1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội đối với học viên trong các trường Trung cấp nghề từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa

102 178 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VĂN ĐÌNH TRI CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỪ THỰC TIỄN TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỖ HẠNH NGA HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Dưới hướng dẫn PGS.TS Đỗ Hạnh Nga Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc chân thành cảm ơn giúp đỡ cho việc thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Văn Đình Tri MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRƢỜNG HỌC12 1.1 Các khái niệm 12 1.2 Công tác xã hội học viên trường trung cấp nghề 15 1.3 Cơ sở pháp lý hoạt động công tác học sinh- sinh viên 29 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội học viên trường trung cấp nghề 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỪ THỰC TIỄN TỈNH KHÁNH HÒA 34 2.1 Vài nét hệ thống mạng lưới trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 34 2.2 Thực trạng học viên trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 36 2.3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 42 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội học viên trường trung cấp nghề 57 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA 60 3.1 Định hướng bảo đảm việc thực hoạt động Công tác xã hội học viên 60 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác xã hội trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắc Viết đầy đủ CTXH Công tác xã hội CBQL Cán quản lý GDNN Giáo dục nghề nghiệp GV GVCN Giáo viên chủ nhiệm HSSV Học sinh - sinh viên HV NVXH TNCSHCM 10 XH Giáo viên Học viên Nhân viên xã hội Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT NỘI DUNG Bảng 2.1 Số lượng HV ngành nghề đào tạo trình độ trung cấp năm 2016 trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa Bảng 2.2 Phân loại kết rèn luyện HV trường trung cấp nghề năm gần Bảng 2.3 Tổng hợp HV niên khóa 2013 bỏ học hàng năm 04 trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa Bảng 2.4 Số lượng HV bỏ học nguyên nhân bỏ học học kỳ trường trung cấp nghề Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa năm học 2016 - 2017 Bảng 2.5 Tổng hợp số lượng vi phạm quy chế HSSV trường trung cấp nghề từ năm học 2013-2014 đến năm học 2015-2016 Bảng 2.6 Tổng hợp nguyên nhân bị kỷ luật theo số lượng HV vi phạm quy chế HSSV trường trung cấp nghề năm học 2015-2016 Nhận thức tầm quan trọng việc hỗ trợ giải vấn Bảng 2.7 đề xã hội xảy trường học HV( CTXH với HV) trường học Bảng 2.8 Mức độ cần thiết việc hỗ trợ giải vấn đề xã hội xảy trường học HV ( CTXH với HV) trường học Bảng 2.9 Đánh giá mức độ thực hoạt động tham tư vấn cho HV Bảng 2.10 Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức, thời điểm, phương pháp tham vấn thực cho HV trường Bảng 2.11 Bảng tổng hợp mức độ thực hoạt động đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp cho HV Bảng 2.12 Bảng tổng hợp mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp cho HV Bảng 2.13 Đánh giá mức độ thực hoạt động biện hộ sách với việc bảo đảm quyền lợi cho HV nhà trường STT NỘI DUNG Bảng 2.14 Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức biện hộ sách với việc bảo đảm quyền lợi cho HV Bảng 2.15 Mức độ thực hoạt động vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp cho HV Bảng 2.16 Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp cho HV Bảng 2.17 Đánh giá mức độ thực hoạt động truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức cho HV Bảng 2.18 Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức cho HV DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT NỘI DUNG Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ bỏ học hàng năm HV niên khóa 2013 trường trung cấp nghề Biểu đồ 2.2 So sánh số lượng HV vi phạm quy chế HSSV 03 năm (từ năm học 2013-2014 đến năm học 2015-2016) trường trung cấp nghề Biểu đồ 2.3 So sánh số lượng HV vi phạm quy chế HSSV 03 năm (từ năm học 2013-2014 đến năm học 2015-2016) trường trung cấp nghề Biểu đồ 2.4 So sánh mức độ đánh giá tham vấn, tư vấn cho HV CBQL, GV HV theo tỷ lệ bình quân Biểu đồ 2.5 So sánh mức độ thực hoạt động vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp CBQL, GV, HV theo tỷ lệ bình quân So sánh Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức truyền Biểu đồ 2.6 thông giáo dục nâng cao nhận thức cho HV theo tỷ lệ đánh giá bình quân CBQL, GV HV MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu phát triển người vấn đề quan trọng phát triển dân tộc, quốc gia Trong lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh để thực tốt chức xã hội có ý nghĩa quan trọng Dù giai đoạn lịch sử nét chung nhân cách hướng tới thiện, hướng tới mối quan hệ tốt đẹp người với người, với tự nhiên xã hội Nhân cách cá nhân kết giáo dục gia đình, nhà trường xã hội, đồng thời nỗ lực tự tu dưỡng rèn luyện, tự học tập phát huy lực cá nhân Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo với mục tiêu: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả.” Trong nhiệm vụ trọng tâm Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng rõ, cần phải “Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc; Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh” Để thực điều đó, đòi hỏi nhà trường cần nâng cao nhận thức, lực tư duy, sáng tạo, quan tâm giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, truyền thống đạo đức kỹ sống cho người học, với phương châm “Dạy người, dạy chữ, dạy nghề”, đặc biệt quan tâm đến mục tiêu “dạy người” Trong năm gần đây, giáo dục nước ta phải đương đầu với vấn đề phức tạp diễn trường học như: Tình trạng học sinh bỏ học, bạo lực học đường, vi phạm pháp luật, tổn thương mối quan hệ gia đình - học đường, định hướng nghề nghiệp, đào tạo kỹ năng, việc làm sau tốt nghiệp Để giải vấn đề cần nỗ lực lớn ngành giáo dục, đào tạo, nhà trường toàn xã hội, có vai trò, trách nhiệm trực tiếp CTXH học đường Thực trạng trường Trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa năm qua diễn vấn đề phức tạp trên, tình trạng học sinh bỏ học nhiều, học sinh nghiện game, vi phạm luật giao thông, bạo lực học đường, vấn đề giới tính, tình cảm, mâu thuẫn nảy sinh HV với HV, HV với GV hay gia đình với HV nhà trường Đây vấn đề “thời sự”, nhà trường đặc biệt quan tâm Hơn nữa, trường trung cấp nghề cần phát triển công tác định hướng nghề nghiệp, giáo dục đạo đức tác phong, kỷ luật lao động, khơi dạy sáng tạo cho người học, tư vấn, giới thiệu, giải việc làm cho học sinh sau tốt nghiệp, kết nối sách nguồn lực xã hội Để giải vấn đề cần phải có nhiều giải pháp đồng nhằm bảo vệ hỗ trợ HV thoát khỏi khủng hoảng tổn thương mà CTXH trường học phương thức ngành CTXH áp dụng bối cảnh thân chủ HV , phụ huynh , GV cộng đồng Mô hình giới áp dụng lâu, đem lại kết tích cực góp phần giảm thiểu tác động xấu vấn đề xã hội nảy sinh trường học Trong nhiều năm, làm công tác quản lý trường trung cấp nghề, cho thấy cần thiết hoạt động CTXH trường học Việc đổi cách nhìn phát triển CTXH trường trung cấp nghề góp phần giải vấn đề xúc tình trạng học sinh bỏ học, nghiện game, mâu thuẫn HV với nhau, định hướng nghề nghiệp, đào tạo kỹ mềm, giáo dục đạo đức nghề nghiệp; tư vấn, giải việc làm sau tốt nghiệp Ở Khánh hòa có số đề tài nghiên cứu lĩnh vực chủ yếu tiếp cận tâm lý học hay quản lý giáo dục, chưa có đề tài tiếp cận vấn đề phương pháp CTXH học đường Xuất phát từ lý trên, tâm đắc chọn đề tài “Công tác xã hội học viên trƣờng Trung cấp nghề từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa” làm đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng CTXH trường học thực trường dạy nghề đề xuất khuyến nghị, biện pháp cụ thể nhằm hỗ trợ dịch vụ xã hội cho HV 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới Hiện nay, công trình viết CTXH trường học có chưa nhiều Cuốn sách School Social Work: Skills and Interventions for Effective Practice (tác giả David R.Dupper, 2002) xác định vai trò bình diện rộng nhiệm vụ NVXH học đường, thúc đẩy ứng dụng nghiên cứu dựa thực hành nỗ lực làm cầu nối nghiên cứu thực hành CTXH học đường Những nghiên cứu gần đưa nhiều thông tin quan trọng liên quan đến hình thức can thiệp thực trường học, hầu hết nội dung tài liệu trình bày từ luận điểm nhà giáo dục nhà tâm lý học Dĩ nhiên, có số nội dung liên quan đến hình thức can thiệp hiệu đưa NVXH, tài liệu chưa tập hợp hay có vấn đề hàm ý cần đánh giá dành cho NVXH học đường hay với nhà thực hành CTXH Để giúp người đọc biết đến nghiên cứu gần vấn đề diễn ra, sách đưa nguồn thông tin