1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 77 - 78: Hồi trống Cổ thành

20 3,2K 30
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 735 KB

Nội dung

Minh – Thanh là 2 triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.. Vài nét về lịch sử phong kiến Trung Quốc thời nhà Minh - Thanh i.. Sơ l ợc về tiểu thuyết cổ điển

Trang 1

Bµi gi¶ng (tiÕt 77-78)

Håi trèng cæ thµnh

Trang 2

Minh – Thanh là 2 triều đại phong kiến cuối

cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc

Tàn Bạo, khắc nghiệt

Hai triều đại này đề cao Lý học

“Tam c ơng”; “Ngũ Th ờng”

A Tìm hiểu chung

1 Vài nét về lịch sử phong kiến Trung Quốc

thời nhà Minh - Thanh

i Sơ l ợc về tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc

Trang 3

2 Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc

Bắt nguồn từ những chuyện kể dân gian đ ợc các nhà văn đời sau s u tầp, chỉnh lý

 Tiểu Thuyết Ch ơng Hồi

5 đặc điểm chính:

Kể theo thời gian tuyến tính

Cuối mỗi hồi th ờng có câu “hạ hồi phân giải”

Tính cách nhân vật thông qua lời nói + hành động

Tác giả sử dụng đặc điểm của truyện kể:

Mở đầu là khái quát những chuyện thời xa xôi rồi mới nói tới triều đại có liên quan đến cốt truyện.

Dẫn truyện bằng mấy câu thơ, kết thúc bằng một vài bài hịch.

Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật mang tính ớc lệ t ợng tr ng

Trang 4

II Tiểu thuyết “ Tam quốc diễn nghĩa” và

đoạn trích “ Hồi trống cổ thành” của La Quán Trung

1 Tác giả

Tiểu sử:

La Quán Trung (1330 - 1400) tên

La Bản, hiệu Hồ Hải Tán nhân,

quê Thái Nguyên tỉnh Sơn Tây cũ

Lớn lên vào cuối đời Nguyên và

đầu đời Minh

Tính tình cô độc, lẻ loi, thích ngao

du đây đó 1 mình

Trang 5

Sự nghiệp:

Ông chuyên tâm s u tầm và biên soạn dã sử

Các bộ sách:

Sự nghiệp:

Ông chuyên tâm s u tầm và biên soạn dã sử

Các bộ sách:

Tam Quốc diễn nghĩa

Tuỳ Đ ờng l ỡng triều chí truyện

Tấn Đ ờng ngữ đại sử diễn nghĩa

Bình yêu truyện…

Trong đó nổi bật nhất phải kể đến

“ Tam Quốc Diễn Nghĩa”

ở Việt Nam, tác phẩm đ ợc truyền tụng từ lâu: Phổ biến nhất là bản dịch Phan Kế Bích, hiệu đính Bùi Kỉ

Trang 6

2 Tiểu thuyết “ Tam Quốc diễn nghĩa”

a Nhan đề tác phẩm

Tam Quốc diễn nghĩa là: Cuộc Chiến tranh giành quyền lợi diễn ra ở 3 n ớc Nguỵ – Thục – Ngô

b Nguồn gốc và quá trình hình thành Tác Phẩm

Ra đời khoảng giữa thế kỷ: XIV đầu đời Minh

(1368 - 1644) Đây là bộ tiểu thuyết dài gồm 120 hồi Khối l ợng nhân vật đồ sộ

Trang 8

K t ngh a v ết nghĩa vườn đào của 3 anh em ĩa vườn đào của 3 anh em ườn đào của 3 anh em đào của 3 anh em n o c a 3 anh em ủa 3 anh em

Trang 10

c Giá trị tác phẩm ( Nội dung + Nghệ thuật)

Nội dung t t ởng

Phơi bày cục diện Chính trị - Xã hội Trung Hoa cổ

đại, một giai đoạn “ Cát cứ phân tranh”

Nguyện vọng hoà bình, thống nhất, ổn định của nhân dân và tác giả thể hiện ở t t ởng “ ủng L u Phù Tào”, “ Đế Thục Khẩu Nguỵ”

Là kho tàng kinh nghiệm phong phú về chiến l ợc, chiến thuật, kinh nghiệm, kết hợp đấu tranh Chính trị, đấu tranh vũ trang, đấu trí, ngoại giao

Cung cấp những kinh nghiệm lịch sử, bài học đối nhân sử thế

Trang 11

Giá trị nghệ thuật

Giá trị quân sự: ( Sách l ợc để lại muôn đời)

Giá trị Văn học: ( Nghệ thuật kể chuyện, xây dựng các nhân vật điển hình )

Trang 12

Bản đồ “ Thế Chân Vạc” thời tam quốc

Bắc Nguỵ -Do Tào Tháo cầm đầu, chiếm giữ từ phía bắc sông Tr ờng Giang trở lên ->

gọi là Bắc Nguỵ, kinh đô là Tr ờng An.

-Văn có: Tào Tháo, Tuân úc, Tuân Du,

T Mã ý.

-Võ có: Hạ Hầu Đôn, Từ Hoảng, Tr ơng Siêu, Đặng Ngải

Tây Thục -Do L u Bị cầm đầu, chiếm giữ phía tây

nam sông Tr ờng Giang -> Tây Thục.

-Kinh đô là: Kinh Châu

-Văn có: Khổng Minh, Bàng Thống, Kh

ơng Duy…

-Võ có: Ngũ hổ t ớng: Quan, Tr ơng, Triệu,

Mã, Hoàng…

Đông Ngô

-Do Tôn Quyền cầm đầu, chiếm giữ phía

động nam -> Đông Ngô.

-Kinh đô là: Kiến Nghiệp (Nam Kinh) -Văn có: Gia Cát Cẩn, Chu Du, Lục Tốn -Võ có: Chu Du, Lục Tốn, Lã Mông, Hoàng Tác

Trang 15

III Đoạn trích “ Hồi trống cổ thành”

Hồi thứ 28 Với tiêu đề là 2 câu thơ sau:

Chém Sác D ơng anh em hoà giải Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên

B Tìm hiểu Đoạn trích

I Tìm hiểu chung

Trang 16

1.Nhân vật Tr ơng Phi trong quan hệ đối sánh với Quan Vũ

a Tr ớc khi gặp nhau

II H ớng dẫn phân tích

b Khi giáp mặt

c KHI S I D ÁI DƯƠNG XUẤT HIỆN ƯƠNG XUẤT HIỆN NG XU T HI N ẤT HIỆN ỆN

d SAU KHI CHéM ĐầU SáI DƯƠNG

2 Vai trò của các nhân vật khác

Trang 18

III ý nghÜa NghÖ thuËt “ Håi trèng cæ thµnh”

1 NghÖ thuËt

2.ý nghÜa

c KÕt luËn

*Ghi nhí;( sgk)

Trang 19

D H ớng dẫn học bài

Chuẩn bị học bài đọc thêm “Tào Tháo uống r ợu luận anh

hùng”

1 Phân tích tâm trạng và tính cách của L u Bị khi phải ở nhở Tào Tháo

2 Qua cách đối sử cảu Tào Tháo với L u Bị và cách đánh giá những nhân vật anh hùng mà L u bị đề xuất, em hiểu gì về tính cách của nhận vật này?

3 Phân tích những điểm khác nhau về tính cách giữa L u Bị

và Tào Tháo

4 Vì sao cách kể chuyện trong đoạn văn lại hấp dẫn ng ời đọc

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w