1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 79 80 tiết 79 80 vội vàng xuân diệu i tìm hiểu chung di ảnh của xuân diệu 1 tác giả xuân diệu1916 1985 là nhà thơ “ mới nhất trong các nhà thơ mới” hoài thanh là nhà thơ của tình yêu củ

29 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

những cảm xúc mãnh liệt trước tâm tình của Xuân Diệu gửi gắm với đời trong bài thơ Vội vàng , gắn với niềm khát khao giao cảm với đất trời, con người tràn mê đắm... Nhân kỷ niệm 87 n[r]

(1)

Tiết 79- 80

Vội vàng

(2)

I/ TÌM HIỂU CHUNG

1.Tác giả Xuân Diệu(1916- 1985)

- Là nhà thơ nhà thơ mới” ( Hoài Thanh).

- Là nhà thơ tình yêu, mùa xuân tuổi trẻ với giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết.

- Là bút có sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ, có đóng góp lớn nhiều Lĩnh vực văn học

Việt Nam đại.

(3)

Một vài tham khảo thêm thơ

Xuân Diệu

Nhà thơ Thế Lữ, lời Tựa cho tập

Thơ Thơ của Xuân Diệu, có nhận xét tinh tế: “Xuân Diệu người đời, một người lồi người Lầu thơ ơng xây dựng đất lòng trần gian”

Đã hai mươi năm Xuân Diệu giã từ

chúng ta vào cõi hư vơ, “tấm lịng trần gian” ơng dường cịn lại

Cứ lần xuân tới, trái tim non trẻ hệ học sinh lại rung lên

(4)

Có lẽ lịch sử thơ ca - phong trào Thơ Mới (1932 - 1933),chưa có nhà thơ vượt

qua Xuân Diệu đề tài thơ tình Vì vậy, họ gọi ơng "ơng vua" thơ tình Nhân kỷ niệm 87 năm ngày sinh nhà thơ Xuân Diệu chuẩn bị

cho ngày lễ Tình nhân (14.2), Người Viễn Xứ xin giới thiệu chân dung nhà thơ Xuân Diệu

Xuân Diệu lời tự sự

… “ Tôi học sinh nhiều nhà trường; mãi học sinh Dù vậy, tơi trên đơi chân điều thơ hiến cho bạn đọc giọng điệu

của tôi, tâm khảm, linh hồn tơi”.(Trích “Xn Diệu người tác phẩm”, trang

11 30, NXB Tác phẩm mới, 1987).

(5)

Xuân Diệu Huy Cận

NSND Bạch Diệp

(6)(7)(8)

2 Xuất xứ,

thể loại và

bố cục thơ “Vội

Vàng”:

a Xuất xứ:

Vội vàng

là thơ tiêu

biểu Xuân Diệu trước cách mạng

tháng Tám Bài thơ in tập

“Thơ

thơ”

của Xuân Diệu - xuất năm 1938.

b Thể loại :

Thể thơ trữ tình, tự

( kết hợp thơ ngũ ngôn

(9)

c Bố cục

thơ chia làm phần:

- 13 câu đầu :

Là thể tình yêu

sống trần tha thiết.

+ câu đầu

: ước muốn nhà thơ trước

cuộc sống.

+ câu tiếp

: Cảm nhận thiên đường mặt

đất.

-16 câu tiếp :

Sự băn khoăn ngắn ngủi

của kiếp người trước quy luật tạo hố

.

- Cịn lại :

Lời giục giã tình u

(10)

II/ ĐỌC HIỂU

1 Đọc tìm hiểu thích:

-

Đọc diễn cảm

với cảm xúc giọng

điệu nhà thơ phần :

+ Đoạn : đọc giọng thiết tha, say đắm

+ Đoạn : đọc với giọng băn khoăn, hờn

giận, nuối tiếc

+ Đoạn 3: Đọc với giọng cuồng nhiệt,hối hả,

vội vàng.

- Chú ý từ thích

sau văn

(11)

2 Phân tích :

a.Tình yêu sống trần tha thiết nhà thơ (13 câu đầu):

a1 Câu đầu : ước muốn nhà thơ.

- Mở đầu thơ câu ngũ ngôn, nhà thơ nêu lên hai ước muốn : “tắt nắng; buộc gió”, màu nắng đừng phai mùi hương đừng lan toả , mất.

ước muốn không tưởng ( theo kiểu ước mơ Đôn

Ki-hô-tê); không thực được.

- Tuy nhiên , ước muốn mục đích thực

Nó xuất phát từ tâm lý : sợ thời gian trơi, muốn níu kéo thời gian, muốn giữ niềm vui muốn mãi được tận hưởng sắc màu hương vị sống

* Đọc câu thơ đầu cùa thơ, em cảm nhận mong muốn

gì Xuân Diệu?

* Theo em, điều mà nhà thơ mơ ước có trở thành thực

(12)

* Cái hay nghệ thuật biểu đạt nhà thơ câu thơ :

- Cách nói kỳ lạ, ngông cuồng nhà

thơ, tạo ý với người đọc.

- Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, lời khẳng định,

giãi bày cô nén cảm xúc ý tưởng người nghệ sĩ.

- Điệp ngữ “Tơi muốn” nhắc lại lần, kết hợp điệp

từ “cho” thể thái độ muốn trực tiếp can

thiệp vào quy luật tạo hoá, ước muốn và tình yêu sống mãnh liệt nhà thơ Đây cũng thể “Tôi” cá nhân :

(13)

a2.Cảm xúc trước thiên nhiên sống

của nhà thơ :

- Cuộc sống qua cảm nhận nhà thơ lên

bằng loạt hình ảnh :

+ Ong bướm,hoa đồng nội xanh rì,lá …cành tơ phơ phất,…yến anh…khúc tình si,…ánh sáng chớp

hàng mi…/ cảnh thiên nhiên- sống quen thuộc hàng ngày qua cảm xúc nồng nàn của nhà thơ trở thành cảnh vật sống

đỗi tươi đẹp, rộn ràng chốn thần tiên.

ở câu thơ tiếp theo, nhà thơ đã cảm nhận thiên nhiên cuộc sống hình

ảnh nào?

* Những hình ảnh, màu sắc,

âm thanh…trong đoạn thơ có chung đặc điểm gì? Theo em, câu thơ

(14)(15)(16)

Của ong bướm tuần tháng mật

Này hoa đồng nội

xanh rì;

(17)

- Cách cảm nhận thiên nhiên sống nhà

thơ thật độc đáo gợi cảm :

+ Câu thơ kéo dài ( từ chữ sang chữ) để dễ dàng

vẽ nên tranh sống thiên đường chính mặt đất.

+ Nhịp thơ nhanh, kết hợp với điệp ngữ “này đây”

vang lên liên tiếp vừa giới thiệu, vừa mời gọi mọi người quan sát thưởng thức vẻ đẹp sống.

+ Điệp từ “của” khiến cho câu thơ Tây, lạ với cách diễn đạt thơ truyền thống.

+ Đặc biệt cảnh vật sống nhà thơ gợi

(18)

Đặc biệt câu thơ:

Tháng giêng ngon cặp mơi gần/ Cách so sánh mẻ

và độc đáo : dùng hình ảnh cụ thể thể ( cặp môi gần) mà sánh với đơn vị thời gian trừu tượng ( tháng giêng ngon)   gợi sự liên tưởng, tưởng tượng tình u lứa đơi,

hạnh phúc tuổi trẻ ( phù hợp với tháng giêng- tháng của mùa xuân). Có thể nói, câu thơ hay nhất, nhất, táo bạo Xuân Diệu trước Cách mạng

* Tóm lại, đoạn thơ chuỗi tiếng reo vui hồn nhiên, hân hoan của nhà thơ lạc vào khu vườn xuân đầy cảnh sắc.

Qua đó, đoạn thơ thể tình u sống thiết tha, mãnh

(19)

b.Tâm trạng nhà thơ cảm nhận giới hạn

của đời người:

• - “Tơi sung sướng Nhưng vội vàng nửa”/ Cách ngắt câu lạ, thể sinh động hai trạng thái cảm xúc nhà thơ: Niềm vui chốc tan biến trước thực phũ phàng

b1 Hiện thực sống giới hạn đời người:

Xuân tới nghĩa là xuân quaXn cịn non nghĩa là xn già

…xn hết nghĩa là tơi mất.

+ Điệp ngữ “nghĩa là” kết hợp với giọng thơ chì chiết… thực phũ phàng đời

* Theo em, quan niệm

về thời gian Xuân

Diệu thể

như 11

(20)

b2.Tâm trạng thái độ nhà thơ :

- Hằn học, trách móc :

Lịng tơi rộng >< lượng trời chậtTuổi trẻ chẳng hai lần >< xuân tuần hoàn

Chẳng cịn tơi >< cịn trời đất

+ Nghệ thuật đối lập

đối kháng

thiên nhiên người.

+ Gịong thơ hờn dỗi, ngậm ngùi trước qui

luật nghiệt ngã thời gian

Tâm trạng bất lực thi nhân ý thức

(21)

- Hờn giận, bi quan :

• …tiếc đất trời

…tháng năm … rớm vị chia phơi

…sơng núi than thầm…

…gió xinh …hờn …bay điChim …đứt tiếng reo thi

=> Tâm trạng hoài nghi, hụt hẫng nhà

thơ tuổi xuân qua mau mà đời người

giới hạn.

(22)

* Tóm lại,

cảm nhận thời gian Xuân

Diệu thể đoạn thơ mang ý vị

triết lý nhân sinh sâu sắc

(23)

c.Tình u sống vội vàng nhà thơ

:

- Hình ảnh thơ tươi mới, đầy sức sống : sự sống mơn

mởn; mây đưa, gió lượn; cánh bướm – tình u; hơn nhiều; non nước, cỏ cây…

-Nhịp thơ dồn dập, giọng thơ sôi nổi, hối gấp

gáp,cuồng nhiệt thể loạt câu dài ngắn đan xen

- Cách dùng động từ mạnh kết hợp với nghệ

thuật tăng tiến (ôm, riết, say, thâu, chuếch chống, đã đầy, no nê cắn)

- Điệp ngữ “Ta muốn” mang ý nghĩa tình cảm

chung, có tính phổ qt ( khơng nhà thơ mà tất người)

* Kết thúc thơ, nhà thơ thể tình yêu cuộc sống thiết tha mãnh

(24)



Khát vọng sống hăm hở sôi trào

Cảm xúc táo bạo mà tinh khiết.

* Tóm lại,

đoạn thơ thể trái tim sôi

nổi, rạo rực đến độ vội vàng, gấp gáp

(25)

III/ TỔNG KẾT

- Bài thơ thi phẩm mang

đậm dấu ấn tâm hồn Xuân Diệu với

hình ảnh lạ, độc đáo; nhịp thơ, giọng thơ

thay đổi với nhiều cung bậc

thể cảm

xúc chân thật nhà thơ

(26)

IV/ Luyện tập

1 Nêu tư tưởng chủ đạo thơ Vội

vàng? Liên hệ , so sánh với lối sống thác loạn

của phận niên nay?

2 Những đặc sắc nghệ thuật thơ?

3 Học thuộc lịng thơ.

4 Làm tập sách giáo khoa ( sau

học).

(27)

Tóm tắt nội dung nghệ thuật

của “ Vội Vàng”

Nội dung

Hai tranh thiên nhiên: Đẹp, đầy

sức sống (

thiên đường

mặt đất

) – Buồn, nhuốm màu li biệt

Tâm hồn khát khao sống, muốn tận

hưởng sống: Tôi muốn …Ta

muốn…

(28)

Nghệ thuật

Cách dùng từ độc đáo, sáng tạo

Cách cảm thời gian: Khác thơ xưa –

một không trở lại – sống vội vàng tận

hưởng sống, sống để

Hình ảnh lạ, đầy cảm giác

(29)

Elements

Diệu

Ngày đăng: 18/04/2021, 00:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w