Internet phần tài liệu tham khảo cuối chương Các trường hợp minh họa câu hỏi để thảo luận trình bày để giúp người đọc hiểu sâu áp dụng tài liệu tốt CTXH học đường lĩnh vực chuyên môn quan trọng thực hành CTXH NVXH trường học người mang đến nhiều kiến thức kỹ thiết yếu cho hệ thống trường học nhằm hỗ trợ dịch vụ xã hội cho HV với mục đích nâng cao khả trường học việc đáp ứng nhiệm vụ học tập, đặc biệt tạo mối quan hệ gắn bó mật thiết gia đình, trường học cộng đồng việc quan tâm, chăm sóc hỗ trợ cho HV Theo Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Công tác tư vấn học đường trường phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Th.s Nguyễn Thị Thanh Tùng cho biết: CTXH trường học bắt nguồn Anh vào năm 1871 sau lan rộng sang nước khác, có Mỹ vào năm 1906, phát triển mạnh trường học nhiều nước giới Điển Hoa Kỳ, trường học NVXH có nhiệm vụ giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn tâm lý xã hội, Câu 3: Vậy trường học cần thiết phải có hoạt động hỗ trợ học viên giải vấn đề xã hội nảy sinh nhà trường? - Rất cần thiết/ Cần thiết/ Không cần thiết? Vì sao? Câu 4: Theo quý Anh/chị nhà trường cần phải hỗ trợ nội dung để HV giải vấn đề xã hội nảy sinh trường học? Câu 5: Nhà trường có giữ mối liên hệ với phụ huynh học sinh không? - Thường xuyên / Thỉnh thoảng/ Không? Vì sao? - Các hình thức liên hệ nhà trường với phụ huynh? Câu 6: Quý Anh/chị có chia sẻ với em vấn đề nảy sinh nhà trường hay không? - Không/ Thỉnh thoảng/ Thường xuyên? Đó nội dung gì? 81 Câu 7: Khi chia sẻ với em mình, quý Anh/chị có gặp khó khăn, trở ngại không? - Không/ Có nội dung gì? Và có cần hỗ trợ nhà trường không? Câu 8: Quý Anh/chị có nhận xét quan tâm, hỗ trợ nhân viên, giáo viên nhà trường học viên (về thái độ, phương pháp, nội dung, kỹ năng, kiến thức, )? Câu 9: Để việc trợ giúp học viên giải mối quan hệ xã hội nảy sinh nhà trường tốt hơn, quý Anh/chị cho biết nguyện vọng đề xuất nhà trường? Chân thành cảm ơn! 82 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học viên) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp hoạt động hỗ trợ cho học viên trường trung cấp nghề giai đoạn nay, nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội để hỗ trợ học viên giải vấn đề xã hội nảy sinh trường học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu nhân (X) vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến thân Xin chân thành cảm ơn! A Thông tin cá nhân: I Thông tin chung: - Tên học viên: Nam Nữ - Lớp (nghề): - Khoa: - Tuổi: - Học sinh năm thứ mấy: II Tình trạng sức khỏe: Tốt Bình thường Hay thường xuyên đau, yếu III Những khó khăn gặp phải: - Không có khó khăn - Sức khỏe yếu - Stress - Gặp nhiều khó khăn sinh hoạt sống ngày - Khó khăn khác: 83 IV Quan hệ bạn bè, đoàn thể: - Quan hệ bạn bè: Tốt Bình thường Khó khăn - Tham gia Đoàn niên CSHCM: Có Chưa V Quan hệ với cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trƣờng: Rất tốt Tốt Bình thường Có khó khăn Tốt Bình thường Kém VI Học tập: Rất tốt B Đánh giá hoạt động công tác xã hội nhà trƣờng: Câu 1: Các em vui lòng cho biết đánh giá tầm quan trọng hoạt động hỗ trợ giải vấn đề xã hội xảy trường học học viên (công tác xã hội với học viên) trường học? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Mức độ cần thiết việc hỗ trợ giải vấn đề xã hội xảy trường học học viên trường học? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 3: Em đánh giá mức độ thực hoạt động tham vấn, tư vấn cho học viên trường? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Chưa có Câu 4: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức, thời điểm, phương pháp tham vấn thực cho học viên trường? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu 84 Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 5: Em đánh mức độ thực hoạt động đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp cho học viên? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Chưa có Câu 6: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp cho học viên? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 7: Em đánh mức độ thực hoạt động biện hộ sách với việc bảo đảm quyền lợi cho học viên nhà trường? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Chưa có Câu 8: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức biện hộ sách với việc bảo đảm quyền lợi cho học viên? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 9: Em đánh mức độ thực hoạt động vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp cho học viên? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Chưa có Câu 10: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp cho học viên? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 11: Em đánh mức độ thực hoạt động truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức vấn đề xã hội xảy trường học cho học viên? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Chưa có 85 Câu 12: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức, kỹ năng, phương pháp truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức vấn đề xã hội xảy trường học cho học viên? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 13: Em cho biết nguyện vọng đề xuất hoạt động công tác xã hội nhà trường nhằm trợ giúp học viên giải mối quan hệ xã hội nảy sinh nhà trường, kết học tập, rèn luyện tốt Xin chân thành cảm ơn! 86 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho học viên) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp hoạt động hỗ trợ cho học viên trường trung cấp nghề giai đoạn nay, nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội để hỗ trợ học viên giải vấn đề xã hội nảy sinh trường học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Họ tên người trả lời vấn: Tuổi: Giới tính: Học lớp (nghề): Trường: Hiện học khoa nào? Em học năm thứ mấy? Em nội trú hay với gia đình? Em hay với ai? Em có thỏa mãn với điều kiện ăn hàng ngày không? Có/ Không? sao? Hoàn cảnh gia đình (Hộ nghèo/ Cận nghèo/ Khó khăn/ bình thường)? Theo em sở vật chất nhà trường có đảm bảo đủ chất lượng đào tạo điều kiện rèn luyện, sinh hoạt? 87 Ngoài thời gian học trường em có công việc làm thêm không? Không/ Có? Có làm công việc gì, mục đích? 10 Em nhận tư vấn từ Cán bộ, Giáo viên chủ nhiệm/ nhà trường chưa? 11 Tư vấn có đáp ứng đầy đủ nhu cầu em không? 12 Em có tham gia khảo sát nhà trường chưa? Nếu Có/Bộ phận thực hiện? Nội dung, hình thức có đáp ứng với nhu cầu mong muốn em không? Vì sao? 13 Các sách hỗ trợ học nghề nhà nước nay, em có nhà trường hướng dẫn không? 14 Có/ Nội dung gì, đáp ứng nhu cầu em không? Các chế độ sách học nghề Nhà trường có thực đầy đủ cho em không? 15 Em tham gia hoạt động phong trào nhà trường (văn nghệ/thể dục, thể thao/ hoạt động xã hội)? 16 Lý em tham gia/ không tham gia hoạt động đó? 17 Em có thích hoạt động không? 18 Em có tham gia Câu lạc không? Không/ Có? Nguyện vọng tham gia gì? 88 19 Em nhận thông tin hỗ trợ từ nhà trường chưa? Đó thông tin (Học tập/ Giáo dục Sức khỏe, tâm lý, kỹ sống/ Kết nối dịch vụ hỗ trợ cộng đồng/ Thông tin thị trường lao động, việc làm,…)? 20 Thông tin em thấy thỏa mãn/ Thông tin chưa thấy thỏa mãn? Vì sao? 21 Theo em trường cần cung cấp thêm thông tin để hỗ trợ cho em việc giải vấn đề xã hội xảy trường học? Thông tin nên ai, đơn vị cung cấp? 22 Em có kiến nghị đề xuất nhà trường hoạt động công tác xã hội để hỗ trợ học viên? Xin chân thành cảm ơn! 89 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Cán quản lý giáo viên) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp hoạt động hỗ trợ cho học viên trường trung cấp nghề giai đoạn nay, nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội để hỗ trợ học viên giải vấn đề xã hội nảy sinh trường học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường, Quí Thầy/Cô cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu nhân (X) vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến thân Xin chân thành cảm ơn! Họ tên Giáo viên : Giới tính Trình độ chuyên môn: Đơn vị Công tác (phòng, Khoa, Trung tâm): Chức vụ: Thâm niên công tác: Câu 1: Quí Thầy/Cô vui lòng cho biết đánh giá tầm quan trọng hoạt động hỗ trợ giải vấn đề xã hội xảy trường học học viên (công tác xã hội với học viên) trường học? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Mức độ cần thiết việc hỗ trợ giải vấn đề xã hội xảy trường học học viên trường học? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 3: Quí Thầy/Cô đánh giá mức độ thực hoạt động tham vấn, tư vấn cho học viên trường? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Chưa có 90 Câu 4: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức, thời điểm, phương pháp tham vấn thực cho học viên trường? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 5: Quí Thầy/Cô đánh mức độ thực hoạt động đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp cho học viên? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Chưa có Câu 6: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch trợ giúp cho học viên? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 7: Quí Thầy/Cô đánh mức độ thực hoạt động biện hộ sách với việc bảo đảm quyền lợi cho học viên nhà trường? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Chưa có Câu 8: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức biện hộ sách với việc bảo đảm quyền lợi cho học viên? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 9: Quí Thầy/Cô đánh mức độ thực hoạt động vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp cho học viên? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Chưa có Câu 10: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức vận động, kết nối, giới thiệu nguồn lực dịch vụ trợ giúp cho học viên? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu 91 Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 11: Quí Thầy/Cô đánh mức độ thực hoạt động truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức vấn đề xã hội xảy trường học cho học viên? Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên Chưa có Câu 12: Mức độ đáp ứng nhu cầu nội dung, hình thức, kỹ năng, phương pháp truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức vấn đề xã hội xảy trường học cho học viên? Đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Câu 13: Quý Thầy/Cô có đề nghị hoạt động công tác xã hội nhà trường nhằm trợ giúp học viên giải mối quan hệ xã hội nảy sinh nhà trường, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường Xin chân thành cảm ơn! 92 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho GV) Chào Quý thầy/cô! Tôi thực đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội học viên trường Trung cấp nghề từ thực tiễn tỉnh Khánh Hòa” Xin vấn Quý thầy/cô số nội dung nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội để hỗ trợ học viên giải vấn đề xã hội, nảy sinh trường học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Rất mong nhận hợp tác giúp đỡ nhiệt tình Quý thầy/cô! - Họ tên người trả lời vấn: - Tuổi: Giới tính: Câu 1: Theo Quý thầy/cô sở vật chất nhà trường có đảm bảo đủ chất lượng đào tạo điều kiện rèn luyện, sinh hoạt? - Đảm bảo tốt/ Đảm bảo/ Chưa đảm bảo? Vì sao? Câu 2: Theo Quý thầy/cô việc hỗ trợ cho học viên giải vấn đề xã hội xảy trường học có quan trọng không? - Rất quan trọng/ Quan trọng/ Không quan trọng? Vì sao? Câu 3: Vậy trường học cần thiết phải có hoạt động hỗ trợ học viên giải vấn đề xã hội nảy sinh nhà trường? 93 - Rất cần thiết/ Cần thiết/ Không cần thiết? Vì sao? Câu 4: Theo Quý thầy/cô nhà trường cần phải hỗ trợ nội dung để học viên giải vấn đề xã hội nảy sinh trường học? Câu 5: Nhà trường có giữ mối liên hệ với phụ huynh học sinh không? - Thường xuyên / Thỉnh thoảng/ Không? Vì sao? - Các hình thức liên hệ nhà trường với phụ huynh? Câu 6: Quý thầy/cô có chia sẻ với em vấn đề nảy sinh nhà trường hay không? - Không/ Thỉnh thoảng/ Thường xuyên? Đó nội dung gì? 94 Câu 7: Khi chia sẻ với em mình, Quý thầy/cô có gặp khó khăn, trở ngại không? - Không/ Có nội dung gì? Và có cần hỗ trợ nhà trường không? Câu 8: Quý thầy/cô có nhận xét quan tâm, hỗ trợ nhân viên, giáo viên nhà trường học viên (về thái độ, phương pháp, nội dung, kỹ năng, kiến thức, )? Câu 9: Để việc trợ giúp học viên giải mối quan hệ xã hội nảy sinh nhà trường tốt hơn, Quý thầy/cô cho biết nguyện vọng đề xuất nhà trường? Chân thành cảm ơn! 95 ... Công tác xã hội học viên trường trung cấp nghề 15 1.3 Cơ sở pháp lý hoạt động công tác học sinh- sinh viên 29 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội học viên trường trung cấp nghề. .. 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỪ THỰC TIỄN TỈNH KHÁNH HÒA 34 2.1 Vài nét hệ thống mạng lưới trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa ... 34 2.2 Thực trạng học viên trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 36 2.3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Khánh Hòa 42 2.4 Các yếu tố

Ngày đăng: 15/06/2017, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN