1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vì sao Hoài Thanh lại nói Xuân Diệu là “mới nhất trong các nhà thơ mới”. Nêu và phân tích những cái mới đó.

1 1,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 4,02 KB

Nội dung

Xuân Diệu “mới nhất trong các nhà thơ mới” có nghĩa là “cái tôi” của nhà thơ bùng nổ mãnh liệt, phát triển ở độ cao và đem đến nhiều cái mới nhất cho thơ để thành một gương mặt tiêu biểu, một đỉnh cao của thơ mới thời này. NHỮNG Ý CHÍNH Vì sao Hoài Thanh lại nói Xuân Diệu “mới nhất trong các nhà thơ mới”? Cần trả lời theo lập luận sau đây: -      Thế nào là “nhà thơ mới”? Đó là các nhà thơ hiện đại của thời đại thi ca mới (1932-1941) lấy cái tôi - cảm xúc của mình làm cảm hứng sáng tác, đối lập với các nhà thơ trung đại của thời đại thi ca cũ thường chỉ viết theo cái ta - đạo lí của xã hội phong kiến. -      Xuân Diệu “mới nhất trong các nhà thơ mới” có nghĩa là “cái tôi” của nhà thơ bùng nổ mãnh liệt, phát triển ở độ cao và đem đến nhiều cái mới nhất cho thơ để thành một gương mặt tiêu biểu, một đỉnh cao của thơ mới thời này.  Nêu và phân tích những cái mới trong thơ Xuân Diệu trên ba mặt: -      Cái mới về nội dung cảm xúc thơ. -      Cái mới trong sự cách tân nghệ thuật của thơ mới. -      Cái mới trong sự tiếp thu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây. Trích: loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học

Xuân Diệu “mới nhất trong các nhà thơ mới” có nghĩa là “cái tôi” của nhà thơ bùng nổ mãnh liệt, phát triển ở độ cao và đem đến nhiều cái mới nhất cho thơ để thành một gương mặt tiêu biểu, một đỉnh cao của thơ mới thời này. NHỮNG Ý CHÍNH • Vì sao Hoài Thanh lại nói Xuân Diệu “mới nhất trong các nhà thơ mới”? Cần trả lời theo lập luận sau đây: Thế nào là “nhà thơ mới”? Đó là các nhà thơ hiện đại của thời đại thi ca mới (1932-1941) lấy cái tôi cảm xúc của mình làm cảm hứng sáng tác, đối lập với các nhà thơ trung đại của thời đại thi ca cũ thường chỉ viết theo cái ta - đạo lí của xã hội phong kiến. Xuân Diệu “mới nhất trong các nhà thơ mới” có nghĩa là “cái tôi” của nhà thơ bùng nổ mãnh liệt, phát triển ở độ cao và đem đến nhiều cái mới nhất cho thơ để thành một gương mặt tiêu biểu, một đỉnh cao của thơ mới thời này. • Nêu và phân tích những cái mới trong thơ Xuân Diệu trên ba mặt: - Cái mới về nội dung cảm xúc thơ. - Cái mới trong sự cách tân nghệ thuật của thơ mới. - Cái mới trong sự tiếp thu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây. Trích: loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học

Ngày đăng: 05/10/2015, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w