TIẾT 77 78 hầu TRỜI

8 364 0
TIẾT 77 78 hầu TRỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 17/01/2017 Ngày dạy : 19/01/2017 Tiết : 77, 78 HẦU TRỜI (Tản Đà) A MỤC TIÊU BÀI HỌC I Mức độ cần đạt - Hiểu ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ quan niệm nghề văn Tản Đà - Thấy cách tân nghệ thuật thơ II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ quan niệm nghề văn Tản Đà - Những cách tân nghệ thuật thơ: thể thơ thất ngôn trường thiên tự do, giọng điệu thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ sinh động Kĩ - Đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Bình giảng câu thơ hay Thái độ Có thái độ trân trọng giá trị văn chương người nghệ sĩ B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I Phương tiện thực - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ ngữ văn 11, giáo án - Học sinh: SGK, ghi, soạn II Cách thức tiến hành Kết hợp phát vấn, thảo luận với diễn giảng cuả giáo viên C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ Nghĩa câu bao gồm thành phần nào? Thế nghĩa việc câu? Nghĩa việc thường biểu dựa vào yếu tố nào? III Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HS TÌM I.TÌM HIỂU CHUNG HIỂU CHUNG TT1 Tìm hiểu tác giả Tác giả Tản Đà (1889-1939): “con * GV hỏi: Họ tên thật TĐ? Giải thích ý người hai kỷ” phương nghĩa bút danh TĐ Vì nói TĐ người diện: hai kỉ, người dạo khúc nhạc mở đầu cho Học vấn: Hán học (đang tàn tạ) / hòa nhạc tân kì sửa (Hoài Tây học (mới hình thành), sáng tác Thanh)? * HS theo nội dung Tiểu dẫn (SGK tr 12), suy quốc ngữ; luận để trả lời Lối sống: xuất thân gia đình quan * Định hướng: Tản Đà mang đầy đủ tính chất lại phong kiến/ chịu khép “con người hai kỉ” kể học vấn, khuôn khổ Nho gia; lối sống nghiệp văn chương Ông xuất Sự nghiệp văn chương: thuộc lớp thân gia đình quan lại phong kiến lại sống theo phương thức lớp tiểu người Việt Nam sống tư sản thành thị “Bán văn buôn chữ kiếm tiền nghề viết văn, làm báo, sáng tác văn Giáo án Ngữ văn 11 tiêu”; học chữ Hán từ nhỏ lại sớm chuyển sang sáng tác chữ quốc ngữ ham học hỏi để tiến kịp thời đại; nhà nho chịu khép khuôn phép nho gia; sáng tác văn chương chủ yếu theo ảnh hưởng không nhỏ đến cá tính sáng tạo thi sĩ Thơ văn ông xem gạch nối hai thời đại ăn học dân tộc: trung đại đại TT2 Tìm hiểu tác phẩm GV dẫn: Thơ Tản Đà thường hay nói cảnh trời Điều trở thành mô típ nghệ thuật có tính hệ thống thơ ông Ông tự coi trích tiên, tức vị tiên trời bị đầy xuống hạ giới tội “ngông” Có lúc chán đời, ông “muồn làm thằng Cuội” để chị Hằng “Tựa trông xuống gian cười” Có lúc mơ màng, ông muốn theo gót Lưu Thần, Nguyễn Triệu lạc bước vào chốn “Thiên thai” Táo bạo hơn, ông muốn lên thiên đình, hội ngộ với mĩ nhân cổ kim Tây Thi, Chiêu Quân, Dương Quý Phi, đàm đạo chuyện văn chương, chuyện với bậc tiền bối Nguyễn Trãi, Hàn Thuyên, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương,… chí với cụ Khổng Tử, ông Lư Thoa (Ru-xô) Ông “viết thư hỏi Giời” bị “Giời mắng”,… Bài “Hầu Trời” khoảnh khắc chuỗi cảm hứng lãng mạn * HS đọc Tiểu dẫn * GV nhấn mạnh: tác phẩm trích tập Còn chơi, với thơ tiếng khác: Còn chơi, Lo văn ế, Tống biệt…; GV giới thiệu hoàn cảnh sáng tác * HS phát biểu thể thơ, bố cục * Định hướng: - Thể thơ: Thất ngôn trường thiên: câu/7 tiếng/khổ, kéo dài không hạn định; vần nhịp tương đối tự do, phóng khoáng Có khổ vần bằng, có khổ vần trắc, ví dụ khổ 7-8; có khổ câu, 10 câu… - Thơ tự sữ - trữ tình: có cốt truyện, mở đầu, phát triển, kết thúc, có nhân vật, tình tiết… kể thơ thấm đẫm chất cảm xúc trữ tình - Bố cục (Có thể chia thành phần theo Giáo án Ngữ văn 11 chương chủ yếu theo thể loại cũ tình điệu cảm xúc lại mẻ;  Tất có ảnh hưởng không nhỏ đến cá tính sáng tạo thi sĩ * Tác phẩm : xem SGK Bài thơ Hầu trời: - Thể thơ: thất ngôn trường thiên - Xuất xứ: Được in tập Còn chơi, xuất lần đầu năm 1921, tuyển tập gồm thơ văn xuôi - Hoàn cảnh sáng tác: đầu năm 20 kỷ XX, thời điểm mà: + Lãng mạn điệu tâm tình chủ yếu thời đại; + Xã hội thực dân nửa phong kiến ngột ngạt, tù hãm, u uất, đầy rẫy cảnh ngang trái, xót đau Người trí thức có lương tri chấp nhận nhập cuộc, chống lại có dũng khí để làm - Tóm tắt nội dung: Bài thơ có cấu tứ câu chuyện nhỏ Đó chuyện thi sĩ Nguyễn Khắc Hiếu, tức Tản Đà lên hầu Trời, đọc thơ cho Trời chư tiên nghe.Trời chư tiên tắc khen hay hỏi chuyện Tác giả đem chi tiết thực thơ chuyện đời mình, đặc biệt cảnh nghèo khó người sáng tác văn chương hạ giới kể cho Trời nghe Trời cảm động, thời gian diễn biến việc): (1) khổ thơ đầu: nhớ lại cảm xúc đêm qua – đêm lên tiên; (2) Sáu khổ tiếp (in chữ nhỏ): kể chuyện theo hai cô tiên lên Thiên môn gặp Trời; (3) 12 khổ tiếp theo: Kể chuyện TĐ đọc thơ văn cho Trời chư tiên nghe; cảm xúc Trời chư tiên văn thơ TĐ lời hỏi thăm Trời, lời bộc bạch thi nhân; (4) Còn lại (chữ nhỏ): Cảnh cảm xúc đường hạ giới; tỉnh giấc lại muốn đêm mơ lên hầu trời HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HS ĐỌC – HIỂU TT1 Tìm hiểu khổ thơ đầu – cách vào đề * HS đọc diễn cảm khổ thơ, ý điệp thật nhịp thơ câu 1, 2, 3, * GV hỏi: - Nhận xét cách mở đầu thơ Mở đầu câu chuyện mơ tiên tác nào? - Câu đầu gợi không khí gì? Đến câu 3-4, với điệp từ thật nhằm khẳng định ý gì? * HS thảo luận, trả lời * Định hướng: Cách mở đầu câu chuyện duyên đầy sáng tạo Chuyện kể giấc mơ nên không khí hư ảo mơ mà thật, thật tác giả trải qua Điệp từ thật sử dụng tới lần câu 3-4: thật hồn, thật phách, thật thân thể, thật lên tiên ý muốn nói không điều phải nghi ngờ nữa! Cái bàng hoàng lạ lùng, đột ngột bị át sướng lên Trời, gặp tiên Vậy lên tiên, lên Trời mộng diễn nào? Đó lôgic tiếp nối khổ thơ TT2 Tìm hiểu đoạn – diễn biến * HS đọc nối từ câu Chư tiên ngồi quanh tĩnh túc đến Đọc xong vỗ tay * GV hỏi: - Cách tả cảnh thi sĩ hạ giới đọc văn thơ cho Trời chư tiên nghe nào? Qua cách đọc thấy điều nhà thơ (con người tính cách)? - Thái độ tình cảm người nghe (Trời chư tiên) nghe thơ văn Tản Đà nào? * HS phân tích, trả lời Giáo án Ngữ văn 11 thấu hiểu tình cảnh, nỗi lòng thi sĩ - Bố cục: Bài thơ chia thành ba đoạn: - khổ đầu: Kể chuyện thi sĩ mời lên Thiên đình đọc thơ cho Trời chư tiên nghe; - Phần giữa: Phần trọng tâm, dài nhất: Diễn biến cảnh đọc thơ đối thoại với Trời; - khổ cuối: Ra về, cảm xúc ý nghĩ II ĐỌC - HIỂU Cách vào đề thơ - Khổ thơ mở đầu gồm câu có tác dụng gây nghi vấn, gợi tò mò cho người đọc: Chuyện mộng mơ, bịa đặt “chẳng biết có hay không", dường lại thật: - Điệp từ “thật”: lần / câu; - Câu cảm thán, ngắt nhịp 2/2/3: khẳng định chắn, củng cố niềm tin, gây ấn tượng chuyện có thật hoàn toàn: * Định hướng: - Cách kể tả, tỉ mỉ, cụ thể: - Trời sai pha nước để nhấp giọng truyền đọc - Thi sĩ trả lời trịnh trọng, lễ nghi (Dạ bẩm lạy Trời xin đọc) - Thi sĩ đọc nhiệt tình, cao hứng có phần tự hào, tự đắc văn thơ Điệp từ hết, ngữ, câu: đắc ý, đọc thích văn dài tốt ran cung mây tưởng tượng cảnh đọc thơ cho đối tượng đặc biệt (Trời, tiên) nghe, tác giả vẽ lại thân tâm hồn tư cách nghệ sĩ trước bạn đọc Nhiệt hứng nghệ sĩ tìm bạn đọc, bạn nghe tri âm thực sảng khoái, - Thái độ cảm xúc, tình cảm người nghe vừa khâm phục vừa sợ hãi, hòa dòng cảm xúc văn thơ tác giả: ( Trời lấy làm hay – Tâm nở dạ, Cơ lè lưỡi – Hằng Nga Chức Nữ chau đôi mày, vỗ tay ) - Trời khen văn thơ phong phú, giàu có, lại lối đa dạng Những câu: Nhời văn chuốt đẹp băng – Khí văn hùng mạnh mây chuyển – Êm gió thoảng tinh sương – Đầm mưa sa, lạnh tuyết tự cực tả tự hào, tự nhận thức nhà thơ tài sáng tạo nghệ thuật * HS đọc đoạn tiếp (Dạ bẩm lạy trời xin thưa đến Lòng thông ngại chi sương tuyết) * GV hỏi: Qua cảnh Trời hỏi TĐ xưng tên tuổi, quê quán, đoạn Trời xét sổ nhận trích tiên Khắc Hiếu bị đày tội ngông, tác giả muốn nói điều thân? * HS trả lời, giải thích từ ngông * Định hướng: - Niềm tự hào tự khẳng định tài thân - Phong cách lãng mạn, tài hoa độc đáo, tự ví vị tiên bị trời đày (học Lí Bạch) * GV hỏi: Tản Đà tự cho lĩnh nhận nhiệm vụ cao quý người nghệ sĩ? Giải nghĩa từ thiên lương (Nhớ lại nhân vật Huấn Cao quản ngục truyện ngắn Chữ Giáo án Ngữ văn 11 “Vào đột ngột câu đầu, vẻ đặt vấn đề cho khách quan, nghi ngờ theo khoa học, để ba câu sau toàn khẳng định, ăn hiếp người ta” (Xuân Diệu, Lời giới thiệu - Tuyển tập Tản Đà, NXB Văn học, Hà Nội, 1986)  Lối vào đề có sức hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh mẽ, gợi trí tò mò, độc đáo có duyên Diễn biến câu chuyện: a Cảnh đọc thơ cho Trời chư tiên nghe (trọng tâm) - Thái độ thi sĩ đọc thơ: + Cao hứng: Đương đắc ý, đọc thơ ran cung mây + Tự đắc, tự khen: Văn giàu thay lại lối - Thái độ chư tiên nghe thơ: + Mỗi tiên nữ phản ứng khác nhau: Tâm nở dạ, Cơ lè lưỡi,… + Phản ứng chung: xúc động; tán thưởng hâm mộ: vỗ tay - Thái độ Trời: + Đánh giá cao; + Không tiếc lời tán dương: Văn thật tuyệt, Văn trần có / Nhời văn chuốt đẹp băng ! / Khí văn hùng mạnh mây chuyển! / Êm gió thoảng, tinh sương! / đầm mưa sa, lạnh tuyết!”  Câu chuyện hư cấu, tưởng tượng kể cách chân thực y chuyện có thật người tử tù) * HS hồi tưởng, phân tích, so sánh, phát biểu * Định hướng: - Qua lời kể, tả mang giọng điệu riêng vừa vui, vừa hóm mà phóng túng, tài hoa, thấy rõ chân dung tâm hồn, tài hoa, tính cách Tản Đà: + Trước hết tự ý thức “tôi” nghệ sĩ nhà thơ quê hương núi Tản, sông Đà Ông tự hào quê hương quán, đất nước Ông khai với Trời trịnh trọng mà không giấu nỗi niềm tự hào + Ngông: cách sống, cách viết, cách nói năng, ăn uống, cư xử khác người, khác đời nhà nho tài hoa vòng lễ giáo phong kiến kiềm tỏa chặt chẽ (Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Trần Tế Xương, ) Tàn Đà Không muốn chấp nhận phẳng đơn điệu, thích phá cách, tự đề cao, phóng đại cá tính (uống rượu, ăn thịt, ăn rau, ăn cá, tịch cốc, múa kiếm thói quen cách sống mà Tản Đà thể nghiệm - Hành động lên trời đọc thơ, trò chuyện với Trời tiên, định mang gánh văn lên để bán chợ trời Tản Đà thật khác thường, thật ngông Đó ngã, tính cách, nét độc đáo tâm hồn lãng mạn đầy lĩnh Nguyên Khắc Hiếu - Khao khác khẳng định tài trước đời cách riêng minh Bán văn hạ giới rẻ bèo lên trời bán cho Trời, cho tiên người tri âm, tri kỉ - Xác định thiên chức nghệ sĩ đánh thức, khơi dậy, phát triển thiên lương hướng vốn có người * GV hỏi: Việc chen vào đoạn thơ giàu màu sắc thực thơ lãng mạn có ý nghĩa gì? * HS phát biểu * Định hướng: Cuộc đời người nghệ sĩ xã hội thực dân nửa phong kiến lúc cực, tủi hổ (không tấc đất cắm dùi, thân phận bị rẻ rúng, làm chẳng đủ ăn, bị o ép nhiều chiều,…) TĐ vẽ lên tranh sinh chân thực cảm động đời Giáo án Ngữ văn 11 b Đoạn thơ đối thoại với Trời: Giọng thơ hào hứng, lai láng tràn trề: - Tâm hồn thi sĩ Tản Đà: + Ý thức rõ tài mình, tự giới thiệu cụ thể mình: tên họ, quê hương, quán, đất nước, châu lục; + Táo bạo, đường hoàng bộc lộ ngã “cái tôi”; + Tìm lên đến tận Trời để khẳng định tài trước Ngọc Hoàng Thượng đế chư tiên, thể “ngông” tâm hồn thi sĩ  Niềm khát khao chân thành tâm hồn thi sĩ không bị kiềm chế biểu cách thoải mái, phóng đời nhiều nhà văn khác… Hôm qua chửa có tiền nhà – Suốt đêm thơ nghĩ chẳng câu – Đi lại vào – Quẩn quanh tốn thuốc lào thơ … Về cuối đời, ông phải mở cửa hàng xem tướng số để kiếm ăn khách, mở lớp dạy Hán văn quốc văn học trò Cuối ông chết cảnh nghèo đói, nhà cửa, đồ đạc bị chủ nợ tịch biên, giường mọt, ghế ba chân, chồng sách nát be rượu Bức tranh thực giúp hiểu thêm TĐ thấy đời đáng chán, ông phải tìm cõi tri âm tận trời cao, phải tìm đến chị Hằng Nga, Ngọc Hoàng Thượng đế, chư tiên,… để thỏa niềm khao khát Hai nguồn cảm hứng lãng mạn thực thường đan cài khăng khít thơ ông  Tản Đà không muốn thoát li đời mơ ước lên trăng, lên tiên Ông sống viết chết đời nghèo khổ, đen bạc Những lời giãi bày chân thật với Trời hoàn cảnh sống ông trần hoàn toàn chân thực TĐ muốn giúp đời, cứu đời Đời với ông đáng chán đáng chán có nửa mà Vì vậy, có đoạn thơ giàu tính thơ xen vào thơ lãng mạn TT3 Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật * HS thảo luận đặc sắc nghệ thuật thơ (thể thơ, ngôn ngữ thơ, giọng thơ, …) * GV nhận xét, nâng cao: Tác giả tưởng tượng, hư cấu nên câu chuyện muốn đưa thơ trữ tình thoát dần sứ mênh “thi dĩ ngôn chí” thơ xưa  Những dấu hiệu đổi thơ ca Việt Nam theo hướng đại hoá Đó lý khiến Tản Đà đánh giá “dấu gạch nối hai thời đại thi ca” (Hoài Thanh) HOẠT ĐỘNG 3: HD HS TỔNG KẾT * HS dựa vào học, nêu nét nội dung nghệ thuật * GV nhận xét, bổ sung Giáo án Ngữ văn 11 túng  Tình “Hầu Trời” cho nhà thơ hội tuyệt vời để phô bày cách sảng khoái tài thân * HS đọc phần Ghi nhớ - Thực tế phũ phàng: Văn chương hạ giới rẻ bèo, thân phận nhà văn bị rẻ rúng Ý thức thân phận: thi sĩ không tìm tri kỷ, tri âm, phải lên đến Thượng giới thoả nguyện, “Muốn làm thằng Cuội”, muốn hoá thân thành Lưu Thần, Nguyễn Triệu nhập Thiên Thai chia tay với người vợ tiên “Tống biệt” - Nhiệm vụ mà Trời giao cho nhà thơ: thiên lương nhân loại: sứ mệnh, thiên chức cao cả, thiêng liêng - Tự nguyện ghé vai vào gánh vác trách nhiệm lớn lao: tự tin vào tài năng, phẩm chất mình, đồng thời có ý thức trách nhiệm vai trò cá nhân xã hội - Bày tỏ thực trạng sống mình: nghèo khó, quẫn (Tản Đà nhiều thơ khác nói tình cảnh mình: Cảnh vui nhà nghèo, )  Đây thực tế đời sống lớp văn nghệ sĩ nói chung thời giờ: Tản Đà, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Xuân Diệu (Nỗi đời cực ) Bức tranh chân thực cảm động đời sống tầng lớp văn nghệ sĩ đương thời Giáo án Ngữ văn 11 Đặc sắc nghệ thuật: Bài thơ có nhiều yếu tố nghệ thuật mẻ: - Thể thơ thất ngôn trường thiên tự do, không bị trói buộc khuôn mẫu; - Ngôn ngữ thơ: tính cách điệu, ước lệ mà gần với tiếng nói đời thường; - Giọng thơ: tự hóm hỉnh, có duyên, lôi người đọc; - Tác giả diện thơ với tư cách người kể chuyện, đồng thời nhân vật -> Cảm xúc biểu phóng túng, tự do, không gò ép  Những dấu hiệu đổi thơ ca Việt Nam theo hướng đại hoá III TỔNG KẾT * Ghi nhớ/ SGK IV Củng cố HS chọn đoạn thơ mà thích trình bày cảm nhận đoạn thơ (nội dung, nghệ thuật) V Hướng dẫn học - Đọc lại thơ, nắm nét nội dung nghệ thuật - Soạn Vội vàng (Xuân Diệu) D RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Ngữ văn 11 ... Đó chuyện thi sĩ Nguyễn Khắc Hiếu, tức Tản Đà lên hầu Trời, đọc thơ cho Trời chư tiên nghe .Trời chư tiên tắc khen hay hỏi chuyện Tác giả đem chi tiết thực thơ chuyện đời mình, đặc biệt cảnh nghèo... văn cho Trời chư tiên nghe; cảm xúc Trời chư tiên văn thơ TĐ lời hỏi thăm Trời, lời bộc bạch thi nhân; (4) Còn lại (chữ nhỏ): Cảnh cảm xúc đường hạ giới; tỉnh giấc lại muốn đêm mơ lên hầu trời HOẠT... cho Trời nghe Trời cảm động, thời gian diễn biến việc): (1) khổ thơ đầu: nhớ lại cảm xúc đêm qua – đêm lên tiên; (2) Sáu khổ tiếp (in chữ nhỏ): kể chuyện theo hai cô tiên lên Thiên môn gặp Trời;

Ngày đăng: 28/05/2017, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan