TIẾT 79 80 vội VÀNG

7 377 3
TIẾT 79 80 vội VÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : …/…/2017 Ngày dạy : …/…/2017 Tiết : 79, 80 VỘI VÀNG (Xuân Diệu) A MỤC TIÊU BÀI HỌC I Mức độ cần đạt - Cảm nhận lòng ham sống bồng bột, mãnh liệt quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu; - Thấy kết hợp hài hòa mạch cảm xúc dồi mạch triết luận sâu sắc thơ sáng tạo hình thức thể II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Niềm khát khao giao cảm với đời quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu - Đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Kĩ - Đọc – hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích ài thơ Thái độ Giáo dục thái độ sống tích cực, nhân cách sống sáng, yêu đời, biết cống hiến tuổi trẻ cho lý tưởng xã hội B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I Phương tiện thực - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ ngữ văn 11, giáo án - Học sinh: SGK, ghi, soạn II Cách thức tiến hành Đọc hiểu, diễn giảng, phát vấn, gợi mở C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ Đọc thuộc lòng đoạn thơ (tối thiểu câu) gây ấn tượng mạnh với em thơ Hầu Trời; nói rõ ấn tượng Cái “tôi” ngông TĐ thể thơ nào? Vì thơ lãng mạn lại chen vào đoạn thơ thực? Đó đoạn thơ nào? III Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU TIỂU DẪN TT1 Tìm hiểu tác giả GV yêu cầu HS dựa vào phần Tiểu dẫn, nêu vài nét tác giả Xuân Diệu - Vì nói Xuân Diệu nhà thơ tình yêu, ông hoàng thơ tình? - Cuộc đời tính cách Xuân Diệu có đáng ý? (cha đàng ngoài, mẹ đàng trong, lại vợ lẽ, đẹp trai, đa tình, đa tài; trước CM thành viên nhóm Tự Giáo án Ngữ văn 11 NỘI DUNG CẦN ĐẠT I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Xuân Diệu (1916 - 1985) tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu - Quê: Can Lộc – Hà Tĩnh sống với mẹ ở Quy Nhơn - Là nhà thơ mới nhất các nhà thơ mới - Là nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ và có sự nghiệp văn học phong phú lực văn đoàn, sau CM, nhà thơ hàng đầu thơ ca Việt Nam đại; lao động sáng tạo nghệ thuật cần cù, nghiệp văn học phong phú, đa dạng) - Đánh giá chung vai trò vị trí Xuân Diệu lịch sử văn học Việt Nam đại? TT2 Tìm hiểu tác phẩm - Hãy cho biết xuất xứ của bài thơ? (tác phẩm Vội vàng trích từ tập thơ đầu tay Thơ thơ (1938), tuyển vào Thi nhân Việt Nam, coi thơ tiêu biểu XD) - Chia bố cục bài thơ và nêu nội dung chính từng phần? Bố cục: đoạn - câu đầu: ước muốn kì lạ nhà thơ trẻ; - Của ong bướm… hoài xuân: Cảm nhận thiên đường mặt đất; - Xuân đương tới… chẳng nữa: lí lẽ thời gian, tuổi trẻ, mùa xuân hạnh phúc; - Còn lại: giục giã sống vội vàng để tận hưởng hạnh phúc tuổi trẻ, tình yêu nơi trần -> Bố cục chặt chẽ, mạch thơ kết hợp lí lẽ lập luận cảm xúc trào dâng sau cuồn cuộn HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HS ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ * GV HS đọc diễn cảm thơ -2 lần Giọng đọc: câu đầu: chậm rãi, ngẫm ngợi, đoạn 2: sung sướng, hân hoan, háo hức, nhanh, mạnh hơn; đoạn 3: tranh biện, nuối tiếc; đoạn 4: sau nồng nàn, vang khỏe, mê đắm, hạnh phúc, nhanh gấp TT1 Tìm hiểu đoạn 1: ước mơ kì lạ * GV hỏi: - Đoạn thơ thể mong muốn nhà thơ? Mong muốn vô lí nói lên mơ ước thật tác giả gì? - Tại tác giả lại mở đầu thơ câu thơ ngũ ngôn? * HS lí giả, phân tích, phát biểu * Định hướng: Giáo án Ngữ văn 11 2 Tác phẩm - Xuất xứ: In tập Thơ thơ (1938) tập thơ đầu tay và cũng là tập thơ khẳng định vị trí của Xuân Diệu – “Nhà thơ mới nhất các nhà thơ mới” - Bố cục: đoạn - câu đầu: ước muốn kì lạ nhà thơ trẻ; - Của ong bướm… hoài xuân: Cảm nhận thiên đường mặt đất; - Xuân đương tới… chẳng nữa: lí lẽ thời gian, tuổi trẻ, mùa xuân hạnh phúc; - Còn lại: giục giã sống vội vàng để tận hưởng hạnh phúc tuổi trẻ, tình yêu nơi trần II ĐỌC – HIỂU Bốn câu thơ đầu: ước mơ kì lạ “Tắt nắng; buộc gió” + điệp ngữ “tôi muốn” : khao khát đoạt quyền tạo hóa, cưỡng lại quy luật tự nhiên, những vận động của đất trời  Cái cá nhân đầy khao khát đồng thời cũng là tuyên ngôn hành động với thời gian - Mở đầu thơ câu thơ ngũ ngôn nêu hai mơ ước vô lí, không tưởng nghệ sĩ: tắt nắng, buộc gió, với mục đích giữ lại sắc màu, cảm nhận mùi hương đừng cho lan tỏa, “bay đi” Rõ ràng ước mơ không thực Nhưng mục đích ước muốn thực Đó tâm lí sợ thời gian trôi, muốn níu kéo thời gian, muốn giữ niềm vui tận hưởng mãi sắc màu, hương vị sống - Cách nói kì lạ ngông cuồng tạo ý Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn lời khẳng định, giãi bày cô nén cảm xúc ý tưởng nghệ sĩ Thật khác xa ngũ ngôn Vũ Đình Liên (Ông đồ) – người tác giả đề tặng thơ Vội vàng - Cái “tôi” cá nhân bộc lộ trực tiếp tự tin tự tôn: điệp ngữ muốn TT2 Tìm hiểu đoạn 2: Cảm nhận thiên đường mặt đất * HS đọc lại đoạn * GV nêu vấn đề: - Cảm nhận chung em đoạn đoạn thơ trên? - Những hình ảnh, sắc màu, âm thanh, hành động tả đoạn thơ có chung đặc điểm gì? - Câu thơ theo em mẻ, đại nhất, sao? - Qua đoạn thơ, nói quan niệm sống Xuân Diệu? * Định hướng: - Câu thơ kéo dài, mở rộng thành chữ để dễ dàng vẽ tranh sống thiên đường mặt đất - Nhịp thơ nhanh hơn, điệp từ trình bày, mời gọi người quan sát, thưởng thức Điệp từ khiến câu thơ Tây, lạ so với câu thơ truyền thống - Những hình ảnh đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung, thiên nhiên: đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất, ong bướm, hoa lá, yến anh, hàng mi chớp sáng, thần Vui gõ cửa… Rõ ràng cảnh thật thiên nhiên thật, quen thuộc ngày trước mắt qua Giáo án Ngữ văn 11 Cảm nhận thiên đường mặt đất - Bức tranh mùa xuân hiện một khu vườn tràn ngập hương sắc thần tiên, một cõi xa lạ: + Bướm ong dập dìu + Chim