong chương 1, nghiên cứu nêu số nội dung khái niệm sở lý luận CTXH trường học nói chung trường trung cấp nói riêng Các vấn đề liên quan đến trợ giúp HV trường trung cấp nhìn nhận từ khái niệm liên quan đến lý thuyết, phương pháp áp dụng cách tiếp cận CTXH sử dụng chủ yếu luận văn Ngoài tiếp cận hoạt động trợ giúp HV dựa sở pháp lý luật, nghị định, thông tư, văn quy phạm pháp luật mà cao Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014 Luật Thanh niên ban hành năm 2005 Quốc hội Việt Nam Những nội dung tảng lý luận CTXH nói chung, CTXH HV trường trung cấp địa bàn tỉnh Khánh hòa , làm sở vững để đánh giá thực trạng địa bàn nghiên cứu chương 13 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỪ THỰC TIỄN TỈNH KHÁNH HÒA 2.1 Vài nét hệ thống mạng lƣới trƣờng trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 2.2 Thực trạng học viên trƣờng trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 2.3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội trƣờng trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng cần thiết Công tác xã hội học viên trường trung cấp nghề 2.3.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 2.3.2.1 Thực trạng hoạt động Tham vấn/ tư vấn cho HV 2.3.2.2 Thực trạng hoạt động đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp HV trường 2.3.2.3 Thực trạng Biện hộ sách việc bảo đảm quyền lợi HV Các trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 2.3.2.4 Thực trạng hoạt động vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp cho HV 2.3.2.5 Thực trạng thực hoạt động truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức cho HV 2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội học viên trƣờng trung cấp nghề Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH với HV Các trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa, luận văn tập trung vào yếu tố sau: 2.4.1 Yếu tố thân học viên 14 2.4.2 Yếu tố gia đình 2.4.3 Yếu tố nhà trường 2.4.4 Yếu tố xã hội Tiểu kết Chƣơng Chương luận văn đề cập đến số nét khái quát mạng lưới trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa, đặc điểm HV học trường Nội dung chủ yếu chương tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động CTXH với HV trường, vấn đề XH tồn hạn chế công tác hỗ trợ HV trường Những bất cập hoạt động sau: Tham gia, tư vấn cho HV Đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp HV Biện hộ sách việc bảo đảm quyền lợi cho HV Truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức cho HV Kết nghiên cứu sở thực tiễn để tác giả đề cập biện pháp CTXH cho HV nhà trường chương 15 Chƣơng BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN KHÁNH HÒA 3.1 Định hƣớng bảo đảm thực Công tác xã hội học viên 3.1.1 Phù hợp với quan điểm, chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật nhà nƣớc 3.1.2 Phù hợp với mục tiêu đào tạo điều kiện phát triển nghề công tác xã hội đặc biệt công tác xã hội trƣờng học 3.1.3 Nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội học viên phù hợp với giá trị mục tiêu công tác xã hội trƣờng học Qua việc nghiên cứu tìm hiểu lý luận khảo sát thực trạng, cho thấy hoạt động CTXH trường trung cấp đơn điệu, hiệu chưa cao, để nâng cao hiệu trước hết hoạt động phải phù hợp với giá trị mục tiêu CTXH trường học Giá trị CTXH trường học Mục tiêu CTXH trường học Tác nhân thay đổi nhằm nâng cao chất lượng sống cho người học tạo cho người học động lực để thành công Sự thành công thể rõ môi trường học đường, mối quan hệ với GV gia đình Đem lại thành công CTXH trường học kết nối gia đình, nhà trường xã hội để chăm lo cho người học CTXH trường học ứng dụng nguyên tắc phương pháp chuyên ngành CTXH vào mục đích trường học, trọng đến thay đổi hành vi người học 16 NVXH trường học cần lưu ý quân bình người học kết tương tác đặc trưng cá nhân HV với điều kiện hoạt động diễn môi trường gia đình trường học 3.1.4 Phù hợp với hội nhập quốc tế CTXH đời nhu cầu xã hội trình công nghiệp hóa đại hóa; có trình phát triển 100 năm giới CTXH chuyên nghiệp tồn nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, Việt Nam nghề CTXH bước đầu hình thành, chưa phát triển rộng rãi 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội trƣờng trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 3.2.1 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm lực cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên công tác xã hội trường học 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Nhằm tăng cường cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV ý nghĩa, tầm quan trọng, tính cấp thiết hoạt động CTXH HV, giai đoạn hội nhập quốc tế Trên sở có phương pháp phối hợp chặt chẽ tập thể sư phạm nhà trường thông qua tổ chức, phòng ban có liên quan GVCN, Đoàn niên, Công đoàn nhà trường, NVXH nhà trường giúp HV giải căng thẳng khủng hoảng tâm lý, giúp em tự khai thác phát huy điểm mạnh để thành công học tập, cải thiện lực cá nhân xã hội Biện pháp nhằm giúp cho CBQL, GV nhân viên nhà trường có kiến thức đủ lực cần thiết để trợ giúp cho HV có hiệu 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 17 Nhà trường cần hệ thống hóa chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà Nước, văn quy phạm việc đào tạo, đánh giá HV… Các quy định, quy chế công tác HSSV, giáo dục trị, tư tưởng chế độ sách hỗ trợ cho HV để từ quán triệt cho toàn thể CBQL, GV HV nắm vững Việc trang bị nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HV tầm quan trọng hoạt động CTXH thực nhiều hình thức đa dạng, phong phú, linh hoạt, thực thông qua công văn đạo cụ thể Ban giám hiệu, thông việc phổ biến trực tiếp đợt sinh hoạt học tập trị đầu năm học, định kỳ, qua buổi họp giao ban nhà trường, phòng ban, khoa, tổ chuyên môn… CBQL khoa GVCN người chịu trách nhiệm chính, trực tiếp quản lý HV Vì họ phải thường xuyên bồi dưỡng, bổ sung kiến thức, nâng cao lực hoạt động CTXH Khi họ trang bị kiến thức, kỹ cần thiết việc nắm bắt nhu cầu, phát sớm vấn đề HV kịp thời, từ có phương pháp hỗ trợ cho HV đạt kết mông muốn Việc nâng cao lực cho đội ngũ CBQL, GV cần tiến hành cách thường xuyên, có kế hoạch, có hệ thống thông qua chương trình đào tạo bồi dưỡng kiến thức CTXH, CTXH học đường, hội thảo khoa học, diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm, báo, tạp chí chuyên ngành Các tổ chức đoàn thể trường, đặc biệt cán Đoàn trường cần nắm bắt triển khai kiệp thời định hướng hoạt động cho HSSV, tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội đa dạng phong phú phù hợp với lứa tuổi tâm lý HSSV gắn với giáo dục kỹ sống cho HV Việc trang bị kiến thức, kỹ CTXH cho CBQL, GV cần tập trung vào nội dung sau: Kỹ lắng nghe, thu phập, phân tích thông tin, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, nhận diện nhu cầu HV; kỹ giao 18 tiếp, nhận xét đánh giá, thiết lập mối quan hệ với HV; kỹ giúp HV khám phá điểm mạnh, lực thân; kỹ diễn giải vấn đề thuyết trình; kỹ thiết lập tìm kiếm nguồn lực kết nối hỗ trợ nguồn lực cho HV; kỹ làm việc với nhiều tổ chức khác nhau; kỹ biện hộ sách có liên quan đến HV; kỹ truyền thông kỹ vận động HV tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội; kỹ tham vấn, tư vấn cho HV 3.2.1.3 Điều kiện thực Để bồi dưỡng nâng cao lực cho CBQL, GV nhà trường cần phải: - Xây dựng kế hoạch hàng năm việc đào tạo bồi dưỡng, trang bị kiến thức hoạt động CTXH - Lồng ghép cử CBQL, GV, cán đoàn trường tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng Bộ Lao động-Thương binh xã hội, Sở Lao độngThương binh xã hội chương trình, hoạt động lĩnh vực CTXH - Mời chyên gia, người có kinh nghiệm ngành CTXH truyền đạt kiến thức, kỹ CTXH, CTXH trường học để nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, cán đoàn nhà trường để làm CTXH cho HV tốt 3.2.2 Huy động nguồn lực nâng cao hiệu hoạt động trung tâm hỗ trợ học sinh sinh viên 3.2.2.1.Mục tiêu biện pháp Tất trường thành lập trung tâm hỗ trợ HSSV sở cụ thể hóa điều lệ quy chế tổ chức hoạt động nhà trường 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Về nguồn lực tài Về sở vật chất Về nguồn lực thông tin 19 3.2.3 Đổi nội dung, hình thức đối thoại, truyền thông đáp ứng nhu cầu học viên phù hợp với thực tế 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Cung cấp thông tin phong phú, đa dạng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động truyền thông nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp với thực tế HV 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.3.3 Điều kiện thực 3.2.4 Tổ chức hoạt động xã hội, hoạt động tình nguyện cho học viên 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.4.2 Nội dung cách thực biện pháp 3.2.5 Tổ chức phối hợp nhà trường, phụ huynh, cộng đồng xã hội việc hỗ trợ học viên 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Phát huy hiệu 04 thành tố nhà trường, phụ huynh, cộng đồng XH, tạo mối quan hệ bổ trợ lẫn nhau, chia sẻ trách nhiệm việc chăm lo cho HV 3.2.5.2 Nội dung cách thực biện pháp Kết luận chƣơng Việc đảm bảo quyền, nhu cầu HV hỗ trợ cá nhân, HSSV vượt qua cản trở mặt tâm lý xã hội, khám phá tiềm em đồng thời trung tâm hỗ trợ HV người bắt cầu nối gia đình, nhà trường cộng dồng, nâng cao chất lượng điều kiện học tập tốt nhất, bên cạnh thành tố trực tiếp GV, nội dung chương trình đào tạo, sách giáo khoa tài liệu học tập, cần phải quan tâm đến thành tố hỗ trợ để trình đào tạo diễn hiệu lượng 20 hơn, dịch vụ CTXH Vì biện pháp phát huy hiệu thực triệt để có phối hợp đồng cấp, ngành, lực lượng tham gia giáo dục trường nhân viên CTXH làm việc với HV tự nhận thức cộng đồng vấn đề xã hội nảy sinh nhà trường Bên cạnh Trung tâm hỗ trợ HV - Nhân viên CTXH trường học đóng vai trò quan trọng thiếu giúp đỡ, trợ giúp HV nhằm mang lại cho HV gia đình họ nguồn lực, dịch vụ, hội tốt để họ nâng cao lực thân, thực chức xã hội 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong bối cảnh, đất nước ngày phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, trình hội nhập ngày sâu rộng, đòi hỏi nghiệp giáo dục - đào tạo cần phải tiến hành cách hiệu điều dẫn đến thay đổi triết lý lĩnh vực giáo dục - đào tạo Một triết lý cần đề cao vị vai trò người học, với phương châm “Dạy người, dạy chữ, dạy nghề” , đặc biệt quan tâm đến mục tiêu “dạy người” Quá trình giáo dục, đào tạo muốn đạt hiệu quả, có chất lượng bên cạnh giải pháp nâng cao lực GV, đổi phương pháp giảng dạy, nội dung, chương trình đào tạo, sở vật chất… việc đưa dịch vụ CTXH vào trường học hoạt động có tác động quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Thanh niên, học sinh chủ nhân tương lai đất nước Chính họ khác có hội để tiếp cận nhanh với tri thức nhân loại, góp phần đẩy nhanh trình hội nhập, phát triển đất nước Chính lẽ đó, nhà trường cần nâng cao nhận thức, đổi mới, sáng tạo trình đào tạo, quan tâm bồi dưỡng lý tưởng sống, truyền thống đạo đức, kỹ điều kiện học tập cho HV Một xã hội tiến văn minh nhìn nhận góc độ nhu cầu người thỏa mãn với mức độ chất lượng ngày cao Nhu cầu HV nằm bối cảnh Từ vấn đề lý luận thực trạng nêu , đề tài luận văn đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu CTXH trường trung cấp, hy vọng trung tâm hỗ trợ HSSV trường sớm thành lập, 22 vào hoạt động với đội ngũ nhân viên CTXH chuyên nghiệp thực chức năng, nhiệm vụ CTXH trường học Kiến nghị Với quan quản lý giáo dục nghề nghiệp: Cần hiểu rõ tầm quan trọng ích lợi CTXH việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Các nhà quản lý cần đưa hoạt động CTXH trường học vào sách, chiến lược phát triển giáo dục Vì cần tổ chức lớp tập huấn, hội thảo trao đổi CTXH học đường Với trƣờng trung cấp Tăng cường đạo Ban giám hiệu công tác hỗ trợ HV Chủ động tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho CBQL, GV nhằm tạo phối hợp, huy động sức mạnh tổng hợp toàn trường CTXH với HV Nghiên cứu đưa giáo dục kỹ sống, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, kỹ hoạt động vào chương trình hoạt động ngoại khóa cho HV Đầu tư tích đáng thời gian, nhân lực vật lực cho thành lập Trung tâm hỗ trợ HV Đồng thời thường xuyên kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm có chế độ đãi ngộ biểu dương khen thưởng kịp thời tập thể cá nhân làm tốt CTXH nhà trường để động viên khích lệ họ công việc đòi tâm huyết bền bỉ Đối với phụ huynh học sinh Nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục tương lai phát triển xã hội đồng thời tạo cho em môi trường giáo dục tốt từ gia đình nhận quan tâm chăm sóc của người thân, đặc biệt cha mẹ HV Phụ huynh HV cần chủ động phối hợp với nhà trường thông qua GVCN để kịp thời nhận thông tin phản hồi HV đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ cho HV tham gia hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội, tình nguyện từ thiện nhà trường tổ chức, nhằm giúp cho em vui 23 chơi giải trí lành mạnh, giao lưu với bạn bè, giữ gìn phát huy tinh thần dân tộc Việt Nam Đối với học viên HV cần phải xác định mục đích học tập quan trọng nhất, đồng thời tự học tập, trau dồi tri thức thiết yếu cho thân thông qua nguồn thông tin rõ ràng, biết cách sàng lọc thông tin cách cẩn thận từ nhiều phía để có nguồn thông tin đắn HV cần trao đổi cởi mở, nói cảm xúc với gia đình, thầy cô để có tư vấn, tham vấn để có giải mối quan hệ nảy sinh trường học cách hiệu nhất, đồng thời tìm cách vượt qua cảm xúc tiêu cực để hướng đến cảm xúc tích cực học tập sống Tích cực tham gia hoạt động tập thể, ngoại khóa lành mạnh để có mối quan hệ bạn bè tốt đẹp, thể khỏe mạnh phát triển toàn diện 24 ... trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 2.2 Thực trạng học viên trƣờng trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 2.3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội trƣờng trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa. .. tầm quan trọng cần thiết Công tác xã hội học viên trường trung cấp nghề 2.3.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 2.3.2.1 Thực trạng hoạt động Tham... CTXH HV trường trung cấp nghề từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa Chương 2: Thực trạng CTXH HV trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu CTXH trường trung cấp nghề địa