chóc ca hót + Lá non phơ phất cành + Hoa nở đồng nội  Vạn vật đều căng đầy sức sống, giao hòa sung sướng Cảnh vật quen thuộc sống, thiên nhiên qua mắt yêu đời nhà thơ biến thành chốn thiên đường, thần tiên + Điệp ngữ: tuần tháng mật kết hợp với hình ảnh, Hoa … xanh rì âm thanh, màu sắc: Lá cành tơ … Yến anh … khúc tình si Ánh sang chớp hàng mi + So sánh: tháng giêng ngon nhứ cặp môi gần: táo bạo Nhà thơ phát vẻ đẹp kì diệu thiên nhiên thổi vào tình yêu rạo rực, đắm say ngây ngất  Sự phong phú bất tận của thiên nhiên, đã bày một khu địa đàng giữa trần gian - “một thiên đàng trần thế” cảm xúc mẻ, nồng nàng nhà thơ biến thành “tuần tháng mật”, thành cảnh vật sống chốn thần tiên, thiên đường Đặc biệt cảnh vật thiên nhiên ấy, sống nhà thơ gợi tả hình dung quan hệ với người yêu, người yêu, tình yêu đôi lứa tuổi trẻ đắm say, si mê tràn trề hạnh phúc (Tuần tháng mật, khúc tình si) - Câu thơ độc đáo gế sức mẻ (cho đến lúc ấy): Tháng giêng ngon cặp môi gần: So sánh mẻ độc đáo chỗ: dùng hình ảnh cụ thể thể người trẻ tuổi (cặp môi gần) mà sánh với đơn vị thời gian trừu tượng (tháng giêng ngon) gợi cảm giác, liên tưởng, tưởng tượng mạnh tình yêu lứa đôi, hạnh phúc tuổi trẻ, phù hợp với tháng giêng – tháng mùa xuân Nhiều nhà nghiên cứu cho câu thơ hay nhất, nhất, táo bạo XD trước CM - Lôgic mạch thơ lí để có hai ước muốn kì dị câu thơ đầu Chính sống thiên đường ngày đẹp đáng hưởng thụ mà phải cố níu kéo, kìm giữ, dù vô vọng Điều chứng tỏ nhà thơ yêu say sống gian đến nàom * GV hỏi: Hai câu cuối đoạn có tác dụng gì? * HS trả lời - Đó kết lập luận hình ảnh đoạn Tâm trạng đầy mâu thuẫn thống tác giả: sung sướng vội vàng, muốn sống nhanh, sống gấp, tranh thủ thời gian - Câu thơ cắt đôi chịu ảnh hưởng thơ Phấp làm cho ý thơ ngắt mạch rõ hơn, ấn tượng hơn, thể tâm trạng mâu thuẫn vừa nêu TT3 Tìm hiểu đoạn 3: Quan niệm thời gian - tuổi trẻ tình yêu - lẽ sống vội vàng * HS đọc lại đoạn * GV hỏi: - Cách lập luận nhà thơ thời gian, Giáo án Ngữ văn 11 - Tâm trạng đầy mâu thuẫn thống nhất: Sung sướng >< vội vàng: Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội tranh thủ thời gian Quan niệm thời gian – tuổi trẻ tình yêu – lẽ sống vội vàng - Xuân Diệu lại cho rằng: Xuân đương tới – đương qua Xuân non - già  thời gian dòng chảy, thời gian tuổi trẻ tình yêu làm sở tư tưởng cho lẽ sống vội vàng nào? - Điệp từ nghĩa sử dụng với mục đích gì? - Phân tích cách kết cấu câu: nói làm chi… nếu; còn… chẳng còn… nên… - Điệp thử để hỏi phải có tác dụng gì? -Sự chuyển đổi cảm giác (mùi tháng năm) trừu tượng hóa cảm giác (vị chia phôi) gợi cảm nhận nơi người đọc? - Phân tích cách ngắt nhịp đặc biệt câu thơ cuối đoạn * HS thảo luận câu, trả lời - Quan niệm thơi gian cổ truyền: thời gian khách quan, tuần hoàn theo quy luật chu kì luân hồi (từ kiếp chuyển qua kiếp khác, lặp lại hình thức khác) Thời gian tự trôi chảy êm đềm lặng lẽ phù vân, bóng câu qua cửa sổ, siêu hình vĩnh cửu - Đến XD nhà Thơ mới, có thức tỉnh ý thức cá nhân mà quan niệm thời gian hoàn toàn đổi khác - Theo XD, thời gian tuyến tính, không trở lại Mỗi phút trôi qua vĩnh viễn - Điệp từ nghĩa tạo thành câu định nghĩa, giải thích để tìm chất, quy luật thiên nhiên sống, mang tính chất khẳng định, phát chân lí, tạo sức nặng cho luận điểm/ - Gắn tuổi trẻ với mùa xuân – mùa tình yêu đưa quan niệm mẻ: thời gian, tuổi trẻ, mùa xuân đời người thật hạn hẹp thật ngặt ngèo nghiệt ngã, đến với người có lần, trôi qua thật nhanh - Từ dẫn tiếc nuối mùa xuân, tuổi trẻ tình yêu, hạnh phúc; dẫn đến cảm nhận thời gian trôi gắn liền với mát, chia sẻ, chia lìa Mỗi vật, tượng, vũ trụ đang, giây, phút, ngậm ngùi chia biệt phần đời sống - Kết cấu câu lập luận: nói làm chi… nếu… còn… chẳng còn… nên… điệp từ Giáo án Ngữ văn 11 trôi tuổi trẻ Thời gian tuyến tính  Xuân Diêu thể nhìn biện chứng vũ trụ, thời gian - Cái nhìn động: + Xuân Diêu cảm nhận mát sinh mệnh Xuân hết nghĩa …tuổi trẻ chẳng lần thắm lại  Mùa xuân, tuổi trẻ không tồn mãi, ngắn ngủi vô cùng, tuổi trẻ đẹp đời người Xuân Diệu lấy tuổi trẻ làm thước đo thời gian Thời gian nghĩa tuổi trẻ  Cảm nhận sâu sắc, thấm thía +Hình ảnh vật: Cơn gió xinh … phải bay Chim rộn ràng … đứt tiếng reo  tàn phai, héo úa, chia phôi, tiễn biệt - Mau: gấp gáp, vội vàng, cuống quýt, hưởng thụ  Quan niệm mới, tích cực thấm đượm tinh thần nhân văn  trân trọng ý thức giá trị sống, sống, biết quí đời (đây sở sâu xa thái độ sống vội vàng) hỏi phải chẳng có tác dụng nối kết ý thơ, lí lẽ biện minh tranh luận, giãi bày, lí lẽ chân lí mẻ mà nhà thơ phát - Cách cảm nhận vật thức tỉnh sâu sắc “tôi” cá nhân, tồn có ý nghĩa cá nhân đời, nâng niu, trân trọng giây, phút sống tháng năm tuổi trẻ - Giọng thơ tranh biện nhung lại chất nặng cảm xúc tiếc nuối ngậm ngùi đau khổ TT4 Tìm hiểu đoạn 4: Lời giục giã sống vội vàng * HS đoạn diễn cảm khổ thơ cuối * GV hỏi: - Giọng thơ, nhịp thơ có thay đổi nào? - Phân tích tác dụng điệp từ cho, và, điệp ngữ ta muốn, động từ cảm xúc, tình cảm mạnh: ôm, riết, thâu, say, cắn, từ chếnh choáng, đầy, no nê… - Nói đoạn thơ thật tiêu biểu cho hồn thơ XD có không? Vì sao? * HS phân tích, cảm nhận - Đoạn thơ cuối mẻ, đặc sắc, thể rõ hồn thơ, phong cách thơ XD - Đó lời giục giã sống vội vàng, sức tận hưởng niềm lạc thú tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu thật đắm say, cuồng nhiệt, Tình cảm ngày nồng nàng, hành động lúc vội gập, ước muốn ngày dâng cao… - Điệp ngữ ta muốn (chuyển từ “tôi” đoạn mở đầu sang “ta” mang ý nghĩa chung, phổ quát) Các động từ tình cảm ngày mạnh, mê đắm… động từ “cắn” mang ý nghĩa nhục thể, xác thịt Các từ mức độ tình cảm ngày cuồng nhiệt, ạt… - Câu thơ xô bồ, thừa chữ: và, và, cho, cho… lại dụng ý thể cảm xúc ạt dâng trào, lấn át khung cấu tứ thông thường - Câu thơ cuối đỉnh điểm cảm xúc thác lũ, vừa đầy cảm giác mê đắm vừa đảm bảo sáng, Giáo án Ngữ văn 11 Lời giục giã sống vội vàng Cảm xúc tràn trề, ạt khiến Xuân Diệu sử dụng ngôn từ đặc biệt - Nghệ thuật điệp cú theo lối tăng tiến: Ta muốn ôm riết say thâu cắn  cao trào cảm xúc mãnh liệt - Điệp + Liên từ: … + Giới từ + trạng thái: Cho chếnh choáng đầy no nê - Tính từ xuân sắc: mơn mởn, thời tươi - Danh từ  Những biện pháp thể “tôi” đắm say mãnh liệt, táo bạo, “tôi” điển hình cho thời đại mới, “tôi” tài thiết tha giao cảm với đời - Nhip điệu đoạn thơ dồn dập, hối hả, sôi nổi, cuồng nhiệt (cũng câu thơ đoạn trên: Tháng giêng ngon…): Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! Cắn cụ thể, có phần thô lỗ, bạo liệt kết hợp trừu tượng, cao cụ thể, tầm thường đem lại hiệu nghệ thuật thú vị, mẻ Sau XD viết: Anh uống tình yêu dập môi… HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HS TỔNG KẾT * Tư tưởng chủ đạo Vội vàng gì? – Lời giục giã niên sống mê say, mãnh liệt, hết mình, quý trọng giây phút sống, tuổi trẻ (liên hệ so sánh đến cách sống thác loạn, ăn chơi trác táng số niên nay); mặt khác, phải chống lối sống trì trệ; để hài hòa cá nhân tập thể, riêng chung, sống có ích * Đặc sắc nghệ thuật thơ? (sự kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn mạch cảm xúc mạch luận lí; giọng điệu say mê, sôi nổi; đổi táo bạo so sánh, hình ảnh, cấu tứ, dùng từ, điệp ngữ…) III Tổng kết Ý nghĩa văn Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẫm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu- nghệ sĩ của niềm khao khát giao cảm với đời Nghệ thuật - Sự kết hợp giữa ,mạch cảm xúc và ,mạch luận lí - Cách nhìn, cách cảm mới và những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ - Sử dụng ngôn từ nhịp điệu dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt * Ghi nhớ/ SGK IV Củng cố HS làm phần luyện tập V Hướng dẫn học - Học thuộc lòng thơ, nắm nét nội dung nghệ thuật - Soạn bài: Nghĩa câu (tiếp theo) D RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Ngữ văn 11 ... sống vội vàng * HS đọc lại đoạn * GV hỏi: - Cách lập luận nhà thơ thời gian, Giáo án Ngữ văn 11 - Tâm trạng đầy mâu thuẫn thống nhất: Sung sướng >< vội vàng: Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội. .. tình yêu – lẽ sống vội vàng - Xuân Diệu lại cho rằng: Xuân đương tới – đương qua Xuân non - già  thời gian dòng chảy, thời gian tuổi trẻ tình yêu làm sở tư tưởng cho lẽ sống vội vàng nào? - Điệp... gấp gáp, vội vàng, cuống quýt, hưởng thụ  Quan niệm mới, tích cực thấm đượm tinh thần nhân văn  trân trọng ý thức giá trị sống, sống, biết quí đời (đây sở sâu xa thái độ sống vội vàng) hỏi

Ngày đăng: 28/05/2017, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan